400 câu hỏi phỏng vấn ôn thi công chức, viên chức giáo viên

Câu 5. Nhiệm vụ nhà giáo: (điều 72, Luật giáo dục)

Nhà giáo có những nhiệm vụ sau đây:

1. Giáo dục, giảng dạy theo mục tiêu, nguyên lý giáo dục, thực hiện đầy đủ và có chất lượng chương trình giáo dục;

2. Gương mẫu thực hiện nghĩa vụ công dân, các quy định của pháp luật và điều lệ nhà trường;

3. Giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự của các nhà giáo; tôn trọng nhân cách của người học, đối xử công bừng với người học, bảo vệ các quyền, lợi ích chính đáng của người học;

4. Không ngừng học tập, rèn luyện để nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ, đổi mới phương pháp giảng dạy, nêu gương tốt cho người học.

5. Các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật.

Câu 6. Quyền của nhà giáo (điều 73, Luật giáo dục)

Nhà giáo có những quyền sau đây:

1. Được giảng dạy theo chuyên ngành đào tạo

2. Được đào tạo nâng cao trình độ, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ;

3. Được hợp đồng thỉnh giảng và nghiên cứu khoa học tại các trường, cơ sở giáo dục khác và cơ sở nghiên cứu khoa học với điều kiện đảm bảo thực hiện đầy đủ nhiệm vụ nơi mình công tác;

4. Được bảo vệ nhân phẩm, danh dự;

5. Được nghỉ hè, nghỉ Tết âm lịch, nghỉ học kỳ theo quy định của Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo và các ngày nghỉ khác theo quy định của Bộ luật lao động

 

