Giáo án Tiếng Việt lớp 5 - Tuần 1 đến tuần 9

A. Mục đích yêu cầu :

1. Đọc thành tiếng :

- Đọc đúng các tiếng , từ khó : tựu trường , sung sướng, siêng năng, nô lệ, non sông .

- Đọc trôi chảy toàn bài , ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , nhấn giọng ở một số từ ngữ .

- Đọc diễn cảm toàn bài , thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung .

2. Đọc- hiểu :

- Hiểu các từ ngữ khó trong bài :

- Hiểu nội dung bài : Qua bức thư , Bác Hồ khuyên các em học sinh chăm học , nghe thầy yêu bạn ,và tin tưởng học sinh là thế hệ sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của ông cha ,xây dựng nước Việt Nam cường thịnh sánh vai với các nước giàu mạnh .

- Đọc thuộc lòng đoạn thư : “sau 80 năm giời của các em”.

B. Đồ dùng :

+Tranh minh hoạ (SGK) +Bảng phụ .

 

doc 142 trang Người đăng hong87 Lượt xem 1254Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tiếng Việt lớp 5 - Tuần 1 đến tuần 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o vở chính tả .
- G: Đọc toàn bộ bài viết.
- H: Tự soát lỗi bằng bút chì .
-G:Thu chấm chữa môt số bài (7bài) 
- G: Nhận xét bài viết của H.
- H: Đọc yêu cầu của bài tập .
- G: Gợi ý cách làm bài tập .
- H:Làm bài tập .
- Đại diện H trình bày bài. (2H)
- H: Nhận xét bài của bạn .
- G: Chốt ý đúng 
- H: Đọc quy tắc viết chính tả .
- G: Tóm tắt bài giảng.
- về học bài và làm bài .Chuẩn bị tiết sau .
Tập làm văn
Ngày soạn: 
Ngày giảng:
Tiết 8:Tả cảnh
(Kiểm tra viết)
A.Mục đích yêu cầu:
- Giúp học sinh thực hiện một bài viết tả cảnh hoàn chỉnh.
B.Đồ dùng :
- Bảng phụ ghi dàn bài văn tả cảnh.
C.Hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tổ chức
1.Kiểm tra bài cũ : (1phút)
2.Tìm hiểu đề: (5phút)
2.Thực hành viết:(30phút)
3.Thu bài-Nhận xét giờ kiểm tra.(2phút)
4.Củng cố –Dặn dò:(1phút)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của H.
- Treo bảng phụ đã ghi đề bài.
- Gạch dưới từ ngữ quan trọng.
- H: Chọn một trong 3đề để làm.
- G: Gợi ý dựa vào dàn ý đã lập để làm bài.
 +Mở bài :
 +Thân bài:
 +Kết bài
- H: Viết bài theo dàn bài đã lập.
- G: Quan sát H làm bài .
- G: Thu một số bài để chấm chữa.
- Nhận xét giờ kểm tra.
- Về học bài ,hoàn thiện lại bài văn.
- Chuẩn bị tiết sau.
Tuần 5
Phần ký duyệt
Ngày soạn :	 Tập đọc
Ngày giảng :
 Tiết 9 : Một chuyên gia máy xúc
(Theo Hồng Thuỷ)
A.Mục đích yêu cầu : 
1. Đọc thành tiếng :
- Đọc đúng các tiếng , từ khó : Nhạt loãng, A-lếch –xây,nắm lấy bàn tay, buồng máy, mảng nắng, dầu mỡ.
- Đọc trôi chảy toàn bài , ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , nhấn giọng ở một số từ ngữ . 
- Đọc diễn cảm toàn bài , thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung bài .
2. Đọc- hiểu : 
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài : 
- Hiểu nội dung bài :Tình cảm chân thành của một chuyên gia nước bạn với một công nhân Việt Nam, qua đó thể hiện tình cảm , vẻ đẹp của tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới.
