Giáo án Môn Mỹ thuật 1 - Trường tiểu học Vĩnh Trung 3

I. MỤC TIÊU

Giúp HS

1. làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi.

2. Tập quan sát, mô tả hình ảnh, màu sắc trên tranh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

GV chuẩn bị: Một số tranh thiếu nhi vui chơi (ở sân trường, ngày lễ, công viên, )

 Tranh trong vở tập vẽ

HS chuẩn bị: Vở tập vẽ,

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU

1. Ổn định tổ chức:

- Hát vui.

- Giới thiệu đồ dùng học tập, SGK

2. Giảng bài mới:

Giới thiệu bài: GV sử dụng các bức thiếu nhi tranh khác nhau để giới thiệu

 

doc 70 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 741Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Môn Mỹ thuật 1 - Trường tiểu học Vĩnh Trung 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ây và vẽ màu theo ý thích.
Biết một vài lịai cây quả thường gập, một số vai trị của thực vật đối với con người, mốt số biện pháp cơ bản bảo vệ nĩ, yêu mến vẽ đẹp và cĩ ý thức chăm sĩc cỏ cây hoa lá và thiên nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
GV chuẩn bị: Tranh vẽ về cây. Hình hướng dẫn cách vẽ.
HS chuẩn bị: Vở tập vẽ, viết chì, màu vẽ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức
Hát vui
Kiểm tra đồ dùng học tập
2. Giảng bài mới
a. Giới thiệu bài:
Ở nhà các em có trồng cây không?
Các em có thường ra chơi dưới gốc cây và có quan sát chúng không?
+ Hôm nay Thầy cùng các em sẽ tìm hiểu về cây và vẽ cây nhé.
Bài 15.VẼ CÂY
b. Giới thiệu tranh, ảnh một số cây
- GV giới thiệu tranh vẽ cây và gợi ý HS quan sát,nhận biết về hình dáng của chúng:
+ Tên cây là gì?
+ Cây có những bộ phận nào?
+ Các loại cây có màu sắc như thế nào?
+ Ngoài ra em còn biết những cây gì nữa?
* GV tóm tắt: Có nhiều loại cây:cây phượng, cây dừa, cây bàng,Cây gồm có vòm lá,thân và cành. Nhiều loại cây có hoa và quả.
c. Hướng dẫn HS cách vẽ cây
+ GV giới thiệu hình hướng dẫn cách vẽ và chỉ tưìng bước sau:
Trước là vẽ thân, cành.
Sau là vẽ vòm lá(tán lá)
Vẽ thêm các chi tiết khác như : hoa, quả,
Cuối cùng là chọn màu thích hợp vẽ vào tranh.
d. Thực hành
+ GV hướng dẫn HS thực hành: có thể vẽ 1 cây hoặc nhiều cây thành hàng, thành vườn cây ăn quả.
+ Vẽ hình vừa với phần giấy ở vở tập vẽ.
+Và vẽ màu theo ý thích.
* GV quan sát và nhắc nhở: Không nên vẽ tán cây tròn, thân cây thẳng, sẽ làm cây thiếu sinh động.
+ Vẽ màu: chọn cách vẽ màu xanh non của mùa xuân, màu xanh đậm của mùa hè, màu vàng, cam, đỏ của mùa thu và đông.
3. Nhận xét, đánh giá
+ GV giới thiệu một số bài và hướng dẫn HS nhận xét về:
Hình vẽ.
Cách sắp xếp hình vẽ.
Màu sắc
GVLGMT: các em đả biết được các loài cây khác nhau , phong phú đa dạng và cây rất là đẹp phải không, làm sau để cây đẹp như vậy được hoài các em phải biết chăm sóc chúng bằng cách tuơí nước, không chặt phá cây. Trồng nhiều cây để môi trường luôn tươi xanh.
4. Dặn dò HS.
