Giáo án Tổng hợp khối 1 - Tuần 15 năm 2010

I. Mục tiêu:

 - Rèn cho HS đọc, viết đúng vần, tiếng từ có trong bài inh, ênh, om, am

 trong SGK tiếng Việt và vở bài TẬP Tiếng Việt

 - Vận dụng làm đúng bài TẬP trong vở bài TẬP thực hành Tiếng Việt

 - Vận dụng được kiến thức vào thực tế

II. Đồ dùng:

 - Đồ dùng học bộ môn cá nhân

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 30 trang Người đăng hong87 Lượt xem 764Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp khối 1 - Tuần 15 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
7
8
4
5
6
7
8
9
5
Bài 2: Viết kết quả phép cộng 2 số vào ô trống
- Đổi vở kiểm tra KQ:
 Cộng từng số ở cột dọc lần lượt với số ở hàng ngang được KQ ghi vào ô trống
Bài 3: Điền số vào ô trống( Theo mẫu)
Bài 4, 5: Viết phép tính thích hợp:
- 6 HS lên bảng chữa, đổi vở kiểm tra:
10
9
8
7
6
5
10
4
9
5
1
2
3
4
5
6
1
5
9
3
4
1
2
8
4
2
1
5
6
5
8
7
4
6
7
3
6
1
2
3
5
1
4
4
1
2
5
4
3
4
1
3
2
- Mỗi bài 1 HS chữa, kết quả:
 Bài 4: Bài 5:
5
+
3
=
8
10
-
4
=
6
Bài 6: Số?
- 2 HS chữa, đổi vở kiểm tra:
7
+
3
=
10
10
-
4
=
6
3
+
7
=
10
10
-
6
=
4
3/ Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học, động viên HS
- Theo dõi, rút kinh nghiệm
- Học bài, chuẩn bị bài sau 
- Làm như yêu cầu ở nhà
 Ngày giảng: Thứ năm, ngày 9 tháng 12 năm 2010
 Luyện Tiếng Việt
 IÊM YÊM UÔM ƯƠM
I. Mục tiêu: 
 - Rèn cho HS đọc, viết đúng vần, tiếng từ có trong bài iêm, yêm, uôm, ươm
 trong SGK tiếng Việt và vở bài tập Tiếng Việt
 - Vận dụng làm đúng bài tập trong vở bài tập thực hành Tiếng Việt
 - Vận dụng được kiến thức vào thực tế
II. Đồ dùng:
 - Đồ dùng học bộ môn cá nhân
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1/ Đọc bài:
- Đọc bài trong SGK, Vở BT Tiếng Việt
+ Đọc lần lượt từng bài
- Đọc theo bàn, tổ
+ Kết hợp kiểm tra, sửa sai cho HS
- Nêu tiếng có vần mới trong bài
- Tìm tiếng ngoài bài có vần mới
+ Động viên, nhắc nhở HS
- Tìm cá nhân
2/ Viết bài: 
* Làm bài vở bài tập thực hành Tiếng Việt:
- Nêu yêu cầu bài
- Theo dõi, nắm yêu cầu
- Bao quát, nhắc nhở HS
- Làm bài như yêu cầu
- Sửa sai, động viên HS
- Nêu kết quả
 Bài 65:
Bài 1: Đọc:
- Đọc như yêu cầu
- Đọc đồng thanh
Bài 2: Khoanh tròn từ chứa vần iêm:
? Chữa bài, đọc từ vừa ghi?
- 1 HS lên bảng:
- Lưu ý vần yêm đứng 1 mình tạo tiếng
 Kết quả: lúa chiêm, niềm vui
Bài 3: Nối ô chữ thành từ, cụm từ?
- 2 HS nêu, lớp đọc đồng thanh: Kiếm ăn, châm biếm, quý hiếm, chiếm giữ, âu yếm, yểm hộ
Bài 4: iêm hay yêm?
- 2 HS chữa: tiêm chủng, thanh kiếm, điểm mười, yếm dãi
Bài 5: gạch dưới từ chứa vần iêm, yêm:
- Đọc cá nhân, nêu: kiếm ăn, âu yếm
Bài 6: Viết: iêm, yêm, tiêm, lúa chiêm
- Viết như mẫu
 Bài 66
Bài 1: Đọc
- Đọc như yêu cầu: đồng thanh
Bài 2: Nối ô chữ thành từ, cụm từ
- Nêu từ vừa nối: vàng xuộm, ao chuôm, mắt lườm, vườn ươm, luộm thuộm, cháy đượm, nhuộm vải, túi chườm
Bài 3: uôm hay ươm?
