Thiết kế bài dạy lớp 1 - Tuần 21 năm 2008

A. MỤC TIÊU:

- HS đọc, viết được : ôp, ơp, hộp sữa, lớp học.

- HS đọc được từ và câu ứng dụng

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Các bạn lớp em.

B. CHUẨN BỊ:

- Tranh minh họa bài 86.

- Bộ đồ dùng dạy học Tiếng Việt 1.

C.LÊN LỚP:

 

doc 29 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 953Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 1 - Tuần 21 năm 2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cùng học, cùng chơi với nhau ntn?
? Các em yêu quý nhau ra sao?
- Goi vài HS lên giới thiệu.
=>KL: GV khen ngợi những HS cư xử tốt.
III. Củng cố, dặn dò:
? Vừa học bài gì?
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS xem trước bài 1, 3, chuẩn bị giấy màu để học tiết 2.
- Lễ phép, vâng lời thầygiáo, cô giáo.
- Cần chào hỏi lễ phép.
- Thưa cô ( thầy ) đây ạ!
- Em cám ơn thầy ( cô )!
- 1 - 2 HS nhắc lại.
- HS quan sát, thảo luận theo cặp.
- HS khác nghe, nhận xét, bổ sung
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung.
- Đối xử tốt với bạn, nhường nhịn, giúp đỡ nhau, không trêu bạn, đánh bạn... 
- Cần tránh đánh chửi nhau, trêu chọc nhau...
- Sẽ được bạn bè yêu mến, có nhiều bạn chơi cùng.
- HS kể cho nhau nghe theo nhóm 4 em theo gợi ý của GV.
Thứ ba ngày 29 tháng 1 năm 2008
	Học vần
 Bài 87: eP êp
A. Mục tiêu:
- HS đọc, viết được : ep, êp, cá chép, đèn xếp.
- HS đọc được từ và câu ứng dụng
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Xếp hàng vào lớp.
B. Chuẩn bị:
- Tranh minh họa bài 87.
- Bộ đồ dùng dạy học Tiếng Việt 1.
C. Lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Bài cũ:
- Gọi HS đọc bảng con: hộp sữa, lớp học, tốp ca, bánh xốp, hợp tác, lợp nhà.
- Gọi HS đọc SGK
- GV đọc cho HS viết bảng con: lợp nhà
- GV nhận xét, ghi điểm.
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
- GV cho HS quan sát tranh“cá chép” rút ra từ, tiếng, vần.
- GV đọc: ep.
2. Dạy vần:
* Dạy vần ep:
a. Nhận diện vần:
- Hãy phân tích vần ep ?
- Hãy ghép vần ep.
- Vần ep và vần et có gì giống và khác nhau?
b.Đánh vần và đọc:
- GV đánh vần e - p - ep
- GV đọc : ep
- Có vần ep hãy ghép tiếng “chép”
- Hãy phân tích tiếng “chép”.
- GV đánh vần: ch - ep - chep - sắc - chép.
- Ai đọc trơn được ?
- GV đưa từ “cá chép”
- Hãy phân tích từ?
- Tiếng nào chứa vần mới?
- Gọi HS đọc cả sơ đồ 1.
* Dạy vần êp: Quy trình dạy tương tự vần ep.
- So sánh vần êp và ep?
- Gọi HS đọc sơ đồ 2, 1+2
c. Từ ứng dụng: 
- GV cài từ ứng dụng
- Cho cả lớp đọc thầm, 4- 6 HS đọc thành tiếng.
- Tiếng nào chứa vần mới trong từ?
- GV đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- GV chỉ bảng xuôi, ngược.
d. Hướng dẫn viết:
- GV viết mẫu và nêu quy trình viết.
- Cho HS viết trên không.
- Cho HS viết bảng con.
- Nhận xét, sửa sai.
e. Củng cố :
- Vừa học mấy vần , tiếng , từ mới?
- Gọi HS đọc lại toàn bài.
- Nhận xét tiết học.
- 5-6 HS đọc
- 2 HS đọc
- Cả lớp viết
- Cả lớp đọc đồng thanh 	
- Vần ep có âm e đứng trước, âm p đứng sau.
- HS ghép
- Giống: Đều bắt đầu bằng âm e. 
