Giáo án lớp ghép lớp 1, lớp 3 - Tuần 16

Môn

Tên bài

I. Mục tiêu

 Tiếng việt

Bài 64 : im - um ( T1 )

 Giúp hs đọc , viết được im, um , chim câu, trùm khăn.

- Đọc được từ ngữ và câu ứng dụng trong bài .

- Phát triển lời nói tự nhiên cho hs theo chủ đề : Xanh, đỏ, tím, vàng.

- Hs yếu đọc, viết được vần, tiếng khoá. Tập đọc- Kể chuyện

Đôi bạn

- Chú ý các từ ngữ: Sơ tán, san sát, nườm nượp, lấp lánh, lăn tăn, thất thanh, vùng vẫy, tuyệt vọng, lướt thướt, hốt hoảng Đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật ( lời kêu cứu, lời bố). Hiểu các từ ngữ khó (sơ tán, sao ra, công viên, tuyệt vọng). Hiểu ý nghĩa của truyện

- Hs yếu đọc được 2 câu đầu trong bài.

 

doc 29 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 792Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp ghép lớp 1, lớp 3 - Tuần 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ập đọc
Về quê ngoại
- Chú ý các từ ngữ: Đầm sen nở, ríu rít, rực màu rơm phơi, mát rợp, thuyền trôi.
- Ngắt nghỉ đúng nhịp giữa các dòng, các câu thơ lục bát.
- Hiểu các từ ngữ trong bài: Hương trời, chân đất.
- Hiểu nội dung bài
- Hs yếu đọc được một hai câu đầu trong bài.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
- Tranh minh hoạ sgk 
Tranh minh hoạ
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát 
Hát
Đọc lại bài tiết trước.
6’
1
Hs : luyện đọc lại bài tiết 1 trên bảng lớp .
- Quan sát tranh nêu nội dung câu ứng dụng .
Gv: Giới thiệu bài.
- Đọc mẫu
- Hướng dẫn đọc
- Hướng dẫn đọc theo câu, đoạn.
6’
2
Gv : cho hs quan sát tranh gợi ý , ghi câu ứng dụng lên bảng .
- Tổ chức cho hs luyện đọc câu ứng dụng .
Hs: Luyện đọc bài nối tiếp theo câu, đoạn.
- Kết hợp giải nghĩa một số từ khó trong bài.
6’
3
Hs : luyện đọc câu ứng dụng trên bảng , sgk .
- Thi nhau luyện đọc câu ứng dụng .
Gv: Hướng dẫn hs tìm hiểu bài theo câu hỏi trong SGK.
- Bạn nhỏ ở đâu về thăm quê ?
- Quê ngoại bạn ở đâu?
- Bạn nhỏ thấy quê có những gì lạ ?
- Bạn nhỏ nghĩ gì về những người làm ra hạt gạo ?
- Hướng dẫn đọc diễn cảm bài thơ
6’
4
Gv : hướng dẫn hs luyện viết vào vở tập viết .
- Yêu cầu hs nêu lại cách viết .
Hs: Luyện đọc diễn cảm toàn bài và học thuộc lòng bài thơ.
- Một số hs thi đọc
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất.
6’
5
Hs : nêu lại quy trình viết .
- luyện viết vào vở tập viết .
Gv : Hướng dẫn hs luyện nói .
- Cho hs quan sát tranh , gợi ý :
+ Tranh vẽ gì ? 
+ Em nghĩ bạn học sinh vui hay buồn khi được điểm 10?
+ Học thê nào thì mới được điểm 10?
Hs : quan sát tranh đọc tên chủ đề luyện nói .
- Thảo luận theo cặp và luyện nói theo cặp .
- 1em hỏi 1em trả lời và ngược lại .
Gv: Gọi một số học sinh thi đọc diễn cảm trước lớp.
- nhận xét, tuyên dương những học sinh đọc tốt.
2’
Dặn dò
Nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà chuẩn bị bài tiết sau.
Tiết 4
 NTĐ1
 NTĐ3
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
 Toán 
Bảng cộng và trừ trong phạm vi 10.