- 2 HS nêu: cánh bướm, ướm áo, thanh gươm, nhuộm màu
Bài 4: Giải đố:
- Cá nhân nêu: cánh buồm
Bài 5: Gạch dưới từ có uôm, ươm:
- Cá nhân nêu: nhuộm vàng, bướm bay
Bài 6: Viết: uôm, ươm, ao chuôm, thu lượm
- Viết như mẫu
* Viết vở ô ly
 Tiến hành tương tự bài trước
3/ Củng cố, tổng kết:
- Đọc bài trong SGK
- Đọc đồng thanh
- Nêu tiếng ngoài bài có vần đang ôn
- Nêu cá nhân
- Nhận xét giờ học, động viên HS
- Theo dõi, rút kinh nghiệm
- Học bài, chuẩn bị bài sau
- Làm như yêu cầu ở nhà
 	Thực hành kiến thức
 GẤP CÁI QUẠT GIẤY
 Dậy theo bài soạn ngày 2 tháng 12
 Tuần 17
 Ngày soạn: 12 tháng 12 năm 2010
 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 14 tháng 12 năm 2010 
 Luyện Tiếng Việt
 OT AT ĂT ÂT
I. Mục tiêu: 
 - Rèn cho HS đọc, viết đúng vần, tiếng từ có trong bài ot, at, ăt, ât
 trong SGK tiếng Việt và vở bài tập Tiếng Việt
 - Vận dụng làm đúng bài tập trong vở bài tập thực hành Tiếng Việt
 - Vận dụng được kiến thức vào thực tế
II. Đồ dùng:
 - Đồ dùng học bộ môn cá nhân
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1/ Đọc bài:
- Đọc bài trong SGK, Vở BT Tiếng Việt
+ Đọc lần lượt từng bài
- Đọc theo bàn, tổ
+ Kết hợp kiểm tra, sửa sai cho HS
- Nêu tiếng có vần mới trong bài
- Tìm tiếng ngoài bài có vần mới
+ Động viên, nhắc nhở HS
- Tìm cá nhân
2/ Viết bài: 
* Làm bài vở bài tập thực hành Tiếng Việt:
- Nêu yêu cầu bài
- Theo dõi, nắm yêu cầu
- Bao quát, nhắc nhở HS
- Làm bài như yêu cầu
- Sửa sai, động viên HS
- Nêu kết quả
 Bài 68:
Bài 1: Đọc:
- Đọc như yêu cầu
- Đọc đồng thanh
Bài 2: Khoanh tròn từ chứa vần at:
? Chữa bài, đọc từ vừa ghi?
- 1 HS lên bảng:
 Kết quả: hạt ngô, lạt giang
Bài 3: Điền vần ot hay at?
- 2 HS nêu, lớp đọc đồng thanh: 
 Rau ngót, thánh thót, đỏ chót, khao khát
Bài 4: Giải đố?
 Hát hò, san sát, mát rượi, bánh ngọt
- 2 HS chữa: Bát ngát
Bài 5: gạch dưới từ chứa vần ot, at:
- Đọc cá nhân, nêu: chót vót, bát ngát, hót,
Bài 6: Viết: ot, at, bát ngát, chim hót
- Viết như mẫu
 Bài 69
Bài 1: Đọc
- Đọc như yêu cầu: đồng thanh
Bài 2: Khoanh tròn từ chứa vần ăt:
- Nêu từ vừa khoanh: chia cắt, săn bắt
Bài 3: ăt hay ât?
