Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 1 - Trường TH Đăng SRon - Tuần 31

TẬP ĐỌC

NGƯỠNG CỬA

I.MỤC TIÊU

 -Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: ngưỡng cửa, nơi này, cũng quen, dắt vòng, đi men. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.

 -Hiểu nội dung bài : Ngưỡng cửa là nơi đứa trẻ tập đi những bước đầu tiên, rồi lớn lên đi xa hơn nữa.

 -Trả lời được câu hỏi 1 (SGK)

 * HS khá, giỏi học thuộc lòng một khổ thơ.

II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

 -Tranh minh họa bài học.

 -HS có đủ đồ dùng HT – SGK.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

1.KTBC:

-KTBC:Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi.

H: Ai đã cho Hà mượn bút?

H: Bạn nào giúp đỡ Cúc sửa lại dây đeo cặp?

-Thế nào là người bạn tốt?

2.Bài mới

a.Giới thiệu bài: Nhà hồi xưa có ngưỡng cửa, ngưỡng cửa là phần dưới của ngôi nhà.Có một bài thơ nói về ngưỡng cửa rất gần gũi với con người. Các em hãy tìm hiểu qua bài học hôm nay.

 

doc 22 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 668Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 1 - Trường TH Đăng SRon - Tuần 31", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ớc đầu nhận biết quan hệ phép cộng và phép trừ.
	-Bài tập cần làm. Bài 1, 2, 3. 
II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
	-GV giải đáp các BT.
	-HS có đủ đồ dùng HT.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1.KTBC:
-Gọi 3 em lên bảng.
 36 48 85
 - - -
 12 32 12
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài: Luyện tập.
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Bài 1 : Yêu cầu gì?
34 + 42 76 – 42 52 + 47
42 + 34 76 – 34 47 + 52 
Bài 2 : Yêu cầu gì?
-Cho hs làm vào phiếu
-GV hướng dẫn cách làm 
Bài 3: Yêu cầu gì?
30 + 6  6 + 30 ; 42 + 2  3 + 45
-Cho hs làm vào vở.
-GV hướng dẫn cách làm.
3.Củng cố:Hôm nay học toán bài gì?
-Luyện tập những dạng toán nào?
TK : Các em đã luyện tập củng cố phép cộng, trừ trong phạm vi 100. Tính, điền dấu, ghi đúng, sai.
-Về nhà làm lại bài tập 1 vào vở.
-Đặt tính rồi tính.
-Một số em lên bảng. Lớp làm bảng con.
-Viết phép tính thích hợp.
-HS làm vào phiếu bài tập
-Điền dấu , =.
-HS làm vào vở.
-Luyện tập
-Đặt tính, điền dấu.
Thứ hai ngày 16 tháng 4 năm 2012
Tiết 31 ĐẠO ĐỨC
BẢO VỆ CÂY VÀ HOA NƠI CÔNG CỘNG 
I.MỤC TIÊU (t.2)
 -Kể được một vài lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với cuộc sống của con người.
 -Nêu được một vài việc cần làm để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.
 -Yêu thiên nhiên, thích gần gũi với thiên nhiên. 
 -Biết bảo vệ cây và hoa ở trường, ở đường làng, ngõ xóm và những nơi công cộng khác ; biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.
	HS khá, giỏi : - Nêu được lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với môi trường sống.
*GDKNS : - Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề trong tình huống để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.Kĩ năng tư duy phê phán những hành vi phá hoại cây và hoa nơi công công. (HĐ3)
