Giáo án Tổng hợp lớp 1 - Tuần 9 năm 2009

I- MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU:

- HS biết cấu tạo của vần uôi – ươi, đọc và viết được nải chuối, múi bưởi

- Đọc được câu ứng dụng trong bài.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề

II- ĐỒ DÙNG:

- Nải chuối, quả bưởi, tranh minh họa SGK

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

 Tiết 1

HĐ1: Ổn định T/C - KT Bài cũ – GT bài:

- GV đọc: cái túi, vui vẻ, gửi thư

- Đọc bài SGK

- GT bài ghi bảng: uôi, ươi

HĐ2: Dạy vần:

Việc 1: Dạy vần: uôi

B1. Nhận diện

GV viết vần uôi và nêu cấu tạo: uôi được tạo nên từ u ô và i

- Phân tích uôi?

- So sánh: uôi với ôi

- Phát âm: au

B2. Đánh vần, đọc trơn:

- GV đánh vần mẫu: - u-ô-i-uôi

- Đọc trơn: uôi.

- Muốn có tiếng “Chuối” phải thêm âm gì ?

- Phân tích: tiếng chuối

- GV Đánh vần-đọc trơn.

 Chờ-uôi-chuôi-sắc-chuối

 => chuối

- GV viết bảng: nải chuối

- Cho HS đọc

- GV chỉnh sửa cho HS khi đọc

B3. HD viết

- GV viết mẫu và nêu quy trình

- GV nhận xét - chữa lỗi.

Việc 2: Dạy vần: ươi ( Quy trình HD tương tự vần au)

- So sánh: ươi với uôi

HĐ3: Đọc từ ngữ ứng dung:

- GV viết bảng từ ứng dụng.

- Giải nghĩa từ, đọc mẫu

- Đọc mẫu:

 Tuổi thơ túi lưới

 Buổi tối tươi cười

 - Cho HS luyện đọc

HĐ4. HĐ nối tiếp:

- Vừa học mấy vần, là những vàn nào ?

- Chơi trò chơi: Tìm nhanh tiếng có vần vừa học.

 Tiết 2

HĐ1: KT bài T1: Vừa học mấy vần ? Là những vần nào ?

HĐ2: Luyện đọc:

Việc 1:

- Cho HS luyện đọc bài tiết 1

Việc 2: Đọc Câu ứng dụng

- GV cho học sinh quan sát tranh

- Tranh minh họa những gì?

- GV tóm tắt nội dung tranh

- GV viết câu ứng dụng lên bảng

- GV đọc mẫu

HĐ3: Luyện viết:

- GV viết mẫu + nêu quy trình

- HD - Uốn nắn nhắc nhở khi HS viết bài

- Nhận xét bài viết

HĐ4: Luyện nói:

- Nêu tên chủ đề?

- Cho HS quan sát tranh.

- Tranh vẽ những quả gì?

- Trong 3 thứ quả đó em thích loại quả nào nhất?

- Chuối chín có màu gì?

- Vú sữa chín có màu gì?

- Bưởi thường có nhiều vào mùa nào?

- Vườn nhà em trồng cây ăn quả gì?

* Chơi trò chơi: Tìm chữ có vần vừa học.

HĐ5: Củng cố:

- HS Đọc bài SGK

- Nhận xét tiết học.

- 3 em lên bảng

- Lớp viết bảng con.

- HS đọc ĐT uôi – ươi

- HS nêu lại

- HS phân tích

- Giống: Đều kết thúc bằng i

- Khác: uôi bắt đầu bằng u

- HS phát âm CN + ĐT

- HS đánh vần

- HS đọc trơn và cài uôi

- HS nêu - Âm ch, dấu sắc. HS cài chuối

- HS nêu

- HS đánh vần CN + ĐT

- Đọc trơn: chuối CN + ĐT

- HS đọc trơn CN + ĐT

- HS đọc lại vần, từ, tiếng

 Đọc xuôi - đọc ngược (chỉ không theo thứ tự).

 uôi – chuối – nải chuối

- HS viết trong k2 + bảng con: uôi – nải chuối

- Giống: Đều kết thúc bằng i

- Khác: ươi có ươ đứng trước

 uôi có uô đứng trước

- HS theo dõi.

- HS Đọc CN + nhóm + ĐT

- HS nêu

- HS thi tìm

- HS nêu

- HS luyện đọc bài tiết 1

- HS nêu

- HS theo dõi

- HS luyện đọc

- 3 HS đọc lại

- HS viết từng dòng

- 3 HS nêu

- Chuối, bưởi, vú sữa.

