Giáo án Tổng hợp khối 1 - Tuần 4 năm 2010

Bài 13: n – m (2 tiết)

 I. Mục tiêu:

- Đọc được: n, m, nơ, me; từ và câu ứng dụng.

- Viết được: n, m ,nơ, me.

- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: Bố mẹ, ba má.

- HS khá, giỏi biết đọc trơn.

II. Đồ dùng: BĐD, bảng con, tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.

III. Hoạt động dạy học:

 

doc 22 trang Người đăng hong87 Lượt xem 812Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp khối 1 - Tuần 4 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ên. Đếm xuôi, đếm ngược.
__________________________________________
Tự nhiên và xã hội:
Bảo vệ mắt và tai
I. Mục tiêu: Nêu được các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt và tai.
HS khá: Đưa ra được một số cách xử lý đúng khi gặp tình huống có hại cho mắt và tai. 
VD: Khi bụi bay vào mắt, bị kiến bò vào tai.
II. Đồ dùng: Các hình trong SGK. Phiếu bài tập.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra: để nhận biết các vật xung quanh ta phải sử dụng những giác quan nào? Nêu tác dụng của từng giác quan?
II. Bài mới: Giới thiệu bài ...
HĐ1: Làm việc với SGK
Hướng dẫn HS quan sát từng hình ở trang 10 sgk, tập đặt và trả lời câu hỏi cho từng hình.
- Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì? Việc làm của bạn đúng hay sai? Tại sao? Bạn có nên học tập theo bạn ấy không?
- Tổ chức cho HS thảo luận theo cặp.
- Cho HS gắn tranh lên bảng và thực hành hỏi đáp theo nội dung đã thảo luận.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung.
KL: Các việc nên làm để bảo vệ mắt là: Rửa mặt, đọc sách nơi có đủ ánh sáng, đến bác sĩ kiểm tra mắt định kì. Các việc ko nên làm để bảo vệ mắt là: nhìn trực tiếp vào mặt trời, xem ti vi quá gần.
HĐ2: Làm việc với SGK.(T/hiện tương tự như HĐ1)
- GV cho HS thảo luận theo nhóm 4.
- Gọi HS đại diện nhóm trình bày trước lớp.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung.
KL: Các việc nên làm để bảo vệ tai là: cho nước ở tai ra sau khi tắm, khám bác sĩ khi bị đau tai. Các việc ko nên làm để bảo vệ tai là: Tự ngoáy tai cho nhau, mở ti vi quá to.
HĐ3: Đóng vai.
Nêu 2 tình huống và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
Yêu cầu hs thảo luận và phân vai.(Nhóm 8)
- Gọi HS đại diện nhóm lên đóng vai trước lớp.
- Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV phỏng vấn HS đóng vai: Em cảm thấy thế nào khi bị bạn hét vào tai? Có nên đùa với bạn như vậy ko? Qua bài học hôm nay em có bao giờ chơi đấu kiếm nữa ko?
- GV nhận xét, nhắc nhở HS thực hiện tốt việc bảo vệ mắt và tai, ngồi học đúng tư thế..
III. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học. 
Xem bài sau: Vệ sinh thân thể
- HS nêu.
- HS nhắc lại đầu bài.
- HS quan sát tranh.
- HS thảo luận theo cặp.
- 5 cặp thực hiện gắn tranh và trả lời câu hỏi.
- HS nêu.
- HS đại diện nhóm lên trình bày.
- HS theo dõi.
- HS thảo luận theo yêu cầu.
- 2 nhóm đóng vai.
- HS nhóm khác nhận xét.
HS lắng nghe
HS ôn bài và chuẩn bị bài sau
Thứ 3 ngày 7 tháng 9 năm 2010
Thủ công: 
Xé, dán hình vuông, hình tròn (tiết 1)
I. Mục tiêu: Biết cách xé, dán hình vuông, hình tròn. Xé dán được hình vuông, hình tròn. Đường xé có thể chưa thẳng và bị răng cưa, hình dán có thể chưa phẳng. HS khéo tay: Đường xé ít răng cưa, hình dán tương đối phẳng, có thể xé thêm được một số hình có kích thước khác kết hợp trang trí hình vuông, hình tròn.