**GDBVMT: -Yêu quý và gần gũi với thiên nhiên, yêu thích các loài cây và hoa.Thái độ ứng xử thân thiện với môi trường qua bảo vệ các loài cây và hoa.(HĐ2)
 II.ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC
	-HS có đủ đồ dùng HT – SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1.KTBC: H: Cây và hoa có lợi gì?
H: Làm gì để chăm sóc cây và hoa?
H: Thấy bạn đu cây, bẻ cành em làm thế nào?
2.Bài mới
a/Giới thiệu bài : Bảo vệ cây và hoa nơi công cộng( tt)
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
HĐ1:Làm Bài tập 3.
Mục tiêu: Học sinh nắm được hình vẽ nào đúng hình nào sai 
-GV nêu yêu cầu BT: 
-Tô màu vào những bức tranh dưới đây chỉ việc góp phần làm cho môi trường trong lành.
-Gọi một số em lên trình bày.
+KL :Những tranh góp phần làm cho môi trường trong lành là: 1, 2, 4.
HĐ2:**Thảo luận, đóng vai, tình huống BT4.
-GV chia nhóm, giao nhiệm vụ.
-Các nhóm đóng vai.
+Một bạn hái hoa ở nơi công cộng.
+Mặc bạn không quan tâm cùng hái hoa với bạn.
+Khuyên bạn không hái hoa.
+Mách người lớn.
KL :Nên khuyên ngăn hoặc mách với người lớn. Làm như vậy sẽ góp phần bảo vệ môi trường trong lành, là thực hiện sống trong môi trường trong lành.
HĐ3:*Thực hành xây dựng kế hoạch nhỏ bảo vệ cây và hoa.
-Từng tổ thảo luận.
+Nhận chăm sóc cây và hoa ở đâu?
+Vào thời gian nào? Bằng những việc làm cụ thể.
+Ai phụ trách từng việc.
+GV kết luận: Môi trường trong lành giúp em khoẻ mạnh và phát triển tốt. Các em cần có những hành động bảo vệ, chăm sóc cây hoa.
3.Củng cố:Hôm nay học đạo đức bài gì?
H:Chúng ta nên làm gì để chăm sóc cây hoa?
H: Cây và hoa có lợi gì?
-Về nhà thực hành như bài đã học.
-Hãy nối các tranh dưới đây với các khuôn mặt cho phù hợp.
-Một số em lên trình bày.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-Một số em lên trình bày
-Lớp bổ sung.
-Đại diện nhóm lên trình bày kế 
hoạch.
-Bảo vệ cây và hoa nơi công cộng
-Không bẻ cành hái hoa 
Thứ ba ngày 17 tháng 4 năm 2012
Tiết 15 CHÍNH TẢ
NGƯỠNG CỬA
I.MỤC TIÊU
	-Nhìn sách hoặc bảng, chép lại và trình bày đúng khổ thơ cuối bài Ngưỡng cửa : 20 chữ trong khoảng 8 - 10 phút.
 -Điền đúng vần ăt, ăc ; chữ g, gh vào chỗ trống.
 -Bài tập 2,3 (SGK)
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
	-GV chép khổ thơ cuối lên bảng – BT.
	 -HS có đủ đồ dùng HT – vở.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1.KTBC: 
-Gọi 2 em lên viết 2 tư :be toáng, chữa lành.
-GV chấm một số vở.
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài: Chép lại khổ thơ 3 bài Ngưỡng cửa.
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
HĐ1:
-GV đọc đoạn thơ 1 lần. Gọi HS đọc.
a.Luyện viết tiếng khó
H: Trong bài những tiếng nào khó?
-GV ghi bảng.
-GV nhấn mạnh các âm vần khó tô màu.
-Đọc từ nào, xoá từ đó.
b. Hướng dẫn viết vở
-Đầu dòng viết hoa.
-Viết theo thể thơ.
-GV đọc toàn bài.
-GV đọc từng câu.
GV thu bài chấm. Nhận xét 
HĐ2:Luyện tập:Cho hs đọc bài 1
H: Bài tập yêu cầu gì?
-Cho hs làm vào vở.
H: Bài tập 2 yêu cầu gì?
-Cho hs làm vào vở 
3.Củng cố: Tập chép khổ thơ bài nào?
H: Chúng ta làm bài tập điền âm gì? Vần gì?