doc 114 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 722Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "400 câu hỏi phỏng vấn ôn thi công chức, viên chức giáo viên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
à vai trò của nhà giáo
Vai trò của công nghệ thông tin trong giáo dục đại học
Ảnh hưởng của công nghệ thông tin đến vai trò của nhà giáo
*Vai trò của công nghệ thông tin trong giáo dục đại học
Các mô hình giáo dục
Mô hình
Trung tâm
Vai trò ngườI học
Công nghệ
Truyền thống
NgườI dạy
Thụ động
Bảng/TV/Radio
Thông tin
NgườI học
Chủ động
PC
 Tri thức
Nhóm
Thích nghi
PC + mạng
Trong các mô hình trên, mô hình tri thức là mô hình giáo dục hiện đạI nhất hình thành khi xuất hiện thành tựu mớI quan trọng nhất, đó là mạng Internet. Cùng vớI mô hình mớI này, những yếu tố thay đổI sâu sắc sau đây trong giáo dục đang xuất hiện
+ Yếu tố thờI gian sẽ không còn rang buộc chặt chẽ: xuất hiện khả năng giáo dục không đồng bộ
+ Yếu tố thờI gian sẽ không còn ràng buộc quá câu thúc: xuất hiện khả năng sinh viên tham gia học tập mà không cần đi đến trường đạI học
+ Giá thành toàn bộ của giáo dục giảm đi nhiều vì xuất hiện các lớp ảo có quy mô lớn mà không cần trường lớp kiểu thông thường, học tập điện tử đang ngày càng trở nên phổ biến (E-learning), nhờ đó ngườI học có thể học tập qua máy tính, có thể cập nhật, lưu trữ, truy cập, phân phốI, chia xẻ kiến thức hoặc thong tin một cách tức thời. Nhiều trường đạI học ảo, lớp học ảo xuất hiện, trong đó việc học diễn ra chủ yếu bằng giao tiếp qua mạng Interner. TRiển vọng của loạI hình học tập này là rất to lớn vì nó giúp ngườI học có thể hấp thụ một nền giáo dục chất lượng cao đốI vớI bất cứ ngườI nào, bất cứ ở đâu, bất cứ ở thờI điểm nào.
+ Sự chuyển giao tri thức không còn chiếm vị trí hàng đầu của giáo dục nữa, SV phảI học cách truy tìm thong tin họ cần, đánh giá và xử lý thong tin để biến thành tri thức qua giao tiếp.
+ MốI quan hệ ngườI dạy - ngườI học theo chiều dọc sẽ được thay thế bởI quan hệ theo chiều ngang, ngườI dạy trở thành ngườI thúc đẩy, chuyên gia hướng dẫn hay đồng nghiệp, ngườI học phảI thực sự chủ động và thích nghi. Nhóm trở nên rất quan trọng vì là môi trường để đốI thoạI, tư vấn, hợp tác.
+ Thị trường giáo dục sẽ được toàn cầu hoá vì không còn ràng buộc về không thờI gian. Ngôn ngữ trở thành một yếu tố thúc ép mạnh
+ Việc đánh giá không còn dựa nhiều vào kết quả thi cử như trước nay mà dựa nhiều hơn vào quá trình tiêu hóa tri thức để trở thành lành nghề, biểu hiện ở năng lực tiến hành nghiên cứu, thích nghi, giao tiếp, hợp tác
+ Sự khác biệt giữa các loạI hình và các cấp bậc giáo dục (tiểu học, trung học, đạI học, dạy nghề) sẽ ít quan trọng hơn trước đây, và giáo dục thường xuyên sẽ trở thành quan trọng nhất.
Nói tóm lạI, ở bước ngoặt đi vào nền văn minh trí tuệ như hiện nay, CNTT đang tạo ra những thay đổI mang mầm mống của một cuộc cách mạng giáo dục thật sự, ở đó những cơ cấu cứng nhắc theo truyền thống về mốI quan hệ “không gian - thờI gian - trật tự thang bậc” sẽ bị phá vỡ.
Tối đa hoá thờI gian học tập của người học
TốI thiểu hóa các lao động cấp thấp, thay thế bằng máy móc
Tạo khả năng lựa chọn
Là khía cạnh văn hóa nhất là giớI trẻ