- HS nêu

- Màu vàng

- Màu tím

- Rằm trung thu

- HS nêu

 

doc 34 trang Người đăng phuquy Lượt xem 1006Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 1 - Tuần 9 năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Bảng cộng và làm tính cộng trong P.vi các số đã học. 
 - T/chất của phép cộng (khi đổi chỗ các số trong phép cộng, kết quả không thay đổi
II- Các hoạt động dạy – học:
HĐ 1. KT Bài cũ: 
- Hôm trước học bài gì?
- Làm bảng con: 1 + 0 = ? 3 + 0 = ? 
 5 + 0 = ? 0 + 2 = ?
HĐ 2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Tính.
- Hãy nêu cách làm?
Bài 2: Tính
- Củng cố tính chất giao hoán của phép cộng.
- CN lên bảng
- Lớp làm vào vở.
Bài 3: Điền dấu: >, <, =
? Hãy nêu cách làm
- Tương tự với các phép tính khác
Bài 4: GV nêu yêu cầu bài
- GV hướng dẫn làm và làm mẫu:
Lấy số ở cột dọc cộng với số ở hàng ngang trong bảng đã cho rồi viết kết quả vào ô vuông thích hợp trong bảng.
- Gọi HS lên bảng làm mẫu
 Chơi trò chơi: 
- GV hỏi: 2 cộng 3 bằng mấy?
 1 cộng 3 bằng mấy?
 4 cộng 1 bằng mấy?
HĐ 3. Củng cố - dặn dò:
- Đọc lại bảng cộng các số trong P.vi 5
- Về học thuộc bài.
- HS trả lời
- 2 HS lên bảng – lớp làm bảng con.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm và chữ bài.
- HS đổi vở cho nhau chấm
- HS nêu Y/c bài
- Cho HS đọc bài – chữa
 1 + 2 = 3 1 + 3 = 4
 2 + 1 = 3 3 + 1 = 4
 1 + 4 = 5 0 + 5 = 5
 4 + 1 = 5 5 + 0 = 5
0 cộng 3 bằng 3, 3 bé hơn 4 vậy :
 0 + 3 < 4 
 2 < 2 + 3 5 = 5 + 0
 5 > 2 + 1 0 + 3 < 4
 2 + 3 > 0 + 4 1 + 0 = 0 + 1
- HS nhắc lại
1
2
3
1
2
3
4
2
3
4
5
3
4
5
- HS tự làm- CN nhận xét bổ sung
- Yêu cầu HS trả lời nhanh đúng được khen
 Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 2009
âm nhạc 
 Học hát bài: Lý cây xanh ( tiếp)
I - Mục tiêu:
- HS biết bài hát Lí cây xanh là một bài hát dân ca Nam Bộ 
- HD và dạy HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. 
- Hát đồng đều và rõ lời.
II - Chuẩn bị: Thanh phách, một vài động tác phụ hoạ.
III - Các hoạt độnh dạy học chủ yếu:
HĐ1: 
 - GV hát mẫu một lần 
 - Cho HS đọc lời ca ( 2 lần)
HĐ2: Dạy hát.
 Cho HS ôn lại từng câu
- GV hát mẫu từng câu rồi bắt giọng cho học sinh hát theo từ 3 – 4 lợt.
- Ghép liền hai câu một lượt.
- Ghép cả bài
- Chia thành từng nhóm, cho các nhóm luân phiên hát đến khi thuộc lời bài hát.
HĐ3: Dạy hát kết hợp thực hiện các động tác phụ hoạ.
+ Hướng dẫn HS thực hiện gõ thanh phách. 
- GV làm mẫu.
- Y/C gõ phách phải thật đều đặn và nhịp nhàng, không nhanh, không chậm.
- Hát và gõ theo tiết tấu lời ca.
+ HD đứng hát và kết hợp vận động: Nhún chân theo nhịp – hai tay chốnh hông vừa hát vừa nhún chân, phách mạnh nhún vào chân trái.
HĐ4: Củng cố :
- Cho HS hát lại toàn bộ bài hát, vừa hát vừa gõ đệm theo phách với các nhạc cụ gõ hoặc nhún theo nhịp.
- Nhận xét tiết học
- HS lắng nghe
- HS đọc đồng thanh 
- HS lắng nghe – Hát theo 
- Học sinh hát từng câu một rồi ghép.
- Các nhóm hát
- HS theo dõi
- HS thực hiện theo hướng dẫn nhiều lần
- HS thực hiện
- Cả lớp hát
Học vần
 Bài 36: ay - â - ây
I- Mục đích-Yêu cầu: 
- HS đọc và viết được: ay, â-ây, máy bay, nhảy dây.
- Đọc được câu ứng dụng. 
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: chạy, bay, đi bộ, đi xe