TK:Các em đã chép khổ thơ 3 bài Ngưỡng cửa làm bài tập điền g, gh, vần ăc, ăt.
-Một em đọc bài Ngưỡng cửa
-Buổi, trên, vẫn, t ắp.
-HS viết bảng con
-HS viết vào vở.
-HS soát lỗi.
-Điền vần ăc hay ăt
Họ b  / tay chào nhau.
Bé treo áo lên m  /
-Điền âm g hay gh
-Đã hết giờ đọc, Ngân  ấp truyện,  i lại tên truyện. Em đứng lên kê lại bàn  ế ngay ngắn, trả lại cho thư viện rồi vui vẻ ra về.
-Khổ thơ 3 của bài 
-Điền vần, âm 
Thứ ba ngày 17 tháng 4 năm 2012
Tiết 120 TOÁN
ĐỒNG HỒ. THỜI GIAN
I.MỤC TIÊU
	-Làm quen với mặt đồng hồ, biết xem giờ đúng, có biểu tượng ban đầu về thời gian. 
II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
	- GV giải đáp các BT. Đồng hồ
	- HS có đủ đồ dùng HT.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1.KTBC:
-Gọi 3 em lên bảng.
 36 48 85
 - - -
 12 32 12
2.Bài mới
a/Giới thiệu bài : Đồng hồ. Thời gian. Ghi bảng 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
HĐ1: Giới thiệu mặt đồng hồ, vị trí, kim, chỉ phút.
H. Nhìn vào đồng hồ gồm có những phần nào?
GV : Mặt đồng hồ có kim ngắn chỉ giờ, kim dài chỉ phút, các số từ 1 đến 12 kim được quay theo chiều từ số bé đến số lớn. Khi kim dài chỉ số 12 mà kim ngắn chỉ số 9 thì lúc đó là 9 giờ  Giáo viên xoay một số giờ 
HĐ2:Cho HS quan sát tranh ở SGK 
H. Bạn nhỏ đang ngủ lúc mấy giờ?
H. 6 giờ bạn nhỏ làm gì?
H. Bạn nhỏ đi học lúc mấy giờ?
H.Ở nhà em đi ngủ lúc mấy giờ? Ngủ dậy khi nào, mấy giờ?
H. Ngủ dậy em thường làm gì?
H. Em đi học lúc mấy giờ? 
HĐ3: Luyện tập: Hướng dẫn HS làm bài tập .
H. Bài yêu cầu gì?
Cho HS làm vào phiếu học tập
Gv hướng dẫn và theo dõi.
Thu bài chấm và nhận xét.
H/ Lúc 8 giờ tối em làm gì?
 3.Củng cố:Toán vừa học bài gì?
TK : Qua tiết học này các em nắm được cách xem đồng hồ để thực hiện đung theo thời gian biểu của một HS
Về nhà thực hành xem đồng hồ và chuẩn bị bài sau.
-HS quan sát mặt đồng hồ.
-Mặt, kim ngắn, kim dài, các số từ 1 đến 12
-HS nhận xét
-Bạn nhỏ đang ngủ lúc 5 giờ
-6 giờ bạn tập thể dục.
- Bạn nhỏ đi học lúc 7 giờ.
-HS tự trả lời 
- Em đi học lúc 7 giờ.
-Ghi giờ 
-HS làm bài vào phiếu.
- Lúc 8 giờ tối em học bài
-Đồng hồ – Thời gian.
Thứ ba ngày 17 tháng 4 năm 2012
Tiết 31 THỦ CÔNG
CẮT, DÁN HÀNG RÀO ĐƠN GIẢN
I.MỤC TIÊU (t.2)
	-Biết cách kẻ, cắt các nan giấy.
	-Cắt được các nan giấy. Các nan giấy tương đối đều nhau. Đường cắt tương đối thẳng.
	-Dán được các nan giấy thành hình hàng rào đơn giản. Hàng rào có thể chưa cân đối.
Với HS khéo tay : 
- Kẻ, cắt được các nan giấy đều nhau.
 - Dán được các nan giấy thành hình hàng rào ngay ngắn, cân đối.
 - Có thể kết hợp vẽ trang trí hàng rào.
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
	-Giấy màu, kéo, hồ dán.
	-GV có hàng rào mẫu.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1.KTBC: 
-Gọi hs nêu các bước cắt các nan giấy?
-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài : 
Hôm nay chúng ta cắt, dán hàng rào đơn giản ( t.2)
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
HĐ1:Cho hs nêu lại các bước cắt các nan giấy
-Gọi hs nêu
-GV theo dõi nhận xét và chốt
Bốn nan đứng rộng 1 ô cao 5 ô. Hai nan dài rộng 1 ô dài 9 ô.