B. Đồ dùng :	 
+Tranh minh hoạ (SGK), tranh ảnh về cầu Thăng Long+Bảng phụ .
C. Hoạt động dạy học : 
Nội dung
Cách thức tổ chức
Kiểm tra bài cũ : (5phút )
Bài :Bài ca về trái đất
II.Bài mới : 
1.Giới thiệu bài : (1phút ) 
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài : 
a. Luyện đọc :(10 phút ) 
-Nhạt loãng, A-lếch -xây,nắm lấy bàn tay
- H: Đọc thuộc lòng và trả trả lời câu hỏi(2H)
- G: Nhận xét ghi điểm.
- G: Giới thiệu bằng tranh bài đọc .
? Bức tranh vẽ cảnh gì ? 
- H: Quan sát và trả lời .
- H: Đọc toàn bài (1H) 
- G: Chia đoạn (4Đ) .
- H: Đọc theo đoạn nối tiếp .(3lượt ) 
- G: sửa lỗi phát âm cho H .
- Đọc từ khó – Chú giải (SGK) 
 mảng nắng, buồng lái.
 b .Tìm hiểu bài : (13phút ) 
A-lếch –xây, công trườn, .
Cao lớn,tóc vàng óng, thân chắc khoẻ , quần áo xanh, mặt to,chất phác.
Cởi mở, thân mật,đầy thiện cảm.
.
*Nội dung : 
Tình cảm chân thành của một chuyên gia nước bạn với một công nhân Việt Nam.Qua đó thể hiện tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới.
c. Đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng : (10phút) 
3.Củng cố –Dặn dò : (3phút ) 
- H: Luyện đọc theo cặp . 
- G: Đọc mẫu toàn bài.
- H: Đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi 
?Anh Thuỷ gặp A-lếch –xây ở đâu? (1H) 
- H: Trả lời câu hỏi 
- H+G: Nhận xét chốt ý đúng ghi bảng .
? Dáng vẻ của A-lếch-xây có gì đáng chú ý?(1H)
- H: Trả lời câu hỏi .
- H+G: nhận xét chốt ý đúng .
? Dáng vẻ của A-lếch-xây gợi cho tác giả cảm nghĩ ntn?(1H)
? Chi tiết nào trong bài làm cho em nhớ nhất? Vì sao?
 - H: Trả lời câu hỏi ? (1H)
(Chi tiết thân mật,chân thực,miêu tả đầy thiện cảm)
? Nêu nội dung chính của bài.?(3H)
- H: Trả lời câu hỏi.
- G: Chốt ý chính ghi bảng.
- H: Nối tiếp nhau đọc toàn bài.(4H)
- G: Đọc mẫu đoạn 4
- H: Đọc diễn cảm đoạn 4(4H)
- Thi đọc diễn cảm theo nhóm .(3N)
- H: Đọc theo cặp .
- Thi đọc diễn cảm cá nhân .
- H+G: Bình chọn bạn đọc hay .
- H: Nêu nội dung bài học .
- G: Tóm tắt bài .
- Về học bài chuẩn bị tiết sau . 
Rèn: Tập đọc
Ngày soạn : 
Ngày giảng :
Tiết 9: Một chuyên gia máy xúc
(Theo Hồng Thuỷ)
A. Mục đích yêu cầu : 
- Đọc lưu loát toàn bài , đọc đúng ,diễn cảm bài :Một chuyên gia máy xúc.
	- Biết yêu quý và tộn trọng người nước ngoài.Tình cảm hữu nghị giữa nhân dânViệt Nam với nhân dân Liên Xô.
B. Hoạt động dạy học: 
Nội dung
Cách thức tổ chức
II.Kiểm tra bài cũ : (5phút)
- Nêu nội dung của bài: Một chuyên gia máy xúc. 
II.Bài mới : 
1.Giới thiệu bài :(1 phút )
2 .Nội dung rèn :
a. Đọc toàn bài : (8phút ) 
b. Đọc đoạn : (8phút ) 
c. Cảm thụ văn học : (8phút ) 
- Tình bạn đẹp,chân thành, thắm thiết,thắm tình hữu nghị anh em.
d. Đọc diễn cảm : (8phút )
3. Củng cố –Dặn dò : (2phút ) 
- Nêu nội dung chính của bài :Một chuyên gia máy xúc.
 - H: Trả lời câu hỏi (3H)
-G:Nhận xét ghi điểm .