- Khác: Vần ep kết thúc bằng âm p, vần et kết thúc bằng âm t.
- HS đánh vần cn, nhóm
- HS đọc cn, nhóm.
- HS ghép.
- Tiếng chép có âm ch đứng trước , vần ep đứng sau, dấu sắc trên âm e.
- HS đánh vần cn, nhóm
- HS đọc CN, nhóm.
- HS đọc CN, ĐT
- Tiếng cá đứng trước, tiếng chép đứng sau.
- Tiếng chép chứa vần ep.
- Cn, nhóm, lớp.
- Giống:Đều kết thúc bằng âm p.
- Khác: êp bắt đầu bằng âm ê, ep bắt đầu bằng âm e. 
- Cn, nhóm, lớp
 lễ phép gạo nếp 
 xinh đẹp bếp lửa
- HS tìm và phân tích
- HS đọc cn, nhóm, lớp
- 1 - 2 HS đọc
Tiết 2
3. Luyện tập:
 a. Luyện đọc bài tiết1:
- GV chỉ bảng theo và không theo thứ tự.
- Nhận xét, chỉnh sửa.
- Đọc SGK
- Nhận xét, ghi điểm.
 b. Đọc câu ứng dụng:
- GV cho HS quan sát tranh.
- Tranh vẽ gì?
- GV giới thiệu câu ứng dụng.
- Cho cả lớp đọc thầm, 1-2 HS đọc thành tiếng.
- Tiếng nào chứa vần mới?
- Lưu ý gì khi đọc?
- GV nêu cách đọc và đọc mẫu.
- Cho HS luyện đọc.
 c. Luyện viết:
- Cho HS mở vở Tập viết.
- Hướng dẫn cách viết.
- Cho HS viết bài.
 d. Luyện nói:
- Hãy đọc chủ đề luyện nói.
- Tranh vẽ gì?
- Các bạn đi vào lớp ntn?
- Khi xếp hàng phải lưu ý điều gì?
- Khi đi vào lớp, các con đi như thế nào?
- Ngoài xếp hàng vào lớp, còn phải xếp hàng khi nào nữa?
- Hãy kể lại việc xếp hàng vào lớp của lớp mình?
- Hãy cho biết: Trong chủ đề luyện nói hôm nay, tiếng nào chứa vần mới học?
III. Củng cố, dặn dò:
? Vừa học vần, tiếng, từ nào mới?
- Gọi HS đọc bài trong SGK.
* Trò chơi: Thi tìm tiếng, từ ngoài bài chứa vần ep, êp.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS viết bài, chuẩn bị bài 88.
-HS đọc cn, nhóm.
- 10-12 HS .
- HS thảo luận theo cặp .
- Tranh vẽ một đồng lúa chín vàng, các cô gái đang gặt lúa, có một dãy núi và một đàn cò đang bay ...
- HS tìm, phân tích, đánh vần, đọc trơn.
- Nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ.
- Cn, đồng thanh.
- ep, êp, cá chép, đèn xếp.
- Xếp hàng vào lớp.
- Các bạn nhỏ đang xếp hàng vào lớp.
- Đi theo hàng.
- Xếp hàng ngay ngắn, không đùa nghịch trong hàng...
- Đi theo hàng, không xô đẩy nhau.
- xếp hàng khi ra về, xếp hàng khi tập thể dục, xếp hàng khi chào cờ....
- Vài HS kể.
- Tiếng “xếp”
- Vần ep, êp; tiếng chép, xếp; từ “cá chép”, “đèn xếp”
- 1- 2 HS đọc.
- Hai đội chơi.
Toán
 Luyện tập
A. Mục tiêu:
- Giúp HS rèn luyện kĩ năng thực hiện phép trừ và tính nhẩm.
B. Chuẩn bị:
- Bảng phụ.
- Sách giáo khoa Toán 1.
C. Lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Bài cũ:
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập.
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập.
- Nhận xét, ghi điểm.
- Gọi 1HS nêu cách tính nhẩm, nêu cách thực hiện tính.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu và ghi đầu bài
2. Luyện tập:
 Bài 1(113)
- Gọi HS nêu yêu cầu 
? Lưu ý gì khi đặt tính theo cột dọc?
? Lưu ý gì khi thực hiện phép tính?
- Cho cả lớp làm bài.
