Giáo án Lớp 5 từ tuần 1 đến tuần 5 - Nguyễn Thị Nhàn - Trường Tiểu học Tùng Lâm

I. MỤC TIÊU : Giúp HS:

- Biết được một số nội dung cơ bản của chương trình và một số quy định,yêu cầu trong các giờ học thể dục.

- Ôn đội hình đội ngũ: cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học, cách xin phép ra, vào lớp. Học sinh thực hiện cơ bản đúng động tác và nói to, rõ, đủ nội dung.

- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “ Kết bạn .”

II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN:

- Sân trường đảm bảo vệ sinh và an toàn tập luyện.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động 1: Mở đầu (6-10 phút).

- Tập hợp lớp 4 hàng ngang phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học (1-2 phút).

- Học sinh hát và vỗ tay bài: Lớp chúng ta đoàn kết (1-2 phút).

Hoạt động 2: ND cơ bản (18-22 phút)

*. Giới thiệu tóm tắt chương trình thể dục lớp 5: 2-3 phút.

*. Phổ biến nội qui yêu cầu tập luyện: 1-2 phút.

- Trang phục gọn gàng. Khi nghỉ tập phải xin phép thầy cô giáo.

*. Biên chế tổ luyện tập: 1-2 phút.

*. Chọn cán sự thể dục cho lớp: 1-2 phút.

*. Ôn đội hình đội ngũ: 5-6 phút.

- Cách chào và báo cáo khi bắt đầu và kết thúc.

( Giáo viên làm mẫu, sau đó hướng dẫn cho cán sự và cả lớp cùng làm).

Hoạt động 3: Trò chơi “ Kết bạn”:: 4-5 phút.

-Giáo viên nêu tên trò chơi, học sinh nhắc lại cách chơi có kết hợp một nhóm học sinh làm mẫu, sau đó cả lớp chơi thử 1, 2 lần.

- Học sinh chơi chính thức 2, 3 lần có phạt những em phạm qui.

 

