Giáo án lớp ghép lớp 1, lớp 3 năm 2008 - Tuần 23

 Tiếng Việt

 Bài 96: oat- oăt(T1 )

Sau bài học HS có thể: - Nhận biết cấu tạo của vần oat,oăt, tiếng hoạt, loắt.

 - Phân biệt sự khác nhau giữa các vần oat,oăt đọc viết đúng được các vần các từ tiếng

- Đọc được từ ứng dụng câu ứng dụng

- Phát biểu lời nói tự nhiên theo chủ đề: Phim hoạt hình. Toán

Luyện tập.

Giúp HS:

- Rèn kĩ năng nhân có nhớ 2 lần

- Rèn kỹ năng giải toán có 2 phép tính, tìm số bị chia.

- Hs yếu làm được các phép tính đơn giản.

 

doc 33 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 1013Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp ghép lớp 1, lớp 3 năm 2008 - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 vì nó vừa thơm lại vừa có mầu sắc đẹp
Gv: Đọc bài cho hs viết bài.
- Đọc lại bài cho hs soát lỗi
- Thu, chấm một số bài.
- Nhận xét bài viết của hs.
- Hướng dẫn làm bài chính tả.
6’
3
Gv : nhận xét và KL Các cây hoa đều có rễ, thân, lá, hoa. Có những loại hoa khác nhau mỗi loại hoa có mầu sắc, hương thơm, hình dánh khác nhau.có loại hoa có mầu sắc đẹp, có loại hoa lại không có hương thơm, có loại vừa có hương thơm lại vừa có mầu sắc đẹp.
- Hướng dẫn hs Làm việc với SGK
Hs: làm bài tập 2a
- Hs nêu yêu cầu.
- Lời giải đúng.
a. náo động - hỗn láo - béo núc ních, lúc đó.
6’
4
Hs : quan sát nhóm 4, 1 em đặt câu hỏi, 1 em trả lời.
- Đại diện nhóm lên trình bày .
- Hoa hồng, huệ, đồng tiền
- Hoa để trang trí cho đẹp, làm nước hoa, làm thuốc....
Gv : nhận xét bổ sung .
- Hướng dẫn hs Trò chơi với phiếu KT: - Cây hoa là loại thực vật 
- Cây hoa khác cây su hào 
- Cây hoa có rễ, thân, lá, hoa
- Lá của cây hoa hồng có gai.
Gv: Gọi hs lên bảng làm bài tập 2
- Nhận xét, sửa sai cho hs.
- Hướng dẫn làm bài tập 3.
a. l: lấy, làm việc, loan báo, lách,leo, lao,lăn,lùng.
N: nói, nấu, nướng, nung, nắm, nuông chiều, ẩn nấp
2’
Dặn dò
Nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà chuẩn bị bài tiết sau.
 Tiết 5
 NTĐ1
 NTĐ3
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
Âm nhạc
Ôn tậpBTX "Tập tầm vông"
Ôn bài hát "Tập tầm vông"
 - Tập hát kết hợp với gõ tay đệm theo phách
 - Nghe hát, nhạc để nhận ra chuỗi âm thanh đi lên, đi xuống.
- Thuộc lời ca và hát đúng giai điệu- Biết thế nào là chuỗi âm thanh đi lên, đi xuống, đi ngang.
Yêu thích môn học:
Âm nhạc
Giới thiệu một số hình nốt nhạc
- Nhận biết một số hình nốt nhạc (nốt trắng, nốt đen, nốt móc đơn, móc kép).
- Tập viết các hình nốt.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
- Băng bài hát. - Thanh phách, song loan, trống nhỏ.
- Băng bài hát.
- Nhạc cụ quen dùng.
Tg
HĐ
1’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 - Hát
 Hát
5’
1
Hs: Ôn tập bài hát "Tập tầm vông"
- Ôn Cn, nhóm, lớp
Gv: nêu nội dung yêu cầu bài học.
Giới thiệu một số hình nốt nhạc
7’
2
Gv: theo dõi, chỉnh sửa
+ Cho HS hát kết hợp với trò chơi
+ Cho HS hát và gõ đệm
làm mẫu và giảng giải. 