II. Đồ dùng: Bài mẫu về xé dán hình vuông, hình tròn của GV. Giấy màu khác nhau, giấy trắng, hồ dán...
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS về các nguyên liệu xé dán.
II. Bài mới: Giới thiệu bài ...
HĐ1: Quan sát và nhận xét.
- GV cho HS quan sát bài mẫu và giới thiệu hình các con vật, ngôi nhà có trong tranh.
- Cho HS kể 1 số dồ vật có dạng hình vuông, hình tròn xung quanh mình.
- GV đưa một số đồ vật có dạng hình vuông, hình tròn.
- Hãy chỉ hình vuông, hình tròn có trên bảng.
HĐ2: Hướng dẫn HS xé, dán:
- GV dánh dấu và vẽ hình vuông rồi xé theo nét vẽ.
- GV vẽ hình tròn từ hình vuông rồi xé theo nét vẽ.
- Hướng dẫn HS dán hình cân đối, phẳng.
HĐ3: Thực hành:
- Cho HS vẽ hình vuông, hình tròn ra nháp.
- GV quan sát giúp đỡ HS yếu.
- Nhận xét kết quả thực hành.
III. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học.
Dặn HS chuẩn bị đồ dùng cho giờ sau.
- HS quan sát.
- Vài HS thực hiện.
- HS quan sát và thực hiện theo yêu cầu của GV
HS quan sát theo dõi HĐ của GV
- HS làm nháp.
Chuẩn bị tiết sau.
Tiếng việt: 
Bài 14: d - đ
I. Mục tiêu: Đọc được: d, đ, dê, đò; từ và câu ứng dụng. Viết được: d, đ, dê, đò. Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: Dế, cá cờ, bi ve, lá đa. 	
II. Đồ dùng: Sử dụng bộ chữ học vần 1. Sử dụng tranh minh hoạ và tranh SGK.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra: Đọc, viết bài 13. 
Nhận xét ghi điểm.
II. Bài mới: Giới thiệu bài...
HĐ1: Giới thiệu âm d: Gồm một nét cong hở phải và một nét móc dưới. Lệnh cài âm d. Phát âm mẫu dờ.
Lệnh học sinh mở đồ dùng chọn cài dê. Dùng kí hiệu.
- Đánh vần mẫu dờ - ê - dê. Đọc trơn dê.
- Giới thiệu tranh từ khoá.
- Chỉ toàn bài.
HĐ2: Dạy âm đ 
(Tiến hành tương tự dạy âm d). Cho HS so sánh âm d, đ 
HĐ3: Đọc tiếng từ ứng dụng: Da, de, do, đa, đe, đo, da dê, đi bộ. Yêu cầu HS đọc tiếng từ ứng dụng kết hợp phân tích một số tiếng.
HĐ4: Hướng dẫn viết:
Con chữ d và con chữ đ có điểm gì giống và khác nhau. Viết mẫu kết hợp nêu quy trình viết. 
- Yêu cầu HS viết vào bảng con. 
Lưu ý: Uốn nắn HS yếu 
Giải lao chuyển tiết.
Tiết 2: Luyện tập 
1. Luyện đọc: Giới thiệu câu ứng dụng. 
- Giới thiệu tranh và giải thích câu ứng dụng. 
2. Luyện viết: Hướng dẫn HS viết vào VTV. 
- Quan sát uốn nắn HS viết đúng.
3. Luyện nói: Hướng dẫn HS hỏi đáp theo cặp
- Gọi một số cặp lên trình bày trước lớp 
III. Củng cố: Trò chơi: Tìm tiếng chứa âm vừa học. 
(Cách tiến hành như các bài trước) 
Nhận xét giờ học dặn dò về nhà xem bài 15: t, th.
- Viết nơ, me, ca nô, bó mạ.
- Đọc chữ vừa viết và đọc bài trong SGK.
- Quan sát
- Phát âm (cá nhân, tổ, lớp).
- Ghép dê. Phân tích tiếng dê.
- Đánh vần. Đọc dê.
- Quan sát tranh.
- Đọc: ê - dê - dê.
- Đọc tiếng từ ứng dụng.
- So sánh d, đ.
- Quan sát
- Viết vào bảng con
- Thể dục chống mỏi mệt.
