Kế hoạch bài giảng khối 1 - Tuần 14

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - Học sinh đọc và viết được: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống, chiêng.

- Đọc được các từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng trong bài.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ao, hồ, giếng.

2.Kĩ năng: - Bước đầu đọc và viết được: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống, chiêng. Đọc được các từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng trong bài.

3. Thái độ: Ham thích môn học

* HSKKVH : Bước đầu nhận biết được vần

* GDBVMT, Mức độ tích hợp: Khai thác gián tiếp nội dung bài luyện nói .

II/Chuẩn bị:

- Bộ THBD, phấn màu, tranh vẽ lưỡi xẻng, trống, chiêng.

- Bộ THTV, SGK, bảng con, phấn, vở tập viết, bút chì.

 

doc 40 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 876Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài giảng khối 1 - Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HS đọc trơn từ khoá.
* Cho HS đọc tổng hợp.
- Theo dõi, sửa sai.
 * Dạy vần ương:
+ Quy trình dạy tương tự như dạy vần uông:
* Nhận diện chữ.
* Đánh vần.
* Viết:  ương, con đường.
 b. Hoạt động 2: Luyện viết
*Mục tiêu: HS viết đúng quy trình trên bảng con
* Các bước hoạt động:
- Viết mẫu, cho HS quan sát, nêu cấu tạo trình viết: uông, quả chuông 
- Cho HS viết vào bảng con.
- Nhận xét, sửa sai.
 c. Hoạt động 3: Đọc từ ngữ ứng dụng:
*Mục tiêu: HS đọc được từ ngữ ứng dụng
* Các bước hoạt động:
- Viết bảng các từ ngữ ứng dụng:
 rau muống nhà trường
 luống cày nương rẫy
- Cho HS luyện đọc các TNƯD.
- GV đọc mẫu và giải thích các TNƯD.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Cho HS đọc lại bài tiết 1.
- HS viết bảng con: cái kẻng, củ riềng.
- HS đọc bài 55: ung – ưng( SGK – 112, 113)
- HS đọc ĐT theo cô: uông – ương ( 1 lần)
- HS quan sát vần uông.
+ Vần uông gồm 2 âm chữ ghép lại: nguyên âm đôi uô đứng trước, âm ng đứng sau.
* GN: đều có âm chữ ng đứng sau.
* KN: vần iêng có nguyên âm đôi iê, vần uông có nguyên âm đôi uô đứng trước. 
- HS đánh vần mẫu: u - ô - ngờ - uông 
- HS luyện phát âm: c/n, nhóm, lớp.
- HS cài bảng vần uông.
+ Muốn có tiếng chuông ta cần thêm âm chữ ch vào trước vần uông.
- HS cài bảng: chuông
- Đ/vần mẫu: chờ – uông – chuông
+ Trong tiếng chuông gồm âm ch đứng trước, vần uông đứng sau. 
 - HS luyện đánh vần: c/n, nhóm, lớp.
- HS quan sát và nêu:
+ Đây là quả chuông 
- HS luyện đọc trơn: c/n, nhóm, lớp.
* HS luyện đọc tổng hợp
 uông
 chuông
 quả chuông 
- HS nhận diện, cài thẻ chữ, luyện phát âm, đánh vần tiếng và đọc tổng hợp: 
 ương
đường
 con đường 
- Vần uông gồm uô ghép với ng, khi viết ta viết uô trước nối sang ng. 
+ chuông = ch + uông.
- HS luyện viết bảng con: uông, quả chuông. 
- HS đọc thầm.
- Đọc mẫu TNƯD: 2 -> 3 em.
- Gạch chân các tiếng có chứa vần mới.
- Luyện đọc TNƯD: c/n, nhóm, lớp
Tiết 2 (35’)
 a. Hoạt động1: Luyện đọc: 
*Mục tiêu: Đọc được bài tiết 1 và câu ứng dụng
* Các bước hoạt động:
* Luyện đọc lại bài tiết 1:
- Yêu cầu HS đọc lại bài trên bảng.
+ Theo dõi, sửa sai.
* Đọc câu ứng dụng:
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ câu ứng dụng và thảo luận nội dung của tranh.