HĐ2:Thực hành:
-Cho hs lấy các nan tiết trước đã cắt
-GV hướng dẫn cách dán vào vở
-GV theo dõi giúp đỡ.
-HS làm xong thu và nhận xét trước lớp
3.Củng cố:Hôm nay thủ công học bài gì?
-Hàng rào gồm mấy nan?
TK : Hôm nay các em đã được cắt, dán trình bày sản phẩm hàng rào đơn giản.
-Về nhà chuẩn bị tiết sau cắt, dán nhà.
- 2 – 3 em nêu lại
Bốn nan đứng rộng 1 ô cao 5 ô.
Hai nan dài rộng 1 ô dài 9 ô.
-HS thực hành Cắt, dán hàng rào đơn giản.
-Cắt, dán hàng rào đơn giản
-Gồm 2 nan dài, 4 nan dọc
Thứ ba ngày 17 tháng 4 năm 2012
Tiết 31 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
THỰC HÀNH : QUAN SÁT BẦU TRỜI
I.MỤC TIÊU
-Biết mô tả khi quan sát bầu trời, những đám mây, cảnh vật xung quanh khi trời nắng, mưa.
 HS khá, giỏi : Nêu được một số nhận xét về bầu trời vào buổi sáng, trưa, tối hay những lúc đặc biệt như khi có cầu vồng, ngày có mưa bão lớn. 
II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
	-Vở bT TNXH, màu vẽ, bút chì.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1.KTBC: H: Khi trời nắng em thấy thế nào?
H: Khi trời mưa em thấy thế nào?
H: Khi đi dưới trời nắng và trời mưa ta phải là gì?
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài: Thực hành : Quan sát bầu trời
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
HĐ1:Quan sát bầu trời.
+Mục tiêu:HS biết quan sát và sử dụng vốn từ riêng của mình để mô tả bầu trời và những đám mây.
+Bước 1: Quan sát bầu trời (ngoài sân).
-GV nêu yêu cầu:
H: Nhìn lên bầu trời em thấy bầu trời thế nào? Mây màu gì?
H: Trời hôm nay nhiều mây hay ít mây?
H: Những đám mấy ấy có màu gì?
-Quan sát xung quanh sân trường khô ráo hay ướt át?
+Bước 2:GV tổ chức ra sân quan sát theo câu hỏi trên.
+Bước 3:Thực hành xong vào lớp thảo luận.
H: Những đám mây trên bầu trời cho ta biết những gì?
+KL:Quan sát những đám mây trên bầu trời ta biết được trời đang nắng hay mưa.
HĐ2:Vẽ bầu trời xung quanh.
+Mục tiêu:HS dùng hình biểu đạt kết quả quan sát bầu trời và các vật xung quanh.
+Bước 1:Thực hành vẽ tranh
+Bước 2: Yêu cầu giới thiệu tranh của mình với bạn bên cạnh.
-GV chọn một số tranh đẹp giới thiệu trước lớp.
3.Củng cố:Hôm nnay học bài gì?
-Bầu trời hôm nay thế nào?
TK : Các em đã được quan sát bầu trời cảnh vật xung quanh ta.
-Về nhà tập vẽ tranh cảnh vật xung quanh.
-HS quan sát theo nhóm
-Mây màu xanh, trắng
-Trời hôm nay nhiều ít mây
-Những đám mấy có màu xanh, trắng
-Lớp ra sân
-Cả lớp thảo luận
- Những đám mây trên bầu trời cho ta biết mưa hay nắng
-HS vẽ vào vở.
-Thực hành quan sát bầu trời
Thứ tư ngày 18 tháng 4 năm 2012
Bài 22 TẬP ĐỌC
KỂ CHO BÉ NGHE
I.MỤC TIÊU
	 -Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : ầm ĩ, chó vện, chăng dây, ăn no, quay tròn, nấu cơm. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ. 
	-Hiểu nội dung bài : Đặc điểm ngộ nghĩnh của các con vật, đồ vật trong nhà, ngoài đồng. 
 -Trả lời được câu hỏi 2 (SGK) 
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
	-Tranh minh họa bài học.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1.KTBC:-Gọi HS đọc bài Ngưỡng cửa.Trả lời câu hỏi.