II- Đồ dùng: 
- Tranh minh họa các từ khóa, câu, phần luyện nói.
III- Các hoạt động dạy - học:
 Tiết 1
HĐ1: ổn định T/C - KT Bài cũ – GT bài:
- GV đọc: tuổi thơ, buổi tối, túi bưởi 
- Đọc bài SGK từng phần 
- GT bài ghi bảng: ay - â - ây
HĐ2: Dạy vần:
Việc 1: Dạy vần: ay
B1. Nhận diện vần
GV viết ay và nêu cấu tạo: ay được tạo nên từ 2 âm. a đứng trước, y đứng sau 
- Phân tích vần ay
- So sánh: ay với ai
B2. Phát âm đánh vần:
- GV phát âm đánh vần mẫu: - a-y-ay
- Đọc trơn ay.
- Muốn có tiếng “bay” phải cài thêm âm gì ?
- Vừa cài được tiếng gì? GV viết bảng bay
- Phân tích: tiếng bay
- GV Đánh vần-đọc trơn.
 bờ-ay-bay
 => bay
- GV đọc mẫu
- HS quan sát tranh
- Tranh vẽ gì?
- GV viết bảng: máy bay 
- GV chỉ không theo thứ tự cho HS đọc từ trên xuống, từ dưới lên, đọc xuôi, đọc ngược
- GV chỉnh sửa cho HS khi đọc
B3. Hướng dẫn viết
- GV viết mẫu và nêu quy trình: ay – máy bay
- GV nhận xét - chữa lỗi.
Việc 2. Vần â - ây ( Quy trình tương tự )
Lưu ý: Trong Tiếng Việt â không đi một mình , chúng chỉ xuất hiện khi đi với chữ khác để thể hiện vần. Bài này có â trong vần ây. 
- Cấu tạo: ây được tạo nên từ â và kết thúc bằng y
- So sánh ây với ay
HĐ 3: Đọc từ ngữ ứng dụng.
- GV viết bảng từ ứng dụng.
- Cho HS đọc
- GV đọc mẫu - giải nghĩa từ
HĐ4. HĐ nối tiếp:
- Vừa học mấy vần? là những vần nào ?
- Trò chơi: Tìm tiếng có chứa vần vừa học?
 Tiết 2 
HĐ1: KT bài T1.
- Vừ học mấy vần ? Là những vần nào ?
HĐ2: Luyện đọc: 
Việc 1: Cho HS đọc bài T1.
Việc 2: Đọc câu ứng dụng.
- GV cho học sinh quan sát tranh
- Tranh vẽ gì?
- GV giải thích nội dung tranh
- GV viết câu ứng dụng lên bảng
- GV đọc mẫu + hướng dẫn cách đọc.
HĐ3: Luyện viết: 
- GV viết mẫu
- HD - Uốn nắn nhắc nhở khi HS viết bài
- Nhận xét bài viết
HĐ4: Luyện nói: 
- HS mở SGK
- Hãy nêu tên chủ đề luyện nói?
- Cho HS quan sát tranh.
- Tranh vẽ gì?
- Hãy gọi tên từng hoạt động trong tranh?
- Khi nào thì phải đi máy bay?
- Hàng ngày em đi bộ hay đi xe đến lớp?
- Bố mẹ em đi làm bằng gì?
- Ngoài các cách như ở trong tranh, để đi từ chỗ này sang chỗ khác người ta còn dùng các cách nào nữa?
* Chơi trò chơi: Đọc nhanh
HĐ5: Củng cố - dặn dò:
- đọc bài SGK 
- Tìm tiếng – từ – câu có vần vừa học. 
- 3 em lên bảng 
- Lớp viết bảng con. 
- Nhiều HS đọc
- HS theo dõi
- HS phân tích
- Giống: Bắt đầu bằng a
- Khác: ay kết thúc bằng y
- HS đánh vần, đọc trơn CN + ĐT
- HS cài ay
- Âm b HS cài bay
- HS nêu: bay
- bay được tạo nên từ âm b và vần ay
- HS đánh vần CN + ĐT
- HS đọc trơn CN + ĐT
- HS nêu
- HS đọc trơn CN + ĐT
- HS đọc lại vần, từ, tiếng
 Đọc xuôi - đọc ngược (chỉ không theo thứ tự).
 ay – bay – máy bay
- HS viết trong k2 + bảng con.
- HS so sánh đều kết thúc bằng y
- HS đọc thầm, gạch chân tiếng có vần
- HS luyện đọc
- HS nêu
- HS thi tìm
- HS nêu
- HS luyện đọc bài tiết 1 CN + ĐT
- HS nêu
- HS luyện đọc CN + ĐT
- HS viết từng dòng vào vở
- 3 HS nêu
- HS nêu
- HS nêu lần lượt
- Bơi, bò, nhảy
- HS đọc CN + ĐT
- HS thi tìm
Toán
$ 34: Luyện tập chung
I- Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về - Bảng cộng và làm tính cộng trong P.vi các số đã học. 
 - Phép cộng một số với 0
 - Rèn KN tính cho HS