doc 121 trang Người đăng honganh Lượt xem 1354Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 từ tuần 1 đến tuần 5 - Nguyễn Thị Nhàn - Trường Tiểu học Tùng Lâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 cả bài .
2.Luyện đọc diễn cảm :
-GV chia lớp thành 4 nhóm để luyện đọc diễn cảm .
-Các nhóm cử đại diện nhóm lên đọc thi.
-GV cùng cả lớp nhận xét .
3.Tìm hiểu bài :
- HS đọc thầm bài tập đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK. Sau mỗi lần HS trả lời GV cùng cả lớp nhận xét.
4.Củng cố dặn dò : -GV nhận xét tiết học .
 -HS luyện đọc bài ở nhà .
 - chuẩn bị bài sau.
 ......................................................................... 
 toán : ôn phép cộng và phép trừ phân số 
I. MỤC Tiêu: Giúp HS :
 II.CAC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
 Bài 1 : GV gọi HS phát biểu cách cộng trừ hai phân số khác mẫu số.
 + ; + ; - 
 - Cho HS tự làm vào vở, gọi 3 HS yếu lên bảng làm, GV cùng cả lớp kiểm tra kết quả.
 Bài 2 : Cách làm tương tự.
 1 + ; - 3 ; - 2
 - Cho HS tự làm vào vở, gọi 3 HS trung bình lên bảng làm, GV cùng cả lớp kiểm tra kết quả.
Bài 3 : x + = ; x - = ; - x = 
 GV cho HS tự làm bài vào vở. Gọi ba HS khá làm các phần a). b). c).
 GV gọi HS nhận xét các kết quả. 
 Bài 4: Trong một giờ học tự chọn , lớp 4A có số HS học Tiêng Anh và số HS học Tin học .Hỏi số HS học Tin học và Tiếng Anh bằng bao nhiêu phần tổng số HS cả lớp?
: GV cho HS tự làm bài vao vở . 1 HS khá hoặc giỏi lên bảng làm bài sau đó chữa bài.
 III. C ủng c ố d ặn d ò:
- Giao b ài t ập về nhà cho HS.
- Nhận xét đánh giá tiết h ọc. 
 đạo đức
Có trách nhiệm về việc làm của mình
I - Mục tiêu
Giúp HS: biết:
-Mỗi người cần phải có trách nhiệm về việc làm của mình.
- Bước đầu có kĩ năng ra quyết định và thực hiện quyết định của mình.
-Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác.
II . Tài liệu và phương tiện
- Một vài mẩu chuyện về những người có trách nhiệm trong công việc hoặc dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi.
- Bài tập 1 được viết sẵn trên giấy khổ lớn hoặc trên bảng phụ
- Thẻ màu để dùng cho hoạt động 3, tiết 1.
III- Các hoạt động dạy - học : Tiết 1
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
 HS nêu ghi nhớ của bài trước.
Hoạt động 2 : Giới thiệu bài
Hoạt động 3: Tìm hiểu truyện Chuyện của bạn Đức
* Mục tiêu: HS thấy rõ diễn biến của sự việc và tâm trạng của Đức; biết phân tích, 
đưa ra quyết định đúng.
* Cách tiến hành
1. GV cho HS đọc thầm và suy nghĩ về câu chuyện. Sau đó yêu cầu 1-2 HS đọc to truyện cho cả lớp nghe.
2. HS thảo luận cả lớp theo ba câu hỏi trong SGK.
3. GV kết luận: Đức vô ý đá quả bóng vào bà Doan và chỉ có Đức với Hợp biết. Nhưng trong lòng Đức tự thấy phải có trách nhiệm về hành động của mình và suy nghĩ tìm cách giải quyết phù hợp nhất. .. Các em đã đưa ra giúp Đức một số cách giải quyết vừa có lí, vừa có tình. Qua câu chuyện của Đức, chúng ta rút ra điều cần ghi nhớ (trong SGK)
4. GV mời 1-2 HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK.
Hoạt động 4: Làm bài tập 1, SGK.
* Mục tiêu: HS xác định những việc làm nào là biểu hiện của người sống có trách nhiệm hoặc không có trách nhiệm.
 * Cách tiến hành
1. GV chia HS thành những nhóm nhỏ.
2. GV nêu yêu cầu của bài tập 1, gọi 1 – 2 HS nhắc lại yêu cầu của bài tập .
3. HS thảo luận nhóm