-Bé qua ngưỡng cửa đi đến những đâu?
-Ai dắt bé đi men?
-Nói câu có chứa vần ăt?
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài : Kể cho bé nghe.
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
HĐ1: Luyện đọc
-GV đọc bài tập đọc.
-Gọi 1 HS đọc.
-Luyện đọc câu:
H: Bài có mấy câu ?
-Cho hs đọc từng câu kết hợp rút từ khó.
-GV ghi các từ lên bảng: ầm ĩ, chó vện, chăng dây
-GV nhấn mạnh các âm vần khó. 
-So sánh tiếng từ gần giống nhau.
Giảng từ:
Ầm ĩ : Kêu to.
+Luyện đọc câu nối tiếp 
-GV theo dõi nhận xét sửa sai.
-Luyện đọc đoạn, cả bài
-Cho HS đọc GV theo dõi nhận xét
HĐ2:Ôn các vần ươt, ươc
-Tìm trong bài những tiếng có vần ươc?
-Tìm ngoài bài những tiếng có vần ươt, ươc?
-Nói câu có chứa vần ươc, ươt
-GV theo dõi nhận xét
- GV :Các em đã được luyện đọc bài Kể cho bé nghe. On vần ươt, ươc.
Tiết 2
HĐ1:Luyện đọc, tìm hiểu ND bài, luyện nói
a.Luyện đọc
S/Mở SGK.Cho hs đọc 
-GV theo dõi nhận xét
b.Tìm hiểu nội dung bài
-Cho hs thảo luận nhóm theo nội dung sau
H: Con gì hay nói ầm ĩ?
H: Con gì hay hỏi đâu đâu?
H: Con gì hay căng dây điện?
H: Con gì ăn no quay tròn?
H: Con gì mồm thở ra gió?
H: Con gì không thèm cỏ non?
H: Con gì phun nước bạc?
H: Con gì dùng miệng nấu cơm?
-Sau đó lên trình bày 
GV : Mỗi con vật đều có tiếng kêu khác nhau nhờ đó ta dễ phân biệt 
+Cho HS đọc bài.Trả lời câu hỏi trên.
-GV nhận xét cho điểm
HĐ1:Luyện nói
-HS hỏi đáp những con vật mà em biết.
VD:Sáng sớm con gì gáy òóo mọi người thức dậy?
H: Con gì hay bắt chuột?
H: Con gì hay kêu be be?
H: Con gì là chúa tể rừng xanh?
H: Con gì hay ăn trộm gà?
3.Củng cố:Hôm nay tập đọc học bài gì?
Các con vật, các đồ vật phải giữ gìn thế nào?
TK:Các con vật các đồ vật có ích phục vụ cho cuộc sống con người.
-Về nhà học bài và trả lời câu hỏi.
-HS theo dõi
- Một em đọc bài Kể cho bé nghe.
-HS đọc cá nhân - ĐT.
-HS đọc theo hình thức nối tiếp
-Mỗi HS đọc 2 dòng thơ cho đến hết bài.
( VD: Em thứ nhất đọc Hay nói ầm ĩ/ Là con vịt bầu; em thứ hai đọc Hay hỏi đâu đâu/ Là con chó vện).
-HS nối tiếp nhau thi đọc bài thơ.
-Nước.
-Bước đi, cái thước, cược độ.
Cầu trượt, lần lượt.
-Cái thước màu xanh.
-Hiền đang chơi cầu trượt.
-HS đọc cá nhân – ĐT.
-Con vịt bầu.
-Con chó vện.
-Con nhện con.
-Cối xay lúa.
-Cái quạt hòm.
-Trâu sắt.
-Máy bơm.
-Cua, cáy.
-HS đố nhau
-Con mèo
-Con bê
-Con Hổ
-Kể cho bé nghe
Thứ tư ngày 18 tháng 4 năm 2012
Tiết 121 TOÁN 
THỰC HÀNH
I.MỤC TIÊU
	-Biết đọc giờ đúng, vẽ kim đồng hồ chỉ đúng các giờ trong ngày.
 -Bài tập cần làm. Bài 1, 2, 3, 4.
II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
	-GV +HS có mô hình đồng hồ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1.KTBC: 
-Kim ngắn chỉ số 10, kim dài chỉ số 12 là mấy giờ?
-HS dùng mặt đồng hồ để xoay 11 giờ, 9 giờ, 3 giờ.
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài: Hôm nay thực hành về xem đồng hồ.
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Bài tập 1:
-Thực hành ở SGK viết theo mẫu.
-Nhìn đồng hồ viết giờ.
Bài tập 2 : 
-Bài tập yêu cầu gì?.
-Cho hs làm vào phiếu bài tập