- Giới thiệu câu ứng dụng.
- Cho HS luyện đọc câu ứng dụng.
- GV đọc mẫu, gọi HS đọc lại.
+ Nhận xét cho điểm.
 - Cho HS mở SGK 114 - 115.
- Cho HS luyện đọc bài trong SGK.
- Theo dõi, sửa sai.
 b. Hoạt động 2: Luyện viết:
*Mục tiêu: Viết đúng các vần từ ngữ vào vở tập viết
* Các bước hoạt động:
- Yêu cầu HS lấy vở tập viết.
- Hướng dẫn cách viết.
- Cho HS viết bài vào vở tập viết.
* Chấm bài: Thu vở TV của HS chấm điểm, nhận xét, tuyên dương.
 c. Hoạt động 3: Luyện nói: 
*Mục tiêu:Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : đồng ruộng
* Các bước hoạt động:
- Cho HS đọc chủ đề luyện nói.
- Yêu cầu HS quan sát tranh và thảo luận nội dung tranh.
+ Trong tranh vẽ gì?
+ Lúa, ngô, khoai, sắn được trồng ở đâu?
+ Ai trồng lúa, ngô, khoai, sắn?
+ Trên đồng ruộng các bác nông đang làm gì?
+ Ngoài những việc như bức tranh đã vẽ, em còn thấy bác nông dân còn làm những việc gì khác?
+ Trong lớp ta những bạn nào có bố mẹ làm những công việc đồng ruộng?
- Cho HS luyện nói trước lớp.
- GV theo dõi, tuyên dương.
3. Kết luận:
- Cho HS đọc lại toàn bài.
- Nhận xét giờ học.
- Hướng dẫn HS học ở nhà.
- HS đọc bài trên bảng lớp: c/n, nhóm, lớp.
+ Đọc các vần, tiếng, từ khoá.
+ Đọc các từ ngữ ứng dụng
- Quan sát tranh và thảo luận nhóm nội dung của tranh.
- HS đọc thầm.
- HS đọc mẫu câu ứng dụng: 2 em.
- HS gạch chân tiếng mang vần vừa học, phân tích và luyện đọc.
- HS luyện câu ứng dụng:
 Nắng đã lên. Lúa trên nương đã chín vàng. Trai gái bản mường cùng vui vào hội.
- HS mở SGK- 114, 115.
- Luyện đọc bài trong SGK: c/n, nhóm, lớp.
+ Đọc vần, tiếng, từ khoá.
+ Đọc các từ ngữ ứng dụng.
+ Đọc câu ứng dụng. 
- HS lấy vở tập viết.
- HS viết bài vào vở tập viết mỗi vần và từ 1 dòng theo mẫu.
- HS đọc : Đồng ruộng.
- HS quan sát tranh và TL nhóm 2.
- HS luyện nói theo cặp.
- HS luyện nói trước lớp.
- HS đọc lại toàn bài.
- Chuẩn bị bài sau: Bài 57: anh – ang.
Tiết 4: Âm nhạc
$ 14 : Ôn bài hát : Sắp đến Tết rồi .
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.
- Học sinh tập biểu diễn hát, kết hợp với vận động phụ hoạ .
2.Kĩ năng: : Bước đầu hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.
Rèn kỹ năng tập biểu diễn hát, kết hợp với vận động phụ hoạ .
3. Thái độ: Tham gia tự nhiên
II . Chuẩn bị:
- Thanh phách, trống nhỏ.
- Tập đọc theo lời bài hát Sắp đến Tết rồi:
III. Các bước hoạt động 
 Hoạt động dạy học của GV
 hoạt động học của HS
1. Giới thiệu bài :
- ổn định tổ chức : - Hát 
- Kiểm tra bài cũ
- Giới thiệu bài mới:
2. Phát triển bài : 
a. Hoạt động1: Ôn lại bài hát: Sắp đến Tết rồi. 
*Mục tiêu: Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca 
* Các bước hoạt động:
- Gv treo bức tranh quang cảnh ngày Tết cho HS nhận xét nội dung tranh.
- Giáo viên hát mẫu 1 lần. 
- Cho HS ôn lại bài hát.