- Đọc bài tiết 1 trên bảng.
- Đọc (Cá nhân, tổ, lớp). 
- Đọc bài (SGK).
- HS viết bài.
- Quan sát tranh nêu chủ đề để nói.
- Làm việc theo cặp.
- Đọc lại toàn bài một lần
Toán: Bằng nhau. Dấu =
I. Mục tiêu: 
- Nhận biết được sự giống nhau về số lượng, mỗi số bằng chính nó (3 = 3, 4 = 4)
; biết sử dụng từ bằng nhau và dấu bằng (=) để so sánh các số.
- Làm bài tập 1,2,3.
II. Đồ dùng: Các mô hình, đồ vật phù hợp với tranh vẽ của bài học.
III. Hoạt động dạy học:
I. Kiểm tra: Chữa bài tập 1 VBT tiết luyện tập
II. Bài mới: Giới thiệu bài ...
HĐ1: Nhận biết quan hệ bằng nhau.
Hướng dẫn HS nhận biết 3 = 3
- Cho HS quan sát tranh bài học trả lời các câu hỏi:
Có mấy con hươu? Có mấy khóm cỏ?
- Biết rằng mỗi con hươu có 1 khóm cỏ. So sánh số con hươu và số khóm cỏ.
KL: Có 3 con hươu, 3 khóm cỏ, cứ mỗi con hươu lại có duy nhất 1 khóm cỏ (và ngược lại), nên số con hươu = số khóm cỏ. Ta có 3 bằng 3.
Tương tự như trên hướng dẫn để HS nhận ra 3 chấm tròn xanh = 3 chấm tròn trắng.
- GV giới thiệu: “Ba bằng ba” viết như sau: 3 = 3
- Gọi HS đọc: “Ba bằng ba”
HĐ2: Hướng dẫn hs nhận biết 4 = 4
(GV hướng dẫn tương tự như với 3 =3.)
GV nêu: Mỗi số bằng chính số đó và ngược lại nên chúng bằng nhau.
HĐ3: Thực hành
Bài 1: Viết dấu =. GV hướng dẫn HS viết dấu =.
Yêu cầu HS tự viết dấu =. GV quan sát và nhận xét.
Bài 2: Viết (theo mẫu):
- Hdẫn HS nxét rồi viết kquả nxét bằng kí hiệu vào các ô trống. Cho HS đổi chéo bài để kiểm tra.
Bài 3: (> , <, =)? GV nêu y/cầu giọ HS nhắc lại.
- Yêu cầu HS tự làm bài. Gọi HS nêu cách làm.
- Gọi HS đọc bài và nhận xét.
III. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học.
Giao bài về nhà và xem trước bài: Luyện tập.
3 hs lên bảng làm.
HS quan sát trả lời
HS quan sát và thực hiện theo
 yêu cầu của GV
- HS đọc cá nhân, đồng thanh.
HS thực hiện theo yêu cầu của GV
- Viết bảng con, Viết vở.
HS làm VBT
HS làm VBT
Thể dục: Thầy Hải dạy
Mỹ thuật: Cô Ngân dạy
Thứ 4 ngày 8 tháng 9 năm 2010
 Toán: Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Biết sử dụng các từ bằng nhau, bé hơn, lớn hơn và các dấu =, để so sánh các số trong phạm vi 5.
II. Đồ dùng: 
Bảng con, bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra: Chữa bài tập 3 VBT. Nhận xét đgiá.
B. Bài mới: Giới thiệu bài ...
HĐ1: Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1: (>, <, =)? Gv nêu yêu cầu gọi HS nhắc lại.
Gọi HS nêu cách làm. Cho HS tự làm bài.
1 ... 2 3 ... 2 2 ... 4 5 ... 3 
Gọi HS đọc bài và nhận xét.
Bài 2: Viết (theo mẫu):
- Cho HS quan sát tranh và nêu kết quả so sánh.
- Tương tự cho HS làm hết bài.
- Gọi HS đọc kết quả. Cho HS nhận xét bài.
- Cho HS đổi bài kiểm tra.
Bài 3: Làm cho bằng nhau (theo mẫu):
- Gọi HS nêu cách làm.
- Yêu cầu HS tự làm bài: 4 = 4; 5 = 5
- Cho HS nhận xét. GV chấm chữa bài.
III. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học.
Giao bài về nhà ôn và xem trước bài:Luyện tập chung
- HS Làm bảng con
- HS làm vào bảng con, VBT
- HS làm vào VBT
HS làm vở bài tập.
Tiếng việt: 
Bài 15: t – th 
I. Mục tiêu: Đọc được: t, th, tổ, thỏ; từ và câu ứng dụng. Viết được: t, th, tổ, thỏ. Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: ổ, tổ. 	
II. Đồ dùng: Sử dụng bộ chữ học vần 1. Sử dụng tranh minh hoạ và tranh SGK.
III. Hoạt động dạy học:
I. Kiểm tra: Đọc, viết bài 14. 
Nhận xét ghi điểm.
II. Bài mới: Giới thiệu bài...
HĐ1: Giới thiệu âm t: Lệnh cài âm t. Phát âm mẫu tờ.
Lệnh học sinh mở đồ dùng chọn cài tổ. Dùng kí hiệu.
- Đánh vần mẫu: tờ - ô - tô - hỏi – tổ. Đọc trơn tổ.
- Giới thiệu tranh từ khoá. Chỉ đọc toàn bài.
HĐ2: Dạy âm th 
(Tiến hành tương tự dạy âm t). Cho HS so sánh âm t, th
Lưu ý: Khi phát âm t đầu lưỡi chạm răng rồi bật ra, không có tiếng thanh. Chữ th là chữ ghép từ 2 con chữ t và h (t đứng trước, h đứng sau). Khi phát âm th đầu lưỡi chạm răng rồi bật mạnh, không có tiếng thanh.
HĐ3: Đọc tiếng từ ứng dụng: To, tơ, ta, tho, thơ, tha, ti vi, thợ mỏ. Yêu cầu HS đọc tiếng từ ứng dụng kết hợp phân tích một số tiếng.
HĐ4: Hướng dẫn viết:
Con chữ t và con chữ th có điểm gì giống và khác nhau. Hướng dẫn HS nhận biết chữ t gồm nét xiên phải, nét móc dài và một nét ngang.
Viết mẫu kết hợp nêu quy trình viết. 
- Yêu cầu HS viết vào bảng con. 
Lưu ý: Uốn nắn HS yếu 
Giải lao chuyển tiết.
Tiết 2: Luyện tập 
1. Luyện đọc: Giới thiệu câu ứng dụng: Bố thả cá mè, bé thả cá cờ. Giới thiệu tranh và giải thích câu ứng dụng. 
2. Luyện viết: Hướng dẫn HS viết vào VTV. 
- Quan sát uốn nắn HS viết đúng.
3. Luyện nói: Hướng dẫn HS hỏi đáp theo cặp
- Gọi một số cặp lên trình bày trước lớp 
III. Củng cố: Trò chơi: Tìm tiếng chứa âm vừa học. 
(Cách tiến hành như các bài trước) 
Nhận xét giờ học dặn dò về nhà xem bài 16: ôn tập.
- Viết dê, đò, da dê, đi bộ.
- Đọc chữ vừa viết và đọc bài trong SGK.
- Quan sát
- Phát âm (cá nhân, tổ, lớp).
- Ghép tổ. Phân tích tiếng tổ.
- Đánh vần. Đọc tổ.
- Quan sát tranh. Đọc.
- Đọc tiếng từ ứng dụng.
- So sánh t, th.
- Quan sát
- Viết vào bảng con
- Thể dục chống mỏi mệt.
- Đọc bài tiết 1 trên bảng.
- Đọc (Cá nhân, tổ, lớp). 
- Đọc bài (SGK).
- HS viết bài.
- Quan sát tranh nêu chủ đề để nói.
- Làm việc theo cặp.
- Đọc lại toàn bài một lần
Luyện thủ cụng: 
ễn: Xộ dỏn hỡnh vuụng, hỡnh trũn.
I. Mục tiờu: Giỳp HS biết cỏch xộ thành thạo hỡnh vuụng, hỡnh trũn. Giỏo dục HS giữ lớp sạch sau khi học 
 II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra: Cỏc nguyờn liệu xộ dỏn.