Học tập điện tử hay E-learning, tạo cách rộng rãi nhất cho ngườI học
* ảnh hưởng của công nghệ thông tin đến vai trò của nhà giáo
Vai trị của nhà giáo thay đổI, vị trí của nhà giáo hoặc là không đổI hoặc là được nâng cao hơn so vớI trước đây, nếu nhà giáo thoả mãn được những đòi hỏI của thờI đạI mới. Trong các phương thức giáo dục thì phương thức mặt đốI mặt vẫn chiếm vị trí hang đầu. Tác dụng của sự tương tác trong việc dạy và học được nhấn mạnh ở mọI nơi, đặc biệt trong mô hình tri thức qua vai trò của nhóm. Có thể nói khi nhấn mạnh sự tương tác, vị trí của một đốI tác có bề dày về kinh nghiệm sống, kinh nghiệm xử lý thong tin sẽ nổI trộI, sự đóng góp của đốI tác đó cho tập thể rất lớn, bằng trí tuệ và sự uyên bác của mình. Rõ rang nhà giáo đạI học có thể và cần phảI khẳng định vị trí của mình trong các mốI tương tác đó. Để tạo nên sự phát triển phi thường về khoa học và công nghệ dẫn đến cuộc cách mạng công nghệ hiện nay, sự đóng góp của cộng đồng đạI học thế giớI đã được ghi nhận. Các nhà giáo đạI học hiện nay cũng có sứ mạng trong việc đi đầu để chuẩn bị cho cuộc cách mạng thật sự về giáo dục. vai trò tiên phong đó sẽ nâng cao vị trí của nhà giáo đạI học lên rất nhiều so vớI trước đây. VớI cơ hộI mà công nghệ thông tin mang lạI, những kinh nghiệm và ý tưởng sáng tạo có giá trị thật sự của bất kỳ một cá nhân nhà giáo nào cũng dễ dàng được truyền bá rộng rãi đến số lượng ngườI học đông hơn nhiều so vớI trước đây, không chỉ giớI hạn trong bốn bức tường lớp học mà có thể lan rộng ra cả nước và thậm chí vượt qua mọI biên giớI quốc gia, điều đó làm cho vị trí của nhà giáo đạI học thật sự được nâng lên cao hơn nhiều.
Rõ rang vị trí của nhà giáo nói chung và nhà giáo đạI học nói riêng trong thờI đạI thong tin không hề giảm mà còn có cơ hộI tăng lên. Tuy nhiên việc có giữ vững và nâng cao được vị trí đó hay không là tuỳ thuộc vào sự phấn đấu của bản than từng nhà giáo để đáp ứng được yêu cầu của thờI đạI mới.
Câu 10: Nội dung của chương trình đào tạo, các cách tiếp cận trong phát triển chương trình đào tạo, quy định về cấu trúc và khối lượng kiến thức tối thiểu của chương trình đào tạo.
NộI dung của chương trình đào tạo
Thuật ngữ chương trình đào tạo được định nghĩa và giảI thích theo nhiều cách khác nhau:
Chương trình đào tạo là bản kế hoạch học tập (Taba-1962)
Chương trình đào tạo là bản kế hoạch tổng thể chung nhất về nộI dung hay những nguyên liệu giảng dạy cụ thể mà nhà trường cần phảI cung cấp cho sinh viên (Good-1959)
Chương trình đào tạo là một kế hoạch đào tạo phản ánh các mục tiêu đào tạo mà nhà trường theo đuổI, nó cho ta biết nộI dung và phương pháp dạy và học cần thiết để đạt được mục tiêu đề ra (White-1995)
Chương trình đào tạo là một bản thiết kế tổng thể cho một hoạt động đào tạo. Hoạt động đó có thể chỉ là một khó đào tạo kéo dài một vài giờ, một ngày, một tuần hoặc vài năm. bản thiết kế tổng thể đó cho ta biết toàn bộ nộI dung cần đào tạo, chỉ rõ ra những gì ta có thể trông đợI ở ngườI học sau khó học, nó phác hoạ ra quy trình cần thiết để thực hiện nộI dung đào tạo, nó cũng cho ta biết các phương pháp đào tạo và các cách thức kiểm tra đánh giá kết quả học tập và tất cả những cái đó được sắp xếp theo một thờI gian biểu chặt chẽ. (Tim wentling – 1993)