- G: Giới thiệu trực tiếp 
- H: Đọc toàn bài (4H)
- H: Theo dõi và nhận xét giọng đọc của bạn .
- G: Sửa chữa uốn nắn (Nếu H đọc sai) 
- H: Đọc nối tiếp từng đoạn .(3 lần ) 
- H: Theo dõi bạn đọc và nhận xét .
- G: Đánh giá giọng đọc từng em (sửa chữa nếu có ) . 
? Em có suy nghĩ gì về tình bạn của anh Thuỷ với A-lếch-xây ở trong bài?(1H)
? Để duy trì tình hữu nghị Việt Nam-Liên Xô em sẽ làm gì? (1H)
- H: Trả lời câu hỏi.
- G: Chốt ý ghi bảng .
- H: Đọc nối tiếp toàn bài (4 H) 
- G: Hướng dẫn đọc diễn cảm toàn bài .
- H: Đọc điễn cảm từng đoạn (2lượt)
- Thi đọc diễn cảm theo nhóm (3N) 
- Đại diện nhóm đọc ,nhóm khác nhận xét - G: Đánh giá bình chọn nhóm đọc hay . 
- H+ G: Đánh giá ghi điểm .
- G: Tóm tắt bài giảng .
- H: Nêu nội dung bài học .
- Chuẩn bị tiết sau 
Chính tả: (Nghe –Viết )
Ngày soạn : 
Ngày giảng : 
Tiết 5: Một chuyên gia máy xúc
A.Mục đích yêu cầu : 
*Giúp học sinh : 
- Nghe –Viết chính xác , đẹp đoạn:Qua khung cửa kínhnhững nét giản dị thân mật trong bài:Một chuyên gia máy xúc.
- Hiểu được cách đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi uô/ ua và tìm được tiếng có nguyên âm uô/ ua.
 B. Đồ dùng dạy học: 
-Bảng phụ +phiếu học tập .
C.Hoạt động dạy học: 
Nội dung
Cách thức tổ chức
I . Kiểm tra bài cũ : (5phút)
-Tiến , biển ,bìa, mía.
II.Bài mới: 
1.Giới thiệu bài : (1phút ) 
2.Hướng dẫn nghe viết : 
 a.Tìm hiểu nội dung bài:(5phút)
b.Từ khó : (4phút)
Khung cửa, buồng máy, ngoại quốc, tham quan, chất phát,giản dị.
c.Viết chính tả :(13phút)
d.Soát lỗi và chấm chữa bài: (5 Phút )
3.Bài tập : (7phút )
Bài tập 2:
- Tìm tiếng chứa uô/ ua trong đoạn văn giải thích quy tắc đánh dấu thanh trong mỗi tiếng vừa tìm được.
- Các tiếng chứa uô: cuốn ,cuộc,buôn ,muôn.
- Các tiếng chứa ua: của, múa
(Trong tiếng có chứa ua:dấu thanh đặt ở chữ 
- H: Lên bảng ghi phần vần của tiếng vào bảng cấu tạo vần.(2H)
- G: Nhận xét ghi điểm.
- G: Giới thiệu bài trực tiếp .
- H: Đọc bài và trả lời câu hỏi .(1H)
? Dáng vẻ người ngoại quốc này có gì đặc biệt?
- G: Nêu từ khó dễ lẫn khi viết chính tả .
- H: Lên bảng viết từ khó .(3H)
-H: Dưới lớp viết vào vở nháp .
-H: Nhận xét chữ viết của bạn .
-G: Hướng dẫn cách trình bày bài viết cho đẹp.
- G: Đọc bài .
- H: Nghe viết vào vở chính tả .
- H: Tự soát lỗi bằng bút chì .
- G: Thu chấm chữa môt số bài (7bài) 
- G: Nhận xét bài viết của H.
- H: Đọc yêu cầu của bài tập .
- G: Gợi ý cách làm bài tập .
- H: Làm bài tập .
- Đại diện H trình bày bài. (2H)
- H: Nhận xét bài của bạn .
- G: Chốt ý đúng 
cái đầu của âm chính uô là chữ u Trong tiếng có chứa uô: dấu thanh đặt ở chữ cái thứ hai của âm chính uô là chữ ô.
Bài tập3:
- Điền từ vào dấu chấm.
-Muôn ,rùa, cua, cuốc.
4.Củng cố -Dặn dò: (2phút )
- H: Đọc yêu cầu của đề bài .
- G: Treo bảng phụ .
- H: Lên bảng làm vào bảng phụ .(2H)
- H: Nhận xét bài của bạn .
- G: Chốt ý đúng .
- H: Đọc quy tắc viết dấu thanh.