II. Bài ụn: Giới thiệu bài ...
HĐ1: Hướng dẫn ụn tập
- Gọi HS nhắc lại tờn bài học? GV gọi HS nhắc lại
cỏch kẻ hỡnh vuụng, hỡnh trũn.
GV vẽ lờn bảng, hướng dẫn lại HS quy trỡnh xộ, dỏn
 hỡnh vuụng, hỡnh trũn.
HĐ2: Thực hành
- Cho HS lấy giấy màu ra tập kẻ, Gv theo dừi giỳp đỡ HS yếu. Cho HS tập xộ rời hỡnh khỏi tờ giấy.
- Hướng dẫn HS cỏch dỏn hỡnh: Bụi hồ sau mặt trỏi tờ giấy màu rồi dỏn vào vở thực hành.
- GV chấm, nhận xột kết quả.
III. Củng cố, dặn dũ: Nhận xột giờ học. Xem trước 
bài tiếp theo: Xộ dỏn hỡnh quả cam.
- Xộ, dỏn hỡnh vuụng, hỡnh trũn.
- HS theo dừi
- HS thực hiện theo yờu cầu.
- HS thực hành dỏn
- HS làm bảng con.
- HS làm bảng con.
- HS làm vào vở bài tập.
 Luyện Tiếng Việt: ễn: t – th 
I. Mục tiờu: Củng cố cỏch đọc, viết: t, th. Tỡm đỳng tờn những đồ vật cú chứa õm: t, th. 
Làm tốt vở bài tập.
II. Đồ dựng: Bảng con, VBT 
III. Hoạt động dạy học:
I. Kiểm tra: 
II. Bài ụn: Giới thiệu bài ...
HĐ1: Hướng dẫn ụn tập.
a. Đọc bài SGK.
- Gọi HS nhắc tờn bài học. Cho HS mở SGK lần lượt đọc bài trong SGK, cho HS đvần đọc trơn tiếng, từ.
b. Viết bảng con.
- Cho HS lấy bảng con ra GV đọc: tổ, thỏ, to, tơ, ta, tho, thơ, tha, thỏ, thở, thả, tỏ...
- Cho HS viết bảng con. Tỡm õm t, th cú trong cỏc tiếng trờn. Nhận xột.
HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập trang 16 VBT.
- Hỏi HS yờu cầu lần lượt từng bài rồi hướng dẫn HS
làm vào VBT. Gv chấm chữa nhận xột.
Bài 1: Nối. GV nờu y/cầu và gọi HS nờu lại
- Cho HS quan sỏt tranh nối với từ thớch hợp
Bài 2: Điền t hay th? Y/cầu HS quan sỏt và điền õm.
Bài 3: Viết. HS viết vào vở bài tập.
Ti vi, thợ mỏ. Mỗi từ một dũng.
III. Trũ chơi:
Thi tỡm tiếng, từ chứa õm mới học ngoài bài.
- HS tỡm nờu từ nào GV ghi từ đú
- Hỏi HS tiếng, từ chứa õm mới. GV gạch chõn cho HS đỏnh vần và đọc trơn.
- GV đọc từ y/cầu HS viết bảng con (HS tự đỏnh vần để viết)
IV. Củng cố dặn dũ: Về nhà ụn lại bài
- Chuẩn bị cho tiết sau: ễn tập
đọc, viết: t, th, tổ, thỏ.
t, th.
- Đọc cỏ nhõn, tổ nhúm, đồng thanh.
- HS viết bảng con.
- HS tỡm õm.
- HS làm vào VBT.
ễ tụ, thợ nề.
- HS thi đua tỡm
Âm nhạc: Học hát bài: Mời bạn vui múa ca
I. Mục tiêu: Biết hát theo giai điệu và lời ca. Biết hát kết hợp gõ tay theo bài hát.
II. Chuẩn bị: Tranh SGK, bảng phụ, SGK âm nhạc 1, thanh phách, song loan, mõ).
III. Hoạt động dạy học:
I. Kiểm tra: Gọi 2 em lên biểu diễn BH: Quê hương tươi đẹp. Nhận xét, tuyên dương.
II. Bài mới: Giới thiệu bài ...
HĐ1: Dạy hát.
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ đặt câu hỏi về bức tranh để giới thiệu bài. Hát mẫu.