Nhiều ngườI cho rằng chương trình đào tạo là bản phác thảo về nộI dung đào tạo qua đó ngườI dạy biết mình phảI dạy những gì và ngườI học biết mình cần phảI học những gì.
Như vậy, việc quan niệm như thế nào về chương trình dào tạo không phảI đơn thuần là vấn đề định nghĩa nà nó thể hiện rất rõ rệt quan điểm về giáo dục của mỗI người. Do vậy cách tốt nhất để hiểu được quan niệm của một ngườI nào đó về chương trình đào tạo là xem xét xem ngườI ta xây dựng một chương trình đào tạo ra sao, họ sử dụng cách tiếp cận nào hay mô hình nào trong thiết kế một chương trình đào tạo.
Các cách tiếp cận trong phát triển chương trình đào tạo
Ä Cách tiếp cận nộI dung
Nhiều ngườI cho rằng chương trình đào chỉ là bản phác thảo về nộI dung. Chương trình môn học là bản phác thảo nộI dung mà môn học cần phảI bao quát, nhìn vào đó ngườI dạy sẽ biết mình phảI dạy những gì, còn ngườI học thì có thể biết được mình sẽ phảI học những gì. Những ngườI này thường quan niệm giá dục là quá trình truyền thụ nộI dung - kiến thức. vì vây, điều quan tâm trước hết là quan trọng hơn cả trong khi xây dựng một chương trình đào tạo là khốI lượng và chất lượng kiến thức cần truyền thụ. Đây là một cách tiếp cân tryền thống hay hay cách tiếp cận kinh điển trong xây dựng chương trình đào tạo. Mục tiêu của chương trình đào tạo lúc này chính là nộI dung kiến thức. Cách tiếp cận này đã và đang được nhiều giáo viên và các nhà làm công tác xây dựng chương trình sử dụng. Khi xem xét một chương trình đào tạo được xây dựng theo mô hình này, chúng ta thấy nó chẳng khác mấy bản mục lục của một cuốn sách giáo khoa hay đúng hơn, nó chỉ là những nét phác họa tương đốI chi tiết về mặt nộI dung kiến thức. Vì xem giáo dục đơn thuần là quá trình truyền thụ nộI dung kiến thức và khi xây dựng chương trình ngườI ta chỉ nhấn mạnh chủ yếu đến nộI dung nên khi lựa chọn phương pháp giảng dạy ngườI ta cũng chỉ tìm kiếm các phương pháp giảng dạy nào truyền thụ kiến thức một cách tốt nhất mà thôi. Hậu quả là đốI tượng của quá trình đào tạo, ngườI học, là những ngườI được truyền thụ kiến thức trở nên rất bị động. Họ hoàn toàn phụ thuộc vào ngườI thầy. Chúng ta không thể không thừa nhận vai trò rất quan trọng của nộI dung kiến thức mà ngườI học phảI tiếp thu trong quá trình học tập, nhưng quá trình đào tạo không chỉ đơn giản có vậy. Những tiến bộ trong khoa học và kỹ thuật đã và đang không ngừng gia tăng vớI một tốc độ vũ bão cùng vớI các cuộc cách mạng về khoa học kỹ thuật, vì vậy kiến thức cũng không ngừng gia tăng. Trong khi đó nếu giáo dục chỉ đơn thuần là quá trình truyền thụ kiến thức thì vớI một thời gian đào tạo chính khó gần như cố định, thậm chí còn giảm đi thì ngườI học sẽ lâm vào tình trạng quá tảI vì bị nhồI nhét kiến thức một cách quá đáng. Hơn nữa, trong một giai đoạn nhất định cho dù ngườI học có tiếp thu được một kiến thức tốI đa đi chăng nữa thì chẳng bao lâu sau nó cũng trở nên lạc hậu và không còn đủ dùng nữa. Vì vậy, mục đích đào tạo của mô hình này chính là nhằm cung cấp kiến thức sẽ rất khó có thể đánh giá được là đạt hay không. Đó là chưa kể vớI cách xây dựng chương trình theo cách tiếp cận nộI dung chúng ta sẽ gặp khá nhiều khó khăn trong công việc