- 2 HS nêu: 
Bài 4: Giải đố:
 Đấu vật, chặt chẽ, bắt tay, chân thật
 Bật lửa, thân mật, vất vả, đặt hàng
- Cá nhân nêu: cây quất
Bài 5: Đọc và gạch dưới từ có vần ât, ăt:
- Cá nhân nêu: Ngày chủ nhật, em đỡ bà và mẹ: bắt sâu, nhổ cỏ cho cây
Bài 6: Viết: ăt, ât, đôi mắt, đất cát 
- Viết như mẫu
* Viết vở ô ly
 Tiến hành tương tự bài trước
3/ Củng cố, tổng kết:
- Đọc bài trong SGK
- Đọc đồng thanh
- Nêu tiếng ngoài bài có vần đang ôn
- Nêu cá nhân
- Nhận xét giờ học, động viên HS
- Theo dõi, rút kinh nghiệm
- Học bài, chuẩn bị bài sau
- Làm như yêu cầu ở nhà
 Thực hành kiến thức
 GIỮ GÌN LỚP HỌC SẠCH ĐẸP
I/ Mục tiêu
 - Củng cố kỹ năng đã học về giữ gìn lớp học sạch đẹp 
 - Nói được tên dụng cụ làm vệ sinh lớp và tác dụng của những dụng cụ đó
 - Thực hành dọn vệ sinh lớp học
 - Yêu quý trường, lớp học của mình, có ý thức giữ vệ sinh trường, lớp
 II. Đồ dùng: 
 - Đồ dùng học bộ môn cá nhân, dụng cụ làm vệ sinh lớp
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1/Thảo luận:
- Giới thiệu tranh SGK
- Hướng dẫn và bao quát thảo luận:
- Quan sát tranh
? Trong lớp học có những ai?
- Thảo luận nhóm đôi
? Các bạn đang làm gì?
- Nêu miệng kết quả
? Họ sử dụng dụng cụ gì để làm? 
- nhóm bạn nhận xét, bổ sung
? Tại sao họ lại cùng nhau làm như vậy?
- Nhận xét, động viên HS
- Liên hệ
2/ Thực hành:
- Theo dõi, rút kinh nghiệm
- Theo dỗi, vận dụng
- Sử dụng dụng cụ lao động làm vệ sinh 
- Cá nhân làm theo nhóm được phân công
lớp: + Phân công HS thành nhóm
- Bao quát, động viên HS
- Làm bài tập trong vở BTTNXH
- Làm như yêu cầu, nêu kết quả
3/ Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học, nhắc nhở HS
- Theo dõi, rút kinh nghiệm
- Học bài, chuẩn bị bài sau
- Làm như yêu cầu ở nhà
 Luyện Toán
 LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: 
 Giúp HS:
 - Rèn kỹ năng ghi nhớ, vận dụng bảng trừ đã học 
 - Luyện làm tính cộng, tính trừ trong phạm vi đã học, so sánh được 2 số trong 
 biểu thức, viết được phép tính thích hợp theo tóm tắt bài toán 
 - Vận dụng kiến thức làm bài rõ ràng, đúng yêu cầu, vận dụng được kiến thức 
 vào thực tế
II. Đồ dùng:
 - Vở bài tập trắc nghiệm và tự luận Toán 1/1
 - Đồ dùng học bộ môn cá nhân
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS 
1/ Làm bài vào vở ô li:
- Chuẩn bị vở, đồ dùng cá nhân
- Nêu yêu cầu và đề bài trong vở BT trắc nghiệm và tự luận Toán 1/1: trang 68
- Theo dõi, nắm đề bài và yêu cầu bài
- Bao quát, hướng dẫn thêm HS
- Trình bày bài vào vở 
- Chữa bài, củng cố kiến thức cho HS
- Nêu kết quả, sửa sai
Bài 1: Đúng ghi đ, sai ghi s:
- Nêu miệng kết quả, cách làm 
- 2 HS: đ s
Bài 2: Đánh dấu vào ô trống đặt sau KQ :
 đ đ
 đ s
- 2 HS chữa bảng, lớp đổi vở kiểm tra, kết quả đúng: 4 + 6 = 10 4 + 5 < 10
 3 + 4 8
 10 - 3 = 7
Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống:
- 2 HS chữa bảng, số cần điền:
 4 0
 3; 7 4
Bài 4: Viết phép tính thích hợp 
 5; 6; 7; 8; 9 6; 7
 5; 6; 7; 8; 9 5
- 2 HS chữa
a/ b/
5
+
4
=
9
9
-
4
=
5
2/ Làm bảng con:
Bài 5: Tính theo mẫu:
- Sử dụng bảng con, phấn 
6 + 4 -7 8 - 5 + 1 9 - 4 + 2
= 10 - 7 = 3 + 1 = 5 + 2
=
3 
= 
4 
= 
7
3/ Củng cố, dặn dò:
? Đọc bảng trừ trong phạm vi 5?