+ Về tập quan sát và vẽ lai cây.
+ Tìm quan sát lọ hoa trước và chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau./.
+ HS hát vui
+ HS tự trả lời các câu hỏi.
HS lặp lại tựa bài
+HS tự gọi tên các loại cây có trong tranh. Và màu sắc của cây.
+ Cây có những bộ phận: Thân, cành, tán lá, hoa, quả,
+ HS chú ý quan sát và lắng nghe.
+HS thực hành bài vẽ cây
+ Nhận xét theo hướng dẫn của GV.
TUẦN 16
KẾ HOẠCH BÀI HỌC KHỐI: 1
Bài 16
VẼ HOẶC XÉ DÁN LỌ HOA
	( Liên hệ )
I. MỤC TIÊU
Giúp HS 1. Thấy được vẽ đẹp về hình dáng của một số lọ hoa
2. Vẽ hoặc xé dán được một lọ hoa đơn giản.
3. Biết được vẽ đẹp của các loài hao trong tranh xé dán và biết cách bảo vệ chăm sóc chúng
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
GV chuẩn bị: Tranh về các loại khác nhau.
Bài vẽ của HS năm trước
HS chuẩn bị: Vở tập vẽ, giấy màu, chì, sáp màu,
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức
Hát vui
Kiểm tra đồ dùng học tập
2. Giảng bài mới
a. Giới thiệu bài
+ GV giới thiệu lọ hoa và đặt câu hỏi:
Đây là đồ vật gì?
Ở nhà các em có lọ hoa không ?
Hoa dùng để làm gì?
+ Hôm nay Thầy sẽ hướng dẫn các em vẽ hoặc xé dán lọ hoa.
Bài 16 : VẼ HOẶC XÉ DÁN LỌ HOA
b. Giới thiệu các kiểu dáng của lọ hoa
+ GV cho HS xem tranh vẽ các lọ hoa có kiểu dáng khác nhau, và gợi ý để HS nhận biết :
Hình dáng của Lọ như thế nào?
- Lọ có những bộ phận gì?
* GV tóm tắt: Lọ có nhiều kiểu dáng khác nhau và màu sắc cũng vậy để phục vụ cho sở thích mỗi người.
c. Hướng dẫn cách vẽ, cách xé dán lọ hoa
@ Cách vẽ:
+ (Gv chỉ vào hình hướng dẫn cách vẽ và nêu cách vẽ)
Vẽ miệng lọ
Vẽ nét cong của thân lọ.
Vẽ màu.
@ Cách xé dán:
(GV sử dụng giấy màu vừa thực hiện vừa hướng dẫn)
Gấp đôi tờ giấy màu.
Xé hinìh thân lọ.
d. Thực hành
+ GV cho HS làm bài vẽ lọ vào vở tập vẽ. Và quan sát để giúp các em vẽ lọ hoa sao cho phù hợp với phần giấy. Chọn màu yêu thích vẽ vào lọ.
+ Có thể trang trí trên lọ một vài bông hoa cho đẹp.
3. Nhận xét, đánh giá
+ GV hướng dẫn HS nhận xét một số bài vẽ đẹp về: hình vẽ, màu sắc.
+ GV nhận xét và xếp loại.
GVLGMT: qua bài này các em đả biết sự phong phú của các loài hoa, hoa có đẹp không các em? Vì thế ta phải biết chăm sóc chúng không phá hoại chúng, chăm sóc bằng cách tưới phân, nước.
4. Dặn dò HS
Dùng giấy màu tập xé dán lọ hoa
Quan sát ngôi nhà của em.
Chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau./.
+ HS hát vui
Là lọ hoa
- Lọ hoa dùng để cắm hoa,
HS lặp lại tựa bài
+ Có lọ dáng thấp, tròn. Có lọ dáng cao thon. Có lọ cổ cao, thân phình to ở dưới
+ Lọ có miệng, thân, cổ, đáy,
+ HS chú ý Quan sát và lắng nghe Gv hướng dẫn.
+ HS thực hành bài vẽ lọ hoa
+ HS nhận xét bài vẽ.
ơ RÚT KINH NGHIỆM
	.
TUẦN 17
KẾ HOẠCH BÀI HỌC KHỐI: 1
Bài 17
VẼ TRANH NGÔI NHÀ CỦA EM
	( Bộ phận )
I. MỤC TIÊU
Giúp HS:
1. Biết cách vẽ tranh về đề tài ngôi nhà của em.
2. Vẽ được tranh có ngôi nhà và cây, sau đó vẽ màu theo ý thích.