đánh giá kết quả học tập. Chỉ vớI những nét phác thảo về nộI dung, ngườI trực tiếp biên soạn chương trình có thể biết mình dạy những gì và sâu nông đến mức độ nào nhưng ngườI học không dễ gì cảm nhận được điều đó và vì thế trong khi thi cử ngườI học sẽ gặp nhiều khó khăn, ấy là chưa nói đến một ngườI dạy và ngườI khác kiểm tra hay hỏI thị. Cách tiếp cận theo nộI dung là cách tiếp cận cho đến nay vẫn được hầu hết các giảng viên đại học ở nước ta sử dụng trong khi xây dựng chương trình. Ý tưởng coi giáo dục chỉ là quá trình truyền thụ kiến thức và chương trình đào tạo chỉ chú trọng trước hết đến nộI dung là quá đơn giản bởI vì nó bỏ qua các khía cạnh khác không kém phần quan trọng khi bàn về chương trình đào tạo và xây dựng chương trình đào tạo. Cách tiếp cận này không khuyến khích hoặc giúp ta có bất kỳ trách nhiệm gì đốI vớI ngườI học, những ngườI tiếp nhận nộI dung kiến thức và là đốI tượng của quá trình truyền thụ kiến thức, hay chịu trách niệm gì về tác động của nộI dung kiến thức lên ngườI học. Nhiệm vụ của ngườI học ở đây là cố gắng học một cách càng có hiệu quả càng tốt những gì mà ngườI dạy truyền thụ cho họ. Nếu tác động của quá trình đào tạo lên ngườI học có một ý nghĩa nào đó thì cách tiếp cận này cũng không cho ta cách thức đánh giá hiệu quả đó ngoài việc đánh giá mức độ đồng hóa những cái gì mà ngườI ta học được. Vì vậy, cách đánh giá kết quả học tập là xác định lượng kiến thức hoặc các kỹ năng mà ngườI học đã hấp thu được. Chính vì thế nên cách tiếp cận theo nộI dung cho đến nay đã trở nên lạc hậu và nhiều quốc gia cũng như các trường đạI học khác nhau trên thế giớI không còn sử dụng nó trong việc xây dựng chương trình đào tạo.
Ä Cách tiếp cận mục tiêu
Cách tiếp cận mục tiêu hay nói cách khác đó là cách tiếp cận dựa trên mục tiêu đào tạo. Theo cách tiếp cận này, xuất phát điểm của việc xây dựng chương trình đào tạo phảI là mục tiêu đào tạo. Dựa trên mục tiêu đào tạo ngườI lập chương trình mớI đưa ra các quyết định trong việc lựa chọn nộI dung, phương pháp đào tạo cũng như cách đánh giá kết quả học tập. Mục tiêu đào tạo ở đây được thể hiện dướI dạng mục tiêu đầu ra thể hiện qua những thay đổI về hành vi của ngườI học. Cách tiếp cận mục tiêu chú trọng đến sản phẩm đào tạo và coi giáo dục là công cụ để đào tạo nên các sản phẩm vớI các tiêu chuẩn đã được xác định sẵn. Theo cách tiếp cận này, ngườI ta quan tâm đến việc quá trình dào tạo mang lạI những thay đổI gì mà ngườI thầy mong đợi ở ngườI học sau khi kết thúc khó học về năng lực hành động (thay đổI về hành vi) trong các lĩnh vực nhận thức, kỹ năng và thái độ. Chính vì thế mục tiêu đào tạo phảI được xây dựng rõ ràn sao cho ngườI ta có thể định lượng được nó và dung nó làm tiêu chí dánh giá hiệu quả của quá trình dào tạo. Từ mục tiêu đào tạo ngườI ta có thể đề ra nộI dung kiến thức cần đưa vào quá trình đào tạo cũng như những phương pháp giảng dạy cần thực hiện để đạt được mục tiêu đề ra và xuốI cùng là xác định được những phương pháp kiểm tra đánh giá thích hợp để đánh giá quá trình đào tạo.
VớI cách tiếp cận mụ tiêu, ngườI ta có thể dễ dàng chuẩn hoá quy trình xây dựng xt đào tạo cũng như quy trình đào tạo theo một công nghệ nhất định. Giống như một quy trình công nghệ, các bước đều được thiết kế chặt chẽ theo một quy trình nhằm tạo ra sản phẩm vớI một chất lượng đồng đều và đồng nhất về các chỉ tiêu kỹ thuật. 