- Cho HS hát kết hợp vỗ tay theo phách, tiết tấu, nhịp.
b. Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ họa 
*Mục tiêu: HS biết vừa hát vừa kết hợp vận động phụ họa
* Các bước hoạt động:
+ GV làm mẫu.
- Cho HS hát kết hợp vận động phụ hoạ. 
- Theo dõi, giúp đỡ nhóm còn lúng túng. 
c. Hoạt động 3: Tập đọc lời ca theo tiết tấu
*Mục tiêu: Đọc được lời ca theo tiết tấu
* Các bước hoạt động:
- Chia lớp thành 4 nhóm, 1 nhóm đọc lời theo tiết tấu, các nhóm khác đệm theo bằng thanh phách.
3. Kết luận:
- Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn lại bài hát.
- HS quan sát, nhận xét tranh.
- HS hát cả lớp, nhóm, cá nhân.
- Hát vỗ tay theo phách 2 lần.
+ Hát vỗ tay theo tiết tấu lời ca 1 lần.
+ Hát vỗ tay theo nhịp 1 lần.
- HS hát kết hợp vận động phụ hoạ( luyện tập theo nhóm, tổ)
- Chia nhóm.
- HS thực hiện theo nhóm.
 Thứ tư ngày 18 / 11 / 2009
Tiết 1 : Toán 
 $ 54: Luyện tập.
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Giúp học sinh củng cố về các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 8.
2.Kĩ năng: Rèn kỹ năng làm các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 8.
3. Thái độ: Ham thích học toán
* HSKKVH: Làm được 1 số phép tính đơn giản
II/Chuẩn bị:
- Vở bài tập, SGK, bảng con
III . Các bước hoạt động :
III. Dạy học bài mới: (30’)
 Hoạt động dạy học của GV
 hoạt động học của HS
1. Giới thiệu bài: 
-ổn định tổ chức: - HS hát, kiểm tra sĩ số.
- Kểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu HS đọc thuộc các công thức trừ trong phạm vi 8. 
- Nhận xét, cho điểm. 
- GV nêu nội dung và yêu cầu của bài.
 2. Phát triển bài:
a. Hoạt động1: 
*Mục tiêu: Củng cố phép cộng , trừ trong phạm vi 8
* Các bước hoạt động:
* Bài 1(75): Tính
- HD cách đặt tính theo cột dọc.
- Cho HS làm bài vào sách và lên bảng làm.
- Nhận xét, sửa sai.
* Bài 2(75): Số?
- HD cách làm bài, cho HS làm bài vào phiếu bài tập , 2 em lên bảng làm.
- Nhận xét, sửa sai.
Bài tập 3(75): Tính.
Cho HS làm bài theo nhóm vào bảng phụ
GV nhận xét sửa sai
b. Hoạt động 2:
*Mục tiêu: Quan sát tranh , nêu được bài toán , viết được phép tính
* Các bước hoạt động: 
 * Bài 4: Viết phép tính thích hợp.
- Cho HS quan sát tranh, tự nêu bài toán theo tranh vẽ.
- Cho HS viết phép tính vào vở.
- Nhận xét, sửa sai.
c. Hoạt động 3:
*Mục tiêu: dựa vào bảng cộng trừ tìm kết quả nối ô trống với số thích hợp 
* Bài 5: Nối ô trống với số thích hợp.
- HD cách làm bài, cho HS làm bài vào phiếu bài tập theo nhóm, 3 em lên bảng làm.
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Kết luận:
- Cho HS đọc lại bảng cộng và trừ trong phạm vi 8.
- Về nhà các em học thuộc bảng cộng và làm bài tập 1, 3, 4 vào vở ô li.
- HS đọc đầu bài.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài: * HSKKVH: Làm cột 1
7 + 1 = 8 6 + 2 = 8 4 + 4 = 8
1 + 7 = 8 2 + 6 = 8 8 – 4 = 4
8 – 7 = 1 8 – 6 = 2 8 + 0 = 4
8 – 1 = 7 8 – 2 = 6 8 – 0 = 8
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài vào phiếu bài tập
- HSKKVH: Làm 2 phép tính đầu 
- Nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài theo nhóm vào bảng nhóm
4 + 3 + 1 = 8 8 – 4 – 2 = 2
5 + 1 + 2 = 8 8 – 6 + 3 = 5
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS quan sát và nêu bài toán rồi viết phép tính:
8
-
2
=
6
- Nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài vào phiếu bài tập vè lên bảng làm.