- G: Tóm tắt bài giảng.
- về học bài và làm bài .Chuẩn bị tiết sau .
	Luyện từ và câu 
Ngày soạn :
Ngày giảng :
Tiết9: Mở rộng vốn từ :Hoà Bình 
A.Mục đích yêu cầu : 
	*Giúp học sinh : 
	- Mở rộng hệ thống hoá vốn từ về chủ điểm cánh chim Hoà Bình.
- Hiểu đúng nghĩa của từ Hoà Bình, tìm được từ đống nghĩa với từ Hoà Bình.
- Viết đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình ở một làng quê hoặc ở thành phố. 
B.Đồ dùng dạy học : 
	- Bảng phụ +phiếu học tập +từ điển .
C.Hoạt động dạy học :
Nội dung
Cách thức tổ chức
I. Kiểm tra bài cũ :(3phút )
Bài :Từ trái nghĩa.
II.Bài mới :
1. Giới thiệu bài :(1phút )
2.Hướng dẫn làm bài tập :(30 phút)
Bài 1:
-Dòng nào nêu đúng nghĩa của từ hoà bình. 
b.Trạng thái không có chiến tranh.
Bài tập 2:
- Những từ nào đồng nghĩa với từ hoà bình.
Hoà Bình:Bình yên, thanh bình, thái bình.
- H: Đọc đoạn văn có sử dụng một số từ trái nghĩa.(2H)
 - G: Nhận xét cho điểm.
- G: Giới thiệu bài trực tiếp.
- H: Đọc yêu cầu của bài tập .
- H: Lên bảng làm bài tập .(1H)
- Lớp làm vào vở.
- H: Khác nhận xét .
- G: Chốt ý đúng ghi bảng.
- H: Đọc yêu cầu của đề bài tập .
- G: Gợi ý cách làm bài.
- H: Làm việc cá nhân.(3N)
- Đại diện H trình bày kết quả .(3 H)
Bài tập 3:
- Viết đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố mà em biết.
5.Củng cố –Dặn dò :( 2phút)
- H+G: Nhận xét bài làm chốt ý đúng .
- H: Đọc yêu cầu của bài tập .
- G: Gợi ý H cách làm bài .
- H: Viết đoạn văn vào vở.
- Đại diện H trình bày kết quả.
- G: Chốt ý nhận xét bổ sung.
- H: Nêu nội dung bài .
- G: Tóm tắt bài giảng .
- Về học bài chuẩn bị tiết sau .
	Rèn :Luyện từ và câu
Ngày soạn : 
Ngày giảng :
Tiết 9: Mở rộng vốn từ :Hoà Bình 
A.Mục đích yêu cầu : 
	*Giúp học sinh : 
	- Củng cố kiến thức về mở rộng vốn từ về chủ đề: Hoà Bình.
- Tìm danh từ có thể kết hợp với từ Hoà Bình.
- Thực hành viết đoạn văn tả cảnh thanh bình.
C.Hoạt động dạy học :
Nội dung
Cách thức tổ chức
I.Kiểm tra bài cũ :(3phút )
 Bài tập3:(tiết trước)
II.Bài mới :
1. Giới thiệu bài :(1phút )
2.Nội dung rèn :( 30phút)
Bài 1:
- Tìm những danh từ có thể kết hợp với từ “hoà bình.”
*VD: - Đất nước hoà bình.
 -Thế giới hoà bình.
 -Khu vực hoà bình.
Bài tập 2:
- Viết đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của đất nước Việt Nam.
Bài tập3:
- Sưu tầm mẩu chuyện nói về cuộc sống hoà bình.
- Tìm từ chứa tiếng đồng.
- G: Giới thiệu bài trực tiếp.
- H: Đọc yêu cầu của bài tập .
- G: Gợi ý cách làm.
- H: Làm vào vở viết.
- Đại diện H trình bày kết quả .(4 H)
- H+G: Nhận xét bài làm chốt ý đúng .
- H: Đọc yêu cầu của bài tập (1H)
- G: Gợi ý cách làm.
- Lớp làm vào vở.
- Đại diện H trình bày bài.
- H+G: Chốt ý đúng.
- H: Đọc yêu cầu của bài tập .
- Lớp về nhà sưu tầm mẩu chuyện đoạn 
5.Củng cố –Dặn dò :( 2phút)
văn câu nói về cuộc sống hoà bình.
- G: Tóm tắt bài giảng.
- Về học bài chuẩn bị tiết sau .
Kể chuyện
Ngày soạn
Ngày giảng :