* Ưu điểm của cách xây dựng chương trình theo mô hình mục tiêu 
Xác định được mục tiêu đào tạo một cách cụ thể và chi tiết nên việc đánh giá hiệu quả và chất lượng chương trình đào tạo được tiến hành một cách thuận lợI
Xác định các mục tiêu rất cụ thể cho từng nộI dung chương mục của chương trình nên ngườI dạy biết được mình phảI dạy những gì và mức độ nông sâu ra sao, còn ngườI học biết trước được sau khóa học mình phải nắm được những kiến thức và kỹ năng gì
Xác định rõ mục tiêu đào tạo giúp xác định được các hình thức đánh giá kết quả học tập của học sinh
* Nhược điểm
Các tiếp cận theo mục tiêu là công cụ để rèn đúc nên các sản phẩm vớI một khuôn mẫu giống như một dây chuyền công nghệ sản xuất trong đó mọI sản phẩm đào tạo phảI đạt tiêu cuẩ đã được xác định trước. Nếu như trong quy trình công nghệ, muốn sản phẩm đồng đều theo các tiêu chuẩn xác định thì nguyên liệu đầu vào phảI đồng nhất, đốI vớI sản phẩm đào tạo thì đầu vào, con ngườI không bào giờ có thể đồng nhất được. Nếu biện pháp tuyển chọn thi cử có chuẩn mực để đạt được đầu vào tương đốI đồng nhất về trình độ kiến thức đi chăng nữa thì cách học của mỗI ngườI cũng rất khác nhau. Học sinh có thể khác nhau về tôn giáo, tín ngưỡng hay thuộc các dân tộc khác nhau. 
Ngoài ra, trong cách tiếp cận mục tiêu hành vi ngườI học vẫn ở trạng thái bị động, thiếu tính sáng tạo. Quá trình đào tạo theo cách này là một quy trình nhằm rèn đúc tất mọI ngườI học theo một khuôn mẫu nhất định. Giống như một dây chuyền công nghjeepj, các sản phẩm đầu ra đều phảI thoả mãn các tiêu chuẩn đã được xác định sẵn, điều này thật khó áp dụng vớI sản phẩm là con người.
Theo cách tiếp cận mục tiêu thì ngườI học ở đầu ra dễ có nguy cơ trở nên giáo điều, máy móc và thiếu sang tạo. Các khả năng tiềm ẩn của mỗI cá nhân ngườI học không được quan tâm phát huy, nhu cầu và sở thích riêng của ngườI học khó được đáp ứng. Tất cả mọI ngườI học đều phảI chịu sự rnài giũa theo một khuôn mẫu cứng nhắc đã được xác định trước.
Ä Cách tiếp cận phát triển
Cách tiếp cận phát triển xem chương trình đào tạo là quá trình còn giáo dục là sự phát triển. Giáo dục là sự phát triển vớI nghĩa là phát triển con ngườI, phát triển một cách tốI đa mọI khả năng tiềm ẩn trong mỗI con ngườI làm cho con ngườI có khả năng làm chủ được tình huống, đương đầu được vớI những thách thức mà mình sẽ gặp phảI trong đờI một cách chủ động và sang tạo. Giáo dục là quá trình tiếp diễn liên tục suốt đời, do vậy các mục đích cuốI cùng không phảI là thuộc tính của nó, Theo cách tiếp cận này ngườI ta chú trọng đến phát triển sự hiểu biết ở ngườI học hơn là truyền thụ nộI dung kiến thức đã được xác định trước hay chú trọng đến sự thay đổI hành vi ở ngườI học. VớI quan điểm này, giáo dục là quá trình nhờ đó mức độ làm chủ bản than tiềm ẩn ở mỗI ngườI, làm chủ vận mênh mình được phát triển một cách tốI đa. Vì vậy, chương trình đào tạo phảI được xây dựng làm sao để đào tạo ra những sản phẩm có thể đương đầu vớI những đòi hỏI của nghề nghiệp không ngừng thay đổI, vớI một thế giớI không ngững biến động. Điều