Tiết 2 + 3: Học vần
Bài 57: ang –  anh
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Học sinh đọc và viết được: ang, anh, cây bàng, cành chanh.
- Đọc được các từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng trong bài.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Đồng ruộng.
2.Kĩ năng: - Bước đầu đọc và viết được: ang, anh, cây bàng, cành chanh. Đọc được các từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng trong bài.
3. Thái độ: Ham thích môn học 
* HSKKVH : Bước đầu nhận biết được vần
II/Chuẩn bị:
- Bộ THBD, phấn màu, tranh vẽ: cây bàng, cành chanh. 
- Bộ THTV, SGK, bảng con, phấn, vở tập viết, bút chì.
III . Các bước hoạt động 
 Tiết 1 (30’)
 Hoạt động dạy học của GV
 hoạt động học của HS
1. Giới thiệu bài: 
- ổn định tổ chức: - HS hát, kiểm tra sĩ số.
- Kiểm tra bài cũ: (4’) 
- Nhận xét, cho điểm. 
- Giới thiệu bài mới: 
2. Phát triển bài :
a. Hoạt động1: Dạy vần mới
*Mục tiêu: Nhận biết được : ang, anh , cành chanh , cây bàng
* Các bước hoạt động:
* Dạy vần ang:
* Nhận diện vần:
- GV viết lên bảng: ang 
+ Vần ang gồm mấy âm chữ ghép lại? Nêu vị trí của từng âm, chữ?
- Cho HS so sánh ang với ong ?
*. Đánh vần:
- HD HS đánh vần, cho HS đ/vần vần ang.
- Phát âm mẫu: ang.
- Cho HS cài bảng vần ang.
+ Muốn có tiếng bàng ta cần thêm âm chữ và dấu thanh gì?
- Viết bảng: bàng
- Cho HS đánh vần mẫu.
+ Cho HS phân tích tiếng bàng
- Cho HS luyện đánh vần tiếng khoá.
- Cho HS quan sát tranh vẽ cây bàng hỏi:
+ Đây là cây gì?
- Viết bảng: cây bàng
- Cho HS đọc trơn từ khoá.
* Cho HS đọc tổng hợp.
- Theo dõi, sửa sai.
 * Dạy vần anh:
+ Quy trình dạy tương tự như dạy vần ang:
- Nhận diện chữ.
- Đánh vần.
- Viết: anh, cành chanh. 
 b. Hoạt động 2: Luyện viết
*Mục tiêu: HS viết đúng quy trình trên bảng con
* Các bước hoạt động:
- Viết mẫu, cho HS quan sát, nêu cấu tạo và quy trình viết: ang, cây bàng
- Cho HS viết vào bảng con.
- Nhận xét, sửa sai.
c. Hoạt động 3: Đọc từ ngữ ứng dụng:
*Mục tiêu: HS đọc được từ ngữ ứng dụng
* Các bước hoạt động:
- Viết bảng các từ ngữ ứng dụng:
 buôn làng bánh chưng
 hải cảng hiền lành
- Cho HS luyện đọc các TNƯD.
- GV đọc mẫu và giải thích các TNƯD.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Cho HS đọc lại bài tiết 1.
- HS viết bảng con: rau muống, nhà trường.
- HS đọc bài 56: uông – ương( SGK – 114, 115)
- HS đọc ĐT theo cô: ang - anh( 1 lần)
- HS quan sát vần ang.
+ Vần ang gồm 2 âm chữ ghép lại: âm a đứng trước, âm ng đứng sau.
* GN: đều có âm chữ ng đứng sau.
* KN: vần ang có âm a, vần ong có âm o đứng trước. 
- HS đánh vần mẫu: a - ngờ - ang 
- HS luyện phát âm: c/n, nhóm, lớp.
- HS cài bảng vần ang.