Tiết 5: Kể chuyện đã nghe,đã đọc 
A.Mục đích yêu cầu :
*Giúp học sinh :
- Kể lại tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi hoà bình chống chiến tranh. Câu chuyện phải có nội dung chính là ca ngợi hoà bình,chống chiến tranh, có nhân vật có ý nghĩa.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện các bạn kể .
- Nghe và biết nhận xét đánh giá , đặt câu hỏi vể câu chuyện mà các bạn kể.
- Rèn luyện thói quen đọc sách .
B.Đồ dùng :
- Sưu tầm sách báo câu chuyên ca ngợi hoà bình chống chiến tranh.
- Bảng phụ.
C.Hoạt động dạy học :
Nội dung
Cách thức tổ chức
I.Kiểm tra bài cũ : (5phút ) 
Bài :Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai.
II. Bài mới :
1.Giới thiệu bài : (1phút)
2.Hướng dẫn kể chuyện.
a.Tìm hiểu đề bài: (5phút)
b.Kể trong nhóm.(10phút )
c.Thi kể và trao đổi trước lớp về ý nghĩa câu chuyện.(17phút)
3. Củng cố –Dặn dò:(2phút) 
- H: Kể chuyên :Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai.(3H)
- H+G: Nhận xét chốt ý ghi điểm .
- G: Giới thiệu trực tiếp 
- H: Đọc đề bài (2H)
- G: Gạch chân dưới từ quan trọng .
- H: Đọc gợi ý SGK.(2H)
- H:Xác định nội dung câu chuyện mình định kể.
- H: Kể chuyên theo nhóm .(3N)
- G: Đi giúp đỡ các nhóm Yêu cầu các nhóm kể theo trình tự bài .
- Các nhóm tự trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Thi kể trước lớp .(6H)
- H: Trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Lớp nhận xét bình chọn bạn kể chuyện hay nhất .
- G: Nhận xét tiết học .
- Về nhà tập kể cho người thân nghe .
- Chuẩn bị tiết sau .
 	Tập đọc
Ngày soạn :
Ngày giảng :
Tiết10: Ê-Mi-Li,Con
(Tố Hữu)
Mục đích yêu cầu :
1.Đọc thành tiếng .
- Đọc đúng các tiếng ,từ khó : Ê-Mi-Li, Mo-ri-sơn,Pô-tô-mác,Oa-sinh-tơn,khôn lớn, khỏi lạc,sáng loà,chồng chất
- Đọc trôi chảy toàn bài ,ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu .
- Đọc diễn cảm toàn bài với giọng nhe nhàng , thiết tha .
2.Đọc- hiểu :
- Hiểu các từ khó trong bài .
- Hiểu nội dung bài : Ca ngợi hành động dũng cảm của một công nhân Mĩ dám tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.
3.Đọc thuộc lòng khổ 3-4
B.Đồ dùng :
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK+Bảng phụ .
Hoạt động dạy học :Nội dung
Cách thức tổ chức
I.Kiểm tra bài cũ :(4phút )
Bài :Quang cảnh làng mạc ngày mùa.
II.Bài mới :
1.Giới thiệu bài (1phút)
2.Luyện đọc và tìm hiểu bài :
a. Luyện đọc :(10phút )
Ê-mi-li,Mo-ri-sơn,Giôn-sơn,Pô-tô-mác,Oa-sin-tơn.
b .tìm hiểu bài :(13phút )
- Cuộc chiến phi nghĩa, vô nhân đạo.
Bom na pan, B52 hơi độc ,giết trẻ em vô tội
-Ê-mi-li: ôm mẹ cho cha.Cha đi vui xin 
- H: Đọc một đoạn trong bài và trả lời câu hỏi .(2 H)
- H+G: Nhận xét ghi điểm.
- G: Giới thiệu bài bằng tranh.
- H: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- H: Đọctên riêng nước ngoài.(cả lớp)
- H: Đọc phần xuất xứ bài thơ.
- H: Đọc toàn bài thơ.(2H)
- H: Đọc nối tiếp nhau từng khổ. (2lượt)