- Nhận xét giờ học, nhắc nhở HS
- Đọc đồng thanh
- học bài, chuẩn bị bài sau
- Theo dõi, rút kinh nghiệm
 Ngày giảng: Thứ năm, ngày 16 tháng 12 năm 2010
 Luyện Tiếng Việt
 ÔT ƠT ET ÊT
I. Mục tiêu: 
 - Rèn cho HS đọc, viết đúng vần, tiếng từ có trong bài ôt, ơt, et, êt
 trong SGK tiếng Việt và vở bài tập Tiếng Việt
 - Vận dụng làm đúng bài tập trong vở bài tập thực hành Tiếng Việt
 - Vận dụng được kiến thức vào thực tế
II. Đồ dùng:
 - Đồ dùng học bộ môn cá nhân
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1/ Đọc bài:
- Đọc bài trong SGK, Vở BT Tiếng Việt
+ Đọc lần lượt từng bài
- Đọc theo bàn, tổ
+ Kết hợp kiểm tra, sửa sai cho HS
- Nêu tiếng có vần mới trong bài
- Tìm tiếng ngoài bài có vần mới
+ Động viên, nhắc nhở HS
- Tìm cá nhân
2/ Viết bài: 
* Làm bài vở bài tập thực hành Tiếng Việt:
- Nêu yêu cầu bài
- Theo dõi, nắm yêu cầu
- Bao quát, nhắc nhở HS
- Làm bài như yêu cầu
- Sửa sai, động viên HS
- Nêu kết quả
 Bài 70:
Bài 1: Đọc:
- Đọc như yêu cầu
- Đọc đồng thanh
Bài 2: Khoanh tròn từ chứa vần ôt:
- 1 HS lên bảng:
 Kết quả: xương cốt, cơn sốt
Bài 3: Điền vần ôt hay ơt?
- 2 HS nêu, lớp đọc đồng thanh: 
 Vớt cá, rơi rớt, chốt cửa, bất chợt
Bài 4: Giải đố?
 Cột nhà, cái thớt, tái nhợt, củ cà rốt
- 2 HS chữa: cái cột
Bài 5: gạch dưới từ chứa vần ôt, ơt:
- Đọc cá nhân, nêu: lá lốt, học dốt, điểm một, chợt, tốt
Bài 6: Viết: ôt, ơt, điểm tốt, mũ phớt
- Viết như mẫu
 Bài 71
Bài 1: Đọc
- Đọc như yêu cầu: đồng thanh
Bài 2: Khoanh tròn từ chứa vần êt:
- Nêu từ vừa khoanh: tầng trệt, kết bạn
Bài 3: et hay êt?
- 2 HS nêu: 
Bài 4: Giải đố:
 Nétchữ, con rết, mệt mỏi, sấm sét
 Kẹt xe , ghét bỏ, vét bùn, mùi khét
- Cá nhân nêu: con vẹt
Bài 5: Đọc và tìm từ có vần et, êt ...
- Cá nhân nêu từ càn điền: tránh rét, mệt
Bài 6: Viết: et, êt, nét chữ, kết bạn 
- Viết như mẫu
* Viết vở ô ly
 Tiến hành tương tự bài trước
3/ Củng cố, tổng kết:
- Đọc bài trong SGK
- Đọc đồng thanh
- Nêu tiếng ngoài bài có vần đang ôn
- Nêu cá nhân
- Nhận xét giờ học, động viên HS
- Theo dõi, rút kinh nghiệm
- Học bài, chuẩn bị bài sau
- Làm như yêu cầu ở nhà
 Thực hành kiến thức
 GẤP CÁI VÍ
I. Mục tiêu:
 - Rèn cho HS gấp cái ví đúng yêu cầu, nếp gấp thẳng, ví cân đối, đẹp
 - Rèn cho HS sự khéo léo và yêu thích bộ môn 
II. Đồ dùng:
 - Bài mẫu
 - Giấy màu, giấy ô li
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1/ Ôn lại cách gấp:
- Cho HS nêu lại cách gấp cái ví
- Nêu ý kiến cá nhân
- Nhận xét, củng cố cách gấp 
- Theo dõi, nắm yêu cầu
2/ Thực hành:
- Hướng dẫn, bao quát HS làm bài
- Làm bài như yêu cầu bằng giấy ô li, sửa sang lại cho đúng rồi làm lại bằng giấy màu, có trang trí bên ngoài cho đẹp
- Kiểm tra, đánh giá, nhận xét bài HS
- Trình bày sản phẩm, dọn vệ sinh
- Theo dõi, rút kinh nghiệm
3/ Củng cố, dặn dò:
- Động viên, nhắc nhở HS