3.Biết được vẽ đẹp của thiên nhiên, là mơi trường sống và làm việc của con người, biện pháp bảo vệ thiên nhiên, yêu mến thiên nhiên, cĩ ý thức và giử gìn mơi trường..
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
GV chuẩn bị: Tranh vẽ phong cảnh có ngôi nhà và cây.
- Phấn vẽ bảng.
HS chuẩn bị; Vở tập vẽ, bút chì, sáp màu,
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức
Hát vui
Kiểm tra đồ dùng học tập
2. Giảng bài mới
Giới thiệu bài.
+ Tiết trước Thầy dặn các em về quan sát nhà của mình các em có quan sát không?
- Em có thích nhà của mình không? Và có muốn vẽ lại ngôi nhà thân yêu đó không? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta vẽ lại ngôi nhà của mình.
Bài 17. VẼ TRANH NGÔI NHÀ CỦA EM.
b. Giới thiệu tranh và hướng dẫn HS quan sát.
+ GV giới thiệu tranh phong cảnh và đặt câu hỏi cho HS quan sát, nhận xét:
Bức tranh này có những hình ảnh gì?
Ngôi nhà trong tranh như thế nào?
Ngoài ngôi nhà trong tranh còn có thêm hình vẽ gì?
Trong tranh vẽ có những màu gì?
* GV tóm tắt: Tranh này các em có thể vẽ 1, 2 ngôi nhà khác nhau, vẽ thêm cây, đường đivà vẽ màu theo ý thích.
c. Hướng dẫn HS cách vẽ tranh.
(GV vừa vẽ bảng vừa hướng dẫn) 
Trước là vẽ nhà vào giữa tờ giấy.
Vẽ thêm hình phụ như : vẽ cây, mây, đường đi,..
Chọn màu yêu thích vẽ vào hình ảnh và vẽ cả màu nền cho tranh thêm đẹp.
d.Thực hành
+ GV yêu cầu HS thực hành bài vẽ. Và nhắc các em vẽ hình vừa với phần giấy. Vẽ thêm hình ảnh phụ cho tranh sinh động. Nên chọn màu vui tươi để vẽ.
3. Nhận xét, đánh giá
+ Gv hướng dẫn HS nhận xét một số bài vẽ đẹp về:
Hình vẽ.
Màu sắc
Cách sắp xếp các hình ảnh
+ GV đánh giá và xếp loại. Động viên, khen ngợi những bài vẽ đẹp.
GV kết luận (lịng ghép BVMT ): Qua bài học này các em phải biết bảo vệ mơi trường sống của chúng ta, trồng và chăm sĩc nhiều cây xanh, yêu mến vẽ đẹp của thiên nhiên, khơng thải những chất thải và độc hại ra mơi trường..
4. Dặn dò HS
+ Quan sát cảnh nơi mình ở./.
+ HS hát vui
+ HS tự trả lời câu hỏi.
+ Tranh vẽ hình ngôi nhà.
+ Ngôi nhà trong tranh đẹp.
+ Có thêm hình cây, đường, núi, mặt trời, mây,
+ Trong tranh có nhiều màu: đỏ, vàng, xanh,
+ HS chú ý quan sát và lắng nghe.
+ HS thực hành bài vẽ tranh.
+ HS nhận xét theo hướng dẫn của GV.
ơ RÚT KINH NGHIỆM
 ...................................................................................................................................................
 ...................................................................................................................................................
TUẦN 18
KẾ HOẠCH BÀI HỌC KHỐI: 1
 Bài 18	
VẼ TIẾP HÌNH VÀ VẼ MÀU VÀO
 HÌNH VUÔNG
I. MỤC TIÊU
Giúp HS 
Nhận biếtđược một vài cách trang trí hình vuông đơn giản.
Biết vẽ tiếp hoạ tiết vào hình vuông và vẽ màu theo ý thích.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
GV chuẩn bị: Một vài bài mẫu trang trí hình vuông