Đệm theo phách
Tập tầm vông tay không tay có.
x x xx x x xx
Hs : quan sát.
+ Hình nốt trắng
+ Hình nốt đen
+ Hình nốt móc đơn
10’
3
Hs : theo dõi và làm theo. hát và gõ đệm
Gv: Hướng dẫn hs Tập viết các hình nốt nhạc
7’
4
Gv: Nghe hát - Nghe nhạc để nhận ra chuỗi âm thanh đi lên, đi xuống, đi nhanh.
+ GV hát câu hát
"Mẹ mua cho.. đã lớn"
- Câu hát cô vừa hát, âm thanh vang lên theo hướng nào ?
Hs : tập viết vào bảng con
GV quan sát, sửa sai cho HS.
kể chuyện cho HS nghe câu chuyện Du Bá Nha
 Ngày soạn : 10/3/2008
Ngày giảng : Thứ tư ngày 12 tháng 3 năm 2008
 Tiết 1
 NTĐ1
 NTĐ3
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
 Tiếng Việt 
 Bài 98 uê – uy ( T1)
 - HS nhận biết được cấu tạo vần uê, uy và so sánh chúng với nhau.
- HS đọc và viết đúng các vần vần, từ: uê, uy, bông huệ, huy hiệu.
- Đọc đúng các từ câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói theo chủ đề tàu hoả, tàu thuỷ
Toán
Chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số.
Giúp HS.
- Biết thực hiện phép chia trường hợp có chữ số o ở thương 
- Rèn kỹ năng giải bài toán có 2 phép tính.
- Hs yếu làm được các phép tính đơn giản.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
- Tranh minh hoạ bài học .
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát 
- Hs : đọc lại bài 97 
 Hát
Hs làm bài tập 2 tiết trước.
6’
1
Gv : giới thiệu bài ( trực tiếp )
* Dạy vần uê
- Nêu cấu tạo vần uê,nhận diện vận uê
- Tổ chức cho hs phát âm,và đánh vần u-ê – uê
Hs : Đặt tính theo cột dọc -> tính
- Thực hiện lần lượt từ trái sang phải.
- Vài HS nêu lại cách chia
6’
2
Hs : nhận diện vần uêvà đánh vần u- ê – uê
- Ghép vần và tiếng mới vào bảng gài .
- Luyện đọc vần và tiếng mới 
- Quan sát tranh nêu từ mới : Bông huệ
- Luyện đọc lại vần và từ mới
Gv: Hướng dẫn thực hiện phép chia 4218 : 6 và 2407 : 4
- Nêu cách chia?
- GV gọi HS thực hiện chia.
- Phép tính chia này có gì giống phép chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số?
- GV gọi HS nêu lại cách tính?
6’
3
Gv : hướng dẫn hs viết vần uê
và từ mới Bông huệ vào bảng con
- Nêu quy trình và viết mẫu cho hs .
- Tổ chức cho hs viết vào bảng con .
Hs: làm bài tập 1
- Hs nêu yêu cầu
3224 4 1516 3
 02 806 01 505
 24 16
 0 1
6’
4
Hs : nêu lại quy trình viết .
- Viết vào bảng con vần uê và từ bông huệ 
- Nhận xét , bổ sung cho nhau
 Gv: Chữa bài tập 1
- Hướng dẫn làm bài tập 2
- Hs nêu yêu cầu
 Bài giải
Số mét đường đã sửa là:
 1215 : 3 = 405 (m)
Số mét đường còn phải sửa là:
 1215 - 405 = 810 (m)
 Đ/S: 810 m đường
6’
5
* Dạy vần uy( tương tự vần uê)
- Gv : cho hs so sánh vần uyvà uê.Tổ chức cho hs đánh vần đọc trơn .
- Hướng dẫn hs đọc từ ngữ ứng dụng .
- Ghi bảng tổ chức cho hs luyện đọc .
Hs : đánh vần , đọc trơn từ ngữ ứng dụng ( cá nhân , bàn , lớp )
- Nhận xét , bổ sung cho nhau 
Gv : đọc mẫu , giải nghĩa từ cho hs .