4. GV mời đại diện nhóm lên bảng trình bày kết quả thảo luận.
5. GV kết luận:
Hoạt động 5:Bày tỏ thái độ (bài tập 2 ,SGK)
* Mục tiêu: HS biet tán thành những ý kiến đúng và không tan thành những ý kiến không đúng.
* Cách tiến hành
1. GV lần lượt nêu tứng ý kiến ở bài tập 2.
2. HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu(theo quy ước).
3. GV yêu cầu một vài HS giải thích tại sao lại tránh hoặc phản đối ý kiến đó.
4. GV kết luận: 
- Tán thành ý kiến (a), (đ);
- Không tán thành ý kiến (b), (d), (c)
Hoạt động tiếp nối: Chuẩn bị cho trò chơi đóng vai theo bài tập 3, SGK.
 Thứ ba ngày 8 tháng 9 năm 2009.
 Chính tả : thư gửi các học sinh
I - mục tiêu: Giúp HS :
 -Viết đúng CT,trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
 -Chép đúng vần của từng tiếng trong hai dòng thơ vào mô hình cấu tạo vần BT2; biết được cách đăt dấu thanh ở âm chính.
II- Đồ dùng dạy - học
- VBT Tiếng Việt 5, tập một .
- Bảng lớp kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần.
III. Các hoạt động dạy - học
 1 : kiểm tra bài cũ
 HS chép vần của các tiếng trong hai dòng thơ đã cho vào mô hình
 2 : Giới thiệu bài
GV nêu MĐ, YC của tiết học.
 3. Hướng dẫn học sinh nhớ -viết 	 
- Hai HS đọc thuộc lòng đoạn thư cần nhớ - viết trong bài Thư gửi các học sinh của Bác Hồ. Cả lớp theo dõi, ghi nhớ và bổ sung, sửa chữa, nếu cần.
- GV nhắc các em chú ý những chữ dễ viết sai, những chữ cần viết hoa, cách viết chữ sỗ (80 năm)
- HS gấp SGK, nhớ lại đoạn thư, tự viết bài. Hết Thời gian quy định, GV yêu cầu HS soát lại bài.
- GV chấm chữa 7 - 10 bài. Trong khi đó, từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau và sửa lỗi.
- GV nêu nhận xét chung.
 4 : Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. 	
Bài tập 2
- Một HS đọc yêu cầu của BT. Cả lớp theo dõi SGK.
- HS tiếp nối nhau lên bảng điền vần và dấu thanh vào mô hình. Lưu ý: HS có thể đánh hoặc không đánh dấu thanh vào âm chính trong mô hình cấu tạo vần giống như M: (bằng) trong SGK.
- Cả lớp và GV nhận xét kết quả làm bài của từng nhóm
- HS chữa bài trong VBT.
Bài tập 3
- GV giúp HS nắm được yêu cầu của BT
- HS dựa vào mô hình cấu tạo và phát biểu ý kiến. Kết luận: dấu thanh đặt ở âm chính (dấu nặng đặt bên dưới, các dấu khác đặt trên)
- Hai HS nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh
Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò 
GV nhận xét tiết học. Dặn HS ghi nhớ quy tắc đánh dấu thanh trong tiến
 .......................................................................... 
 toán : Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 Biết chuyển:
 -Phân số thành phân số thập phân.
 -Hỗn số thành phân số.
 -Số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo.
III. Các hoạt động dạy học 
A. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài tập ở nhà của HS.
B. Bài mới:
 Hoạt động1: Giới thiệu bài
 Hoạt động 2: Ôn cách thực hiệu chuyển đơn vị đo thành hỗn số, rút gọn phân số.
Bài 1: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Khi chữa bài nên cho HS trao đổi ý kiến để chcáchlàm hợp lí nhất
Bài 2: Cho HS tự làm rồi chữa bài. Khi chữa bài nên gọi người nêu cách chuyển hỗn số thành phân số.
Bài 3: GV giúp HS tự trình bày bài mẫu rồi làm tiếp phần b, và chữa bài.
Hoạt động 3: Ôn cách tính nhanh.
Bài 4: Cho HS tự làm bài rôi chữa bài