- Gọi 2HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
 Bài 2(113)
- Gọi HS nêu yêu cầu . 
- Cho cả lớp làm bài. 
- Gọi 4 HS đọc chữa bài.
- Nhận xét.
- Gọi HS nêu cách nhẩm phép tính 15 + 5
 Bài 3(113)
- Gọi HS nêu yêu cầu . 
- Cho cả lớp làm bài. 
- Gọi 3 HS lên bảng.
- Nhận xét, ghi điểm.
- Em hãy nêu cách nhẩm phép tính:
 11 + 3 - 4 = 10
 Bài 4(113)
? Bài yêu cầu gì?
? Trước khi điền dấu phải làm gì?
- Cho cả lớp làm bài.
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập.
- Nhận xét, ghi điểm.
 Bài 5(113)
- Bài yêu cầu gì?
- Gọi 1 HS đọc tóm tắt.
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán hỏi gì?
? Muốn biết còn bao nhiêu xe máy phải làm thế nào?
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi 1 HS lên viết phép tính.
- Nhận xét, ghi điểm.
III. Củng cố, dặn dò:
? Vừa học bài gì?
- GV cho HS chơi trò chơi “ Đoán nhanh kết quả” của phép tính mà GV đưa ra.
13 + 2 = 17 - 7 = 
16 - 3 = 18 - 6 =
- Nhận xét giờ.
- Dặn HS chuẩn bị bài “ Luyện tập chung”
- Tính nhẩm:
12 + 2 - 3 = 11
17 - 2 + 4 = 19
- Tính:
 17
 19
 14
 7 
 5
 2
 10
 14
 12
- Luyện tập.
- Đặt tính rồi tính.
- Viết số từ trên xuống dưới sao cho thẳng cột
- Thực hiện từ hàng đơn vị đến hàng chục.
 13 
 14 
 17
 18
 3 
 2
 7
 8 
 10
 12
 10
 10
- Tính nhẩm.
10 + 3 = 13
15 + 5 = 20
18 - 8 = 10
13 - 3 = 10
15 - 5 = 10
10 + 8 = 18
- Lấy 5 + 5 = 10, lấy 10 +10 = 20
- Tính
11 + 3 - 4 = 10
15 - 5 + 1 = 11
12 + 5 - 7 = 10
12 + 3 - 3 = 12
14 - 4 + 2 = 12
15 - 2 + 2 =15
- Thực hiện từ trái sang phải, lấy 11 + 3 = 14, 14 - 4 = 10. Vậy 11 + 3 - 4 = 10
- Điền dấu >, <, = thích hợp vào chỗ chấm.
- Phải thực hiện phép tính, so sánh hai số rồi điền dấu thích hợp vào chỗ chấm.
 <
 16 - 6 12
 =
>
 11 	 13 - 3
 15 -5	 14 - 4
- Viết phép tính thích hợp.
- Có 12 xe máy, đã bán 2 xe máy.
- Còn lại bao nhiêu xe máy?
10
 =
 2
 - 
12
- Lấy số xe máy có trừ đi số xe máy đã bán.
- Luyện tập.
- Cả lớp tham gia chơi.
Âm nhạc
Học hát bài: Tập tầm vông
GV chuyên trách soạn giảng
Thứ tư ngày 30 tháng 1 năm 2008
	Học vần
 Bài 88: iP up
A. Mục tiêu:
- HS đọc, viết được : ip, up, bắt nhịp, búp sen.
- HS đọc được từ và câu ứng dụng
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề:Giúp đỡ cha mẹ.
B. Chuẩn bị:
- Tranh minh họa bài 88.
- Bộ đồ dùng dạy học Tiếng Việt 1.
C. Lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
. Bài cũ:
- Gọi HS đọc bảng con: cá chép, đèn xếp, lễ phép, xinh đẹp, gạo nếp, bếp lửa.
- Gọi HS đọc SGK.
- GV đọc cho HS viết bảng con: lễ phép
- GV nhận xét, ghi điểm.
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
- Bài 88.
- GV cho HS quan sát tranh rút ra từ, tiếng, vần.
- GV đọc: ip.
2. Dạy vần:
* Dạy vần ip:
a. Nhận diện vần:
- Hãy phân tích vần ip ?
- Hãy ghép vần ip.