- G: Kết hợp sửa lỗi phát âm ,ngắt giọng cho -H (nếu có ) 
- H: Đọc chú giải .
- G: Kết hợp giải nghĩa một số từ khó .
- H: Đọc theo cặp .
- G: Đọc mẫu cả bài .
- H: Đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi .
? Vì sao chú Mo-ri-sơn lên án cuộc chiến tranh xâm lược của chính quyền Mĩ?
- H: Trả lời câu hỏi .(1H)
- G: Nhận xét chốt ý đúng .
? Chú Mo-ri-sơn nói với con điều gì khi từ biệt?
mẹ đừng buồn.”
*Nội dung:
- Ca ngợi hành động dũng cảm của chú Mo-ri-sơn dám tự thiêu để phản đối chiến tranh xâm lược Mĩ ở Việt Nam.
c. Đọc diễn cảm :(10phút)
3.Củng cố –Dặn dò :(2phút )
- H: Phát biểu ý kiến (4H)
- G: Chốt ý đúng ghi bảng.
? Vì sao chú lại nói với con như thế?
- H: Hoạt đọng theo nhóm .
- Đại diện nhóm trình bày kết quả .
- Nhóm khác nhận xét .
- G: Chốt ý chính của ghi bảng .
(Chú ra đi thanh thản,tự nguyện, vì lý tưởng cao đẹp)
? Bạn có suy nghĩ gì về hành động của chú Mo-ri-sơn?
(Hành động cao cả đáng khâm phục)
? Bài nói với chúng ta điều gì?
? Nêu nội dung chính của bài thơ.
- H: Trả lời câu hỏi (2H)
- G: Chốt ý đúng ghi bảng .
- H: Đọc nối tiếp toàn bài .(4H)
- G: Hướng dẫn H dựa vào nội dụng bài để tìm hiểu cách đọc diễn cảm .
- H: Đọc diễn cảm khổ thơ 3-4.(5H)
- H: Đọc theo cặp .(3lượt)
- Thi đọc diễn cảm (3H)
- Thi đọc thuộc lòng khổ thơ thứ 3-4(5H)
- G+H: Tuyên dương bạn đọc hay .
- G: Tóm tắt bài giảng .
- H: Nêu nội dung của bài .
- Về học bài và luyện đọc .
- Chuẩn bị tiết sau .
rèn: Tập đọc
Ngày soạn:
Ngày giảng :
Tiết10: Ê-Mi-li,con
(Tố Hữu)
A. Mục đích yêu cầu : 
- Đọc lưu loát và diễn cảm toàn bài :Ê-mi-li,con 
- Biết trân trọng hoà bình chống phá chiến tranh,có thái độ bảo vệ quê hương .
B.Hoạt động dạy học 
Nội dung
Cách thức tổ chức
I.Kiểm tra bài cũ :(4phút 
 -Nêu nội dung chính của bài thơ:Ê-mi-li con
II.Bài mới :
1.Giới thiệu bài : (1phút)
2.Nội dung rèn :
a. Luyện đọc: toàn bài :(8phút )
b. Đọc đoạn : (8phút )
c. Cảm thụ văn học :(8phút )
- Chú Mo-ri-sơn là người dũng cảm lên án cuộc chiến tranh phi nghĩa.
d. Đọc diễn cảm : (8phút )
3. Củng cố –Dặn dò :(2phút ) 
- Nêu ND chính của bài thơ.
- H: Trả lời câu hỏi .(2H)
- G: Nhận xét chốt ý .
- G: Giới thiệu trực tiếp .
- H: Đọc toàn bài thơ (4H) 
- H: Nhận xét giọng đọc của bạn .
- G: Nhận xét uốn nắn giọng đọc (nếu H đọc sai )
- H: Đọc nối tiếp toàn bài (4lượt ) 
- H: Nhận xét giọng đọc của các bạn .
- G: Đánh giá , sửa chữa giọng đọc .( Nếu còn Hđọc sai G hướng dẫn đọc lại ) 
? Em thấy chú Mo-ri-sơn là người ntn? (1H) 
? Mo-ri-sơn đã vạch trần tội ác của Mĩ qua những từ ngữ nào? ài cho em thấy điều gì ? (1H)
- H: Trả lời câu hỏi .
- G: Chốt ý chính của bài .
- H: Đọc nối tiếp toàn bài (3H) 
- G+H: Chọn đoạn đọc hay để đọc diễn cảm toàn bài .
- H: Đọc diễn cảm toàn bài.(4H) 
- Thi đọc diễn cảm toàn bài.
- Thi đọc theo nhóm .
- Thi đọc thuộc lòng cả bài.
- H: Bình xét bạn đọc hay .
- G: Đánh giá ,ghi điểm .