- Theo dõi, sửa sai
- Làm bài, chuẩn bị bài sau
- Làm như yêu cầu ở nhà
 Tuần 18
 Ngày soạn: 19 tháng 12 năm 2010
 Ngày giảng: thứ ba, ngày 21 tháng 12 năm 2010
 Luyện Tiếng Việt
 UT ƯT IT IÊT
I. Mục tiêu: 
 - Rèn cho HS đọc, viết đúng vần, tiếng từ có trong bài ut, ưt, it, iêt
 trong SGK tiếng Việt và vở bài tập Tiếng Việt
 - Vận dụng làm đúng bài tập trong vở bài tập thực hành Tiếng Việt
 - Vận dụng được kiến thức vào thực tế
II. Đồ dùng:
 - Đồ dùng học bộ môn cá nhân
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1/ Đọc bài:
- Đọc bài trong SGK, Vở BT Tiếng Việt
+ Đọc lần lượt từng bài
- Đọc theo bàn, tổ
+ Kết hợp kiểm tra, sửa sai cho HS
- Nêu tiếng có vần mới trong bài
- Tìm tiếng ngoài bài có vần mới
+ Động viên, nhắc nhở HS
- Tìm cá nhân
2/ Viết bài: 
* Làm bài vở bài tập thực hành Tiếng Việt:
- Nêu yêu cầu bài
- Theo dõi, nắm yêu cầu
- Bao quát, nhắc nhở HS
- Làm bài như yêu cầu
- Sửa sai, động viên HS
- Nêu kết quả
 Bài 72
Bài 1: Đọc:
- Đọc như yêu cầu
- Đọc đồng thanh
Bài 2: Khoanh tròn từ chứa vần ut:
- 1 HS lên bảng:
 Kết quả: thiếu hụt, thắt nút
Bài 3: nối ô chữ thành từ, cụm từ?
- 2 HS chữa, lớp đọc từ đồng thanh: 
 Giây phút, sút bóng, chút xíu
Bài 4: ut hay ưt?
 Day dứt, sứt mẻ, nứt nẻ
- 2 HS chữa: ông bụt, cành cụt, bút vẽ, vứt bỏ
Bài 5: điền từ chứa vần ut?
- Đọc bài cá nhân, nêu từ: vút
Bài 6: Viết: ut, ưt, bút chì, đứt dây
- Viết như mẫu
 Bài 73
Bài 1: Đọc
- Đọc như yêu cầu: đồng thanh
Bài 2: Khoanh tròn từ chứa vần it:
- Nêu từ vừa khoanh: mờ mịt, xa tít 
Bài 3: nối ô chữ thành từ, cụm từ
- 2 HS nối, lóp đổi vở kiểm tra: 
Bài 4: it hay iêt
 Tiêu diệt, thua thiệt, đômg nghịt
 Thời tiết, nghiệt ngã, con vịt
- Cá nhân nêu: bịt mắt, khô kiệt, hiểu biết, khịt mũi
Bài 5: Đọc và gạch dưới từ có vần iêt ...
- Cá nhân nêu từ càn điền: con vịt
Bài 6: Viết: it, iêt, thịt gà, thiết tha 
- Viết như mẫu
* Viết vở ô ly
 Tiến hành tương tự bài trước
3/ Củng cố, tổng kết:
- Đọc bài trong SGK
- Đọc đồng thanh
- Nêu tiếng ngoài bài có vần đang ôn
- Nêu cá nhân
- Nhận xét giờ học, động viên HS
- Theo dõi, rút kinh nghiệm
- Học bài, chuẩn bị bài sau
- Làm như yêu cầu ở nhà
 Thực hành kiến thức
 CUỘC SỐNG XUNG QUANH
I. Mục tiêu:
 - HS nói được 1 số nét chính về hoạt động sinh hoạt của nhân dân địa phương
 - HS hiểu biết về cảnh quan thiên nhiên và xã hội xung quanh
 - HS có ý thức gắn bó và yêu mến quê hương
II. Đồ dùng:
 - Tranh minh họa SGK bài 18
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1/ Nói với nhau về những gì các con thấy trên đường đi học
- Nói với nhau trong nhóm đôi
- Nêu kết quả cá nhân
- Quang cảnh trên đường đi: người đi lại, xe cọ các loại ...
- Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung kết quả
- Quang cảnh 2 bên đường: cây cối, nhà ở, cửa hàng, cơ quan ...