- GV đặt câu hỏi về tính chất của bài hát.
Cho HS đọc lời ca: GV treo bảng phụ, chia câu hát, đánh dấu chỗ lấy hơi, hướng dẫn HS đọc lời ca.
Dạy hát từng câu: Hát mẫu từng câu theo lối móc xích.
GV nhận xét, sửa câu hát chưa đúng.
GV tổ chức hdẫn HS ôn luyện theo nhóm, cá nhân.
- GV nhận xét chung.
HĐ2: Hát kết hợp vỗ tay theo lời ca.
- GV thực hiện mẫu, hướng dẫn HS.
GV sửa cho HS.
- GV hướng dẫn HS hát kết hợp vận động nhẹ nhàng theo bài hát.
+ GV làm mẫu cho HS làm theo.
- GV cho HS lên biểu diễn bài hát theo nhóm, cá nhân.
- GV nhận xét
III.Củng cố dặn dò: Ôn lại bài hát và chuẩn bị tiết sau:
Ôn tâp hai bài đã học.
- HS trình bày.
- HS quan sát, lắng nghe, trả lời.
- HS nghe, cảm nhận giai điệu, lời ca.
- HS nghe và thực hiện đọc lời ca theo tiết tấu.
- HS lắng nghe và thực hiện.
- HS tập hát từng câu theo sự hướng dẫn
HS hát toàn bài.
- HS quan sát, thực hiện nhún nhẹ nhàng theo nhịp.
- HS trình bày trước lớp.
 Thứ 5 ngày 9 tháng 9 năm 2010
Tiếng Việt: Bài 16: Ôn tập
I. Mục tiêu: Đọc được: i, a, n, m, d, đ, t, th; các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 12 – 16. Viết được: i, a, n, m, t, th; các từ ngữ ứng dụng từ bài 12 – 16. Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Cò đi lò dò.
II. Đồ dùng dạy học: Sử dụng bảng ôn. Sử dụng tranh minh hoạ trong SGK.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra: Đọc, viêt: Bài 15. Nhận xét, đgiá.
II. Bài mới: Giới thiệu bài ôn...
HĐ1: Hướng dẫn ôn tập
- GV kẻ bảng ôn lên bảng. Chỉ chữ. Đọc âm. Hướng dẫn ghép tiếng rồi đọc.
- Đọc từ ứng dụng. Gạch chân dưới các âm đã học.
- Giải nghĩa từ thợ nề.
- Hướng dẫn viết: Tổ cò, lá mạ. 
- Hướng dẫn viết vào bảng con.
Giải lao chuyển tiết.
Tiết 2: Luyện tập
1. Luyện đọc: Giới thiệu câu ứng dụng	: Cò bố mò cá, cò mẹ tha cá về tổ. Giới thiệu tranh và giải thích câu ứng dụng
2. Luyện viết: Hướng dẫn viết vào vở tập viết.
3. Kể chuyện: Cò đi lò dò.
- Kể lần 1: Tóm tắt nội dung câu chuyện. Kể lần 2: Kết hợp tranh minh họa. Hướng dẫn thi kể theo tranh. 
III. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học
- Xem trước bài 17:u, ư.
- Viết; ti vi, thợ mỏ, cá cờ
- Đọc các từ trên và đọc bài trong SGK.
- Qsát. Lên chỉ chữ. Đọc âm.
- Ghép đọc bài.
- Tìm tiếng chứa âm vừa học.
- Đọc kết hợp phân tích một số tiếng.
- Quan sát. Viết vào bảng con.
- Múa hát.
- Đọc bài trên bảng.
- Đọc bài trong SGK.
-Viết bài.
- Lắng nghe
- Quan sát lắng nghe
- Thi kể
Toán: Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Biết sử dụng các từ bằng nhau, bé hơn, lớn hơn, và các dấu =, để so sánh các số trong phạm vi 5.
II. Đồ dùng: Bảng con, VBT
II. Hoạt động dạy học:
I. Kiểm tra: Cho HS chữa bài 1 SGK. 
HS làm bảng con.
Nhận xét.
II. Bài mới: 
HĐ1Giới thiệu bài ...
HĐ1: Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Làm cho bằng nhau.