Sau bài học HS có thể:
- Củng cố ghi sâu bảng cộng và trừ trong phạm vi 10 và vận dụng hai bảng tính này để làm tính.
- Khắc sâu mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- Nắm vững cấu tạo của các số (7,8,9,10).
- Hs yếu làm được các phép tính đơn giản.
Chính tả( Nghe viết)
Đôi bạn
Rèn kĩ năng viết chính tả:
- Nghe - viết chính xác, trình bày đúng đoạn 3 của truyện Đôi bạn.
- Làm đúng các bài tập phân biệt âm đầu, dấu thanh dễ lẫn: ch/tr, dấu hỏi, dấu ngã 
- Hs yếu viết được 2-3 câu đầu trong bài.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
- Bộ thực hành , mô hình sgk
- Bảng lớp viết sẵn bài tập 2
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát 
Hs làm bài tập 2 tiết trước.
 Hát
Kiểm tra bài viết của nhà của hs.
6’
1
Gv : Giới thiệu bài .
- Chia lớp ra làm 2 đội sau đó tổ chức cho hai đội thi tiếp sức , lập lại bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 10 tương ứng tranh vẽ.
- Nhận xét đội thắng cuộc.
Hs: Đọc bài chính tả
- Nêu nội dung chính
- Nêu những từ khó viết và viết ra nháp.
6’
2
Hs : Làm bài tập 1
- HS làm bài trong SGK, lần lượt từng em đứng lên đọc kq'
3 + 7 = 10 4 + 5 = 9
6 + 3 = 9 10 - 5 = 5
Gv: Đọc bài cho hs viết bài.
- Đọc lại bài cho hs soát lỗi
- Thu, chấm một số bài.
- Nhận xét bài viết của hs.
- Hướng dẫn làm bài chính tả.
6’
3
Gv : hướng dẫn hs làm bài tập 2 .
- Điền số vào ô trống sao cho khi lấy số ở cột bên trái cộng với số tơng ứng ở cột bên phải thì đợc kq' là số ghi ở trên đầu mỗi bảng.
Chẳng hạn: 1 + 9 = 10 nên điền 9 vào ô trống
Hs: làm bài tập 2a
Lời giải đúng:
a. Chân trâu, châu chấu, chật chội - trật tự chầu hẫu - ăn trầu
6’
4
Hs : làm bài 2 , nêu kết quả .
10 gồm 1 và 9
10 gồm 8 và 2 
làm bài 3.
Tóm tắt:
có: 10 quả bóng
cho: 3 quả bóng
còn: . Quả bóng ?
- HS đặt đề toán và viết phép tính
10 - 3 = 7
Gv: Chữa bài tập 2
- Gọi hs lên bảng làm bài tập 2a.
- Nhận xét, sửa sai cho hs.
2’
Dặn dò
Nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà chuẩn bị bài tiết sau.
 Tiết 4
NTĐ1
NTĐ5
Môn
Tên bài
I.Mục tiêu
Thể dục
Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản. Trò chơi.
- Ôn một số động tác rèn luyện tư thế cơ bản. Làm quen với trò chơi "Chạy tiếp sức"
Biết thực hiện động tác ở mức độ tương đối chính xác.
- Biết tham gia vào trò chơi ở mức ban đầu.
Thể dục
Bài thể dục phát triển chung.Trò chơi : Nhảy ô tiếp sức.
- Ôn bài thể dục phát triển chung. Y/c thực hiện hoàn thiện toàn bài.
- Chơi trò chơi “ Nhảy ô tiếp sức’’. Y/c tham gia chơi tương đối chủ động và nhiệt tình.
II.Đồ dùng
III.HĐ DH
- Chuẩn bị 1-2 còi
còi, bóng.
TG
HĐ
5-7’
1.Phần mở đầu
Gv: Nhận lớp, phổ biến nội dung tiết học.
Hs: Khởi động các khớp gối, cổ chân , cổ tay.
- Trò chơi: làm theo hiệu lệnh.
Hs: Tâp hợp thành 2 hàng dọc.
- Lớp trưởng cho các bạn điểm số.
- Khởi động các khớp gối, cổ chân , cổ tay.
Gv: Nhận lớp, phổ biến nội dung tiết học.
18-22’
2. Phần cơ bản.
Hs: Ôn phối hợp.
N1: Đứng đưa hai tay ra trước, thẳng hướng.