-GV theo dõi nhận xét chấm điểm
Bài tập 3: 
-Bài tập yêu cầu gì?
-Cho hs làm vào vở bài tập
Bài tập 4 :
Vẽ thêm kim cho đúng.
-GV nhận xét cho điểm
3.Củng cố: Hôm nay toán học bài gì?
H: Trong đồng hồ kim ngắn chỉ gì?
H: Trong đồng hồ kim dài chỉ gì?
TK: Các em đã xem đồng hồ.
-Về nhà áp dụng thời gian biểu của mình.
-HS thực hành ở đồng hồ.
-Vẽ thêm kim ngắn 
-HS tự vẽ.
-HS nối tranh với đồng hồ cho thích hợp.
-HS vẽ trên sgk
-Thực hành -xem đồng hồ
Thứ tư ngày 18 tháng 4 năm 2012
Tiết 31 MĨ THUẬT 
Tập vẽ cảnh thiên nhiên đơn giản
I .MỤC TIÊU:
 -Biết quan sát, nhận xét thiên nhiên xung quanh.
 -Biết cách vẽ cảnh thiên nhiên. Vẽ được cảnh thiên nhiên đơn giản.
HS khá, giỏi : Vẽ được cảnh thiên nhiên có hình ảnh, màu sắc theo ý thích.
**GDBVMT: Biết : -Vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Nam.Thiên nhiên là môi trường để con người sống và làm việc. Một số biện pháp cơ bản BVMT thiên nhiên.Yêu mến cảnh đẹp quê hương. Có ý thức giữ gìn môi trường.Biết giữ gìn cảnh quan môi trường.(HĐ1)
 II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
 GV : Một số tranh, ảnh phong cảnh : nông thôn, miền núi, phố phường sông, biển.
 HS : Vở tập vẽ, ĐDHT
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1.KTBC: 
-Mĩ thuật tiết trước học bài gì?
 -Nêu các loại tranh về đề tài sinh hoạt?
 Bài mới : Vẽ cảnh thiên nhiên.
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
HĐ1:** Giới thiệu một số tranh ảnh để HS thấy sự phong phú của cảnh thiên nhiên. Quan sát hình ảnh sông, biển :
H. Bức tranh vẽ gì?
H. Màu sắc của từng chi tiết trong tranh?
GV : Thiên nhiên là môi trường để con người sống và làm việc .Có nhiều cảnh thiên nhiên khác nhau các em phải chọn một cảnh để vẽ.
HĐ2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ:Cho hs quan sát tranh vẽ cảnh sông, biển.
H.Trong tranh này hình ảnh nào chính?
H.Vẽ cảnh nào trước?
H.Vẽ xong các em làm gì?
GV: Các em chú ý vẽ các hình ảnh vừa với giấy, cảnh chính vẽ trước. Vẽ xong mới tô màu. Nhớ tô đều.
HĐ3: Thực hành
- Cho hs lấy vở tập vẽ ra vẽ.
Giáo viên theo giỏi giúp đỡ những em còn yếu. 
 -Thu vở nhận xét – đánh giá
3.Củng cố:Các em vừa tập vẽ bài gì?
Các em vừa vẽ cảnh thiên nhiên .
Về nhà tập vẽ lại nhiều lần.Chuẩn bị (bài sau)
-HS quan sát
-Học sinh nêu : biển thuyền mây, trời.
-HS nêu: màu sắc hài hòa
-Biển và thuyền, trời, mây 
-Vẽ cảnh chính trước.
-Tô màu
-Học sinh vẽ 
-Tập vẽ cảnh thiên nhiên đơn giản
Thứ năm ngày 19 tháng 4 năm 2012
Tiết 18 CHÍNH TẢ
KỂ CHO BÉ NGHE
I. MỤC TIÊU
	-Nghe – viết chính xác 8 dòng đầu bài thơ Kể cho bé nghe trong khoảng 10 - 15 phút.
 -Điền đúng vần ươc, ươt ; chữ ng, ngh vào chỗ trống.
 -Bài tập 2,3 (SGK)
II.ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC
	-Ghi bài viết ở bảng phụ – bài tập
	-HS có đủ đồ dùng học tập – vở chính tả.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
1.KTBC: 
-Viết 2 từ: đầu tiên, con đường
-Lớp kiểm tra một số vở bài tập.
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài:Hôm nay nghe – viết 8 câu thơ đầu của bài thơ “ Kể cho bé nghe”