Bài 5: GV tổ chức cho HS thi đua nối nhanh với cách viết đúng.
IV. Dặn dò. 
Về làm bài tập trong SGK.
 ..........
 Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: nhân dân
I - mục tiêu : Giúp HS :
 -Xếp được từ ngữ cho trước về chủ điểm Nhân dân vào nhóm thích hợp (BT1); nắm được một số thành ngữ, tục ngữ nói về phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam (BT2); hiểu được từ đồng bào, tìm được một số từ bắt đàu bằng tiếng đồng, đặt được câu với một từ có tiếng đồng vừa tìm được (BT3). 
II- Đồ dùng dạy - học: Từ điển từ đồng nghĩa tiếng Việt. Sổ tay từ ngữ tiếng việt Tiểu học hoặc một vài trang từ điển phô tô (nếu có)
III. Các hoạt động dạy - học
A. Kiểm tra bài cũ : HS đọc lại đoạn văn miêu tả có dùng những từ miêu tả đã cho (BT4, tiết TLVC trước) đã được viết lại hoàn chỉnh.
B. Bài mới:
Hoạt động 1 :Giới thiệu bài 
Hoạt động 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập 	
Bài tập 1 
- HS đọc yêu cầu của BT 1
- GV giải nghĩa từ tiểu thương: người buôn bán nhỏ
- HS trao đổi cùng bạn bên cạnh, làm bài vào phiếu đã phát cho từng cặp HS.
- Đại diện một số cặp trình bày kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm cao cho cặp làm bài đúng nhất, trình bày kết quả làm bài rõ ràng, dõng dạc.
- Cả lớp chữa bài trong VBT theo lời giải đúng
Công nhân	:	thợ điện, thợ cơ khí
Nông dân	:	Thợ cấy, thợ cày
Doanh nhân	:	Tiểu thương, chủ tiệm
Quân nhân	:	Đại uý, trung sĩ
Trí thức	:	giáo viên, bác sĩ, kỹ sư
Học sinh	:	Học sinh tiểu học, học sinh trung học
Bài tập 2 :
 - HS đọc yêu cầu của bài tập
- GV nhắc HS: có thể dùng nhiều từ đồng nghĩa để giải thích cho cặn kẽ, đầy đủ nội dung một thành ngữ hoặc tục ngữ.
VD: Thành ngữ Chịu thương chịu khó nói lên phẩm chất của người Việt Nam cần cù, chăm chỉ, chịu được gian khổ, khó khăn
- HS trao đổi cùng bạn bên cạnh, suy nghĩ, phát biểu ý kiến. Cả lớp và GV nhận xét, KL:
+ Chịu thương chịu khó: Cần cù, chăm chỉ, không ngại khó ngại khổ.
+ Dám nghĩ dám làm: mạnh dạn, táo bạo, có nhiều sáng kiến và dám thực hiện sáng kiến.
+ Muôn người như một: đoàn kết, thống nhất ý chí và hành động
+ Trọng nghĩa khinh tài: Coi trọng đạo lý và tình cảm, coi nhẹ tiền bạc (tài là tiền của)
+ Uống nước nhớ nguồn: biết ơn người đã đem lại điều tốt đẹp cho mình.
- HS thi đọc thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ trên.
Bài tập 3 : 
- Một HS đọc nội dung BT3 . Cả lớp đọc thầm lại truyện Con rồng Cháu Tiên, suy nghĩ, trả lời câu hỏi 3a.
(Người VN ta gọi nhau là đồng bào vì đều sinh ra từ bọc trăm trứng của mẹ Âu Cơ)
- GV phát phiếu, một vài trang từ điển phô tô cho các nhóm HS làm bài, trả lời câu hỏi 3b, GV khuyến khích HS tìm được nhiều từ.
- Cách thực hiện tiếp theo tương tự BT 1.
- HS viết vào vở khoảng 5 - 6 từ bắt đầu bằng tiếng đồng (có nghĩa là cùng)
- HS tiếp nối nhau làm miệng BT 3C - đặt câu với một trong những từ vừa tìm được. VD: + Cả lớp đồng thanh hát một bài
+ Ngày thứ hai HS toàn trường mặc đồng phục
+ Bố mẹ tôi vốn là bạn đồng học
+ Cả tổ tôi đồng tâm nhất trí vươn lên trở thành một tổ dẫn đầu về học tập
Hoạt động 3: - Củng cố, dặn dò 	 
 - GV nhận xét tiết học
 .
 Địa lý: KHÍ HẬU
I - MỤC TIấU : Giúp HS:
- Nêu được một số đặc điểm chính của khí hậu Việt Nam.
- Chỉ ranh giới giữa hai miền khớ hậu Bắc - Nam (dãy núi Bạch Mã) trên bản đồ ( lược đồ) 