- tổ chức cho hs đọc lại bài trên bảng .
Hs : làm bài tập 3
- Tính nhẩm số lần chia ở mỗi phép tính đã cho thấy 3 lần chia, nên thương phải có 3 chữ số do đó phép tính B, C là sai vì có 2 chữ số.
2’
Dặn dò
Nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà chuẩn bị bài tiết sau.
Tiết 2
 NTĐ1
 NTĐ3
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
 Tiếng Việt 
 Bài 98 uê – uy ( T1)
 - HS nhận biết được cấu tạo vần uê, uy và so sánh chúng với nhau.
- HS đọc và viết đúng các vần vần, từ: uê, uy, bông huệ, huy hiệu.
- Đọc đúng các từ câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói theo chủ đề tàu hoả, tàu thuỷ
Tự nhiên và xã hội
Khả năng kỳ diệu của lá cây 
Sau bài học HS biết 
 - Nêu chức năng của lá cây.
- Kể những ích lợi của lá cây 
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
- Tranh minh hoạ sgk 
Các hình trong SGK
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát 
Hát
Nêu nội dung bài tiết trước.
6’
1
Hs : luyện đọc lại bài tiết 1 trên bảng lớp .
- Quan sát tranh nêu nội dung câu ứng dụng .
Gv : yêu cầu hs thảo luận theo cặp hình 1 (88) đặt câu hỏi và trả lời.
+ Trong quá trình quang hợp, lá cây hấp thụ khí gì? thải ra khí gì?
+ Quá trình quang hợp xảy ra trong điều kiện nào?
6’
2
Gv : cho hs quan sát tranh gợi ý , ghi câu ứng dụng lên bảng .
- Tổ chức cho hs luyện đọc câu ứng dụng .
Hs: Thảo luận nhóm 2
- Từng cặp HS dựa vào hình 1 (88) đặt câu hỏi và trả lời.
6’
3
Hs : luyện đọc câu ứng dụng trên bảng , sgk .
- Thi nhau luyện đọc câu ứng dụng .
Gv: Gọi các nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét.
- Kết luận: Lá cây có 3 chức năng: +Quang hợp
 +Hô hấp
 +Thoát hơi nước
6’
4
Gv : hướng dẫn hs luyện viết vào vở tập viết .
- Yêu cầu hs nêu lại cách viết .
- Quan sát uốn nắn chỉnh sửa cho hs .
Hs: Thảo luận nhóm 4
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn sắp xếp các bông hoa sưu tầm theo từng nhóm.
- HS quan sát hình (89) và lợi ích lá cây. Kể tên những lá cây thường dùng ở địa phương.
6’
5
Hs : nêu lại quy trình viết .
- luyện viết vào vở tập viết .
Gv : Hướng dẫn hs luyện nói .
- Cho hs quan sát tranh , gợi ý :
+ Tranh vẽ gì ? 
+ Bạn được đi ô tô, tàu hoả chưa? 
+ Bạn thích đi gì nhất ?....
Hs : quan sát tranh đọc tên chủ đề luyện nói .
- Thảo luận theo cặp và luyện nói theo cặp .
1em hỏi 1em trả lời và ngược lại
Gv: Gọi các nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét.
- Kết luận: sgk.
2’
Dặn dò
Nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà chuẩn bị bài tiết sau.
 Tiết 3
 NTĐ1
 NTĐ3
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
 Toán 
 Luyện tập chung
- Giúp HS củng cố về:
- Kĩ năng cộng trừ nhẩm trong phạm vi 20. Kĩ năng so sánh số trong phạm vi 20
- Kĩ năng vẽ đoạn thẳng có số đo cho trước.
- Giải bài toán có lời văn có nội dung hình học.
Chính tả (nghe viết)
Người sáng tác quốc ca Viẹt Nam.
- Nghe viết chính xác, đẹp đoạn văn người sáng tác Quốc Ca Việt Nam.
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt l/n hoặc ut/uc.
