Giáo án Lớp 4 và Lớp 5 - Tuần 3

Tiết 1: Chào cờ

- Lớp trực tuần nhận xét các hoạt động trong tuần qua.

- Phương hướng tuần sau.

 

doc 38 trang Người đăng honganh Lượt xem 966Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 và Lớp 5 - Tuần 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g các tiếng có âm đầu dễ lẫn (tr/ ch).
 Học xong bài này, HS:
- Trình bày được đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta.
- Chỉ được trên bản đồ (lược đồ) ranh giới giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam.
- Biết sự khác nhau giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam.
- Nhận biết được ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta.
II,Đ D DH
- Phiếu khổ to viết nd BT2a.
- Bản đồ Địa kí tự nhiên VN.
- Quả địa cầu.
III,HĐ DH
A. KTBC
A. KTBC
HS
- 1 em đọc cho 2 bạn viết bảng lớp, cả lớp viết vào nháp các từ sau: lát sau, xin bà, để xem, không sao.
GV
H: Kể tên một số loại khoáng sản ở nước ta? 
Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài
2. Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa.
- Cho HS làm việc theo nhóm
GV
- Gọi HS nhận xét lỗi chính tả, chữ viết.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. HD HS nghe – viết.
- Gv đọc bài thơ 1 lần.
- Gọi 1 em đọc lại bài thơ.
- Đặt câu hỏi về nd bài thơ cho HS trả lời.
- Giao việc cho HS.
HS
- QS quả địa cầu, H1 và đọc nd SGK thảo luận theo các câu hỏi GV ghi trong phiếu giao việc.
HS
- Đọc thầm bài thơ. Tập viết những tiếng dễ viết sai chính tả ra nháp.
- Xem cách trình bày bài thơ lục bát
GV
- Gọi đại diện nhóm báo cáo kq
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét kết luận câu trả lời đúng.
3. Khí hậu giữa các miền có sự khác nhau.
- GV giới thiệu dãy núi Bạch Mã.Chỉ dãy núi B.Mã trên bản đồ.
- Giao việc cho HS. 
GV
- Đọc chính tả cho HS viết.
- Đọc lại bài cho HS soát lỗi.
- Chấm 5 bài.
- Nhận xét chung bài viết.
3.HD làm BT .
*BT2a.
HS
- Làm việc theo cặp. TLCH.
- Dựa vào bảng số liệu và đọc SGK, hày tìm sự khác nhau giữa khí hậu miền Bắc và miền Nam.
HS
- Làm bài vào vở.
GV
- Gọi HS trình bày kq.
- GV sửa chữa, KL câu trả lời đúng.
4. ảnh hưởng của khí hậu.
- Gọi HS nêu ảnh hưởng của khí hậu đến đ/s và sx của nhân dân ta.
- GV nhấn mạnh thêm cho HS hiểu những tác hại do thiên tai hạn hán, lũ lụt gây ra.
5. Củng cố, dặn dò.	
- Hệ thống lại nd bài.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau.
Gv
- Gọi HS lên chữa bài vào phiếu trên bảng.
- Nhận xét, chỉnh sửa.
4. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
HS
- Ghi bài.
 ----------------------------------------------------------------
Tiết 4
Nhóm 4
Nhóm 5
Môn
 Đạo đức
Toán.
Vượt khó trong học tâp (Tiết 1)
Luyện tập chung
I,MT
 Học xong bài này, HS có khả năng:
Nhận thức được:
Mỗi người đều có thể gặp khó khăn trong cuộc sống và trong học tập. Cần phải có quyết tâm và tìm cách vượt qua khó khăn.
2. Biết xác định những khó khăn trong học tập của bản thân và cách khắc phục.
- Biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn.
3. Qúy trọng và học tập những tấm gương biết vượt khó trong cuộc sống và trong học tập.
 Giúp HS củng cố về:
- Chuyển một số phân số thành phân số thập phân.
- Chuyển hỗn số thành phân số.
- Chuyển số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo (tức là số đo viết dưới dạng hỗn số kèm theo một tên đơn vị đo.
II,Đ D DH
- SGK. Các mẩu chuyện, tấm gương vượt khó trong học tập.
- SGV, SGK
III,HĐ DH
A. KTBC
A. KTBC
GV
H: Thế nào là trung thực trong học tập? Trung thực trong học tập em sẽ được mọi người đối xử ntn?
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. HĐ1: KC “Một HS nghèo vượt khó’’.
- GV kể chuyện (1 lần).
HS
- 2 em lên bảng làm phần c, d BT3(14). Lớp làm vào nháp.
HS
- Tập kể tóm tắt lại câu chuyện.
- Thảo luận theo nhóm câu hỏi 1, 2 trang 6, SGK.
GV
- Gọi HS nhận xét, GV ghi điểm
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Thực hành
*BT1.(15) - HD HS cách làm.
GV
- Gọi HS kể lại chuyện.
- Gọi đại diện nhóm báo báo kq.
- GV ghi bảng những y kiến của HS
- Các nhóm khác chất vấn, trao đổi, bổ sung.
- GV nhận xét KL.
3. HĐ2: Làm việc theo cặp
HS
- 3 em lên bảng làm, lớp làm vào nháp.
HS
- Thảo luận câu hỏi 3 trang 6 SGK
GV
- Lớp nhận xét, sửa chữa.
*BT2 (15)