+ Muốn có tiếng bàng ta cần thêm âm chữ b vào trước vần ang và dấu huyền trên chữ a.
- HS cài bảng: bàng
- Đ/vần mẫu: bờ – ang – bang – huyền - bàng.
+ Trong tiếng bàng gồm âm b đứng trước, vần ang đứng sau và dấu huyền trên chữ a. 
 - HS luyện đánh vần: c/n, nhóm, lớp.
- HS quan sát và nêu:
+ Đây là cây bàng. 
- HS luyện đọc trơn: c/n, nhóm, lớp.
* HS luyện đọc tổng hợp
 ang
 bàng
 cây bàng 
- HS nhận diện, cài thẻ chữ, luyện phát âm, đánh vần tiếng và đọc tổng hợp: 
 anh
 chanh
 cành chanh 
- Vần ang gồm a ghép với ng, khi viết ta viết a trước nối sang ng. 
+ bàng = b + ang + dấu huyền.
- HS luyện viết bảng con: ang, cây bàng. 
- HS đọc thầm.
- Đọc mẫu TNƯD: 2 -> 3 em.
- Gạch chân các tiếng có chứa vần mới.
- Luyện đọc TNƯD: c/n, nhóm, lớp
Tiết 2 (35’)
a. Hoạt động1: Luyện đọc: (10’)
*Mục tiêu: Đọc được bài tiết 1 và câu ứng dụng
* Các bước hoạt động:
* Luyện đọc lại bài tiết 1:
- Yêu cầu HS đọc lại bài trên bảng.
+ Theo dõi, sửa sai.
* Đọc câu ứng dụng:
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ câu ứng dụng và thảo luận nội dung của tranh.
- Giới thiệu đoạn thơ ứng dụng.
- Cho HS luyện đọc đoạn thơ ứng dụng.
- GV đọc mẫu, gọi HS đọc lại.
+ Nhận xét cho điểm.
 - Cho HS mở SGK 116 - 117.
- Cho HS luyện đọc bài trong SGK.
- Theo dõi, sửa sai.
b. Hoạt động 2: Luyện viết: (10’)
*Mục tiêu: Viết đúng các vần từ ngữ vào vở tập viết
* Các bước hoạt động:
- Yêu cầu HS lấy vở tập viết.
- Hướng dẫn cách viết.
- Cho HS viết bài vào vở tập viết.
* Chấm bài: Thu vở TV của HS chấm điểm, nhận xét, tuyên dương.
c. Hoạt động 3: Luyện nói: (10’)
*Mục tiêu:Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Buổi sáng 
* Các bước hoạt động:
- Cho HS đọc chủ đề luyện nói.
- Yêu cầu HS quan sát tranh và thảo luận nội dung tranh.
+ Trong tranh vẽ gì? Đây là cảnh nông thôn hay thành phố?
+ Trong bức tranh, buổi sáng mọi người đang đi đâu?
+ Em quan sát thấy buổi sáng, những người trong nhà em làm những việc gì?
+ Buổi sáng em thường làm gì?
+ Em thích nhất buổi sáng mưa hay nắng? Buổi sáng mùa đông hay mùa hè? 
 - Cho HS luyện nói trước lớp.
- GV theo dõi, tuyên dương.
3. Kết luận:
- Cho HS đọc lại toàn bài.
- Nhận xét giờ học.
- Hướng dẫn HS học ở nhà.
- HS đọc bài trên bảng lớp: c/n, nhóm, lớp.
+ Đọc các vần, tiếng, từ khoá.
+ Đọc các từ ngữ ứng dụng
- Quan sát tranh và thảo luận nhóm nội dung của tranh.
- HS đọc thầm.
- HS đọc mẫu đoạn thơ ứng dụng: 2 em.
- HS gạch chân tiếng mang vần vừa học, phân tích và luyện đọc.
- HS luyện đoạn thơ ứng dụng:
 Không có chân có cánh
 Sao gọi là con sông?
 Không có lá có cành
 Sao gọi là ngọn gió?
- HS mở SGK- 116, 117.
- Luyện đọc bài trong SGK: c/n, nhóm, lớp.
+ Đọc vần, tiếng, từ khoá.
+ Đọc các từ ngữ ứng dụng.