N2: Đứng đưa hai tay dang ngang.
N3: Đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V
N4: Về tư thế ban đầu.
Gv : Ôn tám động tác thể dục đã học của bài thể dục phát triển chung.
- Y/c lớp trưởng lên điều khiển cho các bạn ôn lại 8 động tác thể dục đã học.
Gv: Ôn phối hợp .
- HS chia tổ luyện tập. (giáo viên điều khiển).
- Hướng dẫn hs chơi trò chơi: Chạy tiếp sức.
Hs: Ôn bài thể dục phát triển chung:vươn thở, tay, chân và vặn mình và toàn thân.
Hs: Tham gia chơi chính thức trò chơi: Chạy tiếp sức.
Gv: Kiểm tra các động tác của bài thể dục đã học phát triển chung.
- Hướng dẫn và cho hs tham gia trò chơi: Nhảy ô tiếp sức
5-6’
3.Phần kết thúc
Hs: Chạy đều từ tổ 1 đến tổ 2 đến tổ 3 tạo thành vòng tròn nhỏ.
- Thực hiện các động tác thả lỏng.
Gv: hệ thống lại bài.
- Giao bài tập về nhà cho hs
Gv: Cho cả lớp chạy đều .
-Tập động tác thả lỏng.
- Hệ thống lại bài.
Hs: - Thực hiện các động tác thả lỏng.
Tiết 5: NTĐ3: Tự nhiên và xã hội
Hoạt động công nghiệp - thương mại
I. Mục tiêu:
	Sau bài học, HS biết;
- Kể tên một số hoạt động công nghiệp, thương mại của tỉnh (thành phố) nơi các em đang sống.
- Nêu được ích lợi của các hoạt động công nghiệp, thương mại.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Các hình trang 60, 61 (SGK)
- Tranh ảnh sưu tầm về chợ hoặc cảnh mua bán..
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: - Kể tên 1 số hoạt động nông nghiệp ?
	- Nêu ích lợi của hoạt động nông nghiệp ?
	- HS + GV nhận xét.
2. Bài mới:
a. Hoạt động 1: Làm việc theo cặp 
* Mục tiêu: Biết được những hoạt động công nghiệp ở tỉnh, nơi các em đang sống.
* Tiến hành:
- Bước 1: GV nêu yêu cầu
- Từng cặp HS kể cho nhau nghe về hoạt động công nghiệp ở tỉnh , nơi em đang sống.
- Bước 2: GV gọi 1 số cặp trình bày
- 1số cặp trình bày trước lớp.
- HS nhận xét bổ sung.
* Gv giới thiệu thêm một số hoạt động như: Khai thác quặng (ở văn bàn ), kim loai đồng hồ (Bát Xát), lắp ráp ô tô, xe máyđều gọi là hoạt động công nghiệp.
b. Hoạt động 2: Hoạt động theo nhóm 
* Mục tiêu: Biết được các hoạtt động công nghiệp và ích lợi của hoạt động đó
* Tiến hành:
- Bước 1: GV yêu cầu HS làm việc cá nhân.
- Từng cá nhân quan sát hình trong SGK.
- Bước 2: GV gọi 1 số HS nêu 
- HS nêu tên hoạt động đã quan sát được 
- Bước 3: GV gọi HS nêu 
- 1 số nêu ích lợi của các hoạt động công nghiệp.
* GV giới thiệu và phân tích về các hoạt động và sản phẩm từ các hoạt động đó như:
- Khoan dầu khí cung cấp chất đốt nhiên liệu để chạy máy.
- Dệt cung cấp vải, lụa
* Kết luận: Các hoạt động như khai thác than, dầu khí, dệt .gọi là hoạt động công nghiệp 
c. Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm 
* Mục tiêu: Kể được tên một số chợ, siêu thị, siêu thị, cửa hàng và một số mặt hàng được mua bán ở đó.
* Tiến hành 
- Bước 1: GV chia nhóm 
- HS thảo luận theo yêu cầu trong SGK
- Bước 2: GV gọi 1 số nhóm trình bày KQ
- 1 số nhóm trình bày trước lớp.
VD: ở siêu thị bán : Bánh kẹo, hoa quả, đồ ăn sẵn, quần áo
