Kế hoạch bài học khối 1 - Tuần 21

I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

- HS bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.

- Hiểu ND: Ca ngợi Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng & xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước. (trả lời được các cH trong SGK)

- Trân trọng những đóng góp & cống hiến của những người lao động chân chính.

II.CHUẨN BỊ:

- Ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa

- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

 

doc 25 trang Người đăng hong87 Lượt xem 561Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học khối 1 - Tuần 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
* HS có ý thức bảo vệ môi trường nước ...
II.CHUẨN BỊ:
* Câu hỏi 2: Nhà ở của người dân có đặc điểm gì?: Giảm nội dung này.
Bản đồ dân tộc Việt Nam.
Tranh ảnh về nhà ở, làng quê, trang phục, lễ hội của người dân ở đồng bằng Nam Bộ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 p
4p
1p
6p
11p
12p
5p
Khởi động: 
Bài cũ: Đồng bằng Nam Bộ.
Nam Bộ nằm ở phía nào của đất nước? Do sông nào bồi đắp nên?
Nêu đặc điểm của đồng bằng Nam Bộ?
Vì sao đồng bằng Nam Bộ không có đê?
GV nhận xét
Bài mới: 
Giới thiệu: 
HĐ1: Hoạt động cả lớp
GV treo bản đồ các dân tộc Việt Nam
Người dân sống ở đồng bằng Nam Bộ thuộc những dân tộc nào?
Người dân thường làm nhà ở đâu?
GV giải thích thêm về “giống đất”: Dải đất hoặc dải cát cao từ 4-5 m song song với bờ biển, dài hàng chục km. Giồng còn dùng để chỉ các dải cát ven sông (giống như dải đê tự nhiên), hình thành do các lớp phù sa được bồi đắp cao dần sau mỗi kì nước lũ tràn rồi rút đi. Các giồng đất hai bên các sông lớn thường là nơi có làng xóm, dân cư đông đúc.
HĐ 2: Hoạt động nhóm đôi
GV yêu cầu HS quan sát hình 1
Nhà ở của người dân làm bằng vật liệu gì?
Nhà có gì khác với nhà ở của người dân đồng bằng Bắc Bộ?
Vì sao người dân thường làm nhà ven sông?
Sông ngòi đem lại lợi ích như vậy chúng ta cần làm gì để giữ gìn môi trường nước?
GV nói thêm về nhà ở của người dân ở đồng bằng Nam Bộ
GV cho HS xem tranh ảnh về những ngôi nhà mới xây: bằng gạch, xi măng, đổ mái hoặc lợp ngói để thấy sự thay đổi trong việc xây dựng nhà ở của người dân nơi đây.
Giải thích vì sao có sự thay đổi này?
HĐ 3: Thi thuyết trình theo nhóm
GV yêu cầu HS thi thuyết trình dựa theo sự gợi ý:
Hãy nói về trang phục của các dân tộc?
Lễ hội của người dân nhằm mục đích gì?
Trong lễ hội, người dân thường tổ chức những hoạt động gì? 
Kể tên một số lễ hội nổi tiếng của người dân đồng bằng Nam Bộ?
GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
GV kể thêm một số lễ hội của người dân đồng bằng Nam Bộ.
GV nói thêm: ngày thường trang phục của các dân tộc ở đồng bằng Nam Bộ gần giống nhau. Trang phục truyền thống của các dân tộc thường chỉ mặc trong các ngày lễ hội.
Yêu cầu HS đọc bài học trong SGK
Củng cố - Dặn dò: 
GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK
Nhận xét tinh thần, thái độ htập của HS
Chuẩn bị bài: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ.(TT)
HS trả lời
HS nhận xét
HS ghi vở và nhắc lại
- HS xem bản đồ & trả lời
- Kinh, Khơ-me, Chăm, Hoa.
- Người dân ở Tây Nam Bộ thường làm nhà dọc theo các sông ngòi, kênh rạch.
- Các nhóm thảo luận theo gợi ý
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả làm việc trước lớp.
- Để đi lại và sinh hoạt dẽ dàng hơn.
- Bảo vệ môi trường, không vứt rác xuống sông ngòi, kêng rạch .