- Nhận xét, động viên, nhắc nhở HS
2/ Nói với nhau những nét nổi bật về các công việc sản xuất, buôn bán của nhân dân địa phương
- Theo dõi, ghi nhớ
- Quy trình như phần 1
- Tham gia hoạt động, ghi nhớ bài
3/ Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét, rút kinh nghiệm giờ học
- Theo dõi, rút kinh nghiệm giờ học
- Học bài, chuẩn bị bài sau
- Làm như yêu cầu ở nhà
 Luyện toán
 ĐIỂM - ĐOẠN THẲNG
I,Mục tiêu:
 - Rèn cho HS nắm vững về điểm,ĐT,vẽ được ĐT từ 2 điểm, xác định được ĐT thuộc hình vẽ cho trước và xác định được ĐT nào dài,ĐT nào ngắn.
 - VD được KT vào thực tế.
II,Chuẩn bị: 
 - Vở bài tâp trắc nghiệm tự luận toán 1/1
 -Đồ dùng học bộ môn cá nhân
III, Các hoạt động dạy học:
1/ Hướng dẫn làm bài tập
- GV nêu yêu cầu bài tâp trông vở bài tạp TNTL toán 1 cho HS nắm yêu cầu bài	
- GV hướng dẫn và bao quát HS làm bài	
- HS làm bài như yêu cầu, nêu kết quả 
- GV chữa bài, thống nhất kết quả cho HS
BT1: đ s: Điểm A: s ĐThẳng DE: s
 Điểm B ĐThẳng CD: đ 
 Điểm E: đ
BT2: Cánh vẽ đoạn thẳng MN đúng:
 M N
BT3: Nối các ĐT' = bút và thước:
 3 đoạn thẳng 5 đoạn thẳng
BT4: Viết(theo mẫu):
Có 5 ĐThẳng: AB, BC, CD, DA, DB
Có 5 ĐThẳng: MN, NP, PQ, QM, MP
Có 6 ĐThẳng: EG, GH, HI, IG, IK, KE
2/ Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ hoc, động viên nhắc nhở HS
- Học bài chuẩn bị bài sau
 Thứ năm, ngày 23 tháng 12 năm 2010
 NGHỈ THI ĐỊNH KÌ LẦN 2
 Tuần 19
 Ngày soạn: 1 tháng 1 năm 2011
 Ngày giảng: Thứ hai, ngày 3 tháng 1 năm 2011
 Luyện Tiếng Việt 
 ĂC ÂC
I. Mục tiêu: 
 - Rèn cho HS đọc, viết đúng vần, tiếng từ có trong bài ăc, âc
 - Vận dụng làm đúng bài tập trong vở bài tập thực hành Tiếng Việt
 - Vận dụng được kiến thức vào thực tế
II. Đồ dùng:
 - Đồ dùng học bộ môn cá nhân
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1/ Đọc bài:
- Đọc bài trong SGK, Vở BT Tiếng Việt
+ Đọc bài trong SGK, vở bài tập TV
- Đọc theo bàn, tổ
+ Kết hợp kiểm tra, sửa sai cho HS
- Nêu tiếng có vần mới trong bài
- Tìm tiếng ngoài bài có vần mới
+ Động viên, nhắc nhở HS
- Tìm cá nhân
2/ Viết bài: 
* Làm bài vở bài tập Tiếng Việt và vở BT thực hành Tiếng Việt
- Nêu yêu cầu bài
- Theo dõi, nắm yêu cầu
- Bao quát, nhắc nhở HS
- Làm bài như yêu cầu
- Sửa sai, động viên HS
- Nêu kết quả
 Bài tập Tiếng Việt
Bài 1: Nối
- Đổi vở kiểm tra kết quả, nhận xét,đọc lại từ
Bài 2: Điền ăc hay âc
- 3 HS lên bảng:
 Kết quả: quả gấc, bậc thềm, đồng hồ quả lắc 
Bài 3: Viết: ắc, âc, mắc áo, quả gấc
- Như mẫu
 Bài tập thực hành Tiếng Việt
Bài 1: Đọc
- Đọc như yêu cầu: đồng thanh
Bài 2: Khoanh tròn từ chứa vần ăc
- Nêu từ vừa khoanh: đánh giặc, công tắc
Bài 3: nối ô chữ thành từ, cụm từ