- Vần ip và vần it có gì giống và khác nhau?
b.Đánh vần và đọc:
- GV đánh vần i - p - ip
- GV đọc : ip
- Có vần ip hãy ghép tiếng “nhịp”
- Hãy phân tích tiếng “nhịp”.
- GV đánh vần: nh - ip - nhip - nặng - nhịp.
- Ai đọc trơn được ?
- GV đưa từ “bắt nhịp”
- Hãy phân tích từ?
- Tiếng nào chứa vần mới?
- Gọi HS đọc cả sơ đồ 1.
* Dạy vần up: Quy trình dạy tương tự vần ip.
- So sánh vần up và ip?
- Gọi HS đọc sơ đồ 2, 1+2
c. Từ ứng dụng: 
- GV cài từ ứng dụng
- Cho cả lớp đọc thầm, 4- 6 HS đọc thành tiếng.
- Tiếng nào chứa vần mới trong từ?
- GV đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- GV chỉ bảng xuôi, ngược.
d. Hướng dẫn viết:
- GV viết mẫu và nêu quy trình viết.
- Cho HS viết trên không.
- Cho HS viết bảng con.
- Nhận xét, sửa sai.
e. Củng cố :
- Vừa học mấy vần , tiếng , từ mới?
- Gọi HS đọc lại toàn bài.
- Nhận xét tiết học.
- 5-6 HS đọc
- 2 HS đọc
- Cả lớp viết
- Cả lớp đọc đồng thanh 	
- Vần ip có âm i đứng trước, âm p đứng sau.
- HS ghép
- Giống: Đều bắt đầu bằng âm i. 
- Khác: Vần ip kết thúc bằng âm p, vần it kết thúc bằng âm t.
- HS đánh vần cn, nhóm
- HS đọc cn, nhóm.
- HS ghép.
- Tiếng nhịp có âm nh đứng trước , vần ip đứng sau, dấu nặng dưới âm i.
- HS đánh vần cn, nhóm
- HS đọc CN, nhóm.
- HS đọc CN, ĐT
- Tiếng bắt đứng trước, tiếng nhịp đứng sau.
- Tiếng nhịp chứa vần ip.
- Cn, nhóm, lớp.
- Giống:Đều kết thúc bằng âm p.
- Khác: up bắt đầu bằng âm u, ip bắt đầu bằng âm i. 
- Cn, nhóm, lớp
nhân dịp chụp đèn
 đuổi kịp	 giúp đỡ
- HS tìm và phân tích
- HS đọc cn, nhóm, lớp
- 1 - 2 HS đọc
Tiết 2
3. Luyện tập:
 a. Luyện đọc bài tiết1:
- GV chỉ bảng theo và không theo thứ tự.
- Nhận xét, chỉnh sửa.
- Đọc SGK
- Nhận xét, ghi điểm.
 b. Đọc câu ứng dụng:
- GV cho HS quan sát tranh.
- Tranh vẽ gì?
- GV giới thiệu câu ứng dụng.
- Cho cả lớp đọc thầm, 1-2 HS đọc thành tiếng.
- Tiếng nào chứa vần mới?
- Lưu ý gì khi đọc?
- GV nêu cách đọc và đọc mẫu.
- Cho HS luyện đọc.
 c. Luyện viết:
- Cho HS mở vở Tập viết.
- Hướng dẫn cách viết.
- Cho HS viết bài.
 d. Luyện nói:
- Hãy đọc chủ đề luyện nói.
- Tranh vẽ gì?
- Em đã bao giờ giúp đỡ cha mẹ chưa?
- Em đã làm gì để giúp đỡ cha mẹ?
- Em giúp đỡcha mẹ khi nào?
- Em có thích giúp đỡ cha mẹ không? Vì sao?
- Cha mẹ cảm thấy thế nào khi được em giúp đỡ?
- Hãy cho biết: Trong chủ đề luyện nói hôm nay, tiếng nào chứa vần mới học?
III. Củng cố, dặn dò:
? Vừa học vần, tiếng, từ nào mới?
- Gọi HS đọc bài trong SGK.
* Trò chơi: Thi tìm tiếng, từ ngoài bài chứa vần ip, up.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS viết bài, chuẩn bị bài 89.
-HS đọc cn, nhóm.
- 10-12 HS .
- HS thảo luận theo cặp .