- HS nghe
- HS xem tranh ảnh
- Đường giao thông được xây dựng, các ngôi nhà kiểu mới xuất hiện ngày càng nhiều, có nước sạch, ti vi, điện
- HS trong nhóm lựa chọn tranh ảnh sưu tầm được, kênh chữ trong SGK để thuyết trình về trang phục & lễ hội của người dân đồng bằng Nam Bộ.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS đọc
- HS trả lời
- HS nhận xét
Toán
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
HS rút gọn được phân số.
Hs nhận biết được tính chất cơ bản của phân số.
 * HS khá giỏi làm thêm bài 3; câu c bài 4.
 - HS biết áp dụng vào thực tế, tính chính xác, nhanh nhẹn.
II.CHUẨN BỊ:
Vở 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
5’
1’
9’
7’
6’
6’
5’
Khởi động: 
Bài cũ: Rút gọn phân số
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
Nêu các bước rút gọn phân số
GV nhận xét
Bài mới: 
Giới thiệu bài
 Thực hành
Bài tập 1: - GV yêu cầu HS tự làm bài
Nhắc HS rút gọn đến khi được phân số tối giản mới dừng lại.
GV nhận xét và ghi điểm cho HS
Bài tập 2 
- Để biết PS nào bằng PS chúng ta làm thế nào?
- yêu cầu HS làm bài.
Bài tập 3: 
- GV yêu cầu HS tự làm bài
Bài 4:
- GV viết bài mẫu lên bảng và HD cách làm.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở, sau đó 2 HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
Củng cố - Dặn dò: 
- Nêu các bước rút gọn các PS.
- GV ghi một số PS lên bảng
- Nhận xét tinh thần thái độ htập của HS
Chuẩn bị bài: Quy đồng mẫu số các phân số.
HS sửa bài
HS nêu và VDMH
HS nhận xét
2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS rút gọn 2 PS, cả lớp làm bài vào vở.
=; = ; = ; =
Chúng ta rút gọn các phân số, PS nào rút gọn thành thì PS đó bằng PS .
HS rút gọn các PS: =; =.
=.
a. = b. = 
c. = 
HS nêu
HS thi đua
HS nhận xét
Luyện từ và câu
CÂU KỂ AI THẾ NÀO?
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
HS nhận biết được câu kể Ai thế nào? (ND Ghi nhớ)
 HS xác định được bộ phận CN, VN trong câu kể tìm được (BT1, mục III); bước đầu viết được đoạn văn có dùng câu kể Ai thế nào? (BT2).
* HS khá, giỏi viết được đoạn văn có dùng 2, 3 câu kể theo BT2. 
HS yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt.
II.CHUẨN BỊ:
3 tờ phiếu khổ to viết đoạn văn ở BT1 (phần Luyện tập).
Phiếu rời viết các câu văn ở BT1 (phần Nhận xét).
Yêu cầu HS sử dụng bút chì 2 đầu xanh, đỏ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
4’
1’
13’
Khởi động: 
Bài cũ: Mở rộng vốn từ: Sức khỏe
GV kiểm tra 2 HS
GV nhận xét & chấm điểm 
Bài mới: 
Giới thiệu bài 
Phần nhận xét
Bài tập 1, 2:
GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 1, 2 (đọc cả mẫu)
GV nhận xét, chốt lại lời giải bằng cách dán 3 tờ phiếu đã viết các câu văn ở BT1 lên bảng, mời 3 HS có lời giải đúng lên bảng gạch dưới những từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật trong mỗi câu
Bài tập 3:
- GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 3.
GV chỉ bảng từng câu văn đã viết trên phiếu, mời HS đặt câu hỏi (miệng) cho các từ ngữ vừa tìm được
Bài tập 4, 5:
- GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 4, 5.
GV chỉ bảng từng câu trên phiếu, mời HS nói những từ ngữ chỉ các sự vật được miêu tả trong mỗi câu. Sau đó đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được. 
Ghi nhớ 
Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ 
Luyện tập 
Bài tập 1:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 
GV dán 1 tờ phiếu đã viết các câu văn, mời 1 HS có ý kiến đúng lên bảng làm bài
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
Bài tập 2:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
GV nhắc HS chú ý sử dụng câu Ai thế nào? trong bài kể để nói đúng tính nết, đặc điểm của mỗi bạn trong tổ. 