II- Các hoạt động dạy – học:
HĐ 1. KT bài cũ: 
- GV viết bảng : 2 + 1 = ? 0 + 5 = ? 
 1 + 3 = ? 4 + 0 = ?
HĐ 2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Củng cố cách đặt tính.
 - CN lên bảng
 - Lớp làm SGK
Bài 2: Tính
- Củng cố cách thực hiện dãy tính.
- Nêu cách tính?
- CN lên bảng
- Lớp làm vào SGK.
Bài 3: Điền dấu: >, <, =
- Củng cố cách điền dấu
- Nêu cách so sánh?
- CN lên bảng 
- Lớp làm vào vở
Bài 4: Viết phép tính thích hợp.
- HS quan sát mô hình
- HS đặt đề toán theo mô hình
- 2 thêm 1 là mấy? 1 thêm 4 là mấy? 
- Làm phép tính gì?
- Hãy lập phép tính vào ô trống
+ CN lên bảng lập
+Lớp lập vào SGK
HĐ 3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng – lớp làm bảng con.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm và chữ bài.
 2 4 1 3 1 
 + + + + +
 3 0 2 2 4 
 5 4 3 5 5
 - HS nêu Y/c bài
 - HS làm bài – chữa
 2 + 1 + 2 = 5 2 + 0 + 2 = 4
 3 + 1 + 1 = 5 0 + 3 + 2 = 5
 - HS nêu Y/c
 - HS làm bài – chữa
 2 + 3 = 5 2 + 2 > 1 + 2
 2 + 2 < 5 2 + 1 = 1 + 2
 1 + 4 = 4 + 1 5 + 0 = 2 + 3 
- HS quan sát
 2 + 1 = 3
 1 + 4 = 5
 CN nêu phép tính
 Thứ tư ngày 21 tháng 10 năm 2009
Thủ công
 $ 9: Xé dán hình cây đơn giản (Tiết 2) 
I- Mục tiêu:
1. Tiếp tục củng cố các bước xé – dán hình cây đơn giản.
2. HS xé – dán hoàn thành sản phẩm của bài.
3.Rèn kĩ năng xé – dán cho HS .
II- Chuẩn bị: 
- GV: Bài mẫu xé, giấy thủ công, hồ dán
- HS: Giấy, vở thủ công - Hồ dán
III- Các hoạt động dạy học:
HĐ 1. KT Bài cũ - Đồ dùng – GT bài mới
- Hôm trước học bài gì ?
HĐ 2. Hướng dẫn HS cách xé dán:
Việc 1. Cho HS quan sát bài vẽ mẫu
- Nêu lại các bộ phận của cây?
- Thân cây NTN?
- Thân cây thường có màu gì?
- Lá cây màu gì?
- Cây thường có những loại tán lá nào?
Việc 2. Hướng dẫn xé:
 GV thực hiện mẫu từng bước:
B1. Xé thân cây: 
- Vẽ - xé HCN cạnh dài, cạnh chiều rộng tuỳ ý 
 ( cạnh dài khoảng 4 ô, cạnh ngắn koảng1ô)
B2. Xé tán lá:
+ Xé tán lá tròn:
- Đánh dấu vẽ và xé hình vuông 
- Từ hình vuông xé 4 góc xé chỉnh sửa cho giống tán lá cây.
+ Xé tán lá dài: Đánh dấu, vẽ và xé hình chữ nhật vào tờ giấy màu xanh đậm (hoặc màu xanh nhạt)
- Từ hình chữ nhật xé 4 góc ( không xé đều nhau) xé chỉnh sửa cho giống hình tán lá dài.
Việc 3. Dán hình 
- Bôi hồ lần lượt ở mặt sau rồi dán thân cây trước, dán tán lá sau.
- Dán phần thân ngắn với tán lá tròn.
- Dán phần thân dài với tán lá dài
HĐ 3. Thực hành:
- HS lấy giấy ra thực hành tiếp tiết 1.
- Hoàn thành sản phẩm
- GV hướng dẫn bổ sung cho HS yếu
HĐ 4. Nhận xét:
- Nhận xét chung
- Đánh giá sản phẩm: Thu sản phẩm đẹp để trình bày 
- 3 HS nêu lại
- HS quan sát bài mẫu
- Thân, cành, lá, rễ
- To (nhỏ)
- Màu nâu
- Màu xanh
- Tán lá khác nhau: tròn (nhọn) dài
- HS quan sát
- HS trưng bày sản phẩm
Da
Học vần
 Bài 37: Ôn tập
I- Mục đích-Yêu cầu: 
- HS đọc, viết một cách chắc chắn các vần kết thúc bằng: i, y
- Đọc đúng các từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng trong bài.
- Nghe – hiểu và kể lại theo tranh câu chuyện “Cây khế”
II- Đồ dùng: - Bảng ôn
 - Tranh minh họa
III- Các hoạt động dạy - học:
 Tiết 1: 
HĐ1: ổn định T/C - KT Bài cũ – GT bài:
- GV đọc: máy bay – nhảy dây 
- Đọc bài SGK 
- GT bài ghi bảng: Ôn tập
HĐ2: Hướng dẫn ôn tập:
Việc 1. Ôn các vần vừa học trong tuần.
B1. Ôn vần ai
- GV chỉ và hỏi: Đây là cái gì?
- Trong tiếng tai có vần gì?
- Vần ai gồm những âm nào ghép lại?
- GV ghi vào mô hình
B2. Tương tự với vần ay
Việc 2. Lập bảng ôn:
- Kể các vần đã học kết thúc bằng i và y?
- GV ghi bảng ôn
- Cho HS đọc
- Con chữ â chỉ kết hợp với i hay y?
HĐ3: Đọc ứng dụng: 
- GV viết bảng từ ứng dụng trong SGK
- GV đọc mẫu
- GV giải nghĩa từ
HĐ4: Luyện viết : 
- GV viết mẫu + nêu quy trình: tuổi thơ, mây bay
- GV nhận xét – chỉnh sửa cho HS khi viết
 Tiết 2 
HĐ1: KT bài T1: - Vừa học bài gì ? 
- Con chữ â chỉ kết hợp với i hay y?
HĐ2: Luyện đọc: 
Việc 1: Cho HS đọc bài T1.
Việc 2: Đọc câu ứng dụng.
- GV giới thiệu tranh.
- Tranh minh họa gì?
- GV tóm tắt nội dung tranh
- GV viết câu ứng dụng lên bảng
- GV đọc mẫu 
- Cho HS đọc trơn
HĐ3: Luyện viết: 
- GV viết mẫu và HD học sinh viết.
- Nhận xét bài viết
HĐ4: Kể chuyện: cây khế
- Đọc tên câu chuyện .
- Lần 1: GV kể diễn cảm
- Lần 2: Kể theo tranh
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh đặt câu hỏi gợi ý và kể lại từng tranh
* HS thi kể.
HĐ4: Củng cố - dặn dò:
- Đọc lại bài ôn SGK
- Tìm tiếng có các vần vừa ôn
- 2 em lên bảng viết - Lớp viết bảng con
- HS đọc tiếp nối
- Cái tai
- Vần ai
- HS cài vần ai
- HS nêu
a
i
ai
a
y
ay
- HS nêu
- HS đọc các vần
- HS ghép âm với vần để tạo thành tiếng
- HS đọc lại bảng vừa ghép
- Với âm y
- HS luyện đọc.
- HS theo dõi 
- HS viết bảng con
- HS nêu
- Chữ â chỉ kết hợp với âm y
- HS đọc bài tiết 1
- Mẹ quạt cho bé ngủ
- HS luyện đọc CN + ĐT
- HS đọc trơn CN + ĐT
- HS viết bài
- 3 HS nêu
- HS chú ý lằng nghe
- 3 tổ cử 3 đại diện.
- HS đọc CN + nhóm
- HS thi đua
Toán
Bài 35: Kiểm tra định kì
(Giữa kỳ I)
Bài 1. (2điểm)
Viết số thích hợp vào chỗ chấm: (1 điểm)
0,.., 2,..,.., 5 ,..,..,.., 9 ,..,
b. + Khoanh vào số lớn nhất (0,5 điểm)
 0 , 2, 4 , 9, 8, 7
 + khoanh vào số bé nhất: (0,5 điểm)
 4 , 3 ,8 , 9 ,10 , 6
Bài 2. (2 điểm) Viết các số 3, 6 , 8 , 10 ,1
Theo thứ tự từ bé đến lớn: ........................................................
Theo thứ tự từ lớn đến bé:.........................................................
Bài 3. tính ( 2,5 điẻm)
 4 + 1 = 3 + 0 = 3 + 0 +1 =
 3 + 2 = 4 – 2 = 2 + 1 +2 =
Bài 4. Điền dấu > < = vào chỗ chấm ( 2,5 điểm)
 10......2 0.......10 1 + 2........ 2 + 2
 9.......9 6........8 3 + 2....... 2 + 3
 4.......7 0........0 + 5 3 – 2.........2 - 1 
Bài 5. ( 1 điểm) Hình bên có:
 4 hình vuông
 5 hình vuông
 2 hình vuông
 Thứ năm ngày 22 tháng 10 năm 2009
Đạo đức
Bài 5: Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ
 (Tiết 1)
I- Mục tiêu:
1.HS hiểu: Đối với anh chị cần lễ phép, đối với em nhỏ cần nhường nhịn. Có như vậy anh chị em mới hòa thuận, cha mẹ mới vui 
2. HS biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong gia đình.
II- đồ dùng dạy học.
Vở bài tập đạo đức.
Đồ dùng để chơi đóng vai
Các chuyện, tấm gương, bài thơ, bài hát về chủ đề thuộc bài học
III- các hoạt động dạy học: 
HĐ1: KT Bài cũ:
 - Trẻ em có quyền gì?
 - Trẻ em có bổn phận NTN đối với gia đình.
HĐ2: dạy bài mới.
Việc 1. Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
 B1. HS xem tranh và nhận xét việc làm của các bạn trong bài tập 1.