- 2 HS nối, lóp đổi vở kiểm tra: 
 Tấc đất, réo rắt, mắc áo
 Sặc sỡ, sâu sắc, bắc cầu
Bài 4: Giải đố
- Cá nhân nêu: xúc xắc, lúc lắc, khúc mắc
Bài 5: Đọc và gạch dưới từ chứa ăc, âc
Bài 6: viết: ăc,âc, mặc áo, giấc ngủ
- Cá nhân đọc và nêu từ: đánh giặc, tấc đất
- Viết như mẫu
* Viết vở ô ly
 Tiến hành tương tự bài trước
3/ Củng cố,dặn dò::
- Đọc bài trong SGK
- Đọc đòng thanh
- Nêu tiếng ngoài bài có vần đang ôn
- Nêu cá nhân
- Nhận xét giờ học, động viên HS
- Theo dõi, rút kinh nghiệm
- Học bài, chuẩn bị bài sau
- Làm như yêu cầu ở nhà
 Ngày giảng: thứ ba, ngày 4 tháng 1 năm 2011 
 Luyện Toán
 MƯỜI MỘT, MƯỜI HAI
I. Mục tiêu:
 - HS nắm vững cấu tạo số 11, 12. Nắm được thứ tự các số đó trong dãy số từ 
 . Vận dụng kiến thức làm bài tập đúng yêu cầu, rõ ràng
 - Vận dụng được kiến thức vào thực tế
II. Đồ dùng:
 - Vở bài tập trắc nghiệm, tự luận toán 1/2
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1/ Làm bài tập trong vở ô li
- Nêu yêu cầu bài 
- Theo dõi, nắm yêu cầu bài
- Bao quát, hướng dẫn HS làm bài
- Làm bài như yêu cầu
- Chữa bài, thống nhất kết quả
- Nêu kết quả, sửa sai
Bài 1: Đúng ghi đ, sai ghi s:
- 2 HS nêu miệng kết quả:
 a/ s b/ đ c/ đ
Bài 4: > , < , =
- 2 HS chữa bài
 11 < 12 9 + 1 < 11
 12 > 8 + 2 11 > 4 + 6
 12 > 11 5 + 4 < 11
Bài 5: Điền số thích hợp vào chỗ chấm
- Đổi vở kiểm tra, nhận xét:
a/ các số cần điền là: 2,3,5,6,7,9,10,11,12
b/ số cần điền là: 11, 12
2/ Làm bảng con
Bài 2: điền số thích hợp vào ô trống
- Đếm hình trong bài, ghi số tương ứng vào bảng: 10, 11, 12
Bài 3:
- Quan sát, so sánh các số vaghi kết quả:
a/ Số lớn nhất trong các số đó là 12
b/ Số bé nhất trong các số đó là 1
3/ Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học, động viên HS
- Theo dõi, rút kinh nghiệm
- Học bài, chuẩn bị bài sau
- Làm như yêu cầu ở nhà
 Thực hành kiến thức
 TNXH: CUỘC SỐNG XUNG QUANH
I. Mục tiêu:
 - Củng cố kiến thức đã học về cuộc sống xung quanh
 - Có ý thức gắn bó và yêu mến quê hương
II. Đồ dùng:
 - Đồ dùng học bộ môn cá nhân
III. Các hoạt đọng dạy học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1/ Quan sát tranh, thảo luận:
- Giới thiệu tranh bài 18, 19
- Nêu nội dung cần thảo luận:
- Quan sát tranh 
- Thảo luận nhóm
? Tranh vẽ cảnh ở đâu? Vì sao con biết?
- Đại diện nhóm nêu kết quả
? Cảnh thành phố có gì nổi bật?
- Lớp nhận xét, bổ sung kiến thức
? Cảnh nông thôn khác cảnh thành phố như thế nào?
? Nơi con ở là nông thôn hay thành phố?
Vì sao con biết?
? Địa phương con người dân sống chủ yếu bằng nghề gì?
? Đ/phương con có nghề truyền thống nào
? Bố mẹ con làm nghề gì? Con đã làm được việc gì để giúp đỡ bố mẹ?