GV nhận xét, khen ngợi những HS kể đúng yêu cầu, chân thực, hấp dẫn.
LHGD:Em thích đức tính nào của các bạn?
Củng cố - Dặn dò: 
- Câu kể Ai thế nào? dùng để làm gì?
Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
Yêu cầu HS về nhà viết lại vào vở bài em vừa kể về các bạn trong tổ, có dùng các câu kể Ai thế nào?
Chuẩn bị bài: Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?
1 HS làm lại BT2, 1 HS làm lại BT3
HS nhận xét
HS ghi vở và nhắc tên bài
Bài tập 1, 2:
HS đọc 
HS dùng bút gạch dưới những từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật trong các câu ở đoạn văn.
HS phát biểu ý kiến.
+ Câu 1: Bên đường, cây cối xanh um.
+ Câu 2: Nhà cửa thưa thớt dần.
+ Câu 4: Chúng thật hiền lành.
+ Câu 6: Anh trẻ & thật khỏe mạnh.
Bài tập 3:
HS đọc yêu cầu của bài 
HS đặt câu hỏi. Cả lớp nhận xét.
+ Câu 1: Bên đường, cây cối thế nào?
+ Câu 2: Nhà cửa thế nào?
+ Câu 4: Chúng thật thế nào?
+ Câu 6: Anh thế nào?
- Bài tập 4: Từ ngữ chỉ sự vật được miêu tả
+ Câu 1: Bên đường, cây cối xanh um.
+ Câu 2: Nhà cửa thưa thớt dần.
+ Câu 4: Chúng thật hiền lành.
+ Câu 6: Anh trẻ & thật khỏe mạnh.
- Bài tập 5: Đặt câu hỏi cho các từ ngữ đó
+ Câu 1: Bên đường, cái gì xanh um?
+ Câu 2: Cái gì thưa thớt dần?
+ Câu 4: Những con gì thật hiền lành?
+ Câu 6: Ai trẻ & thật khỏe mạnh?
3 – 4 HS lần lượt đọc ghi nhớ trong SGK và nêu VDMH
HS đọc yêu cầu. Cả lớp theo dõi SGK.
HS trao đổi nhóm đôi.
HS dùng bút chì gạch 1 gạch dưới bộ phận CN, gạch 2 gạch dưới bộ phận VN trong từng câu.
1 HS có ý kiến đúng lên bảng làm bài, cả lớp sửa bài theo lời giải đúng. 
HS đọc yêu cầu của bài tập
HS suy nghĩ, viết nhanh ra nháp các câu văn. HS tiếp nối nhau kể về các bạn trong tổ, nói rõ những câu Ai thế nào? các em dùng trong bài.
Cả lớp nhận xét. 
- HS liên hệ bản thân
- HS trả lời và đọc ghi nhớ
- HS nhận xét
Đạo đức
LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (Tiết 1)
I.MỤC TIÊU:
- HS biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người.
- HS nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người.
 - HS biết cư xử lịch sự với những người xung quanh.
II.CHUẨN BỊ:
 * Bài 1: bỏ ý a thay tình huống d
 * Bài 3: Bỏ từ phép, thay từ để nêu bằng từ tìm
SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
4’
1’
8’
8’
8’
5’
Khởi động: 
Bài cũ: Kính trọng, biết ơn người lao động
Yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ.
GV nhận xét
Bài mới: 
Giới thiệu bài 
HĐ1: Làm việc cả lớp (Câu chuyện ở tiệm may)
GV nêu yêu cầu: Các nhóm HS đọc truyện rồi thảo luận theo câu hỏi 1, 2
GV kết luận: 
Trang là người lịch sự vì đã biết chào hỏi mọi người, ăn nói nhẹ nhàng, biết thông cảm với cô thợ may
Hà nên biết tôn trọng người khác & cư xử cho lịch sự.
Biết cư xử lịch sự sẽ được mọi người tôn trọng, quý mến.
HĐ 2: Thảo luận nhóm đôi (bài tập 1)
GV chia nhóm & giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận
GV kết luận:
Các hành vi, việc làm (b), (d) là đúng.