- Y/C HS trao đổi nội dung từng bức tranh theo nhóm 2
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét việc làm của các bạn nhỏ trong tranh.
- Nội dung tranh 1? 
- Nội dung tranh 2?
- Anh, chị em trong gia đình phải đối xử với nhau NTN?
=> GV kết luận nội dung từng tranh
 B2: Thảo luận phân tích tình huống trong bài tập 2.
- Đại diện nhóm lên trình bày
- Tranh vẽ gì?
- Theo em, bạn Lan có thể có những cách giải quyết nào trong tình huống đó?
- Nếu là Lan, em sẽ chọn cách nào?
- Vì sao em chọn cách đó?
=> Nhường cho em chọn trước là cách ứng xử đáng khen thể hiện chị yêu em, biết nhường nhịn em nhỏ
* Đối với tranh 2: (Hướng dẫn tương tự)
=> GV KL: Cách thứ 3 là đáng khen
HĐ3.Củng cố 
- Chúng ta phải có bổn phận NTN đối với anh chị và em nhỏ?
 - Chuẩn bị bài sau học tiếp.
- HS trả lời
 HS quan sát bài tập 1
 HS hoạt động nhóm 2
- Một số em nêu nhận xét của mình.
- HS trong lớp bổ sung
- Anh đưa cơm cho em ăn
- Em nói lời cảm ơn.
- Anh rất quan tâm đến em
- Em lễ phép với anh.
- Hai chị em đang chơi đồ hàng, chị giúp em mặc áo cho búp bê.
- Hai chị em chơi với nhau rất hòa thuận,
 chị biết giúp em trong khi chơi.
- Anh, chị em trong gia đình phải thương yêu và hòa thuận với nhau
- HS quan sát bài tập 2
- Thảo luận nhóm 4
-Tranh 1: Bạn Lan đang chơi với em thì được cô cho quà.
-Tranh 2: Bạn Hùng có một chiếc ô tô đồ chơi. Em bé nhìn thấy và đòi mượn.
- Lan nhận quà và giữ tất cả 
- Cho em quả bé, mình quả to
- Cho em quả to, mình quả bé
- Mỗi người 1 nửa quả to, 1 nửa quả bé
- Nhường cho em chọn trước
 Đại diện từng nhóm trình bày, các bạn khác nhận xét.
- Hùng không cho em mượn ô tô
- Đưa cho em mượn, để mặc em tự chơi.
- Cho em mượn và hướng dẫn cách chơi, cách giữ gìn đồ chơi khỏi hỏng.
Học vần
 Bài 38: eo - ao 
 I- Mục đích-Yêu cầu: 
- HS đọc và viết được vần eo, ao, chú mèo, ngôi sao
- Đọc được đọn thơ ứng dụng trong bài
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: gió mây, mưa,bão,lũ
II- Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh họa trong bài phóng to.
- Cái kéo, trái đào
III- Các hoạt động dạy - học:
Tiết 1:
HĐ1 : ổn định- Bài cũ- GT bài 
- Viết và đọc: đôi đũa, tuổi thơ, mây bay
- Đọc câu ứng dụng
- GT bài – ghi bảng. 
HĐ2. Dạy vần eo - ao
Việc1 . Dạy vần: Vần eo
B1. Nhận diện: 
 - GV viết và nói đây là vần eo. Vần eo được cấu tạo bởi 2 âm: e đứng trước, o đứng sau
- So sánh eo với o?
B2. Đánh vần - đọc trơn - Cài chữ
 - GV đánh vần mẫu: e – o – eo 
- Đọc trơn: eo
- GV nhận xét - chỉnh sửa
 - Cho HS cài eo
- Muốn có tiếng mèo thêm âm gì? dấu gì?
- Vừa cài được tiếng gì? GV ghi bảng mèo
- Phân tích tiếng mèo
- GV đánh vần: mờ – eo – meo - huyền - mèo
- Đọc trơn: mèo
 Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ con gì?
- GV ghi bảng: chú mèo
- Cho HS đọc trơn
- GV chỉ cho HS đọc xuôi, đọc ngược, đọc từ trên xuống, từ dưới lên, chỉ không theo thứ tự
B3. Hướng dẫn viết: 
- GV viết mẫu và nêu quy trình: 
- GV nhận xét chữa lỗi
Viêc2. Dạy vần ao (Hướng dẫn tương tự)
Lưu ý: - Vần ao được tạo nên từ a và o
 - So sánh: ao với eo?
- Hướng dẫn viết bảng con : ao – ngôi sao
HĐ3. Đọc từ ứng dụng.
- GV viết từ ứng dụng lên bảng