Hình hướng dẫn cách vẽ.
Bài vẽ của học sinh năm trước.
HS chuẩn bị: Vở tập vẽ, màu vẽ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức
Hát vui
Kiểm tra đồ dùng học tập
2. Giảng bài mới
a. Giới thiệu bài
+ GV cho HS quan sát 2 hình vuông (1 trang trí, 1 không trang trí) và đặt câu hỏi:
- Hình vuông nào đẹp? Vì sao đẹp?
+ Hôm nay Bài 18 sẽ giúp các em vẽ tiếp hình và vẽ màu vào hình vuông.
b. Giới thiệu cách trang trí hình vuông đơn giản.
+ Gv cho HS quan sát hình 1, 2, 3, 4 trong sách và giới thiệu một số bài trang trí hình vuông để học sinh thấy được:
+ Vẻ đẹp của hình vuông trang trí.
+ Có nhiều cách vẽ hình và vẽ màu ở hình vuông 
( GV gợi ý để HS nhận ra sự khác nhau của các hình)
- Cách trang trí ở hình vuông 1 và 2 khác nhau như thế nào?
- Giữa hình 3 và hình 4 khác nhau như thế nào?
+ Các hình giống nhau trong hình vuông ở chổ các hình vẽ bằng nhau. Và hình nào giống nhau được vẽ màu giông nhau.
c. Hướng dẫn HS cách vẽ
+ GV nêu yêu cầu của bài tập: Các em sẽ vẽ tiếp các hình còn lại trong hình vuông.
- Em thấy hình vuông đã vẽ gì?
+ Vậy chúng ta sẽ vẽ tiếp 3 cánh hoa còn lại cho hoàn chỉnh.
- Bốn cánh hoa em sẽ tô mấy màu? Có phải tô màu nền không?
+ GV giới thiệu bài của HS năm trước để HS thấy rõ hơn về cách vẽ.
d. Thực hành.
+ GV yêu cầu HS thực hành bài vẽ:
+ GV theo dõi và nhắc nhở các em:
- Vẽ hình cánh hoa sao cho đều nhau, vẽ theo các nét chấm, vẽ cân đối theo đường trục.
- Nên vẽ cùng một màu ở 4 cánh hoa. Và vẽ màu đều, không ra ngoài hình vẽ.
3. Nhận xét, đánh giá
- GV cùng HS nhận xét về:
+ Cách vẽ hình (cân đối).
+ Về màu sắc (đều, tươi sáng,)
+ Yêu cầu HS chọn ra bài ẽ đẹp.
- GV đánh giá và xếp loại.
4. Dặn dò HS
+ Quan sát những con gà.
+ Tìm tranh vẽ con gà. Và chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau./.
+ HS hát vui
+ Hình vuông có trang trí đẹp. Vì được trang trí hình đẹp.
+ HS tự trả lời câu hỏi
+ Trong hình vuông có vẽ trước 1 cánh hoa.
+ Bốn cánh hoa sẽ tô cùng 1 màu. Và tô cả màu nền.
+ HS thực hành bài vẽ trang trí
+ HS cùng GV nhận xét một số bài đẹp.
ơ RÚT KINH NGHIỆM
 ...................................................................................................................................................
 ...................................................................................................................................................
 ................................................................................................................................................... 
TUẦN 19
KẾ HOẠCH BÀI HỌC KHỐI: 1
Bài 19
VẼ GÀ
( Liên hệ )
I. MỤC TIÊU
Giúp HS
Nhận biết hình dáng các bộ phận của gà trống, gà mái.
Biết cách vẽ con gà.
Vẽ được một con gà và vẽ màu theo ý thích.
Biết được một sơ lồi động vật thường gặp và sự đa dạng của động vật, quan hệ giửa động vật và con người, biết một số biên pháp bảo vệ động vật và mơi trường xung quanh. Biết yêu mến các con vật và cĩ ý thức bảo vệ chăm sĩc vật nuơi..