- Hướng dẫn HS làm cho bằng nhau bằng cách vẽ thêm hoặc gạch bớt theo yêu cầu từng phần.
HS làm vào vở.
- Cho HS đổi bài kiểm tra. Gọi HS nhận xét. 
Bài 2: Nối với số thích hợp (theo mẫu).
- Quan sát mẫu và nêu cách làm.
- GV hỏi: Số nào bé hơn 2? Nối ô trống với số mấy?
- Tương tự cho HS làm bài. Gọi HS đọc kết quả và nhận xét. 
Bài 3: Nối với số thích hợp
- Hướng dẫn HS làm tương tự bài 2
- Chấm chữa, nhận xét.
III. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học.
- Xem trước bài: Số 6 chuẩn bị cho ngày mại
- HS làm vào VBT
- HS trả lời.
- HS làm vào VBT
HS làm VBT
Luyện thể dục:
Ôn: Đội hình đội ngũ - Trò chơi
I. Mục tiêu: Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái. Ôn trò chơi: “Diệt các con vật có hại”. 
II. Chuẩn bị: Sân trường vệ sinh sạch sẽ
III. Hoạt động dạy học:	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Hoạt động 1: 
- GV tập hợp lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
- Cho HS đứng giậm chân tại chỗ, vỗ tay và hát.
- Cho HS đứng giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp.
II. Hoạt động 2:
- Cho HS ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ.
 GV điều khiển cho HS tập 1 lần. Y/cầu cán bộ lớp điều khiển.
- GV cho HS quay phải, quay trái.
GV quan sát, sửa sai cho HS.
Ôn tổng hợp: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái: 2 lần
- GV điểu khiển cho HS tập.
III. Trò chơi: “Diệt các con vật có hại”
GV tổ chức cho HS chơi. GV nhận xét, tổng kết trò chơi.
IV. Củng cố dặn dò: Cho HS đứng vỗ tay và hát
- GV cùng HS hệ thống bài. Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị cho tiết học sau
- HS tập hợp 3 hàng dọc.
- Cả lớp thực hiện.
- HS tập đồng loạt.
- HS tập theo 3 hàng ngang.
- HS tập đồng loạt.
- Cả lớp tập.
- HS tập đồng loạt theo 3 hàng ngang.
- Cả lớp chơi.
Luyện Tiếng Việt: 
ễn tập
I. Mục tiờu: Củng cố bài ụn tập và luyện núi theo chủ đề “cũ đi lũ dũ”.Làm tốt vở bài tập 
II. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra:
II. Bài ụn: Giới thiệu bài ...
HĐ1: Đọc bài SGK 
- Gọi HS nhắc lại tờn bài học? Cho HS mở sỏch đọc ụn lại toàn bài
- Hướng dẫn viết bảng con 
- GV cho HS lấy bảng con - GV đọc tổ cũ, lỏ mạ, da thỏ, thợ nề - cho HS viết 
- Tỡm õm một số tiếng trong bài ụn... Nhận xột .
HĐ2:Luyện núi theo chủ đề ở SGK
- Chia lớp thành nhúm 4
- Từng nhúm vừa quan sỏt tranh vừa luyện núi.
- Gọi cỏc nhúm trỡnh bày
- Nhận xột
HĐ3: Hướng dẫn làm vở bài tập VBT trang 17
Bài 1: Nối từ 
- Gọi HS nờu y/cầu - Yờu cầu HS nối vào vở.
- Nhận xột 
Bài 2: Điền tiếng vào chỗ trống.
- Gọi hs đọc y/cầu bài tập 2 yờu cầu HS điền sao cho đỳng từ . 
Điền : Thỏ, dờ. Nhận xột 
Bài 3: Viết: da thỏ, thợ nề mỗi từ một dũng.
HĐ4: Trũ chơi: Đọc nhanh những tiếng cú chứa õm đó học. 
Cỏch chơi: GV cầm trờn tay một số tiếng như: Tổ cũ, thợ nề, da thỏ, lỏ mạ, mũ cỏ, cũ mẹ, cũ bố, dỡ na, thả cỏ,...GV giơ bất kỳ chữ nào,y/cầu HS đọc to chữ đú. 
- Bạn nào đọc đỳng, nhanh, bạn đú sẽ thắng. 