- Gạch chân tiếng có vần vừa học?
- Đọc tiếng có vần
- Khi đọc từ ta đọc NTN?
- GV giải nghĩa từ - đọc mẫu 
- GV chỉnh sửa cho HS khi đọc.
- Vừa học mấy vần? Là những vần nào?
- Tìm tiếng có vần vừa học?
HĐ4. Củng cố chơi - trò chơi: Thi tìm có chứa âm vừa học?
 Tiết 2 
HĐ1. KT Bài cũ:
- Vừa học mấy vần là vần nào?
HĐ2. Luyện đọc: 
Việc 1: - Cho HS đọc lại bài tiết 1
Việc 2: - Đọc đoạn thơ ứng dụng
- HS quan sát tranh: 
- Tranh vẽ gì? 
- GV giải nghĩa tranh - ghi câu ứng dụng 
- GV đọc mẫu hướng dẫn cách đọc
- GV nhận xét, chỉnh sửa lỗi cho HS khi đọc.
HĐ3. Luyện viết
- GV viết mẫu và nêu quy trình.
- Hướng dẫn HS viết từng dòng
HĐ4. Luyện nói: 
- Cho HS mở SGK- quan sát
- Hãy nêu tên bài luyện nói?
- Cho HS quan sát tranh? Tranh vẽ gì?
- Trên đường đi học về gặp mưa em làm thế nào?
- Khi nào em thích có gió?
- Trước khi mưa to em thường thấy gì trên bầu trời?
- Em biết gì về bão và lũ?
- GV giải thích đơn giản về bão và lũ.
HĐ5. Củng cố - dặn dò:
- Đọc lại bài trong SGK
- Tìm từ có vần vừa học? 
3 HS lên bảng đọc – viết
 3 – 4 em đọc
- HS đọc theo
- HS nhắc lại
- Giống: o
- Khác: eo có thêm e đứng trước
- HS đ/ vần CN + nhóm + ĐT
- HS đọc trơn CN + nhóm + ĐT 
- HS cài eo
– HS cài mèo
- HS nêu tiếng mèo
- Trong tiếng mèo có âm m đứng trước, vần eo đứng sau dấu
 huyền trên e 
- HS đánh vần – CN + ĐT
- HS đọc trơn CN + ĐT
- HS nêu
- CN + ĐT
- HS đọc đánh vần , đọc trơn 
 CN + ĐT
- HS viết trong k2 + bảng con
- Giống: Đều kết thúc bằng o
- Khác: ao bắt đầu bằng a
- HS đọc CN + ĐT 
- HS đọc CN + ĐT 
- Liền từ
- HS đọc luyện đọc
CN nêu miệng
- CN + ĐT
- HS nêu
- HS luyện đọc bài
- HS viết vào vở
- CN nêu: Các hiện tượng tự nhiên
- HS nêu
- Khi trời nóng
- Sấm, chớp, mây
- Gây thiệt hại về người và của
- CN + ĐT
- HS thi tìm
Toán
$ 36: Phép trừ trong phạm vi 3
I- Mục đích – yêu cầu:
-Gúp HS có khái niệm ban đầu về phép trừ, mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
- Biết làm tính trừ trong phạm vi 3.
II- đồ dùng dạy – học:
- Bộ đồ dùng học toán 1
- Các mô hình, số mẫu vật phù hợp với nội dung bài.
III- Các hoạt động dạy – học:
1. Giới thiệu khái niệm ban đầu về phép trừ:
 a. Hướng dẫn phép trừ: 2 – 1 = 1
 GV đưa mô hình:
- HD học sinh đặt đề toán
- HD học sinh trả lời
GV: 2 con chim, bay đi là (bớt) 1 con chim, còn 1 con chim.
- Ta nói: 2 bớt 1 còn 1
- GV 2 bớt 1 còn 1 ta viết như sau: 
 2 – 1 = 1
b. Hướng dẫn phép trừ: 3 – 1 = 2
 3 – 2 – 1
 (Tương tự như đối với: 2 – 1 = 1)
c. Hướng dẫn học sinh nhận biết được bước đầu về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ:
- GV đưa mô hình, yêu cầu từ mô hình đó HS tự viết ra phép tính của mình.
- HS nhận biết được mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
d. Học thuộc bảng trừ trong phạm
 vi 3:
2. Thực hành: 
Bài 1: Tính?
- Củng cố bảng trừ trong phạm vi 3
Bài 2: Tính ( theo cột)
Lưu ý: Viết các số thẳng cột nhau
Bài 3: Viết phép tính thích hợp
3. Củng cố: 
- Đọc bảng trừ trong phạm vi 3
- Mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ ?
- HS nói nhanh kết quả
- HS quan sát và tự nêu đề toán
- Lúc đầu có 2 con chim đậu trên cành. Sau đó 1 con chim bay đi. Hỏi còn lại mấy con chim?
- HS nêu CN + ĐT