- Nhận xét được bảng số liệu khí hậu ở mức độ đơn giản.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bản đồ địa lý tự nhiờn VN, BĐ khớ hậu VN hoặc H1 – SGK.
- Phiếu thảo luận nhúm và 6 tấm bỡa ghi nội dung như – SGV/83.
III.Hoạt động dạy – học
A. kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra 2 HS nêu ghi nhớ bài trước.
 B. Bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
 Hoạt động 2:Nước ta cú khớ hậu nhiệt đới giú mựa
* HS làm việc theo nhúm
Bước 1 : GV cho HS quan sỏt quả Địa cầu, H1 và đọc nội dung SGK, thảo luận theo cỏc cõu hỏi – SGV/82,83.
Bước 2 : Cỏc nhúm bỏo cỏo – NX .
- Chỉ hướng giú thỏng 1 và hướng giú thỏng 7 trờn BĐ khớ hậu VN hoặc H1?
Bước 3 : Điền chữ và mũi tờn để được sơ đồ – SGV/83.
- GV kết luận
 Hoạt động3: Khớ hậu giữa cỏc miền cú sự khỏc nhau
* HS làm việc cỏ nhõn hoặc theo cặp
Bước 1 : 
-Chỉ dóy nỳi Bạch mó trờn BĐ Địa lớ TN VN?
GV giới thiệu dóy nỳi Bạch Mó là ranh giới khớ hậu giữa miền Bắc và miền Nam.
- Dựa vào bảng số liệu và đọc SGK, hóy tỡm sự khỏc nhau giữa khớ hậu miền Bắc và khớ hậu miền Nam theo cỏc gợi ý SGV/84.
Bước 2 : HS trả lời cõu hỏi; HS khỏc bổ sung;G sửa chữa kết luận.
 Hoạt động 4: ảnh hưởng của khớ hậu
*Làm việc cả lớp.
- Nờu ảnh hưởng của khớ hậu tới đời sốnh và SX của nhõn dõn ta?
 HS đọc bài học SGK
 C. Củng cố, dặn dò : - Em biết gỡ về khớ hậu nhiệt đới giú mựa ở nước ta?
 - Về nhà học bài và đọc trước bài: Sông ngòi.
 Sáng Thứ tư ngày 9 tháng 9 năm 2009.
 Toán: Luyện tập chung
I. Mục tiêu:Giúp HS biết:
- Cộng trừ phân số, hỗn số.
-Chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo.
-Giải bài toán tìm một sốbiết giá trị một phân số của nó.
III. Các hoạt động dạy học 
A. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài tập ở nhà của HS.
B. Bài mới:
 Hoạt động1: Giới thiệu bài
 Hoạt động 2: Ôn nhân, chia phân số.
Bài 1: - HS tự làm bài rồi chữa bài
 - Gọi HS lên bảng làm 
 - GV giúp HS yếu
Bài 2 : Tìm thành phần trong phép tính.
 - HS nêu cách tìm thừa số, số bị chia chưa biết
Bài 3: HS tự làm bài rồi chữa bài tương tự như bài tập 3 của tiết học trước.
Bài 4: Hướng dẫn HS tính
- Khoanh vào kết quả đúng
- Khoanh vào C
- Khoanh vào D
IV. Dặn dò. 
Về làm bài tập trong SGK.
 . 
 Lịch sử : Cuộc phản công ở kinh thành huế
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Tường thuật được sơ lược cuộc phản công quân Pháp ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại yêu nước tổ chức.
 - Biết tên một số người lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa lớn của phong trào Cần Vương.
 II. Đồ dùng học tập
- Lược đồ kinh thành Huế năm 1885
- Bản đồ hành chính Việt Nam
- Hình trong SGK
- Phiếu học tập của HS
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu ghi nhớ của bài trước.
Bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
 Hoạt động 2: (làm việc cả lớp)
- GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS:
+ Phân biệt điểm khác nhau về chủ trương của phái chủ chiến và phái chủ hoà trong triều đình nhà Nguyễn
+ Tôn Thất Thuyết đã làm gì để chống thực dân Pháp?
+ Tường thuật lại cuộc phản công ở kinh thành Huế
+ ý nghĩa của cuộc phản công ở kinh thành Huế
 Hoạt động 3: (làm việc theo nhóm)
- GV tổ chức cho HS thảo luận về các nhiệm vụ học tập
- Gợi ý trả lời
+ Phái chủ hoà chủ trương với Pháp; phái chủ chiến chủ trương chống Pháp