- Nhận xột - Tuyờn dương 
III. Củng cố, dặn dũ: Về nhà tập đọc lại bài, xem trước bài tiếp theo: u, ư.
Đọc, viết: tổ cũ, lỏ mạ
- ụn tập 
- Đọc cỏ nhõn- đồng thanh 
- HS viết bảng con 
- HS tỡm - gạch chõn 
HS làm việc theo y/cầu
- Cả lớp làm vào vở bài tập 
HS nối: Cũ – tha cỏ, dỡ na – đố bộ, mẹ đi – ụ tụ.
-Lớp làm vào vở bài tập
- HS viết vào vở 
- HS tham gia trũ chơi 
Luyện TNXH: 
ễn: Bảo vệ mắt, tai.
 I. Mục tiờu: Giỳp HS biết được cỏc việc nờn làm và khụng nờn làm để bảo vệ mắt và tai 
 Tự giỏc vệ sinh để giữ gỡn mắt và tai sạch ssẽ 
 II. Đồ dựng: Vở bài tập, SGK, tranh SGK, 
 III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra:
II. Bài ụn: Giới thiệu bài ...
HĐ1: Hướng dẫn ụn tập.
 Gọi học sinh nhắc lại tờn bài đó học?
-Y/cầu HS quan sỏt tranh trang 10, 11 SGK. GV đặt
 một số cõu hỏi- Cho HS trả lời:
- Khi ỏnh sỏng chiếu vào mắt bạn trong hỡnh đó làm gỡ? Vỡ sao bạn đú làm vậy ?
- Cho HS nờu những việc nờn làm và khụng nờn làm 
để bảo vệ mắt và tai ? 
 HĐ2: Liờn hệ 
- vậy để bảo vệ mắt và tai cho sạch sẽ em đó làm gỡ? 
- GV khuyến khớch HS trả lời theo ý của mỡnh 
Kết luận: mắt và tai là những giỏc quan rất quan trọng 
đối với chỳng ta. Vỡ vậy chỳng ta phải bảo vệ chỳng 
cho sạch, sẽ cú sức khoẻ tốt cho bản thõn . 
III. Củng cố, dặn dũ: Thực hiện tốt cỏc điều đó học 
- Xem trước bài tiếp theo: Vệ sinh thõn thể.
-bảo vệ mắt và tai 
- HS trả lời 
- Khụng ngoỏy tai bằng vật 
cứng, khụng dụi tay bẩn vào
 mắt ....
-Nờn rửa mặt và lau mắt bằng khăn sạch và nước sạch ....
- HS tự trả lời 
Luyện âm nhạc:
Ôn: Mời bạn vui múa ca
 I. Mục tiêu: HS hát đúng giai điệu, thuộc lời ca bài hát. Biết hát kết hợp vỗ tay theo lời ca.
 II. Chuẩn bị: Tranh, dụng cụ gõ. SGK âm nhạc 1, thanh phách, song loan, mõ.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra: GV gọi 2 em lên biểu diễn bài hát: Quê hương tươi đẹp. Nhận xét, tuyên dương.
II. Bài mới: Giới thiệu bài ...
HĐ1: Dạy hát.
Đọc lời ca: GV treo bảng phụ, chia câu hát, đánh dấu chỗ lấy hơi, hướng dẫn HS đọc lời ca.
- GV tổ chức hdẫn HS ôn luyện theo nhóm, cá nhân.
- GV nhận xét chung.
HĐ2:Hát kết hợp vỗ tay theo nhịp, phách, tiết tấu lời ca.
- GV thực hiện mẫu, hướng dẫn HS. GV sửa cho HS.
- GV hướng dẫn HS hát kết hợp vận động nhẹ nhàng theo bài hát. GV làm mẫu cho HS làm theo.
- GV cho HS lên biểu diễn bài hát theo nhóm, cá nhân.
- GV nhận xét
III. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, biểu dương tập thể, cá nhân HS.
- Về nhà hát thuộc bài hát, tập gõ đệm theo lời ca bài hát.
- Chuẩn bị cho tiết học sau.
- HS trình bày.
- HS nghe và thực hiện đọc lời ca theo tiết tấu.
- HS lắng nghe và thực hiện.
- H

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an L12 buoi Tuan 4 CKTKN.doc