- hs yếu viết được 2-3 câu trong bài
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
- Bảng phụ, sách HS
- Đồ dùng chơi trò chơi
- Bảng lớp viết bài tập 2
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát 
Gv : Gọi 3 HS lên bảng làm BT2
 Hát
Kiểm tra bài viết ở nhà của hs.
6’
1
Hs : nêu yêu cầu bài 1, làm bài 
a) 12+3 = 15 15+4 = 19 8+2 = 10 15-3 = 12 
 19 – 4 = 15 10- 2= 8
b) 11+4+2= 17 19-5-4 = 10
Gv : yêu cầu hs đọc tìm hiếu nội dung bài và từ khó viết hay viết sai.
6’
2
Gv : nhận xét chữa bài cho hs .
- Hướng dẫn hs làm bài 2.
Hs: Đọc thầm lại đoạn chính tả sắp viết.
- Nêu các từ khó viết trong bài.
- Viết các từ khó ra nháp
6’
3
Hs : làm bài 2, nêu kết quả .
a- Khoanh tròn vào số lớn nhất
14, 18, 11, 15
b- Khoanh tròn vào số bé nhất
17, 13, 19,10
Gv: cho HS ghi đầu bài, nhắc nhở các em cách trình bày.
- Đọc bài cho hs viết bài.
- Đọc bài cho hs soát lỗi.
- Thu, chấm một số bài.
- Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
6’
4
Gv : - Cho HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS nhắc lại thao tác vẽ.
- Cho HS đổi nháp KT chéo
- GV KT và nhận xét.
- Vẽ ĐT có độ dài 4 cm
Hs: Làm bài tập 2a.
- Hs nêu yêu cầu
- Hs làm bài
* Buổi trưa lim dim nghìn con mắt lá bóng cũng nằm im trong vườn êm ả
6’
5
Hs : đọc bài toán, quan sát TT bằng hình vẽ.
Bài giải
Độ dài đoạn thẳng AC là:
3 + 6 = 9 (cm)
Đ/s: 9cm
Gv: Gọi 2 hs lên bảng làm.
- Chữa bài tập 2a.
- Hướng dẫn hs làm bài tập 3
VD: Nhà em có nồi cơm điện
Mắt con cóc rất lồi
2’
Dặn dò
Nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà chuẩn bị bài tiết sau.
 Tiết 4
 NTĐ1
 NTĐ3
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
Thủ công
Kẻ các đoạn thẳng cách điều
- Nắm được cách kẻ đoạn thẳng và cách kẻ các đường thẳng cách đều.
 - Biết kẻ đoạn thẳng
- Kẻ được đoạn thẳng cách đều.
Thủ công
Đan nong đôi
- HS biết cách đan nong đôi
- Đan được nong đôi đúng quy trình kỹ thuật
- Yêu thích các sản phẩm đan nan.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
GV: - Bút chì, thước kẻ, kéo .1 tờ giấy vở HS
HS: - Bút chì, thước kẻ, kéo - 1 tờ giấy vở HS
- Tấm đan nong đôi.
- Quy trình đan nong đôi.
Tg
HĐ
1’
3’
1ôđtc
2.KTBC
 Hát
KT sự chuẩn bị của HS cho tiết học
 Hát
Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của hs.
6’
1
Hs : quan sát và nhận xét
- 2 đầu của đt AB có 2 điểm
2 đt AB và CĐ Cách đều 2 ô
Gv : cho hs Quan sát mẫu đan nong đôi và nhận xét:
+ Hãy so sánh kích thước của 2 tấm đan nong mốt và nong đôi ?
+ Cách đan như thế nào?
6’
2
Gv : Nhận xét bổ sung .
- hướng dẫn mẫu: - Lấy điểm A và điểm B bất kỳ trên cùng một dòng kẻ ngang.
- Đặt thước kẻ qua hai điểm, giữa thước cố định = tay trái; tay phải cầm bút kẻ theo cạnh của thước đầu bút tì trên giấy vạch nối từ điểm A sang B ta được đt AB....
Hs: Quan sát mẫu đan nong đôi và nhận xét:
6’
3
Hs : thực hành trên giấy vở kẻ ô 
+ Đánh dấu điểm A và B, kẻ nối hai điểm đó được đt AB.