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
GV chuẩn bị: Tranh vẽ gà trống và gà mái.
 + Hình hướng dẫn cách vẽ gà.
HS chuẩn bị: Vở tập vẽ, bút chì, sáp màu,
III. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
Hoạt đọâng của GV
Hoạt động của HS
1 ổn định tổ chức
Hát vui
Kiểm tra đồ dùng học tập
2. Giảng bài mới
a. Giới thiệu bài
+ Thầy đã hướng dẫn các em vẽ nào là cá, cây,Hôm nay Thầy sẽ hướng dẫn tiếp bài vẽ gà. Các em có về quan sát những con gà mà Thầy đã dặn trước không?
Bài 19: VẼ GÀ
b.Giới thiệu con gà
+ GV giới thiệu tranh vẽ gà và đặt câu hỏi:
Trong tranh vẽ gì? Có những con gà gì?
- Các em quan sát tranh và nhìn thấy bên ngoài vậy cho Thầy biết hình dáng của con gà trống như thế nào?(GV gợi ý HS tả về con gà. Và so sánh được giữa gà trống và gà mái)
- Còn chú gà mái thì sao có giống gà trống không?
c. Hướng dẫn cách vẽ con gà
+ GV giới thiệu hình minh hoạ và hướng dẫn học sinh thực hiện : để vẽ được con gà các em phải theo các bước sau:
- Vẽ các bộ phận chính trước. Vậy bộ phận chính đây là gì?
+ Lúc này ở đây các em có thể tạo dáng khác nhau của con gà tuỳ ý. 
Vẽ tiếp các chi tiết càn lại như: cánh đuôi, mắt, miệng,
Và chọn màu mình thích vẽ vào tranh.
d. Thực hành
+ GV cho học sinh làm bài vào sách. Và cùng yêu cầu các em xem tranh để dễ vẽ hơn.
+ Và nhắc nhở các em vẽ con gà vừa với phần giấy quy định. Nếu em nào có khả năng vẽ thêm một số hình ảnh phụ khác cho tranh thêm sinh động.
3. Nhận xét, đánh giá.
+ GV cùng một số HS nhận xét một số bài vẽ về:
Hình vẽ.
Màu sắc
Và tự chọn ra bài vẽ đẹp
GVLGMT: các em phải biết bảo vệ động vật vì động vật cũng giúp cho chúng ta nhiều lám như gà gáy cho chúng ta thức, trâu thì cày bừa lợn thì cho chúng ta lấy thịt ăn, chúng ta phải cần chống các tệ nạn săn bắt bừa bải,.
4. Dặn dò HS
+ Về quan sát con gà trống và gà mái để tìm thêm sự khác nhau của chúng.
+ Quan sát quả chuối.
+ Chuẩn bị đồ dùng và thêm đất nặn./.
+ HS hát vui
+ Tr ong tranh vẽ gà, có gà trống và gà mái.
+ Con gà trống có bộ lông màu rực rở. Mào đỏ, đuôi dài cong, cánh khoẻ. Chân to, cao, mỏ vàng. Mắt tròn, dáng đi oai vệ.
+ Gà mái có mào nhỏ, lông ít màu hơn, đuôi và chân đều ngắn.
- Bộ phận chính là mình và đầu.
+ HS thực hành bài vẽ con gà.
+ HS cùnh GV nhận xét bài vẽ.
ơ RÚT KINH NGHIỆM
 ...................................................................................................................................................
 ..................................................................................................................................................
TUẦN 20
KẾ HOẠCH BÀI HỌC KHỐI: 1
Bài 20
VẼ HOẶC NẶN QUẢ CHUỐI
	( Liên hệ )
I. MỤC TIÊU
Giúp HS
Tập nhận biết đặc điểm về hình khối, màu sắc của quả chuối.