- Động viên, khích lệ HS
2/ Thực hành: 
- Vẽ phong cảnh quê hương, nơi con ở 
- Làm như yêu cầu
- Bao quát, hướng dẫn thêm
- Nêu kết quả
- Động viên HS, liên hệ
- Theo dõi, vận dụng kiến thức
3/ Củng cố, dặn dò
- Nhận xét, rút kinh nghiệm giờ học
- Theo dõi, sửa sai
- Học bài, chuẩn bị bài sau
- Làm như yêu cầu ở nhà
 Rèn luyện thể lực 
 TRÒ CHƠI DÂN GIAN
I. Mục tiêu
 Rèn cho HS 
 - Nắm vững các hoạt động của trò chơi ''kéo cưa lừa xẻ'' đã học
 - Thuộc nội dung trò chơi và làm động tác chính xác	
 - Vận dụng được kiến thức vào thực tế
II. Chuẩn bị:
 - Sân bãi
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1/ Khởi động
- Tập trung HS
- Nêu động tác khởi động
- Bao quát, nhắc nhở HS
- Cán sự tập trung lớp 2 hàng dọc và dàn đội hình chuyển hàng ngang
- Cán sự cho lớp tập xoay cổ tay, xoay đầu gối
2/ Chơ "kéo cưa lừa xẻ"
- Hướng dẫn cả lớp tập:
+ Ôn lại bài hát của trò chơi
+ Làm mẫu từng động tác kết hợp hát
- Cán sự điều khiển: Hát đồng thanh 2 lần
- Lớp tập theo GV hướng dẫn: 2 lần 
- Bao quát, nhắc nhở, sửa sai cho HS
- Cán sự hướng dẫn lớp tập: 2 lần 
- Tập theo tổ, nhóm
3/ Củng cố, dặn dò
- Cho HS vừa đi vừa hát theo vòng tròn
- Cán sự điều khiển
- Nhận xét giờ học, động viên HS
- Theo dõi, rút kinh nghiệm
- Tập bài, chuẩn bị bài sau
- Làm như yêu cầu ở nhà
 Ngày giảng: Thứ năm, ngày 6 tháng 1 năm 2011
 Luyện Tiếng Việt
 UC ƯC
I. Mục tiêu: 
 - Rèn cho HS đọc, viết đúng vần, tiếng từ có trong bài uc, ưc
 - Vận dụng làm đúng bài tập trong vở bài tập thực hành Tiếng Việt
 - Vận dụng được kiến thức vào thực tế
II. Đồ dùng:
 - Đồ dùng học bộ môn cá nhân
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1/ Đọc bài:
- Đọc bài trong SGK, Vở BT Tiếng Việt
+ Đọc bài trong SGK, vở bài tập TV
- Đọc theo bàn, tổ
+ Kết hợp kiểm tra, sửa sai cho HS
- Nêu tiếng có vần mới trong bài
- Tìm tiếng ngoài bài có vần mới
+ Động viên, nhắc nhở HS
- Tìm cá nhân
2/ Viết bài: 
* Làm bài vở bài tập Tiếng Việt và vở BT thực hành Tiếng Việt
- Nêu yêu cầu bài
- Theo dõi, nắm yêu cầu
- Bao quát, nhắc nhở HS
- Làm bài như yêu cầu
- Sửa sai, động viên HS
- Nêu kết quả
 Bài tập Tiếng Việt
Bài 1: Nối
- Đổi vở kiểm tra kết quả, nhận xét,đọc lại từ
Bài 2: Điền uc hay ưc
- 3 HS lên bảng:
 Kết quả: trâu húc nhau, một chục trứng, 
Bài 3: Viết: uc, ưc, cần trục, lực sĩ
 lọ mực
- Như mẫu
 Bài tập thực hành Tiếng Việt
Bài 1: Đọc
- Đọc như yêu cầu: đồng thanh
Bài 2: Khoanh tròn từ chứa vần uc
- Nêu từ vừa khoanh: hai chục, ngã gục
Bài 3: Điền uc hay ưc
- 4 HS nối, lóp đổi vở kiểm tra: 
 Nóng nực bực mình súc miệng lực sĩ
Bài 4: Giải đố
 Vực thẳm cây trúc thôi thúc khổ cực
- Cá nhân nêu: hoa cúc
Bài 5: Đọc và gạch dưới từ chứa uc, ưc
Bài 6: viết: uc,ưc, đạo đức, chúc thọ
- Cá nhân đọc và nêu từ: đánh thức, thúc trâu
- Viết như mẫu
* Viết vở ô ly
 Tiến hành tương tự bài trước
3/ Củng cố, dặn dò:
- Đọc bài trong SGK
- Đọc đòng thanh
- Nêu tiếng ngoài bài có vần đang ôn
- Nêu cá nhân
- Nhận xét giờ học, động viên HS
- Theo dõi, rút kinh nghiệm
- Học bài, chuẩn bị bài sau
- Làm như yêu cầu ở nhà
 Thực hành kiến thức
 Thủ công:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an chieu tuan 15.doc