+ Đánh dấu hai điểm C, D và kẻ tiếp đt CD cách đều đoạn AB.
Gv: Giới thiệu tấm đan nong đôi.
- GV hướng dẫn mẫu.
* Bước 1: Kẻ cắt các nan đan
* Bước2: Đan nong đôi
* Bước 3: Dán nẹp xung quanh
- Tổ chức cho hs thực hành
6’
4
Gv : quan sát, uốn nắn thêm cho HS khi thực hành..
Nhắc HS kẻ từ trái sang phải.
- Tổ chức cho hs nhận xét đánh giá của nhau .
Hs: Thực hành kẻ, cắt, đan nong đôi bằng giấy bìa theo hướng dẫn của giáo viên.
6’
5
Hs : Nhận xét đánh giá của nhau.
Thực hành kẻ đt cách đều 
 - Chuẩn bị trước bài 25
Gv: Quan sát, nhắc nhở hs thực hành.
- Giúp đỡ hs yếu hoàn thành sản phẩm
- Nhận xét, đánh giá một số sản phẩm của học sinh
Hs: Trưng bày các sản phẩm của mình.
- Bình chọn những tác phẩm đẹp nhất trưng bày tại lớp.
2’
Dặn dò
Nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà chuẩn bị bài tiết sau.
 Ngày soạn : 12 /3/2008
Ngày giảng : Thứ năm ngày 14 tháng 3 năm 2008
 Tiết 1
 NTĐ1
 NTĐ3
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
 Toán 
Các số tròn chục
Bước đầu giúp HS:
- Nhận biết về số lượng, đọc, viết các số tròn chục
- Biết so sánh các số tròn chục.
Tập làm văn
Kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật.
- Rèn kỹ năng nói: Biết kể lại rõ ràng, tự nhiên 1 buổi biểu diễn nghệ thuật đã được xem(theo gợi ý SGK)
- Rèn kỹ năng viết: Dựa vào những điều vừa kể, viết được 1 đoạn văn(từ 7 -> 10 câu) kể lại buổi biểu diễn như trên.
- Hs yếu viết được 2-3 câu.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
Các bó que tính, mỗi bó 1 chục que tính, bảng gài, thanh thẻ,
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 hát 
- HS lên bảng làm BT
15 + 3 = 18	 8 + 2 = 10
 Hát 
6’
1
Gv : Giới thiệu các số tròn chục: Giới thiệu 1 chục.
lấy 1 bó 1 chục que tính theo yêu cầu và gài lên bảng.
viết số 10 vào cột số, 1 chục que tính
Hs: Làm bài tập 1
- Đọc yêu cầu của bài 
- 1HS làm mẫu nói về nội dung. 
- HS trao đổi theo cặp.
6’
2
Hs : lấy ra bó 1 chục que tính
- 1 chục que tính - Mười
lấy 2 bó que tính theo yêu cầu
2 chục que tính . Hai mươi
- Thực hiên tương tự với các số còn lại .
Gv: Gọi vài hs kể trước lớp.
- Nhận xét , khen ngợi hs.
- Hướng dẫn làm bài tập 2.
6’
3
Gv : - Gọi HS nêu yêu cầu 
- GV lật bảng phụ ghi sẵn bài 1
Hs: 2HS nêu yêu cầu bài tập
- HS viết lại những điều vừa kể sao cho rõ ràng, thành câu.
6’
4
Hs : làm bài 1, nêu kết quả .
- Nêu yêu cầu bài 2, làm bài 2.
- 10, 20, 3, 40, 50, 60, 70,80, 90, .
- , 90, 80, 70, 60, 50, 40, 30, 20,10..
Gv: Gọi một số hs kể trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm kể tốt.
6’
5
Gv : chữa bài 2, hướng dẫn hs làm baìo 3.
40 60
 80 > 40 60 < 90
Hs : nhận xét bình chọn bạn kể đúng và hay .
2’
Dặn dò
Nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà chuẩn bị bài tiết sau.