- Tranh vẽ một đàn cò đang bay trên bầu trời xanh và những cây dừa.
- HS tìm, phân tích, đánh vần, đọc trơn.
- Ngắt hơi sau mỗi dòng thơ.
- Cn, đồng thanh.
- ip, up, bắt nhịp, búp sen.
- Giúp đỡ cha mẹ.
- vẽ hai chị em, em quét nhà còn chị thì cho gà ăn.
- Có/ không.
- Quét nhà, rửa bát, rửa rau, dọn cơm... 
- HS trả lời.
- Có, vì giúp đỡ cha mẹ làm cho cha mẹ cảm thấy vui, giúp mẹ đỡ vất vả...
- Rất vui.
- Tiếng “giúp”
- Vần ip, up; tiếng nhịp, búp; từ “bắt nhịp”, “búp sen”
- 1- 2 HS đọc.
- Hai đội chơi.
Toán
	Luyện tập chung
A. Mục tiêu:
- Giúp HS:+ Rèn luyện kĩ năng so sánh các số.
 + Rèn luyện kĩ năng cộng trừ không nhớ trong phạm vi 20.
 + Rèn luyện kĩ năng tính nhẩm.
B. Chuẩn bị:
- Bảng phụ.
- Sách giáo khoa Toán 1
C. Lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Bài cũ:
- Gọi 2 Hs lên bảng làm bài tập.
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập.
- Cho HS làm bài tập vào trong phiếu.
- Nhận xét, ghi điểm.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu và ghi đầu bài
2. Luyện tập:
 Bài 1(114)
- Gọi HS nêu yêu cầu 
? Tia số trên điền số từ mấy đến mấy?
? Tia số dưới điền số từ mấy đến mấy?
- Cho HS làm bài.
- Gọi 2 HS lên bảng thi làm nhanh, đúng, dưới lớp cổ vũ.
- Nhận xét, ghi điểm.
- Gọi 2 HS đọc số trên tia số.
 Bài 2(114)
- Gọi HS đọc yêu cầu.
? Muốn tìm số liền sau của một số phải làm thế nào?
? Bảy cộng một bằng mấy?
? Vậy số liền sau của 7 là mấy?
- Cho HS hỏi đáp theo cặp.
- Gọi vài cặp hỏi đáp.
=> Các em có thể dựa vào tia số của bài 1 để tìm số liền sau của một số.
 Bài 3(114)
- Bài yêu cầu gì?
? Muốn tìm số liền trước của một số ta làm thế nào?
? Vậy số liền trước của 8 là mấy?
- Cho HS tự trả lời.
- Gọi 1 HS đọc chữa.
- Nhận xét, ghi điểm.
 Bài 4 (114)
? Bài yêu cầu gì?
? Lưu ý gì khi đặt tính?
? Thực hiện tính từ hàng nào trước?
- Cho HS làm bài.
- Gọi 3 Hs lên bảng làm.
- Nhận xét, ghi điểm.
 Bài 5 (114)
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm bài.
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập.
- Nhận xét, ghi điểm.
? Em hãy tính phép tính 15 + 1 - 6 =
III. Củng cố, dặn dò:
? Vừa học bài gì?
- GV hệ thống bài.
- Nhận xét giờ.
- Dặn HS chuẩn bị bài “ Bài toán có lời văn”
- Đặt tính rồi tính.
12 + 3
11 + 7
19 - 5
18 - 7
- Tính.
14 - 4 + 2 = 12
12 + 3 - 3 = 12
15 - 5 + 1 = 11
- 1 - 2 HS nhắc lại.
- Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số.
- Từ 0 - 9.
- Từ 10 đến 20
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
- Trả lời câu hỏi.
- Đếm( cộng) thêm một.
- Bằng 8.
+ Số liền sau của 7 là 8.
+ Số liền sau của 9 là 10.
+ Số liền sau của 10 là 11.
+ Số liền sau của 19 là 20.
- Trả lời câu hỏi.
- Bớt (trừ) đi một số
+ Số liền trước của 8 là số 7
+ Số liền trước của 10 là số 7
+ Số liền trước của 11 là số 10
+ Số liền trước của 1là số 0
- Đặt tính rồi tính.
- Đặt tính từ trên xuống dưới sao cho hàng đơn vị thẳng với hàng đơn vị, hàng chục thẳng với hàng chục.