- Lúc đầu có 2 con chim đậu trên cành, sau đó 1 con chim bay đi. Còn lại 1 con chim.
- HS đọc CN + ĐT
- HS quan sát mô hình và tự viết phép tính thích hợp
- HS có thể viết: 2 + 1 = 3 3 - 1 = 2
 1 + 2= 3 3 - 2 = 1
 (mỗi phép tính tương ứng với một đề toán)
+ 2 chấm tròn thêm 1 chấm tròn là 3 C.tròn
 2 + 1 = 3
+ 1 chấm tròn thêm 2 chấm tròn là 3 C.tròn
 1 + 2 = 3
+ 3 chấm tròn bớt 1 chấm tròn còn 2 C.tròn
 3 – 1 = 2
+ 3 chấm tròn bớt 2 chấm tròn còn 1 C.tròn
 3 – 2 = 1
- HS đọc CN + ĐT
 - HS nêu Y/c của bài rồi làm miệng
 2 – 1 = 1 3 – 1 = 2 1 + 1 = 2
 3 – 1 = 2 3 – 2 = 1 2 = 1 = 1
 3 – 2 = 1 2 – 1 = 1 3 – 1 = 2
- HS tính vào bảng con và đọc kết quả
 2 3 3 
 - - - 
 1 2 1
 1 1 2 
- HS quan sát tranh, nêu đề toán rồi viết phép tính tương ứng
VD: Có 3 con chim, bay đi 2 con. Hỏi còn lại mấy con?
 2 + 1 = ? 3 – 1 = ? 3 – 2 = ?
 Thứ sáu ngày 23 tháng 10 năm 2009
Tập viết (tiết 1)
 Bài: Xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái 
 I- Mục đích-Yêu cầu: 
- Giúp HS nắm chắc cấu tạo, độ cao của các con chữ, khoảng cách giữa các con chữ trong một chữ. Cách viết liền nét.
- Viết được các chữ xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái đúng mẫu, đúng cỡ, trình bày sạch đẹp
II- Đồ dùng dạy - học: - Chữ viết mẫu
 - HS: vở tập viết , bút chì
III- Các hoạt động dạy - học:
HĐ1. Giới thiệu bài – ghi bảng:
HĐ2. Hướng dẫn viết:
- GV đưa chữ mẫu: xưa kia
- Có từ gì? Gồm mấy chữ?
- Chữ nào đứng trước, chữ nào đứng sau?
- Các con chữ nào cao 5 ly?
- Các con chữ còn lại cao mấy ly?
- Các con chữ trong một chữ được viết NTN? 
- Chữ cách chữ bao nhiêu ?
- HD viết bảng con: GV viết mẫu - nêu quy trình. 
 * Tương tự với các con chữ khác.
HĐ3. Hướng dẫn viết vở: 
- Bài viết mấy dòng?
- GV tô (viết) lại chữ mẫu
- GV nhận xét – chỉnh sửa cho HS
HĐ4. Củng cố - dặn dò:
- Thu bài chấm – Nhận xét
- Nhận xét giờ học. 
- Về tập viết vào bảng con. 
- HS quan sát
- Có 2 chữ
- HS nêu
- Chữ k
- 2 ly
- Nối liền nhau, cách nhau 1 nửa thân chữ 
- 1 thân chữ
- HS viết bảng con: xưa kia
- HS viết từng dòng
- HS viết vào vở
- Thu bài tổ 3
Tập viết (tiết 2)
Bài: Đồ chơi, tươi cười, ngày hội
 I- Mục tiêu:
- Giúp HS nắm chắc cấu tạo, độ cao, khoảng cách giữa các con chữ trong trong 1 chữ, cách viết liền nét.
- Viết được các chữ: đồ chơi ( xưa kia) tươi cười đúng mẫu.
- Trình bày bài sạch sẽ.
II- Chuẩn bị: Chữ mẫu
 Vở tập viết
III- Các hoạt động dạy học:
HĐ1. KT bài cũ, giới thiệu bài mơí:
- Giờ trước tập viết chữ gì ?
- Các con chữ trong một chữ được viết NTN? 
- Giới thiệu bài ghi bảng
HĐ2. HD quan sát nhận xét:
- GV đưa chữ mẫu: Đồ chơi
- Có từ gì? Gồm mấy chữ? 
- Chữ nào trước, chữ nào sau?
- Con chữ nào có độ cao 5 ly
- Con chữ nào có độ cao 4 ly?
- Con chữ nào có độ cao 2 ly?
- Các con chữ trong một chữ được viết NTN?
- Chữ cách chữ bao nhiêu?
 GV viết mẫu và nêu quy trình.
 GV đưa các chữ khác và HD tương tự.
HĐ3. Hướng dẫn viết vở:
- GV tô lại chữ mẫu.
- Hướng dẫn viết từng dòng 
- Thu chấm bài – nhận xét
HĐ4. Củng cố – dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Về tập viết ra bảng con.
- HS nêu
- Đồ chơi
- Chữ h

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 1 tuan 9.doc