Các hành vi, việc làm (a), (c), (đ) là sai.
HĐ3: Thảo luận nhóm (bài tập 3)
GV chia nhóm & giao nhiệm vụ cho các nhóm
GV kết luận: Phép lịch sự giao tiếp thể hiện ở:
Nói năng nhẹ nhàng, nhã nhặn, không nói tục, chửi bậy.
Biết lắng nghe khi người khác đang nói.
Chào hỏi khi gặp gỡ.
Xin lỗi khi làm phiền người khác.
Biết dùng những lời yêu cầu, đề nghị khi muốn nhờ người khác giúp đỡ.
Gõ cửa, bấm chuông khi muốn vào nhà người khác.
Ăn uống từ tốn, không rơi vãi, không vừa nhai vừa nói.
Củng cố - Dặn dò: 
GV mời HS đọc ghi nhớ.
LH những HS trong lớp 
Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS
Sưu tầm ca dao, tục ngữ, truyện, tấm gương về cư xử lịch sự với bạn bè & mọi người.
Hát
HS nêu
HS nhận xét
HS ghi vở và nhắc lại
Các nhóm làm việc
Đại diện HS trả lời
Cả lớp nhận xét, bổ sung
Các nhóm HS thảo luận
Đại diện từng nhóm trình bày.
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Các nhóm thảo luận.
Đại diện từng nhóm trình bày.
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
HS đọc để ghi nhớ.
HS liên hệ
HS nhận xét
Thứ tư ngày 20 tháng 01 năm 2010
Khoa học
ÂM THANH
Tập đọc
BÈ XUÔI SÔNG LA
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
HS biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
HS hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La và sức sống mạnh mẽ của con người Việt Nam (trả lời được các CH trong SGK; thuộc được một đoạn thơ trong bài).
 * HS yêu quý môi trường thiên nhiên và có ý thức bảo vệ môi trường.
II.CHUẨN BỊ:
Tranh minh hoạ 
Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
4’
1’
10’
10’
9’
5’
Khởi động: 
Bài cũ: Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa 
GV yêu cầu 2 – 3 HS nối tiếp nhau đọc bài & trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc 
GV nhận xét & chấm điểm
Bài mới: 
Giới thiệu bài
HĐ1: Hướng dẫn luyện đọc
 GV yêu cầu HS luyện đọc (đọc 2, 3 lượt)
Lượt đọc thứ 1: GV kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi, giọng đọc không phù hợp
Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc & quan sát tranh minh hoạ 
Yêu cầu HS đọc bài theo nhóm
Yêu cầu HS đọc lại toàn bài
GV đọc diễn cảm cả bài: 
HĐ 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
 GV yêu cầu HS đọc khổ thơ 2
Sông La đẹp như thế nào?
- Em có tình cảm như thế nào trước cảnh đẹp ấy?
Chiếc bè gỗ được ví với cái gì? Cách nói ấy có gì hay? 
GV nhận xét & chốt ý 
 GV yêu cầu HS đọc đoạn còn lại 
Vì sao đi trên chiếc bè, tác giả lại nghĩ tới mùi vôi xây, mùi lán cưa & những mái ngói hồng?
Hình ảnh “Trong đạn bom đổ nát / Bừng tươi nụ ngói hồng” nói lên điều gì?
GV nhận xét & chốt ý 
- Nêu ý nghĩa của bài thơ
HĐ 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm
GV mời HS tiếp nối nhau đọc bài thơ 
GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho các em sau mỗikhổ thơ 
GV treo bảng ghi khổ thơ: Sông La ơi sông La  Chim hót trên bờ đê 
GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng)
GV sửa lỗi ghi điểm cho các em
Củng cố - Dặn dò: 
Em hãy nêu ý chính của bài thơ? 
GDHS: Yêu quê hương.
Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS 
Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ, chuẩn bị bài: Sầu riêng 
HS nối tiếp nhau đọc bài
HS trả lời câu hỏi
HS nhận xét
Lượt đọc thứ 1: Mỗi HS đọc 1 khổ; HS nhận xét cách đọc của bạn.