đó dẫn đến cần phảI phân tích chương trình đào tạo như thể một quá trình cần phảI thực hiện hoặc các hoạt động cần phảI tiến hành sao cho có thể giúp ngườI học phát triển tốI đa các tố chất sẵn có nhằm đáp ứng được mục đích đào tạo nói trên. Nói cách khác, sản phẩm của quá trình đào tạo ở một mức độ nào đó phảI đa dạng chứ không gò bó theo một khuôn mẫu đã được định trước như cách tiếp cận mục tiêu. Cách tiếp cận theo quá trình chú trọng vào việc dạy ngườI ta học cách học ra sao hơn là chỉ hoàn toàn chú trọng đến nộI dung kiến thức.
Có thể nói rằng, theo cách tiếp cận phát triển và vớI quan điểm giáo dục là quá trình phát triển thì ngườI lập chương trình chú trọng nhiều đến khía cạnh nhân văn của chương trình đào tạo. Có nghĩa là nó chú trọng đến đốI tượng đào tạo mà cụ thể mà cụ thể hơn đến lợI ích, nhu cầu của từng cá nhân ngườI học, chú trọng đến tính giá trị mà chương trình đem lạI cho từng ngườI học. Chương trình đào tạo phát triển xem cá nhân ngườI học như một thực thể chủ động, độc lập suy nghĩ và quá trình đào tạo sẽ giúp ngườI học phát triển được tính tự chủ, khả năng sang tạo trong việc giảI quyết vấn đề. để trở thành con ngườI tự chủ, con ngườI cần phảI phát triển một cách tốI đa sự hiểu biết của mình cả về bề rộng lẫn chiều sâu, cần có năng lực nhìn nhận thế giớI một cách sang tạo cũng như cần có khả năng tự bổ khuyết tri thức của mình về nhiều mặt. Vì vậy khi xây dựng chương trình, chúng ta phảI xây dựng sao cho nó có thể đáp ứng tốI đa mọI nhu cầu của ngườI học. Trên thực tế, cách thức xây dựng chương trình đào tạo theo mô dun cho phép ngườI học vớI sự giúp đỡ của thầy có thể tự mình xác định lấy chương trình đào tạo riêng cho mình. Nhà trường chỉ cung cấp những đơn nguyên kiến thức (mođun) và cách tổ chức sao cho ngườI học có thể thoả mãn được những nhu cầu đào tạo riêng. 
Như vậy cách tiếp cân phát triển khác hẳn với cách tiếp cận mục tiêu hay tiếp cận nội dung ở chỗ nó chú trọng đến tính chủ động, đến sự phát triển nhân cách của người học, đến những giá trị mà chương trình đào tạo mang lại cho người học. Trong khi đó, ở các cách tiếp cận kia, người học hoàn toàn bị động chấp nhận các khuôn mẫu được áp đặt cho mình. Với cách tiếp cận này, người ta đã đưa ra lý thuyết học chủ động hay người học là trung tâm. Các bài giảng được tổ chức dưới dạng các hoạt động khác nhau nhằm giúp cho học viên lĩnh hội dần các kinh nghiệm học tập thông qua việc giải quyết tình huống, tạo cho sinh viên cơ hội được thử thách trước những thách thức khác nhau. Trong khi theo cách tiếp cận mục tiêu, người ta quan tâm nhiều đến việc học sinh sau khi học có đạt được mục tiêu hay không còn phương pháp học của họ ra sao giáo viên và người lập chương trình đào tạo có thể không cần quan tâm nhiều. Người thầy có thể không cần quan tâm đến việc sinh viên có tham dự các buổi lên lớp nghe giảng hay không, miễn sao cuối cùng thi đạt là được. Khi chương trình được xây dựng theo kiểu quá trình, lấy người học làm trung tâm thì vấn đề lại khác. Vai trò của người thầy lúc này có thay đổi. Họ không còn giữ vai trò độc đoán quyết định mọi cái và có đầy uy quyền, chỉ đơn thuần làm nhiệm vụ truyền thụ kiến thức mà trở thành người cố vấn cung cấp thông