*Kết luận: Các hoạt động mua bán gọi là hoạt động thương mại
d. Hoạt động 4: Chơi trò chơi bán hàng
* Mục tiêu: Giúp HS làm quen với HĐ mua bán.
* Tiến hành:
- Bước 1: GV đặt tình huống 
- Các nhóm chơi đóng vai : 1 vài người bán, một số người mua.
- Bước 2: 
- 1 số nhóm đóng vai
- nhóm khác nhận xét.
III. Củng cố - dặn dò 
- Nêu lại ND bài ?
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn : 24/12/2007
Ngày giảng : Thứ tư ngày 26 tháng 12 năm 2007
 Tiết 1
 NTĐ1
 NTĐ3
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
 Tiếng Việt 
 Bài 62 : Uôm - uơm( T1 )
 - Nhận biết được cấu tạo vần uôm, ươm, tiếng buồm, bướm.
- Phân biệt được sự khác nhau giữa vần uôm, ươm để học và viết đúng các vần, tiếng, từ khoá: Cánh buồm, đàn bướm.
- Đọc đúng các từ ứng dụng và câu ứng dụng
- Hs yếu đọc, viết được vần, tiếng khoá.
Toán
Tính giá trị của biểu thức.
Giúp HS:
- Biết thực hiện tính giá trị biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ hoặc chỉ có các phép tính nhân, chia.
- Hs yếu làm được các phép tính đơn giản.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
- Tranh minh hoạ bài học .
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát 
- Hs : đọc lại bài 61. 
 Hát
Làm bài tập 2 tiết trước.
6’
1
Hs: Nêu cấu tạo vần uôm và so sánh uôm với ươm .
Gv: Hướng dẫn hs nắm được qui tắc và cách thực hiện tính giá trị của các biểu thức.
- Từ VD hãy nêu qui tắc tính giá trị của biểu thức chỉ có phép nhân, chia ?
6’
2
Gv : giới thiệu bài ( trực tiếp )
* Dạy vần uôm .
- Nêu cấu tạo vần uôm và so sánh uôm với ươm .
- Tổ chức cho hs phát âm,và đánh vần ô- m- ôm.
Hs: Làm bài tập 1
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm vào SGK.
205 + 60 + 3 = 265 +3
 = 268
268 - 68 + 17 = 200 +17
 = 217
6’
3
Hs : nhận diện vần uôm , và đánh vần uô-m-uôm.
- Ghép vần và tiếng mới vào bảng gài .
- Luyện đọc vần và tiếng mới 
- Quan sát tranh nêu từ mới : cánh buồm.
- Luyện đọc lại vần và từ mới
Gv: Chữa bài tập 1
- Hướng dẫn làm bài 2
15 x 3 x 2 = 45 x 2
 = 90
48 : 2 : 6 = 24 : 6
 = 4 
8 x 5 : 2 = 40 : 2
 = 20 
6’
4
Gv : hướng dẫn hs viết vần uôm và từ mới cánh buồm vào bảng con 
- Nêu quy trình và viết mẫu cho hs .
- Tổ chức cho hs viết vào bảng con .
Hs: Làm bài tập 3: Điền dấu
55 : 5 x 3 > 32
47 = 84 - 34 – 3
20 + 5 < 40 : 2 + 6
6’
5
Hs : nêu lại quy trình viết .
- Viết vào bảng con vần uôm và từ cánh buồm .
- Nhận xét , bổ sung cho nhau
Gv: Chữa bài tập 3
- Hướng dẫn làm bài tập 4
Bài giải
Cả 2 gói mì cân nặng là:
80 x 2 = 160 (g)
Cả 2 gói mì và 1 hộp sữa cân nặng là:
160 + 455 = 615 (g)
 ĐS: 615 g
6’
6
* Dạy vần ươm ( tương tự vần uôm)
- Gv : cho hs so sánh vần uôm và ươm. Tổ chức cho hs đánh vần đọc trơn .
- Hướng dẫn hs đọc từ ngữ ứng dụng .
- Ghi bảng tổ chức cho hs luyện đọc .
Hs : đánh vần , đọc trơn từ ngữ ứng dụng ( cá nhân , bàn , lớp )
- Nhận xét , bổ sung cho nhau 
Gv : đọc mẫu , giải nghĩa từ cho hs .