- Từ hàng đơn vị đến hàng chục.
12
15
14
19
11
 3
 3
 5
 5
 7
15
12
19
14
18
- Tính
11+2+3=16
15+1- 6=10
17-5-1= 11
12+3+4=19
16 +3-9=10
17-1-5 =11
- Thực hiện từ trái qua phải, lấy 15 cộng 1 bằng 16, 16 trừ 6 bằng 10.
- Luyện tập chung.
Mĩ thuật
Bài 21: Vẽ màu vào hình vẽ phong cảnh
GV chuyên trách soạn giảng
Thể dục
Bài 21: Bài thể dục - Đội hình đội ngũ.
I. Mục tiêu:
- Ôn 3 động tác thể dục đã học. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác.
- Học động tác vặn mình. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức cơ bản đúng.
- Ôn điểm số hàng dọc theo tổ. Yêu cầu điểm số đúng, rõ ràng.
II. Địa điểm, phương tện:
- Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập. GV chuẩn bị 1 còi.
III. Lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp-Tổ chức
1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu buổi tập.
- Gv giúp đỡ cán sự điều khiển tập hợp lớp. các tổ trưởng tập báo cáo sĩ số cho cán sự. Các tỏ trưởng báo cáo sĩ số cho cán sự. Cán sự báo cáo cho GV.
- Đứng tại chỗ, vỗ tay hát.
- Chạy nhẹ nhàng trên sân trường.
- Trò chơi “ Diệt các con vật có hại”
2. Phần cơ bản:
- Ôn 3 động tác thể dục đã học.
- Động tác vặn mình.
- Ôn 4 động tác đã học
- Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số.
* Trò chơi: “ Chạy tiếp sức”
3 Phần kết thúc:
- Đứng vỗ tay và hát.
* Trò chơi: “ Chim bay, cò bay”
- GV và HS hệ thống bài.
- Gv nhận xét giờ, giao bài về nhà.
2 -3 phút
1 - 2 phút
40 -50 m
2 - 3 phút
2 - 3 lần, 2 lần 4 nhịp
4 - 5 lần, 2 x 8 nhịp
2 - 4 lần
2 - 3 lần
4 - 5 phút
1 - 2 phút
1 - 2 phút
2 phút
1 - 2 phút
 * * * * * * * * * * 
 * * * * * * * * * *
 * * * * * * * * * *
 * * * * * * * * * *
- Gv điều khiển.
- GV điều khiển.
- Cán sự điều khiển.
- Gv nêu tên động tác, làm mẫu, giải thích động tác cho HS tập bắt chước. sau 2 lần, GV nhận xét, uốn nắn động tác. Lần 3: GV vừa làm mẫu vừa hô nhịp. Lần 4 - 5: Chỉ hô nhịp, không làm mẫu.
- Lần 1, GV làm mẫu và hô nhịp cho HS làm theo. Lần 2, chỉ hô nhịp , không làm mẫu.
- Lần 1, GV cho HS giải tán rồi tập hợp. Lần 2- 3, cán sự điều khiển.
- GV điều khiển.
Thứ năm ngày 31 tháng 1năm 2008
	Học vần
 Bài 89: iêP ươp
A. Mục tiêu:
- HS đọc, viết được : iêp, ươp, tấm liếp, giàn mướp.
- HS đọc được từ và câu ứng dụng
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nghề nghiệp của cha mẹ.
B. Chuẩn bị:
- Tranh minh họa bài 89.
- Bộ đồ dùng dạy học Tiếng Việt 1.
C. Lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
. Bài cũ:
- Gọi HS đọc bảng con: bắt nhịp, búp sen, nhân dịp, đuổi kịp, chụp đèn, giúp đỡ.
- Gọi HS đọc SGK.
- GV đọc cho HS viết bảng con: đuổi kịp
- GV nhận xét, ghi điểm.
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
- Bài 89.
- GV cho HS quan sát tranh rút ra từ, tiếng, vần.
- GV đọc: iêp.
2. Dạy vần:
* Dạy vần iêp:
a. Nhận diện vần:
- Hãy phân tích vần iêp ?
- Hãy ghép vần iêp.