+ Tôn Thất Thuyết lập căn cứ kháng chiến
+ Tường thuật lại cuộc diễn biến theo các ý: thời gian, hành động của Pháp, tinh thầnh quyết tâm chống Pháp của phái củ chiến
+ Điều này thể hiện lòng yêu nước của một bộ phận quan lại trong triều đình Nguyễn, khích lệ nhân dân đấu tranh chông Pháp
Hoạt động 4: (làm việc cả lớp)
- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận
- GV nhấn mạnh thêm:
+ Tôn Thất Thuyết quyết địng đưa Hàm Nghi và đoàn tuỳ tùng lên vùng rừng núi 
Quảng Trị (trong xã hội phong kiến, việc đưa vua và đoang tuỳ tùng ra khỏi kinh thành là một sự kiện hết sức quan trọng).
+ Tại căn cứ kháng chiến, Tôn Thất Thuyết lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi thảo chiếu “Cần Vương”, kêu gọi nhân dân cả nước đứng lên giúp vua đánh Pháp
+ Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu; giới thiệu hình ảnh một số nhân vật lịch sử (kết hợ sử dụng bản đồ)
Hoạt động 5: (làm việc cả lớp)
- GV nhấn mạnh những kiến thức cơ bản của bài
- GV đặt câu hỏi: Em biết gì thêm về phong trào Cần Vương?
Hoặc: Em biết ở đâu có đường phố, trường học,... mang tên lãnh tụ của phong trào Cần Vương?
C. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học .
 - Dặn HS học bài ở nhà.
Chiều. Tiếng việt : ôn tập đọc
I.Mục tiêu :
-Giup HS đọc đúng ,trôi chảy, lưu loất bài tập đọc đã học “ Lòng dân”phần1 .
-Biết cách đọc diễn cảm và hiểu ý nghĩa câu chuyện .
II.Các hoạt động dạy học :
A.Kiểm tra bài cũ : 
 -HS đọc bài tập đọc .
 -GV và cả lớp nhận xét .
B.Ôn tập :
1.Luyện đọc đúng :
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài tập đọc .
-HS luyện đọc theo cặp .
-HS luyện đọc cả bài .
2.Luyện đọc diễn cảm :
-GV chia lớp thành 4 nhóm để luyện đọc diễn cảm .
-Các nhóm cử đại diện nhóm lên đọc thi.
-GV cùng cả lớp nhận xét .
3.Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện :
 GV HD HS trả lời các câu hỏi trong SGK
- HS nêu nội dung bài.
4.Củng cố dặn dò : -GV nhận xét tiết học .
 -HS luyện đọc bài ở nhà .
 - chuẩn bị bài sau. 
 ..
 toán : ễN TẬP VỀ PHÂN SỐ 
 I. MỤC TIấU 
 Giỳp HS ụn tập, củng cố khỏi niệm phõn số ; thực hiện các phép tính nhân , chia phõn số. 
 II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
A.Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra bài tập ở nhà của HS.
 - Nhận xét.
 B. Ôn tập: 
 Bài 1 : Tính
 : 
 : : 
 Cả lớp làm bài vào vở , 3 HS yếu làm bài trên bảng. Cả lớp cùng GV nhận xét – chữa bài.
 Bài 2 : Tìm x
 x = : x = x : = 
 Cả lớp làm bài vào vở , 3 HS trung bình làm bài trên bảng. Cả lớp cùng GV nhận xét – chữa bài.
Bài 3 : Một tờ giấy hình vuông có cạnh m.
 a.Tính chu vi và diện tích tờ giấy hình vuông đó?
 b. Một tờ giấy hình chữ nhật có chiều dài m và có cùng diện tích với tờ giấy hình vuôngđó. Tìm chiều rộng tờ giấy hình chữ nhật?
 Cả lớp làm bài vào vở , 1 HS khá làm bài trên bảng. Cả lớp cùng GV nhận xét – chữa bài.
C. Củng cố , dặn dò: - GV nhận xét tiết học .
 - Dặn HS ôn bài ở nhà.
 ..........................................................................
Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I . mục tiêu : Giúp HS :
 -Kể được một câu chuyện (đã chứng kiến, tham gia hoặc được biết qua truyền hình, phim ảnh hay đã nghe, đã đọc) về người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước.
 -Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện đã kể.