- tổ chức cho hs đọc lại bài trên bảng .
Hs: Chữa bài tập 3, bài 4 vào vở.
2’
Dặn dò
Nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà chuẩn bị bài tiết sau.
Tiết 2
 NTĐ1
 NTĐ3
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
 Tiếng Việt 
 Bài 62: Uôm- ươm (T2 )
- Hs đọc được câu ứng dụng trong bài .
- Phát triển lời tự nhiên cho hs theo chủ đề : Ong, bướm, chim , cá cảnh.
- Hs yếu đọc, viết được vần, tiếng khoá.
Thủ công
Cắt, dán chữ E
 Biết cách kẻ, cắt, dán chữ E
- Kẻ cắt, dán được chữ E đúng qui trình kỹ thuật.
- HS hứng thú cắt chữ.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
- Tranh minh hoạ sgk 
- Mẫu chữ E
- tranh quy trình 
- Giấy thủ công, kéo, hồ dán 
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát 
 Hát
Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của hs.
6’
1
Hs : luyện đọc lại bài tiết 1 trên bảng lớp .
- Quan sát tranh nêu nội dung câu ứng dụng .
Gv: nhận xét và nhắc lại quy trình các bước cắt dán chữ E
6’
2
Gv : cho hs quan sát tranh gợi ý , ghi câu ứng dụng lên bảng .
- Tổ chức cho hs luyện đọc câu ứng dụng .
Hs: Nhắc lại các bước cắt, dán chữ E.
+ B1: Kẻ chữ E.
+ B2: Cắt chữ E
+ B3: Dán chữ E
6’
3
Hs : luyện đọc câu ứng dụng trên bảng , sgk .
- Thi nhau luyện đọc câu ứng dụng .
Gv: Tổ chức cho HS thực hành
9
4
Gv : hướng dẫn hs luyện viết vào vở tập viết .
- Yêu cầu hs nêu lại cách viết .
Hs: Thực hành kẻ cắt chữ theo 
hướng dẫn của giáo viên
6’
5
Hs : nêu lại quy trình viết .
- luyện viết vào vở tập viết .
Gv : Hướng dẫn hs luyện nói .
- Cho hs quan sát tranh , gợi ý :
+ Tranh vẽ gì ? 
+Con chim sâu có lợi ích gì?
+ Con bướm thích gì?
-+Con ong thích gì?..
Hs : quan sát tranh đọc tên chủ đề luyện nói .
- Thảo luận theo cặp và luyện nói theo cặp .
- 1em hỏi 1em trả lời và ngược lại .
Gv: Quan sát, nhắc nhở hs thực hành.
- Nhận xét, đánh giá một số sản phẩm của học sinh
2’
Dặn dò
Nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà chuẩn bị bài tiết sau.
Tiết 3
 NTĐ1
 NTĐ3
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
 Toán 
Luyện tập
- Củng cố và rèn kỹ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 10
- Củng cố các kỹ năng về so sánh số.
- Rèn luyện các kỹ năng ban đầu của việc giải toán có lời văn.
- hs yếu làm được các phép tính đơn giản.
Tập viết
Ôn chữ hoa M
- Củng cố cách viết chữ hoa M (viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định) thông qua bài tập ứng dụng.Viết tên riêng: Mạc Thị Bưởi bằng chữ cỡ nhỏ.Viết các câu ứng dụng: Một cây làm chẳng nên non/ Ba cây chụm lại nên hòn núi cao bằng chữ cỡ nhỏ.
- Hs yếu viết đúng cỡ chữ.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
- Bộ thực hành , mô hình sgk
- Chữ mẫu
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát 
Hs : 10 + 0 = 10 7 + 3 = 10
 Hát
Kiểm tra bài viết ở nhà của hs
6’
1
Hs : nêu yêu cầu bài 1.
Tính và ghi kq' của phép tính
5 + 5 = 10 
10 - 5 = 5
10 + 0 = 10
10 - 0 = 10
Gv: Viết mẫu các chữ, kết hợp nhắc lại cách viết.