+ Đọc câu ứng dụng. 
- HS lấy vở tập viết.
- HS viết bài vào vở tập viết mỗi vần và từ 1 dòng theo mẫu.
- HS đọc : Buổi sáng.
- HS quan sát tranh và TL nhóm 2.
- HS luyện nói theo cặp.
- HS luyện nói trước lớp.
- HS đọc lại toàn bài.
- Chuẩn bị bài sau: Bài 58: inh – ênh.
Tiết 4: Mĩ thuật
$ 14: Vẽ màu vào các hoạ tiết ở hình vuông.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
- Thấy được vẻ đẹp của trang trí hình vuông.
2.Kĩ năng: - Biết cách vẽ mầu theo ý thích.
3. Thái độ: Yêu thích nghệ thuật
II/Chuẩn bị:
- Khăn vuông có tranh trí
- Viên gạch hoa.
III. Các bước hoạt động 
 Hoạt động dạy học của GV
 hoạt động học của HS
1. Giới thiệu bài: 
- ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: (2’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS.
- Giới thiệu bài mới: GV nêu yêu cầu và nội dung của bài.
2. Phát triển bài:
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn vẽ màu.
*Mục tiêu: Biết cách vẽ màu
* Các bước hoạt động:
- Cho HS xem viên gạch, khăn vuông không có trang trí và viên gạch, khăn vuông có trang trí rồi yêu cầu HS so sánh? 
- Cho HS quan sát hình trong vở tập vẽ.
+ Hình vẽ những gì?
+ Nên vẽ màu như  thế nào ?
* Giáo viên dùng phấn mầu vẽ minh hoạ.
b. Hoạt động 2: Thực hành.
*Mục tiêu: Vẽ màu vào các họa tiết theo ý thích
* Các bước hoạt động:
- Hướng dẫn tự chọn màu để vẽ vào các hoạ tiết ở hình 5.
- Giáo viên theo dõi gợi ý.
+ Lưu ý cách cầm bút, đưa nét cho HS.
- Thu sản phẩm của HS nhận xét một số bài vẽ đẹp về: cách chọn màu( màu tươi sáng, hài hoà); vẽ màu có đậm nhạt, tô đều, không ra ngoài hình.
3. Kết luận:
- Nhận xét giờ học.
- Hướng dẫn quan sát màu sắc xung quanh
- HS quan sát và nêu: 
+ Viên gạch, khăn vuông có trang trí đẹp hơn viên gạch, khăn vuông không có trang trí
- Quan sát hình 5 vở tập vẽ.
+ Hình cái lá ở 4 góc.
+ Hình thoi ở giữa.
+ Hình tròn ở giữa hình thoi.
+ Hình giống nhau nên vẽ cùng 1 màu, 4 cái lá cùng 1 màu.
+ Bốn góc vẽ cùng 1 màu nhưng khác màu lá.
+ Vẽ màu khác ở hình thoi .
+ Vẽ màu khác ở hình tròn.
- HS chọn màu để vẽ màu vào các hoạ tiết ở hình 5 trong vở tập vẽ.
- Thu sản phẩm.
 Thứ năm ngày 18 / 11 / 2009
Tiết 1: Toán
$ 55: Phép cộng trong phạm vi 9.
I . Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
- Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 9.
- Biết làm tính cộng trong phạm vi 9.
2.Kĩ năng: Rèn kỹ năng làm tính cộng trong phạm vi 9.
3. Thái độ: Ham thích học toán
* HSKKVH: Bước đầu làm quen bảng cộng . Tính được 1 số phép tính đơn giản
II/Chuẩn bị:
- Chuẩn bị: 9 hình tròn, 9 hình vuông, 9 hình tam giác.
- HS có đủ SGK và bộ TH Toán, vở BT.
III . Các bước hoạt động 
 Hoạt động dạy học của GV
 hoạt động học của HS
1. Giới thiệu bài: 
- ổn định tổ chức: - HS hát.
- Kiểm tra bài cũ: 
- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài mới: GV nêu nội dung và yêu cầu của bài.