Tiết 2
 NTĐ1
 NTĐ3
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
 Tiếng Việt 
 Bài 99: uơ - uya
- HS nhận diện vần ươ và vần uya, so sánh được chúng với nhau và với các vần đã học trong cùng hệ thống vần có âm u đứng đầu.
- HS đọc đúng, viết đúng: ươ, uya, huơ vòi, đêm khuya.
- HS đọc đúng các từ ứng dụng:
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya.
Toán
Chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số.
Giúp HS.
- Biết thực hiện phép chia trường hợp có chữ số o ở thương 
- Rèn kỹ năng giải bài toán có 2 phép tính.
- Hs yếu làm được các phép tính đơn giản.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
- Tranh minh hoạ bài học .
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát 
- Hs : đọc lại bài 98. 
 Hát
Hs làm bài tập 2 tiết trước.
6’
1
Gv : giới thiệu bài ( trực tiếp )
* Dạy vần uơ .
- Nêu cấu tạo vần uơ và nhận diện vận uơ , so sánh vần uơ với vần uy
- Tổ chức cho hs phát âm,và đánh vần u - ơ - uơ.
Hs : thực hiện phép chia 4218 : 6 và 2407 : 4
- Nêu cách chia .
6’
2
Hs : nhận diện vần uơ , và đánh vần u- ơ-uơ.
- Ghép vần và tiếng mới vào bảng gài .
- Luyện đọc vần và tiếng mới 
- Quan sát tranh nêu từ mới : Huơ vòi .
- Luyện đọc lại vần và từ mới
Gv: Hướng dẫn thực hiện phép chia 4218 : 6 và 2407 : 4
- Nêu cách chia?
- GV gọi HS thực hiện chia.
- Phép tính chia này có gì giống phép chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số?
- GV gọi HS nêu lại cách tính?
6’
3
Gv : hướng dẫn hs viết vần uơ và từ mới huơ vòi vào bảng con 
- Nêu quy trình và viết mẫu cho hs 
- Tổ chức cho hs viết vào bảng con .
Hs: làm bài tập 1
- Hs nêu yêu cầu
3224 4 1516 3
 02 806 01 505
 24 16
 0 1
6’
4
Hs : nêu lại quy trình viết .
- Viết vào bảng con vần uơ và từ huơ vòi.
- Nhận xét , bổ sung cho nhau
 Gv: Chữa bài tập 1
- Hướng dẫn làm bài tập 2
- Hs nêu yêu cầu
 Bài giải
Số mét đường đã sửa là:
 1215 : 3 = 405 (m)
Số mét đường còn phải sửa là:
 1215 - 405 = 810 (m)
 Đ/S: 810 m đường
6’
5
* Dạy vần uya ( tương tự vần uơ)
- Gv : cho hs so sánh vần uơ và uya. Tổ chức cho hs đánh vần đọc trơn .
- Hướng dẫn hs đọc từ ngữ ứng dụng .
- Ghi bảng tổ chức cho hs luyện đọc .
Hs : đánh vần , đọc trơn từ ngữ ứng dụng ( cá nhân , bàn , lớp )
- Nhận xét , bổ sung cho nhau 
Gv : đọc mẫu , giải nghĩa từ cho hs .
- tổ chức cho hs đọc lại bài trên bảng .
Hs : làm bài tập 3
- Tính nhẩm số lần chia ở mỗi phép tính đã cho thấy 3 lần chia, nên thương phải có 3 chữ số do đó phép tính B, C là sai vì có 2 chữ số.
2’
Dặn dò
Nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà chuẩn bị bài tiết sau.
Tiết 3
 NTĐ1
 NTĐ3
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
 Tiếng Việt 
 Bài 99: uơ - uya
- HS nhận diện vần ươ và vần uya, so sánh được chúng với nhau và với các vần đã học trong cùng hệ thống vần có âm u đứng đầu.
- HS đọc đúng, viết đúng: ươ, uya, huơ vòi, đêm khuya.
- HS đọc đúng các từ ứng dụng:
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya.
Mĩ thuật
Vẽ theo mẫu: Vẽ cái bình đựng nước.
- HS tập quan sát, nhận xét hính dáng, đặc điểm, màu sắc cái bình đựng nước.