- G: Tóm tắt bài giảng .
- Về học thuộc bài và chuẩn bị tiết sau .
	Luyệntừ và câu 	
Ngày soạn :
Ngày giảng :
Tiết 10: Từ đồng âm
A.Mục đích yêu cầu : 
	*Giúp học sinh : 
	- Hiểu thế nào là từ đồng âm.
	- Nhận điện được từ đồng âm trong câu,đoạn văn, trong lời nói hàng ngày.
- Phân biệt được nghĩa của từ đồng âm.
B.Đồ dùng dạy học : 
	-Từ điển +phiếu học tập .
CHoạt động dạy học :
Nội dung
Cách thức tổ chức
I.Kiểm tra bài cũ :(3phút )
-Đọc bài văn miêu tả cảnh thanh bình. 
II.Bài mới :
1. Giới thiệu bài :(1phút )
2.Phần nhận xét :(13phút)
Bài 1:
 - Đọc câu ca dao: 
 Ông ngồi câu cá.
 Đoạn văn này có 5 câu.
3.Phần ghi nhớ : (5phút)( SGK)
4.Phần luyện tập (14phút)
Bài tập 1:
- Phân biệt nghĩa của từ đồng âm.
 + Cánh đồng:đồng là khoảng đất rộng phẳng dùng để cày cấy.
 + Tượng đồng: đồng là kim loại có màu đỏ, dễ dát mỏng và kéo sợi thường làm dây điện .
 + Một nghìn đồng :đồng là đơn vị tiền tệVN
Bài tập 2:
- Đặt câu để phân biệt từ đồng âm.
- Đây là một thứ nước ngọt.
- Đất nước anh rất đẹp.
5.Củng cố –Dặn dò :( 2phút)
- H: Đọc bài văn (2H)
- G:Nhận xét ghi điểm.
- G: Giới thiệu bài trực tiếp.
- H: Đọc yêu cầu của bài tập .
- H: Đọc từ in nghiêng trên bảng phụ.
- G: Hướng dẫn H so sánh nghĩa của các từ in nghiêng trong đoạn văn.
- G: Chốt ý đúng (Những từ âm giống nhau nhưng nghĩa khác nhau ta gọi là từ đồng âm)
- Đọc thành tiếng nội dung cần ghi nhớ (SGK) .(2H)
- Lớp đọc thầm .
- H: Đọc yêu cầu của bài tập .(1H)
- H: Phân biệt nghĩa của từ đồng âm.
- H: Làm việc cá nhân .
- Đại diên H trình bày kết quả .(4H)
- H+G: Chốt ý đúng
- H: Đọc yêu cầu của bài tập .
- Lớp làm theo nhóm (3N)
- Đại diện nhóm trình bày .
- Nhóm khác nhận xét .
- G: Chốt ý đúng .
- H:Nêu nội dung bài .
- Tóm tắt bài giảng .
- Về học bài chuẩn bị tiết sau .
 tập làm văn 
Ngày soan :
Ngày giảng:
Tiết 9: Luyện tập làm báo cáo thống kê
A.Mục đích yêu cầu :
- Biết trình bày kết quả thống kê theo biểu bảng.
- Lập bảng thống kê theo yêu cầu.
- Qua bảng thống kê kết quả học tập.H có ý thức tự giác, tích cực học tập.
B.Đồ dùng dạy học : 
- Bảng phụ+Phiếu học tập.
C.Hoạt động dạy học: 
: 
Nội dung
Cách thức tổ chức
I.Kiểm tra bài cũ (1phút)
Bài tập 2( tiết7)
II.Bài mới :
1.Giới thiệu bài (1phút)
2. Hướng dẫn luyện tập (30phút)
Bài tập 1.
-Thống kê kết quả học tập của em trong tháng
 a.Mẫu: 
số điểm dưới5
Số điểm 5-6
số điểm7-8
số điểm9-10
0
3
5
8
Bài tập 2.
- Lập bảng thống kê kết quả học tập của từng bạn trong lớp.
*Mẫu:
STT
Họ tên
số điểm
0-5
5-6
7-10
Linh
0
5
10
Nga
0
8
8
Mai
0
9
12
Hoà
1
6
16
Phương
0
8
9
Tổng
1
36
55
3. Củng cố – Dặn dò ( 3phút )
- G: Kiểm tra nội dung bài của tiết7. 
- H: Trình bày bài viết(2H) 
- G: Nhận xét bổ sung.
- G: Giới thiệu bài trực tiếp .
- H: Đọc yêu cầu của bài tập . (1H)
- Lớp làm cá nhân.
- H: Làm bài vào vở.
- Đại diện nhóm trình bày ý kiến .(4H)
- H+G: Nhận xét chốt ý đúng .