tin, hướng dẫn người học, tìm kiếm và thu thập thông tin, gợi mở giải quyết vấn đề. Người thầy luôn tạo điều kiện cho trị có điều kiện thực hành những kiến thức kỹ năng mà mình thu lượm được. Ở đây chương trình đào tạo luôn để cho sinh viên có được cơ hội tự điều chỉnh việc rèn luyện các mặt về nhận thức, kỹ năng và tình cảm. Chính vì thế chương trình phải bố trí sao cho việc học luôn đi đôi với hành, sinh viên luôn được tiếp xúc với thực tiến để học cách phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề một cách sáng tạo. người thầy chỉ giúp sinh viên nguyên lí chung để phát hiện vấn đề còn sinh viên phải tự mình tìm ra vấn đề. Có thể mỗi người ở các góc độ khác nhau sẽ phát hiện ra các vấn đề khác nhau của cùng một sự việc và từ đó họ có những cách giải quyết vấn đề khác nhau. Thậm chí với cùng một vấn đề thầy luôn khuyến khích trị tìm kiếm những giải pháp khác nhau và chính thông qua trao đổi bàn bạc với nhau họ tự thấy được cách giải quyết nào là tối ưu. Người học phải là những người chủ động tích cực tham gia vào quá trình dạy và học. Nhìn chung theo cách tiếp cận này người ta luôn quan tâm đến vấn đề giá trị (value), vấn đề đáng giá (Worthwhile) của một hoạt động đào tạo.
QUY ĐỊNH VỀ CẤU TRÚC VÀ KHỐI LƯỢNG KIẾN THỨC TỐI THIỂU CHO CÁC CẤP ĐÀO TẠO TRONG BẬC ĐẠI HỌC (TÌM)
Câu 11: Những nét tâm lý, nhân cách cơ bản của sinh viên, tập thể sinh viên, vận dụng vào công tác học sinh sinh viên
Đặc điểm tâm lý sinh viên
Về sinh lý: hình thể đạt được sự hoàn chỉnh về cấu trúc và phối hợp giữa các chức năng. Não bộ đạt trọng lượng tối đa (trung bình 1400gram) và số tế bào thần kinh đã phát triển đầy đủ tới trên một trăm tỷ nơron thần kinh. Ở lứa tổi này, hoạt động thần kinh cao cấp đã đạt đến mức trưởng thành. Một tế bào thần kinh có thể nhận tin từ 1200 nơron trước và gửi đi 1200 nơron sau, bảo đảm một sự liên lạc vô cùng rộng, chi tiết và tinh tế giữa vô số kênh vào và vô số kênh ra làm cho trí tuệ của sinh viên vượt xa trí tuệ của học sinh. Ước tính có tới 2/3 số kiến thức học được trọng một đời người do được tích lũy trong thời gian này. Giới tính đã phân biệt rõ và phát triển đầy đủ ở mỗi giới, cả về biểu hiện ngoại hình lẫn biểu hiện nội tiết tố.
Về tâm lý: Sự phát triển trí tuệ trong thời kỳ này được đặc trưng bởi sự nâng cao năng lực trí tuệ, biểu hiện rõ rệt nhất trong việc tư duy sâu sắc và rộng mở, có năng lực giải quyết những nhiệm vụ trí tuệ ngày một khó khăn hơn, cũng như có tiến bộ rõ rệt trong lập luận logich, trong việc lĩnh hội tri thức, trí tưởng tượng, sự chú ý và ghi nhớ, ở lứa tuổi này đã phát triển khả năng hình thành ý tưởng trừu tượng, khả năng phán đoán, nhu cầu hiểu biết và học tập. Một trong những đặc trưng cơ bản của sự phát triển trí tuệ là tính nhạy bén cao độ, khả năng giải thích và gán ý nghĩa cho nhứng ấn tượng cảm tính nhờ vào kinh nghiệm và tri thức đã có trước đây. Những sự phát triển nói trên cùng với óc quan sát tích cực và nghiêm túc sẽ tạo khả năng biết cách lĩnh hội một cách tối ưu, mà đó chính là cơ sở của toàn bộ quá trình học tập. 
Sự phát triển tình cảm ở thời kỳ này được đặc trưng bởi thời 

Tài liệu đính kèm:

  • docBo_cau_hoi_phong_van_on_thi_cong_chuc_vien_chuc_giao_vien.doc