- Vẽ được cái bình đựng nước.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
- Tranh minh hoạ sgk 
Vài cái bình đựng nước có hình dáng khác nhau.
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát 
 Hát
Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của hs.
6’
1
Hs : luyện đọc lại bài tiết 1 trên bảng lớp .
- Quan sát tranh nêu nội dung câu ứng dụng .
Gv : cho hs Quan sát một số mẫu và nêu nhận xét.
- Gợi ý nhận xét : + Nêu cấu tạo của bình đựng nước ?
+ Nêu các kết cấu kiểu dáng của hình đựng nước ?
+ Bình được làm bằng chất liệu gì ?
6’
2
Gv : cho hs quan sát tranh gợi ý , ghi câu ứng dụng lên bảng .
- Tổ chức cho hs luyện đọc câu ứng dụng .
Hs: Quan sát một số mẫu và nêu nhận xét.
- Bình đựng nước có: Có nắp, miệng, thân, tay cầm và đáy.
6’
3
Hs : luyện đọc câu ứng dụng trên bảng , sgk .
- Thi nhau luyện đọc câu ứng dụng .
Gv: Cho một số hs nêu nhận xét.
- Bình đựng nước có: Có nắp, miệng, thân, tay cầm và đáy.
- Hướng dẫn hs quan sát theo mẫu.
6’
4
Gv : hướng dẫn hs luyện viết vào vở tập viết .
- Yêu cầu hs nêu lại cách viết .
- Quan sát uốn nắn chỉnh sửa cho hs .
- Nhận xét đánh giá một số vở .
Hs: Thực hành vẽ theo hướng dẫn của giáo viên.
6’
5
Hs : nêu lại quy trình viết .
- luyện viết vào vở tập viết .
Gv : Hướng dẫn hs luyện nói .
- Cho hs quan sát tranh , gợi ý :
+ Tranh vẽ gì ? 
+ Cảnh trong tranh là cảnh buổi nào trong ngày ? 
+ Trong tranh bạn thấy người ta đang làm gì?.......
Hs : quan sát tranh đọc tên chủ đề luyện nói .
- Thảo luận theo cặp và luyện nói theo cặp .
1em hỏi 1em trả lời và ngược lại
Gv: Cho hs trưng bày bài vẽ.
- Nhận xét, bình chọn bài vẽ đẹp nhất.
- Đánh giá, tuyên dương những hs vẽ tốt.
2’
Dặn dò
Nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà chuẩn bị bài tiết sau.
Tiết 3
 NTĐ1
 NTĐ3
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
 Mĩ thuật 
Xem tranh các con vật
Tập quan sát, nhận xét về hình vẽ, mầu sắc, của tranh.
- Biết quan sát tranh và nhận biết vẻ đẹp của tranh.
- Thêm gần gũi, yêu thích các con vật 
Đạo đức
Tôn trọng đám tang(t)
- Đám tang là lễ chôn cất người đã chết, là một sự kiện đau buồn đối với những người thân của họ.
- Tôn trọng đám tang là không làm gì xúc phạm đến tang lễ chôn cất người đã khuất. HS biết ứng xử đúng khi gặp đám tang.
- HS có thái độ tôn trọng đám tang, cảm thông với nỗi đau khổ của những gia đình có người vừa mất.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
Tranh vẽ các con vật của 1 số họa sĩ 
- Tranh vẽ các con vật của thiếu nhi
- Phiếu học tập
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát 
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
Hát
Nêu nội dung bài tiết trước.
6’
1
Gv : treo tranh các con vật lên bảng.
- Gợi ý nhận xét . - Tranh của bạn Cẩm Hà vẽ những con vật nào?
- Những hình ảnh nào nổi rõ nhất trong tranh?
- Những con vật trong tranh trông như thế nào?
- Trong tranh còn những hả nào nữa ?....
Hs: Bày tỏ ý kiến
- HS suy nghĩ và bày tỏ thái độ tán thành hoặc không tán thành hoặc lưỡng lự của mình.
a. Chỉ cần tôn trọng đám tang của những người mình quen biết?..