Vẽ hoặc nặn được quả chuối gần giống với mẫu thực.
Biết một vài lịai cây quả thường gập, một số vai trị của thực vật đối với con người, mốt số biện pháp cơ bản bảo vệ nĩ, yêu mến vẽ đẹp và cĩ ý thức chăm sĩc cỏ cây hoa lá và thiên nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
GV chuẩn bị: Tranh vẽ các loại quả khác nhau: Chuối, ớt, dưa chuột,
 + Quả chuối thật.
 + Đất nặn để hướng dẫn
HS chuẩn bị: Vở tập vẽ, đất nặn, bút chì, màu vẽ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức
Hát vui
Kiểm tra đồ dùng học tập
2. Giảng bài mới
a. Giới thiệu bài
+ Hôm nay các em học bài gì?
- chúng ta cùng nhau tập vẽ và nặn hình khối quả chuối.
+ GV giới thiệu tranh cho HS quan sát và đặt câu hỏi:
Trong tranh vẽ có quả gì? Màu gì?
Các quả có khác nhau không? Khác nhau như thế nào?
* GV tóm tắt: Mỗi một loại quả đều có hình dáng và màu sắc đặc trưng của quả đó.
b. Hướng dẫn HS cách vẽ, cách nặn
@ Cách nặn: (GV cho HS cùng thực hiện)
+ GV dùng đất nặn hướng dẫn: Để nặn quả chuối đúng và đẹp các em cần.
Trước tiên là làm cho đất dẻo, mềm ra để dễ nặn.
Nặn thành khối hình hộp dài.
Sau đó nặn tiếp cho giống hình quả chuối.
Nặn thêm cuống và núm.
@ Cách vẽ
+ Tương tự vẽ hình dáng quả chuối trước.
+ sau vẽ thêm cuống, númcho giống quả chuối hơn.
+ Và chọn màu vẽ vào quả. Có thể vẽ màu như sau:
Màu xanh (quả chuối xanh)
Màu vàng( quả chuối chín)
c. Thực hành
GV cho HS thực hành bài vẽ vào vở tập vẽ.Theo dõi và nhắc nhở các em vẽ vừa với phần giấy, và vẽ màu theo ý thích.
3. Nhận xét, đánh giá.
+ GV hướng dẫn HS nhận xét một số bài nặn và bài vẽ:
- Hình dáng chung có giống quả chuối không?
- Những chi tiết, những đặc điểm, màu sắc của quả chuối như thếa nào?
- Khen ngợi HS có bài vẽ, bài nặn đẹp.
GVLGMT: các em đẽ biết được vẽ đẹp của quả phải không, vì vậy các em phải biết chăm sóc cây quả, không dược chăt phá cây xanh, hái quả non không an dược, tưới cây hàng ngày để quả được ngon và đẹp
4. Dặn dò HS
 + chuẩn bị đầy đủ cho tiết học sau./.
+ HS hát vui
+ Hôm nay học bài: vẽ hoặc nặn quả chuối.
+ Trong tranh vẽ có quả chuối, ớt, dưa chuột,
+ Các quả đều khác nhau về hình dáng và màu sắc.
+ HS cùng thực hành theo GV hướng dẫn.
+ HS chú ý lắng nghe.
+ HS thực hành bài vẽ.
+ HS nhận xét theo hướng dẫn của GV.
ơ RÚT KINH NGHIỆM
 ...................................................................................................................................................
 ...................................................................................................................................................
 ................................................................................................................................................... 
 ................................................................................................................................................... 
TUẦN 2