- Hướng dẫn hs viết bảng con chữ hoa, tên riêng, câu ứng dụng.
6’
2
Gv : chữa bài 1, hướng dẫn hs làm bài 2.
Cho HS làm trong SGK
- GV dán đề bài đã chuẩn bị cho HS lên chữa
- GV nhận xét, cho điểm
Hs: Luyện viết bảng con.
- Nhận xét, sửa lỗi cho bạn.
6’
3
Hs : làm bài 3, nêu kết quả .
- Điền dấu > , < , = vào ô trống
- Phải thực hiện phép tính và so sánh
- HS dới lớp đổi vở KT chéo
Gv: Hướng dẫn hs viết vào vở tập viết.
- Nêu yêu cầu bài viết.
- Cho hs viết bài.
- Quan sát, uốn nắn hs viết bài.
6’
4
Gv : chữa bài 3, hướng dẫn hs làm bài 4
Tóm tắt:
Tổ 1: 6 bạn
Tổ 2: 4 bạn
Cả 2 tổ. Bạn ?
 6 + 4 = 10 
Hs: Tiếp tục viết bài vào vở.
- viết song nộp bài cho giáo viên.
- Giáo viên thu chấm một số bài.
- Nhận xét bài viết của học sinh.
2’
Dặn dò
Nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà chuẩn bị bài tiết sau.
 Tiết 4
 NTĐ1
 NTĐ3
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
 Tự nhiên xã hội 
Hoạt động ở lớp
- Nắm được các hoạt động học tập ở lớp
- Thấy được mối quan hệ giữa GV và HS, giữa HS với HS trong từng hoạt động, học tập.
 - Biết tham gia tích cực vào các hoạt động ở lớp
- Biết giúp đỡ, chia xẻ với các bạn trong lớp.
Luyện từ và câu
Từ ngữ về thành thị, nông thôn.
- Mở rộng vốn từ về thành thị - nông thôn (tên một số thành phố và vùng quê ở nước ta; tên các sự vật và công việc thường thấy ở thành phố, nông thôn)
- Tiếp tục ôn luyện, về dấu phẩy (có chức năng ngăn cách các bộ phận đồng chức trong câu).
II. Đồ dùng 
III. HĐ- DH
- Tranh minh hoạ sgk .
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát 
- Hs nêu lại nội dung bài trước .
 Hát
Hs làm bài tập 2 tiết trước
6’
1
HS : QS các hình ở bài 16 trong SGK và trả lời các câu hỏi sau:
- Trong từng tranh GV làm gì ? HS làm gì ?
- Hoạt động nào đợc tổ chức trong lớp ? hoạt động nào đợc tổ chức ngoài trời trong mô hình đó 
- Kể tên các hoạt động ở lớp ?
Gv: Hướng dẫn làm bài tập 1
 - 1 số HS nhắc lại tên TP nước ta từ Bắc đến Nam: HN, HP, Đà Nẵng, TP.HCM, Cần Thơ, Điện Biên, Thái Nguyên, Việt Trì, Nam Định, Hải Dương, Hạ Long, Thanh Hoá, Vinh.
6’
2
Gv : chỉ định bất kỳ một thành viên nào trong nhóm lên trình bày.
- Kết luận: ở lớp học có nhiều các hoạt động khác nhau, có hoạt động được tổ chức trong lớp, có hoạt động được tổ chức ngoài trời .
Hs: làm bài tập 2
* ở TP:
+ Sự vật: Đường phố, nhà cao tầng, đèn cao áp.
+ Công việc: Kinh doanh, chế tạo máy móc
* ở nông thôn:
+ Sự vật: Nhà ngói, nhà lá, cách đồng
+ Công việc: Cấy lúa, cày bừa
6’
3
Hs : Thảo luận nhóm 4:
- Giới thiệu cho bạn về các hoạt động của lớp mình và nói cho bạn biết trong các hoạt động đó em thích hoạt động nào khác ? vì sao
Gv: Hướng dẫn làm bài tập 3
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- 3HS lên bảng thì làm bài đúng nhanh.
- Nhận xét.
6’
4
Gv : Gọi một số HS lên trình bày trước lớp.
GVKL: Trong bất kỳ hđộng nào các em cũng phải biết hợp tác giúp đỡ nhau để hoàn thành tốt nhiệm vụ, để chơi vui hơn.