 2. Phát triển bài:
a. Hoạt động1: Hướng dẫn HS thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 9:
*Mục tiêu:Thành lập và bước đầu ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 9
* Các bước hoạt động:
*. Hướng dẫn học phép cộng 8+ 1 = 9; 
1 + 8 = 9.
* GV đính 8 hình tam giác, đính thêm 1 hình tam giác nữa và cho HS tự nêu bài toán. 
- Cho HS nêu câu trả lời.
+ Thêm ta làm tính gì? 8 thêm 1 là mấy? 
- GV viết: 8 + 1 = 9.
- Yêu cầu 1 em lên bảng viết 8 + 1 = 9, lớp cài vào bảng cài.
+ Tám cộng một bằng mấy?
* Cho HS nêu phép tính ngược lại: 1 + 8 = 9 tương tự.
b. Hướng dẫn học phép cộng: 7 + 2 = 9
2 + 7 = 9; 6 + 3= 9; 3 + 6 = 9; 5 + 4 = 9; 
4 + 5 = 9.
 ( Dùng trực quan tiến hành tương tự như giới thiệu phép tính 8 + 1 = 9 và 1 + 8 = 9)
* Yêu cầu HS đọc lại các phép tính đã thành lập được.
- Cho HS nhận xét các cặp tính:
=> Khi ta đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả không thay đổi.
 b. Hoạt động 2: Thực hành:
*Mục tiêu: Biết áp dụng bảng cộng làm được các bài tập
* Các bước hoạt động:
* Bài 1(76): Tính.
- HD cách đặt tính theo cột dọc.
- Cho HS làm bài vào bảng con và lên bảng làm.
- Nhận xét, sửa sai.
* Bài 2(76): Tính.
- HD cách làm bài, cho HS làm bài vào SGK , 3 em lên bảng làm.
- Nhận xét, sửa sai.
Bài tập 3(77): Tính
Cho hS làm bài theo nhóm vào bảng phụ 
 GV nhận xét sửa sai
* Bài 4: Viết phép tính thích hợp.
- Cho HS quan sát tranh, tự nêu bài toán theo tranh vẽ.
+ Thêm em làm tính gì?
- Cho HS viết phép tính vào vở.
- Nhận xét, sửa sai.
3. Kết luận:
- Cho HS đọc lại bảng cộng trong phạm vi 9.
- Về nhà các em học thuộc bảng cộng và làm bài tập 1, 2, 3 vào vở ô li.
- HS lên bảng, lớp làm bảng con
 5 + 3 – 2 = 7 – 1 + 2 = 
 - HS đọc đầu bài.
- HS quan sát và nêu lại bài toán: “ Có 8 hình tam giác, thêm 1 hình tam giác. Hỏi có tất cả mấy hình tam giác.?” 
 - HS nêu câu trả lời: “ Có 8 hình tam giác, thêm 1 hình tam giác. Tất cả là 9 hình tam giác?” 
 + Thêm ta làm tính cộng, 8 thêm 1 là 9. 
- HS đọc phép tính.
- Lên bảng viết: 8 + 1 = 9( 1 em)
- Lớp cài thẻ số.
- Tám cộng một bằng chín(1 số em nêu)
- HS lập bài toán và phép tính, đọc.
- HS lập bài toán và phép tính, đọc.
- HS đọc: c/n, nhóm, lớp.
 8 + 1 = 9 ; 7 + 2 = 9 ; 6 + 3 = 9
 1 + 8 = 9 ; 2 + 7 = 9 ; 3 + 6 = 9
 5 + 4 = 9 ; 4 + 5 = 9	
+ Các cặp tính này đều có kết quả bằng nhau là 9.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài:* HSKK: Làm3 phép tính đầu
 + 1 + 3 +7 +6 
 8 5 2 3 
 9 8 9 9 
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài:
* HSKK : Làm cột 1
 2 + 7 = 9 4 + 5 = 9 3 + 6 = 9
0 + 9 = 9 4 + 4 = 8 1 + 7 = 8
 8 – 5 = 3 7 – 4 = 3 0 + 8 = 8
- Nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài vào bảng phụ theo nhóm
 4 + 5 = 9 6 + 3 = 9
 4 + 1 + 4 = 9 6 + 1 + 2 = 9
 4 + 2 + 3 = 9 6 + 3 + 0 = 9
 - HS nêu yêu cầu của bài.