6’
2
Hs : quan sát và nhận xét.
- Tranh vẽ con chim, con gà, con Trâu 
Rất ngộ nghĩnh
- Trong tranh còn có cây cối, hoa quả, mặt trời
Gv: Đại diện các nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét.
- Kết luận: Tán thành với các ý kiến b,c. Không tán thành với ý kiến a.
6’
3
Gv : Cho HS xem tranh "Đàn gà" của Thanh Hữu.
- Tranh vẽ những con vật gì ?
- Những con gà ở đây trông như thế nào ?....
Hs: Xử lý tình huống.
- Mỗi nhóm thảo luận, xử lí một tình huống trong sgk.
6’
4
Hs : quan sát nêu nhận xét .
- Tranh vẽ gà trống, gà mái, đàn con.
- Đẹp, ngộ nghĩng, đáng yêu
Gv: Gọi một số hs trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Kết luận: THa: Em không nên gọi bạn, chỉ trỏ, cười đùa.
TH b: Em không nên chạy nhảy, vặn to đài, ti vi.
TH c: Em nên hỏi thăm và chia buồn cùng bạn
6’
5
Gv : tóm tắt, kết luận. - Các em vừa được xem những bức tranh đẹp. Hãy quan sát các con vật và vẽ tranh theo ý thích của mình.
- Nhận xét giờ học, khen ngợi những HS tích cực.
ờ: Quan sát và vẽ 1 con vật em yêu thích
Hs: Tự liên hệ theo nhóm về cách ứng xử của bản thân đối với đám tang.
2’
Dặn dò
Nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà chuẩn bị bài tiết sau.
 Ngày soạn : 12/3/2008
Ngày giảng : Thứ sáu ngày 14 tháng 3 năm 2008
Tiết 1
 NTĐ1
 NTĐ3
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
Đạo đức
Đi bộ đúng quy định (T2)
HS hiểu đi bộ đúng quy định là đi trên vỉa hè, theo tín hiệu giao thông (đèn xanh) theo vạch sơn quy địn, ở những đường giao thông khác thì đi sát lề đường phía tay phải.
- Đi bộ dúng quy định là đảm bảo an toàn cho bản thân và người khác không gây cản trở việc đi lại của mọi người.
Toán
Luyện tập
Giúp HS:
- Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép chia, trường hợp thương có chữ số 0 và giải bài toán có một, hai phép tính.
- Hs yếu làm được các phép tính đơn giản.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
- Vở bài tập đạo đức1
- Hai tranh BT1 phóng to
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát 
Gv : yêu cầu hs nêu lại nội dung bài trước .
 Hát
Hs làm bài tập 3 tiết trước.
6’
1
Hs : quan sát tranh phân tích lần lượt từng tranh BT1.
- Thảo luận nhau từng tranh . - Đi trên vỉa hè. - Màu xanh
Gv: Hướng dẫn hs làm bài tập 1
1608 4 2105 3
 00 402 00 701
 08 05 
 0 2
6’
2
Gv : Gợi ý : Hai người đi bộ đang đi ở phần nào ? Khi có đèn tín hiệu giao thông có màu gì? ở thành phố, thị xã, khi đi bộ qua đường thì theo quy định gì ?
H: Đường đi nông thông ở tranh 2 có gì khác so với đường ở thành phố ?
H: Các bạn đi theo phần đường nào ?
Hs: Làm bài tập 2
X x 7 = 2107 
 X = 2107 : 7 
 X = 301 
8 x X = 1940 
 X = 1640 : 8
 X = 205 
6’
3
Hs : Nêu ý kiến trước lớp.
- Đi trên vỉa hè. Đi theo tín hiệu đèn xanh. - Đường không có vỉa hè
- Đi theo lề đường phía tay phải....
Gv: Chữa bài tập 2
- Hướng dẫn làm bài tập 3
 Bài giải
Số ki lô gam gạo đã bán là:
 2024 : 4 = 506 (kg) 
Số ki lô gam gạo còn lại là:
 2024 - 506 = 1518 (kg)
 Đáp số: 1518 kg gạo
6’
4
Gv : nh

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN23.doc