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
HĐ1:GV đọc đoạn bài
a. Hỏi nội dung rút ra từ khó
H:Con gì hay nói ầm ĩ ? Con gì hay hỏi đâu đâu?
H:Hay chăng dây điện là con gì? Ăn no quay tròn là gì?
-Gvrút các từ: vịt bầu, chó vện, dây điện, quay tròn.
-GV nhấn mạnh âm vần khó.
-GV đọc từ nào xoá ngay từ đó.
HĐ2:Hướng dẫn HS viết vào vở.HS ngồi thẳng đầu, đúng tư thế, đầu dòng thơ phải viết hoa.
-GV đọc từng câu. GV đọc bài
-GV đọc từng câu ở bảng.
-GV thống kê lỗi.Thu một số bài chấm.
HĐ3:Luyện tập : Cho hs đọc bài 1 
H: Bài 1 yêu cầu gì?
-Cho hs làm vào vở.
-Cho hs đọc bài 2
H: Bài 2 yêu cầu gì?
-Cho hs làn vào vở
3.Củng cố:Hôm nay viết chính tả bài gì?
-Làm bài tập điền âm gì vần gì?
TK:Các em viết chính tả 8 câu đầu của bài thơ Kể cho bé nghe, làm bài tập điền vần, điền âm.
-Một HS đọc đoạn bài.
-Con vịt bầu. Con chó vện
-Con nhện con.
-HS đọc cánhân – ĐT
-HS viết bảng con.
-HS viết vào vở.
-HS soát vào bài.HS chấm lỗi
-Điền vần ươc hay ươt
-Mái tóc rất m  
-Cái th  đo vải.
2)Điền chữ ng hay ngh.
- ày đầu tiên đi học,Cao Bá Quát viết chữ xấu như gà bới.Sau nhờ kiên trì luyện tập  ày đêm quyên cả ỉ ngơi,ông đã trở thành người nổi tiếng viết chữ đẹp.
-Viết bài Kể cho bé nghe
-Điền vần, âm
Thứ năm ngày 19 tháng 4 năm 2012
Tiết 31 TẬP VIẾT
TÔ CHỮ HOA : Q, R
I.MỤC TIÊU
	-Tô được các chữ hoa : Q, R 	
	-Viết đúng các vần : ăc, ăt, ươt, ươc ; các từ ngữ :màu sắc, dìu dắt, dòng nước, xanh mướt kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở Tập viết 1, tập hai. (Mỗi từ ngữ viết được ít nhất một lần.) 
-HS khá giỏi viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định trong vở Tập viết 1, tập hai. 
 II.ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC.
	-GV kẻ bảng, viết chữ mẫu
	-HS có đủ đd học tập SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
1.KTBC:
-Gọi 2 em lên viết 2 từ : chải chuốt, thuộc bài. 
-GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài: Tô chữ hoa Q, R. 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
HĐ1: Tô chữ hoa
a.Quan sát và nhận xét :Chữ hoa Q
-Nhận xét: Chữ O cao bao nhiêu li ? Được viết bởi mấy nét?
-Cách viết: Nét 1: viết như chữ O; Nét 2: Từ điểm dừng bút của nét 1, lia bút xuống đường kẻ 2, viết nét lượn ngang từ trong lòng chữ ra ngoài, dừng bút trên đường kẻ 2.
 *Chữ hoa R tương tự
-GV hướng dẫn.
2.Viết vần, từ ứng dụng
-HS đọc các vần và từ ứng dụng
Ÿ Màu sắc 
Ÿ Dìu dắt: 
Ÿ Dòng nước: nước đang chảy.
Ÿ Xanh mướt: Rất xanh, tốt.
H: Quan sát và nhận xét về độ cao các con chữ, cách viết
-HD HS viết trên bảng con
HĐ2: Viết trong vở Tập viết
HĐ3: Chữa bài viết
3.Củng cố: Hôm nay tập viết bài gì?
-Nhận xét tiết học
-Chữ O cao 5 li ; gồm 2 nét : nét 1 giống chữ O, nét 2 là nét lượn ngang, giống như một dấu ngã lớn. 
-Cả lớp theo dõi
-HS viết trên bảng con.
-HS đọc: ăc, ăt, ươt, ươc, màu sắc, dìu dắt, dòng nước, xanh mướt 
-Độ cao 2,5 li:h, d ; độ cao 1,5li: t ; các chữ còn lại có độ cao 1 li.
-HS viết trên bảng con: ăc, ăt, ươt, ươc, màu sắc, dìu dắt, dòng nước, xanh mướt 
-HS viết theo mẫu chữ trong vở Tập viết 
-HS nghe cô nhận xét để lần sau viết đẹp hơn