- Vần iêp và vần iêt có gì giống và khác nhau?
b.Đánh vần và đọc:
- GV đánh vần iê - p - iêp
- GV đọc : iêp
- Có vần iêp hãy ghép tiếng “liếp”
- Hãy phân tích tiếng “liếp”.
- GV đánh vần: l - iêp - liếp - sắc - liếp.
- Ai đọc trơn được ?
- GV đưa từ “tấm liếp”
- Hãy phân tích từ?
- Tiếng nào chứa vần mới?
- Gọi HS đọc cả sơ đồ 1.
* Dạy vần ươp: Quy trình dạy tương tự vần iêp.
- So sánh vần ươp và iêp?
- Gọi HS đọc sơ đồ 2, 1+2
c. Từ ứng dụng: 
- GV cài từ ứng dụng
- Cho cả lớp đọc thầm, 4- 6 HS đọc thành tiếng.
- Tiếng nào chứa vần mới trong từ?
- GV đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- GV chỉ bảng xuôi, ngược.
d. Hướng dẫn viết:
- GV viết mẫu và nêu quy trình viết.
- Cho HS viết trên không.
- Cho HS viết bảng con.
- Nhận xét, sửa sai.
e. Củng cố :
- Vừa học mấy vần , tiếng , từ mới?
- Gọi HS đọc lại toàn bài.
- Nhận xét tiết học.
- 5-6 HS đọc
- 2 HS đọc
- Cả lớp viết
- Cả lớp đọc đồng thanh 	
- Vần iêp có âm iê đứng trước, âm p đứng sau.
- HS ghép
- Giống: Đều bắt đầu bằng âm iê. 
- Khác: Vần iêp kết thúc bằng âm p, vần iêt kết thúc bằng âm t.
- HS đánh vần cn, nhóm
- HS đọc cn, nhóm.
- HS ghép.
- Tiếng liếp có âm l đứng trước , vần iêp đứng sau, dấu sắc trên âm ê.
- HS đánh vần cn, nhóm
- HS đọc CN, nhóm.
- HS đọc CN, ĐT
- Tiếng “ tấm” đứng trước, tiếng “ liếp” đứng sau.
- Tiếng liếp chứa vần iêp.
- Cn, nhóm, lớp.
- Giống: Đều kết thúc bằng âm p.
- Khác: ươp bắt đầu bằng âm ươ, iêp bắt đầu bằng âm iê. 
- Cn, nhóm, lớp
 rau diếp giàn mướp
tiếp nối nườm nượp
- HS tìm và phân tích
- HS đọc cn, nhóm, lớp
- 1 - 2 HS đọc
Tiết 2
3. Luyện tập:
 a. Luyện đọc bài tiết1:
- GV chỉ bảng theo và không theo thứ tự.
- Nhận xét, chỉnh sửa.
- Đọc SGK
- Nhận xét, ghi điểm.
 b. Đọc câu ứng dụng:
- GV cho HS quan sát tranh.
- Tranh vẽ gì?
- GV giới thiệu câu ứng dụng.
- Cho cả lớp đọc thầm, 1-2 HS đọc thành tiếng.
- Tiếng nào chứa vần mới?
- Lưu ý gì khi đọc?
- GV nêu cách đọc và đọc mẫu.
- Cho HS luyện đọc.
 c. Luyện viết:
- Cho HS mở vở Tập viết.
- Hướng dẫn cách viết.
- Cho HS viết bài.
 d. Luyện nói:
- Hãy đọc chủ đề luyện nói.
- Tranh vẽ gì?
=> Nghề nghiệp của những người trong tranh không giống nhau,nghề nghiệp của bố mẹ các em cũng vậy. hãy giới thiệu về nghề nghiệp của bố mẹ con cho các bạn nghe:
+ Bố(mẹ) em tên là gì?
+ Bố (mẹ) em làm nghề gì?
+ Công việc đó có ích lợi gì?
- Gọi một số HS kể trước lớp.
- Hãy cho biết: Trong chủ đề luyện nói hôm nay, tiếng nào chứa vần mới học?
III. Củng cố, dặn dò:
? Vừa học vần, tiếng, từ nào mới?
- Gọi HS đọc bài trong SGK.
* Trò chơi: Thi tìm tiếng, từ ngoài bài chứa vần iêp, ươp.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS viết bài, chuẩn bị bài 90.
-HS đọc cn, nhóm.