KẾ HOẠCH BÀI HỌC KHỐI: 1
Bài 21
VẼ MÀU VÀO HÌNH VẼ PHONG CẢNH
( Bộ phận )
I. MỤC TIÊU
Giúp HS:
Củng cố cách vẽ màu.
Vẽ màu vào hình vẽ phong cảnh miền núi theo ý thích.
Thêm yêu mến cảnh đẹp quê hương, đất nước, con người.
Biết được vẽ đẹp của thiên nhiên, là mơi trường sống và làm việc của con người, biện pháp bảo vệ thiên nhiên, yêu mến thiên nhiên, cĩ ý thức và giử gìn mơi trường..
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
GV chuẩn bị: Tranh phong cảnh trong sách (1 đã vẽ màu, 1 chưa vẽ màu).
 Bài của HS năm trước
HS chuẩn bị: Vở tập vẽ, màu vẽ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức
Hát vui
Kiểm tra đồ dùng học tập
2. Giảng bài mới
a. Giới thiệu bài
+ Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta củng cố lại cách vẽ màu sao cho một bức tranh trở lên đẹp hơn.
- Bài 21. VẼ MÀU VÀO HÌNH VẼ PHONG CẢNH
b. Giới thiệu tranh, ảnh
+ GV giới thiệu tranh phong cảnh đã chuẩn bị và đặt câu hỏi:
Đây là cảnh gì?
Trong tranh có hình ảnh gì?
Trong tranh có những màu gì?
* GV tóm tắt: Nước ta có nhiều cảnh đẹp như biển, cảnh phố phường, cảnh đồng quê, đồi núi,..
c. Hướng dẫn HS cách vẽ màu
GV giới thiệu tranh trong sách và đặt câu hỏi để HS nhận biết:
- Trong tranh có vẽ hình gì? 
Tranh đã được vẽ màu chưa?
+ Các em sẽ chọn màu khác nhau để vẽ vào hình: Núi, mái nhà, tường nhà, lá cây, thân cây, quần, áo, váy
+ Không nhất thiết phải vẽ màu đều, nên có chỗ đậm, chổ nhạt.
+ Gv cho HS xem bài vẽ của HS năm trước để các em thấy được vẽ đẹp của từng bài vẽ màu khác nhau.
d. Thực hành
+ GV yêu cầu HS thực hành vẽ màu vào tranh trong vở.
+ GV quan sát và gợi ý để HS tìm màu và vẽ màu. Dựa màu HS đã vẽgợi ý để các em tìm màu cho hình bên cạnh. Vẽhình toàn bộ các hình ở bức tranh và vẽ cả màu nền.
3. Nhận xét, đánh giá
+ GV gợi ý hướng dẫn HS nhận xét về cách vẽ màu:
Màu sắc phong phú.
Cách vẽ màu thay đổi: có thưa, có mau, có đậm, có nhạt
Và yêu cầu tìm ra bài vẽ đẹp.
GV kết luận (lịng ghép BVMT ): Qua bài học này các em phải biết bảo vệ mơi trường sống của chúng ta, trồng và chăm sĩc nhiều cây xanh, yêu mến vẽ đẹp của thiên nhiên, khơng thải những chất thải và độc hại ra mơi trường..
4. Dặn dò HS
+ Quan sát các con vật nuôi trong nhà (gà, lợn, chó, mèo,). Về hình dáng, các bộ phận, màu sắc./.
+ HS hát vui
+ Là cảnh nhà và núi,
+ Trong tranh có hình ảnh: ngôi nhà, núi, người, cây,
+ Trong trong tranh có nhiều màu sắc khác nhau như: vàng, đỏ, cam, xanh, nâu,
+ trong tranh có dãy núi, ngôi nhà sàn, cây, hai người đang đi
+ Tranh chưa được vẽ màu.
+ HS chú ý lắng nghe.
+ HS thực hành bài vẽ màu.
+ HS nhận xét bài vẽ theo hướng dẫn của GV.
ơ RÚT KINH NGHIỆM
 ...................................................................................................................................................
 ................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 1 libnh.doc