II- Đồ dùng dạy - học
- Bảng lớp viết đề tài: viết vắn tắt Gợi ý 3 về hai cách KC
III. Các hoạt động dạy - học
 A. kiểm tra bài cũ: HS kể lại một câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về các anh hùng, danh nhân của nước ta.
 B. Bài mới:
 Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
 Hoạt động 2:Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề bài 
- Một HS đọc đề bài
- HS phân tích đề. GV gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề bài: Kể một việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương, đất nước.
- GV nhắc HS lưu ý: câu chuyện em kể không phải là truyện em đã đọc trên sách, báo: mà phải là những chuyện em đã tận mắt chứng kiến hoặc thấy trên ti vi, phim ảnh: đó cũng có thể là câu chuyện của chính em.
Hoạt động 3. Gợi ý kể chuyện	 
- 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 gợi ý trong SGK.
- GV chỉ trên bảng lớp nhắc HS lưu ý về hai cách KC trong Gợi ý 3:
+ Kể câu chuyện có mở đầu, diễn biến, kết thúc.
+ Giới thiệu người có việc làm tốt: Người ấy là ai? Người ấy có lời nói, hành động gì đẹp? Em nghĩ gì về lời nói hoặc hành động của người ấy?
- Một số HS giới thiệu đề tài câu chuyện mình chọn kể.
- HS viết ra nháp dàn ý câu chuyện định kể. GV chú ý tránh sa đà vào việc hướng dẫn lập dàn ý, làm nặng nề tiết KC.
Hoạt động 4. HS thực hành kể chuyện :	 
a) KC theo cặp :
 - Từng cặp HS nhìn dàn ý đã lập, kể cho nhau nghe câu chuyện của mình, nói suy nghĩ của mình về nhân vật trong câu chuyện.
- GV đến từng nhóm nghe HS kể, hướng dẫn, uốn nắn.
b) Thi KC trước lớp :
 - Một vài HS tiếp nối nhau thi kể chuyện trước lớp. GV chú ý mời HS ở các trình độ khác nhau thi kể, không chỉ chọn HS khá, giỏi.
- Mỗi em kể xong, tự nói suy nghĩ về nhận xét trong câu chuyện, hỏi bạn hoặc trả 
lời câu hỏi của bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay, phù hợp đề tài, bạn kể chuyện hay nhất trong tiết học.
Hoạt động 5. Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét tiết học. Khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho người thân.
- Dặn HS chuẩn bị trước để học tốt tiết KC :Tiết vĩ cầm ở Mỹ Lai (tuần 4
 .
 Thứ năm ngày 10 tháng 9 năm 2009.
 Tập đọc : Lòng dân 
(tiếp theo)
I - mục tiêu: Giúp HS :
 - Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, hỏi, cảm, khiến; biết đọc ngắt giọng thay đổi giọng phù hợp tính cách nhân vật và tình huống trong đoạn kịch.
 -Hiểu nội dung, ý nghĩa vở kịch: Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm,mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3).
II- Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm
- Đồ vật dùng để trang phục cho HS đóng kịch. Ví dụ: khăn rằn (cho dì Năm), áo bà ba nông dân (cho chú cán bộ), gậy (thay cho súng của cai và lính)..
III. Các hoạt động dạy - học
 A. kiểm tra bài cũ:
HS phân vai đọc diễn cảm phần đầu vở kịch Lòng dân
 B.Bài mới:
Hoạt động 1 :Giới thiệu bài 
Hoạt động 2. Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài 	
a) Luyện đọc
- Một HS khá, giỏi đọc phần tiếp của vở kịch
- HS quan sát Tranh minh hoạ những nhân vật trong phần tiếp của vở kịch.
- Ba, bốn tốp (mỗi tốp 3 em) tiếp nối nhau đọc từng đoạn phần tiếp của vở kịch. GV lưu ý HS đọc đúng các từ địa phương (tía, mầy, hổng, chỉ, nè..). Chia phần tiếp của vở kịch thành các đoạn sau để luyện đọc:
Đoạn 1: Từ đầu đến lời chú cán bộ (Để tôi đi lấy - chú toan đi, cai cản lại)
Đoạn 2: Từ lời cai (Để chị này đi lấy) đến lời dì Năm (Chưa thấy)
Đoạn 3: Phần còn lại
- HS luyện đọc theo cặp
`- GV đọc diễn cảm toàn bộ phần 2 của vở kịch. Giọng cai và lính: khi dịu giọng để mua chuộc, dụ dỗ, lúc hống hách để doạ dẫm, lúc ngọt ngào xin ăn. Giọng An: thật thà, hồn nhiên. Giọng dì Năm và chú cán bộ: tự nhiên, bình tĩnh
b) Tìm hiểu bài:HS đọc thầm bài trong sgk và lần lượt trả lời các câu hỏi:
- An đã làm cho bọn giặc mừng hụt như thế nào?
- Những chi tiết nào cho thấy dì Năm ứng xử rất thông minh?
- Vì sao vở kịch được đặt tên là “Lòng dân”?
- HS nêu nội dung bài.
c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
- GV hướng dấn một tốp HS đọc diễn cảm một đoạn kịch theo cách phân vai mỗi HS đọc theo một vai (dì Năm, An, chú cán bộ, lính, cai): HS làm người dẫn chuyện. Chú ý nhấn giọng vào những từ thể hiện thái độ. 
- GV tổ chức cho từng tốp HS đọc phân vai toàn bộ màn kịch
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm đọc phân vai tốt nhất.
Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò 	
- Một HS nhắc lại nội dung đoạn kịch
- GV nhận xét tiết học. Khuyến khích HS các nhóm về nhà phân vai dựng lại toàn bộ vở kịch, chuẩn bị tiết mục cho sinh hoạt văn nghệ của lớp, của trường
 ..........................................................................
 Toán : Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
Giúp HS biết:
- Nhân, chia hai phân số. 
- Chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo là hỗn số và một tên đơn vị đo.
 II. Chuẩn bị
- Vở BT, sách SGK .
III. Các hoạt động dạy học 
A. kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra bài tập ở nhà của HS
 B.Bài mới:
Hoạt động 1 :Giới thiệu bài 
 Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: HS tự làm bài vào vở
Gọi 2 HS lên bảng làm ( GV giúp HS yếu)
GV cùng lớp nhận xét, chữa bài.
Bài 2: -HS tự làm rồi chữa bài
 - HS nêu cách tìm thừa số, số bị chia chưa biết
Bài 3: HS tự làm bài rồi chữa bài tương tự như bài tập 3 của tiết học trước.
Bài 4: Hướng dẫn HS tính
- Khoanh vào kết quả đúng
- Khoanh vào C
- Khoanh vào D
IV. Dặn dò. 
Về làm bài tập trong SGK.
 .................................................................. 
Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
I - mục tiêu: Giúp HS :
 -Tìm được những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến, những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa, tả cây cối, tả con vật, bầu trời trong bài Mưa rào; từ đó nắm được cách quan sát và chọn lọc chi tiết trong bài văn miêu tả.
 -Lập được dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa.
II- Đồ dùng dạy - học
- VBT Tiếng Việt 5, tập một 
- Những ghi chép của HS sau khi quan sát một cơn mưa
III. Các hoạt động dạy học
 A. kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra vở của HS xem làm lại BT 2 của tiết TLV trước (Trình bày kết quả thống kê bằng một bảng thống kê) như thế nào. nhận xét và chấm điểm
 B. Bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
Hoạt động 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập 	
Bài tập 1
- GV mời 1 HS đọc toàn bộ nôị dung BT1. Cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS cả lớp đ

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 1 - 5.doc