Lượt đọc thứ 2:
+ HS đọc thầm phần chú giải
HS đọc bài theo nhóm đôi
Vài nhóm HS đọc bài trước lớp
1, 2 HS đọc lại toàn bài
HS nghe
HS đọc khổ thơ 2
Nước sông La trong veo như ánh mắt. Hai bên bờ, hàng tre xanh mướt như đôi hàng mi. Những gợn sóng được nắng chiếu long lanh như vẩy cá. Người đi bè nghe thấy được cả tiếng chim hót trên bờ đê. 
Em rất yêu quý môi trường thiên nhiên, em sẽ bảo vệ môi trường để giữ mãi cảnh đẹp ấy.
Chiếc bè gỗ được ví với đàn trâu đằm mình thong thả trôi theo dòng sông. Cách so sánh như thế làm cho cảnh bè gỗ trôi trên sông hiện lên rất cụ thể, sống động. 
HS đọc đoạn còn lại
Vì tác giả mơ tưởng đến ngày mai: những chiếc bè gỗ được chở về xuôi sẽ góp phần vào công cuộc xây dựng lại quê hương đang bị chiến tranh tàn phá.
Nói lên tài trí, sức mạnh của nhân dân ta trong công cuộc dựng xây đất nước, bất chấp bom đạn của kẻ thù 
- Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La; nói lên tài năng, sức mạnh của con người Việt Nam trong công cuộc xây dựng quê hương đất nước, bất chấp bom đạn của kẻ thù
HS tiếp nối nhau đọc bài thơ 
HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp.
Thảo luận thầy – trò để tìm ra cách đọc phù hợp
HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ theo cặp
HS đọc trước lớp
Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp
- Thi đọc thuộc lòng trước lớp.
HS nêu 
- HS nhận xét
Thể dục
NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN. TC: “LĂN BÓNG”
Toán
QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ
I.MỤC TIÊU:
 - HS bước đầu biết quy đồng mẫu số hai phân số trong trường hợp đơn giản.
 * HS khá giỏi làm thêm bài 2.
 - HS biết áp dụng vào thực tế, tính chính xác, nhanh nhẹn.
II.CHUẨN BỊ:
Vở 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 p
4p
1p
13p
9p
8p
5p
Khởi động: 
Bài cũ: Luyện tập
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
Bài mới: 
Giới thiệu: 
HĐ1: Hướng dẫn HS quy đồng mẫu số hai phân số và 
Cho hai phân số và . Hãy tìm hai phân số có cùng mẫu số, trong đó một phân số bằng và một phân số bằng ?
Sau khi HS nêu ý kiến, GV chốt lại ý kiến thuận tiện nhất là nhân cả tử số & mẫu số của phân số này với mẫu số của phân số kia.
Nêu đặc điểm chung của hai phân số và ?
GV giới thiệu: từ và chuyển thành và (theo cách như trên) gọi là quy đồng mẫu số hai phân số, 15 gọi là mẫu số chung của hai phân số và 
Yêu cầu vài HS nhắc lại.
Vậy để quy đồng mẫu số hai phân số, ta cần phải làm như thế nào?
Cho nhiều HS nhắc lại quy tắc cho đến khi thuộc quy tắc.
HĐ 2: Thực hành
Bài 1:
- Yêu cầu 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
- Yêu cầu HS giải thích cách làm.
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2: 
- GV tiến hành tượng tự như bài 1.
Củng cố - Dặn dò: 
Yêu cầu HS nhắc lại cách quy đồng mẫu số các PS
Nhận xét tinh thần, thái độ htập của HS
Làm các bài tập trong VBT
Chuẩn bị bài: Quy đồng mẫu số các phân số.
HS sửa bài
HS nhận xét
HS làm vở nháp
HS trình bày ý kiến
Vài HS nhắc lại
Có cùng mẫu số là 15
Vài HS nhắc lại.
HS nêu
Vài HS đọc lại quy tắc trong SGK
a. và ta có:
 = = ; = = 
b. và ta có:
= = ; = = 
c. và ta có:
= = ; = = 
- Thực hiện theo hướng dẫn của GV.
HS nhắc lại
HS nhận xét
Mỹ thuật
VẼ TRANG TRÍ: TRANG TRÍ HÌNH TRÒN
Thứ năm ngày 21 tháng 01 năm 2010
Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
HS biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả đồ vật (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV.