Hs: Chữa bài tập 3 vào vở.
2’
Dặn dò
Nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà chuẩn bị bài tiết sau.
Tiết 5
 NTĐ1
 NTĐ3
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
 Mĩ thuật 
Vẽ hoặc xé dán lọ hoa
- Giúp hs vẽ hoặc xé dán lọ hoa đơn giản.
- học sinh yêu thích môn học. 
Mĩ thuật
Vẽ màu vào hình có sẵn.
- HS hiểu biết hơn về tranh dân gian Việt Nam và vẻ đẹp của nó 
- Vẽ màu theo ý thích có độ đậm nhạt.
- HS thích nghệ thuật dân tộc
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
Vở tập vẽ 1, bút chì, bút màu.
- Bài mẫu ..
Sưu tầm 1 số tranh dân gian có để tài khác nhau,1 số bài vẽ của HS lớp trước.
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát 
Gv : kiểm tra sự chuẩn bị của hs .
 Hát
Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của hs.
6’
1
Hs : xem một số tranh, ảnh về các lọ hoa
- quan sát và NX về màu sắc, hình dáng lọ hoa.
Gv: Hướng dẫn hs quan sát tranh và nêu nhận xét.
6’
2
Gv : HD và làm mẫu lên bảng
B1: Vẽ miệng lọ
B2: Vẽ nét cong của thân lọ
B3: Vẽ mầu
- Cho HS xem một số bài vẽ của HS năm trước
Hs: Quan sát một số tranh và nêu nhận xét.
+ Nêu các hình vẽ ở tranh ?
6’
3
Hs : Thực hành vẽ màu theo HD.
 - tô màu theo ý thích.
- HS triển lãm tranh theo tổ sau đó chọn những trang đẹp để triển lãm với lớp.
Gv: Cho một số hs nêu nhận xét.
- Gợi ý để HS tự tìm màu để vẽ:
+ Có thể vẽ màu nền trước sau đó vẽ màu ở các hình người sau.
6’
4
Gv : quan sát uốn nắn cho hs cách tô màu cho phù hợp với tranh.
Hs: Thực hành vẽ màu vào hình theo ý thích theo hướng dẫn của giáo viên.
6’
5
Hs : tô song trưng bày bài vẽ theo tổ .
Gv : nêu tiêu chí đánh giá cho hs biết . Cùng hs bình chọn bạn có bài vẽ đẹp nhất .
Gv: Quan sát, giúp đỡ hs yếu hoàn thành bài vẽ.
- Nhận xét, đánh giá về hình dáng một số bài .
2’
Dặn dò
Nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà chuẩn bị bài tiết sau.
Ngày soạn : 25/12/2007
Ngày giảng : Thứ năm ngày 27 tháng 12 năm 2007
 Tiết 1
 NTĐ1
 NTĐ3
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
 Tiếng Việt 
 Ôn tập
 Sau bài học, học sinh có thể.
- Được củng cố cấu tạo vần kết thúc bằng m đã học.
- Đọc viết một cách chắc chắn 
Toán
Tính giá trị của biểu thức.
Giúp HS
- Biết cách tính giá trị biểu thức có các phép cộng, trừ, nhân, chia.
- áp dụng đố giải các bài toán có 
về các vần kết thúc bằng m.
- Đọc đúng các từ ứng dụng lưỡi liềm, xâu kim, nhóm lửa và câu ứng dụng.
- Nghe hiểu và kể lại tự nhiên theo tranh truyện kể: Đi tìm bạn.
- Hs yếu đọc, viết được vần, tiếng khoá.
liên quan đến tính giá trị của biểu thức.Xếp 8 hình tam giác thành hình tứ giác (hình bình hành ) theo mẫu.
- Hs yếu làm được các phép tính đơn giản.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
- Tranh minh hoạ bài học .
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát 
- Hs : đọc lại bài tiết trước. 
 Hát
Hs làm bài tập 2 tiết trước.
6’
1
Gv : giới thiệu bài ( trực tiếp )
Ôn các vần vừa học:
- Hãy chỉ các vần cô đọc sau đây? 
(GV đọc các vần không theo thứ tự trong bảng.)
- Giáo viên theo dõi, nhận xét.
Ghép âm thành vần:
- Học sinh ghép các vần: Om, am, uôm, ươmrồi đọc lên.
Hs; Thực hiện một số biểu thức trong SGK theo nhóm.
- Nêu nhận xét.
6’
2
Hs : Luyện đọc lại bảng ôn tập theo nhóm 2.
- Nhận xét bạn đọc.
Gv: Hướng dẫn thực hiện tính giá trị của biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.
- Hướng dẫn hs nắm được quy tắc thực hiện.
6’
3
Gv : Hướng dẫn hs đọc từ ứng dụng.
- Giáo viên ghi bảng.
- Cho hs đọc cá nhân, nhóm.
- Nhận xét bạn đọc.
- Hướng dẫn hs viết từ ứng dụng.
Hs: Làm bài tập 1
- Hs nêu yêu cầu.
253 + 10 x 4 = 235 + 40 
 = 293
93 - 48 : 8 = 93 – 6
 = 87.
6’
4
Hs : nêu lại quy trình viết .
- Viết vào bảng con từ ứng dụng
- Nhận xét , bổ sung cho nhau
Gv: Chữa bài tập 1
- Hướng dẫn làm bài tập 2
37 - 5 x 5 = 12 Đ
180 : 6 + 30 = 60 Đ
30 + 60 x 2 = 150 Đ
282 - 100 : 2 = 91 S
6’
5
Gv: Tổ chức cho hs chơi trò chơi: Thi viết tiếng có vần vừa ôn.
- Học sinh chơi thi đua giữa các tổ.
- Nhận xét, khen ngợi hs.
Hs: Làm bài tập 3
 Bài giải
Cả mẹ và chị hái được số táo là:
 60 + 35 = 95 (quả)
Mỗi hộp có số táo là:
 95 : 5 = 19 (quả)
 Đáp số: 19 quả
Bài 4
- HS quan sát hình mẫu.
- HS thảo luận cặp xếp hình
- Hs thi xếp hình.
2’
Dặn dò
Nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà chuẩn bị bài tiết sau.
Tiết 2
 NTĐ1
 NTĐ3
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
 Tiếng Việt 
 Ôn tập(T2 )
- Đọc đúng câu ứng dụng.
- Nghe hiểu và kể lại tự nhiên theo tranh truyện kể: Đi tìm bạn.
- Hs yếu đọc, viết được vần, tiếng khoá.
Chính tả (nhớ viết)
Về quê ngoại
- Nhớ viết lại chính xác nội dung, đúng chính tả,trình bày đúng (theo thể thơ lục bát) 10 dòng thơ đầu của bài Về quê ngoại.
- Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu hoặc thanh dễ lẫn: tr/ch; dấu hỏi /dấu ngã.
- hs yếu viết được 2-3 câu trong bài.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
- Tranh minh hoạ sgk 
- Bảng lớp viết bài tập 2
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát 
Đọc lại bài tiết trước.
 Hát
Kiểm tra bài viết ở nhà của hs.
6’
1
Hs : luyện đọc lại bài tiết 1 trên bảng lớp .
- Quan sát tranh nêu nội dung câu ứng dụng .
Gv: Đọc bài chính tả sắp viết.
- Nêu nội dung chính?
- Nêu những từ khó viết trong bài.
6’
2
Gv : cho hs quan sát tranh gợi ý , ghi câu ứng dụng lên bảng .
- Tổ chức cho hs luyện đọc câu ứng dụng .
Hs: Đọc thầm lại đoạn chính tả sắp viết.
- Nêu các từ khó viết trong bài.
- Viết các từ khó ra nháp
6’
3
Hs : luyện đọc câu ứng dụng trên bảng , sgk .
- Thi nhau luyện đọc câu ứng dụng .
Gv: cho HS ghi đầu bài, nhắc nhở các em cách trình bày.
- Cho hs tự nhớ viết bài.
- Đọc bài cho hs soát lỗi.
- Thu, chấm một số bài.
- Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
6’
4
Gv : hướng dẫn hs luyện viết vào vở tập viết .
- Yêu cầu hs nêu lại cách viết .
Hs: Làm bài tập 2a.
Lời giải đúng:

Tài liệu đính kèm:

  • docT16.doc