- 10-12 HS .
- HS thảo luận theo cặp .
- Tranh vẽ các bạn đang chơi trò chơi cướp cờ.
- HS tìm, phân tích, đánh vần, đọc trơn.
- Ngắt hơi sau mỗi dòng thơ.
- Cn, đồng thanh.
- iêp, ươp, tấm liếp, giàn mướp
- Nghề nghiệp của cha mẹ.
- Vẽ một cô đang cấy lúa, một cô giáo đang giảng bài, một chú thợ xây, một bác sĩ đang khám bệnh cho bạn nhỏ.
- HS giới thiệu theo nhóm 4 em.
- Tiếng “nghiệp” chứa vần iêp
- Vần iêp, ươp; tiếng “liếp”, “ búp”; từ “tấm liếp”, “giàn mướp”
- 1- 2 HS đọc.
- Hai đội chơi.
Toán
bài toán có lời văn
a. Mục tiêu:
- Giúp HS bước đầu nhận biết được bài toán có lời văn thường có:
 + Các số( gắn với thông tin đã biết)
 + Câu hỏi ( chỉ thông tin cần tìm )
B. Chuẩn bị:
- Tranh vẽ trong sách giáo khoa.
C. lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Bài cũ:
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập.
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập.
- Kiểm tra dưới lớp.
- Nhận xét, ghi điểm.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu và ghi đầu bài.
2. Giới thiệu bài toán có lời văn:
 Bài 1( 115)
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- GV treo tranh:
? Bạn đội mũ đang làm gì?
? Ba bạn kia đang làm gì?
? Vậy lúc đầu có mấy bạn?
? Có mấy bạn đi tới?
=> Các em có thể dựa vào tranh để viết số vào chỗ chấm để có bài toán chưa?
- Cho cả lớp làm bài.
- Gọi 1HS lên bảng làm.
- Nhận xét, ghi điểm.
- Gọi HS đọc bài trên bảng.
=> Như vậy, chúng ta vừa lập được một bài toán có lời văn(GV chỉ bảng).
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán có câu hỏi là gì?
? Theo câu hỏi này thì ta phải làm gì?
=>Vậybài toán có lời văn bao giờ cũng có các số( chỉ bảng) gắn với các thông tin mà đề bài cho biết và câu hỏi (chỉ bảng) để chỉ các thông tin cần tìm.
3. Luyện tập:
 Bài 2(115)
- Bài yêu cầu gì?
=> Tương tự bài 1, các em hãy quan sát tranh và thông tin mà đề bài cho biết (Có... con thỏ,có thêm... con thỏ chạy tới.) rồi viêt số thích hợp vào chỗ chấm để có bài toán.
- Gọi 1 HS đọc bài toán của mình.
- Nhận xét, ghi điểm.
 Bài 3(116)
- Bài yêu cầu gì?
- Hãy đọc bài toán cho cô?
? Bài toán này còn thiếu gì?
- Hãy quan sát tranh và dựa vào phần bài toán cho biết để tìm câu hỏi.
- Gọi HS đọc câu hỏi.
- Nhận xét.
? Ai còn có câu hỏi nào khác?
=> Các em cần lưu ý: Mỗi câu hỏi đều phải có :
- Từ “Hỏi” ở đầu câu.
- Trong câu hỏi này nên có từ “tất cả”
- Viết dấu chấm hỏi ở cuối câu hỏi.
- Cho HS viết câu hỏi vào vở.
- Gọi HS đọc lại đề toán.
 Bài 4(116)
- Bài yêu cầu gì?
? Bài toán còn thiếu gì?
=> Hãy quan sát thật kĩ tranh và đọc thầm xem bài toán cho gì rồi viết vào chỗ chấm cho chính xác.
- Gọi 1 HS đọc bài toán.
- Nhận xét.
III. Củng cố, dặn dò:
? Vừa học bài gì?
? Bài toán có lời văn thường có gì?
* Trò chơi: “Lập bài toán”
- GV phát cho mỗi tổ 1 bức tranh và 1 tờ giấy viết sẵn những thông tin của bài toán
- Gọi đại diện mỗi tổ nêu bài toán và nhận xét.
- GV nhận xét giờ.
- Dặn chuẩn bị bài mới.
1. Đặt tính rồ

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 1(217).doc