- HS quan sát và nêu bài toán rồi viết phép tính:
a.
8
+
1
=
9
b.
7
+
2
=
9
Tiết 2+ 3 : Học vần
Bài 58: inh – ênh
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Học sinh đọc và viết được: inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh.
- Đọc được các từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng trong bài.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính.
2.Kĩ năng: Bước đầu đọc và viết được: inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh. Đọc được các từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng trong bài.
3. Thái độ: Ham thích môn học 
* HSKKVH : Bước đầu nhận biết được vần
II/Chuẩn bị:
- Bộ THBD, phấn màu, tranh vẽ: máy vi tính, dòng kênh . 
- Bộ THTV, SGK, bảng con, phấn, vở tập viết, bút chì.
III . Các bước hoạt động 
Tiết 1 (30’)
 Hoạt động dạy học của GV
 hoạt động học của HS
1. Giới thiệu bài: 
- ổn định tổ chức: - HS hát, kiểm tra sĩ số.
- Kiểm tra bài cũ: 
- Nhận xét, cho điểm. 
Giới thiệu bài mới:
2. Phát triển bài :
a. Hoạt động1: Dạy vần
*Mục tiêu: : Nhận biết được : inh , ênh , máy vi tính , dòng kênh
* Các bước hoạt động:
* Dạy vần inh:
* Nhận diện vần:
- GV viết lên bảng: inh
+ Vần inh gồm mấy âm chữ ghép lại? Nêu vị trí của từng âm, chữ?
- Cho HS so sánh inh với anh ?
* Đánh vần:
- HD HS đánh vần, cho HS đ/vần vần inh.
- Phát âm mẫu: inh
- Cho HS cài bảng vần inh.
+ Muốn có tiếng tính ta cần thêm âm chữ và dấu thanh gì?
- Viết bảng: tính 
- Cho HS đánh vần mẫu.
+ Cho HS phân tích tiếng tính
- Cho HS luyện đánh vần tiếng khoá.
- Cho HS quan sát tranh vẽ máy vi tính hỏi: + Đây là cái gì?
- Viết bảng: máy vi tính
- Cho HS đọc trơn từ khoá.
* Cho HS đọc tổng hợp.
- Theo dõi, sửa sai.
* Dạy vần ênh:
 + Quy trình dạy tương tự như dạy vần ang:
- Nhận diện chữ.
- Đánh vần.
- Viết: ênh, dòng kênh
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn viết:
*Mục tiêu: Viết đúng quy trình vần từ vào bảng con
* Các bước hoạt động:
 - Viết mẫu, cho HS quan sát, nêu cấu tạo và quy trình viết: inh, máy vi tính.
- Cho HS viết vào bảng con.
- Nhận xét, sửa sai.
 c. Hoạt động 3: Đọc từ ngữ ứng dụng:
*Mục tiêu: HS đọc được từ ứng dụng
* Các bước hoạt động:
- Viết bảng các từ ngữ ứng dụng:
 đình làng bệnh viện
 thông minh ễnh ương
- Cho HS luyện đọc các TNƯD.
- GV đọc mẫu và giải thích các TNƯD.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Cho HS đọc lại bài tiết 1.
- HS viết bảng con: buôn làng, hiền lành.
- HS đọc bài 57: ang – anh( SGK – 116, 117)
- HS đọc ĐT theo cô: inh - ênh( 1 lần)
- HS quan sát vần inh .
+ Vần inh gồm 2 âm chữ ghép lại: âm i đứng trước, âm nh đứng sau.
* GN: đều có âm chữ nh đứng sau.
* KN: vần inh có âm i, vần anh có âm a đứng trước. 
- HS đánh vần mẫu: i - nhờ - inh 
- HS luyện phát âm: c/n, nhóm, lớp.
- HS cài bảng vần inh.
+ Muốn có tiếng tính ta cần thêm âm chữ t vào trước vần inh và dấu sắc trên chữ i.
- HS cài bảng: tính
- Đ/vần mẫu: tờ – inh – tinh – sắc – tính

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 14.doc