Thứ năm ngày 19 tháng 4 năm 2012
Tiết 32 SINH HOẠT TẬP THỂ
CÁC HOẠT ĐỘNG TÌM HIỂU
THỰC HÀNH VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG.
I.MỤC TIÊU : 
	-Giúp học sinh hiểu và nắm được tầm quan trọng của môi trường.
-Đánh giá các hoạt động tuần qua
	-Phương hướng hoạt động tuần tới
	-GD HS có ý thức bảo vệ môi trường
II.CHUẨN BỊ:
	-Một số tranh về cây cối.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Đánh giá hoạt động tuần 31
*Ưu: Đa số HS đi học đều chuyên cần, chăm ngoan.
-Đi học có đủ đồ dùng học tập
-Vệ sinh trường lớp sạch sẽ, biết vâng lời thầy cô giáo
*Tồn: Một số em nghỉ học không có lí do.
-Một số em thể dục chưa nghiêm túc
-Gv nhắc nhở.
2.Phương hướng tuần 32
-Đi học đều và đúng giờ
-Tập thể dục đúng động tác, đều.
-Thi đua học tốt
-Ôn tập thi giữa kì 2
3.HD HS biết tầm quan trọng của môi trường, thực hành bảo vệ.
H:Khi đi qua nơi có nhiều bụi bậm và nhiều rác em cảm thấy thế nào?
H:Đối với trường lớp và nơi công cộng em phải giữ vệ sinh thế nào?
H:Các em thường xuyên làm gì để trường lớp luôn sạch sẽ?
*GV :Muốn cho trường lớp xanh sạch đẹp, chúng ta phải biết bảo vệ môi trường, chăm sóc cây và hoa, không vứt rác bừa bãi.
4.Củng cố:Hoạt động vừa học bài gì ?
H: Các em thực hiện như thế nào?
-Thực hành như bài đã học.
-Từng tổ báo cáo
-K Cường, K’ Long K’ Bi
-K’ Cúp, K’ Giẩu
-Khó chịu và mùi hôi thối.
-Giữ vệ sinh. Không vứt rác bừa bãi.
-Quét dọn nhặt rác.
-Các hoạt động tìm hiểu -thực hành về bảo vệ môi trường.
Thứ sáu ngày 20 tháng 4 năm 2012
Bài 18 TẬP ĐỌC 
HAI CHỊ EM
I.MỤC TIÊU
	 -Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : vui vẻ, một lát, hét lên, dây cót, buồn. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. 
	-Hiểu nội dung bài : Cậu em không cho chị chơi đồ chơi của mình và cảm thấy buồn chán vì không có người cùng chơi. 
 -Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK) 
*GDKNS: -Xác định giá trị. Ra quyết định. Phản hồi lắng nghe tích cực. (HĐ1, tiết 2)
II.ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC
	-Tranh minh hoạ bài học
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1.KTBC: -Đọc bài và trả lời câu hỏi Kể cho bé nghe.
H:Con gì hay nói ầm ĩ ?
H:Con gì hay nói đâu đâu?
-Đặt câu tiếng có vần ươc.
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài : Hôm nay ta học bài Hai chị em.
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
HĐ1:Luyện đọc
-GV đọc bài.
-Luyện đọc câu:
H: Bài có mấy câu?
-Cho hs đọc câu kết hợp rút từ khó
-GV rút từ khó, giảng từ.
+Vui vẻ,hét lên, dây cót, buồn chán.
-Luyện đọc câu nối tiếp
-GV theo dõi nhận xét sửa sai
-Luyện đọc đoạn bài
-Cho hs đọc theo nhóm 
-Luyện đọc cả bài
-GV theo dõi nhận xét
HĐ2:Ôn vần et, oet
H:Tìm trong bài tiếng có vần et
H:Tìm ngoài bài tiếng có vần oet, et.
-Nói câu có tiếng có vần et, oet
GV :Các em đã tập đọc bài Hai chị em, luyện đọc tìm từ câu có vần et, oet.
Tiết 2
HĐ1:*Luyện đọc , tìm hiểu bài, luyện nói:
a.Luyện đọc
-Đọc bài ở SGK
-Cho hs đọc gv theo dõi n

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 31.doc