- H: Đọc yêu cầu của bài tập (1H)
- H:Làm nhóm(3N)
- Đại diện nhóm lên trình bày bài .(1 H)
- H: Nhận xét bài làm của bạn .
- G: Nhận xét đánh giá .
- G: Tóm tắt bài học .
- Về học bài và lạm bài .
- Chuẩn bị tiết sau .
Rèn: tập làm văn 
Ngày soan :
Ngày giảng:
Tiết 10: Luyện tập làm báo cáo thống kê
A.Mục đích yêu cầu :
-.Biết trình bày kết quả thống kê theo biểu bảng.
- Lập bảng thống kê theo yêu cầu.
- Qua bảng thống kê kết quả học tập.H có ý thức tự giác, tích cực học tập.
B.Đồ dùng dạy học : 
-Bảng phụ+Phiếu học tập.
C.Hoạt động dạy học: 
Nội dung
Cách thức tổ chức
I.Kiểm tra bài cũ (1phút)
Trình bày bài văn sửa lại của mình.
II.Bài mới :
1.Giới thiệu bài (1phút)
2. Hướng dẫn luyện tập (30phút)
Bài tập 1.
- Thống kê kết quả học tập của trường em trong tháng
 a.Mẫu: 
Lớp 
Điểm dưới 5
Điểm5-6
Điểm 7-8
Điểm 9-10
5A
5
8
12
29
Bài tập 2.
-Lập bảng thống kê kết quả học tập của từng người trong gia đình em.
*Mẫu:
STT
Họ tên
số điểm
0-5
5-6
7-10
1
Linh
0
5
10
2
Nga
0
8
8
3
Mai
0
9
12
4
Hoà
1
6
16
5
Phương
0
8
9
Tổng
1
36
55
3. Củng cố – Dặn dò ( 3phút )
- H: Trình bày bài viết(3H) 
- G:Nhận xét bổ sung.
- G: Giới thiệu bài trực tiếp .
- H: Đọc yêu cầu của bài tập . (1H)
- Lớp làm cá nhân.
- H:Làm bài vào vở.
- Đại diện nhóm trình bày ý kiến .(4H)
- H+G: Nhận xét chốt ý đúng .
- H: Đọc yêu cầu của bài tập (1H)
- H: Làm nhóm(3N)
- Đại diện nhóm lên trình bày bài .(1 H)
- H: Nhận xét bài làm của bạn .
- G:Nhận xét đánh giá .
- G: Tóm tắt bài học .
- Về học bài và lạm bài .
- Chuẩn bị tiết sau .
 Rèn:chính tả (Nghe viết)
Ngày soạn : 
Ngày giảng : 
Tiết 5: Những con sếu bằng giấy
A.Mục đích yêu cầu : 
*Giúp học sinh : 
- Nghe –Viết chính xác , đẹp đoạn,rong bài những con sếu bằng giấy 
 B. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ +phiếu học tập .
C.Hoạt động dạy học: 
Nội dung
Cách thức tổ chức
I . Kiểm tra bài cũ : (5phút)
- Bài ca về trái đất.
II.Bài mới: 
1.Giới thiệu bài : (1phút ) 
2.Hướng dẫn nghe viết : 
 a.Tìm hiểu nội dung bài:(5phút)
b.Từ khó : (4phút)
Xúc động, Hi-rô-si-ma,quyên góp,sát hại,nâng,
c.Viết chính tả :(13phút)
d.Soát lỗi và chấm chữa bài: (5 Phút )
3.Bài tập : (7phút )
Bài tập 2:
Tìm tiếng chứa vần in/ ui/ ương/ung trong bài tập đố vui trang 52.
Bài tập3:
- Viết đoạn văn có sử dụng những từ ngữ ở trên.
- H:Lên bảng ghi phần vần của tiếng vào bảng cấu tạo vần.(2H)
- G: Nhận xét ghi điểm.
- G: Giới thiệu bài trực tiếp .
- H: Đọc bài và trả lời câu hỏi .(1H)
? Các bạn nhỏ trong bài viết đã làm gì để bày tỏ tình đoàn kết?
- G: Nêu từ khó dễ lẫn khi viết chính tả .
- H: Lên bảng viết từ khó .(3H)
- H: Dưới lớp viết vào vở nháp .
- H: Nhận xét chữ viết của bạn .
- G: Hướng dẫn cách trình bày bài viết cho đẹp.
- G: Đọc bài .
- H: Nghe viết vào vở chính tả .
- H:Tự soát lỗi bằng bút chì .
- G: Thu chấm chữa môt số bài (7bài) 
-G: Nhận xét

Tài liệu đính kèm:

  • docTIENG VIET 5 (1 -9).doc