HS khá, giỏi biết nhận xét và sửa lỗi để có câu văn hay.
Nhận thấy được cái hay trong các bài được thầy cô khen
II.CHUẨN BỊ:
Một số tờ giấy ghi một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý  cần chữa chung trước lớp.
Phiếu học tập để HS thống kê các lỗi (chính tả, dùng từ, câu ) trong bài làm của mình theo từng loại & sửa lỗi (phiếu phát cho từng HS).
Lỗi chính tả
Lỗi dùng từ
Lỗi
Sửa lỗi
Lỗi
Sửa lỗi
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
1’
10’
16’
7’
5’
Khởi động: 
Bài mới: 
Giới thiệu bài 
HĐ1: Nhận xét chung về kết quả làm bài 
GV viết lên bảng đề bài của tiết TLV (kiểm tra viết) tuần 20.
Nêu nhận xét:
Ưu điểm:
+ Xác định đúng đề bài
+ Biết miêu tả.
+ Bố cục rõ ràng 3 phần bài làm tốt.
Những thiếu sót hạn chế:
+ Mở bài ngắn
+ Tả sơ sài
+ Cảm xúc chưa hay
+ Diễn đạt chưa tốt, câu văn còn lủng củng
Thông báo điểm số cụ thể.
GV trả bài cho từng HS.
HĐ 2: Hướng dẫn HS chữa bài
Hướng dẫn HS sửa lỗi
GV phát phiếu cho từng HS làm việc:
Đọc lời nhận xét của GV.
Đọc những chỗ GV chỉ lỗi trong bài.
Viết vào phiếu học tập các lỗi trong bài làm theo từng loại & sửa lỗi.
Yêu cầu HS đổi bài làm, đổi phiếu cho bạn bên cạnh để soát lỗi còn sót, soát lại việc sửa lỗi
GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc. 
Hướng dẫn HS chữa lỗi chung
GV dán lên bảng một số tờ giấy viết một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý 
GV chữa lại cho đúng bằng phấn màu (nếu sai). 
HĐ3: Hướng dẫn học tập những đoạn văn, bài văn hay
GV đọc những đoạn văn, bài văn hay của một số HS trong lớp (hoặc ngoài lớp sưu tầm được) 
Củng cố - Dặn dò: 
GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS viết bài tốt đạt điểm cao & những HS biết chữa bài trong giờ học. 
Yêu cầu những HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại bài văn cho đạt để được điểm tốt hơn.
Chuẩn bị bài: Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối. (quan sát trước một cây ăn quả quen thuộc để lập dàn ý cho một cây ăn quả).
HS đọc lại các đề bài kiểm tra 
HS theo dõi 
- HS nhận bài
HS đọc thầm lại bài viết của mình, đọc kĩ lời phê của cô giáo, tự sửa lỗi. 
HS viết vào phiếu học tập các lỗi trong bài làm theo từng loại & sửa lỗi.
HS đổi bài trong nhóm, kiểm tra bạn sửa lỗi. 
Một số HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi. Cả lớp tự chữa trên nháp.
HS trao đổi về bài chữa trên bảng. 
HS chép lại bài chữa vào vở. 
HS nghe, trao đổi, thảo luận dưới sự hướng dẫn của GV để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn từ đó rút kinh nghiệm cho mình. 
Toán
QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ (tt)
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- HS biết quy đồng mẫu số hai phân số 
 * HS khá giỏi làm thêm câu d, e bài 2; bài 3.
 - HS biết áp dụng vào thực tế, tính chính xác, nhanh nhẹn.
II.CHUẨN BỊ:
 Câu c, g bài 2: Có thể giảm.
Vở 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
4’
1’
12’
8’
6p
4p
4’
Khởi động: 
Bài cũ: Quy đồng mẫu số hai PS
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà và các bước quy đồng 2 PS
GV nhận xét
Bài mới: 
Giới thiệu: 
HĐ1: Hướng dẫn HS quy đồng mẫu số hai phân số và 
GV viết hai phân số lên bảng, yêu cầu HS quan sát & nêu 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 21.doc