- Gọi 2 em lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- Y.C HS nhắc lại cách chuyển hỗn số thành phân số.
- HS, GV nhận xét chữa bài.
*BT3 (15)
- GV HD mẫu một phép tính
GV
- Gọi HS trình bày cách giải quyết.
- Lớp trao đổi cách giải quyết.
- GV KL cách giải quyết tốt nhất.
4. HĐ3: Làm việc cá nhân BT1
HS
- Tự làm bài vào vở.
HS
- Làm BT1 SGK
GV
- Gọi HS nêu miệng KQ bài làm
- GV nhận xét, sửa chữa.
*BT4,5 (15)
- HD HS làm bài mẫu.
GV
- Gọi HS nêu cách sẽ chọn và giải thích lí do.
- GV KL: a, b, đ là những cách gải quyết tích cực.
- Gọi 2 em đọc ghi nhớ.
5. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị BT3, 4.
HS
- Lên bảng làm.
HS
- Ghi bài.
GV
- Nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò.
- Hệ thống lại nd bài.
- Nhận xét tiết học.
 ---------------------------------------------------------------
Tiết 5
Nhóm 4
Nhóm 5
Môn
 Kể chuyện
Chính tả (Nhớ – viết)
Kể chuyện đã nghe, 
đã đọc
Thư gửi các học sinh
I,MT
1. Rèn KN nói:
- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện (mẩu chuyện), đoạn truyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật, có y nghĩa, nói về lòng nhân hậu, tình cảm thương yêu, đùm bọc lẫn nhau giữa người với người.
- Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về nội dung, y nghĩa câu chuyện.
2. Rèn KN nghe: HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
1. Nhơ viết lại đúng chính tả những câu đã được chỉ định HTL trong bài “Thư gửi các HS’’.
2. Luyện tập về cấu tạo của vần; bước đầu làm quen với vần có âm cuối u. Nắm được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng.
II,Đ D DH
- Một số truyện viết về lòng nhân hậu, truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện danh nhân, ...
- Phấn màu chữa lỗi.
- Kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần
III,HĐDDH
A. KTBC
A. KTBC
GV
- Gọi 1 em kể lại câu chuyện “ Nàng tiên ốc’’.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. HD HS kể chuyện.
a. HS HS hiểu yêu cầu của đề bài.
HS
- Chép vần của các tiếng trong hai dòng thơ đã cho vào mô hình.
HS
- Đọc gợi y trong SGK.
- Chuẩn bị câu chuyện để kể.
GV
Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. HD HS nhớ – viết.
GV
- Nhắc HS một vài lưu y khi kể chuyện.
b. Thực hành kể chuyện, trao đổi về y nghĩa câu chuyện.
HS
- Đọc thuộc lòng đoạn thư cần nhớ.
- Xem lại những chữ khó viết, những chữ cần viết hoa. (tập viết ra nháp).
- Viết bài vào vở
HS
- KC theo cặp.
GV
- Quan sát nhắc nhở HS trong quá trình viết.
GV
- Theo dõi HD thêm cho các cặp
HS
- Tiếp tục viết bài.
HS
- Thi kể trước lớp.
GV
- Chấm một số bài.
- Nhận xét chung bài viết.
3. HD HS làm BT chính tả.
*BT2.
- HD HS cách làm
GV
- Gọi HS nhận xét bạn kể.
- Tiếp tục gọi HS thi kể. 
HS
- Tiếp nối nhau lên bảng điền.
HS
- Thi kể.
GV
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
*BT3: 
- Gọi HS làm miệng.
- GV nhận xét, KL cách đúng nhất.
GV
- Gọi HS nhận xét, bình chon bạn kể hay nhất.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giơ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
..
 Ngày soạn: 25/ 9/ 2007.
Ngày giảng: Thứ tư ngày 26 tháng 8năm 2008
Tiết 1
Nhóm 4
Nhóm 5
Môn
 Tập đọc
Kĩ thuật
Người ăn xin
đính khuy bốn lỗ ( Tiết 1)
I ,MT
- Đọc lưu loát toàn bài, giọng đọc nhẹ nhàng, thương cảm thể hiện được cảm xúc, tâm trạng của các nhân vật qua các cử chỉ và lời nói.
- Hiểu nội dung y nghĩa truyện: Ca ngợi câu bé có tấm lòng nhân hậu biết đồng cảm, thương sót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ.
HS cần:
- Biết cách đính khuy bốn lỗ theo hai cách.
- Đính được khuy bốn lỗ đúng quy trình, đúng kĩ thuật.
- Rèn luyện tính cẩn thận.
II,Đ D DH
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết câu, đoạn văn cần luyện đọc.
- Mẫu đính khuy bốn lỗ theo hai cách.
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết.
III,HĐ DH
A. KTBC
A. KTBC
HS
- 2 em đọc tiếp nối nhau bài “Thư thăm bạn’’và TLCH 1, 2 SGK
GV
- KT sự chuẩn bị đồ dùng của HS.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Quan sát, nhận xét mẫu
- Giới thiệu một số mẫu khuy bốn lỗ và h/d q/s mẫu.
GV
- Gọi HS nhận xét bạn đọc và TLCH
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc.
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn truyện.
- Kết hợp GV giải nghĩa từ.
- Cho HS luyện đọc theo cặp.
- Mời 1 em đọc toàn bài
- GV đọc diễn cảm bài văn.
b. Tìm hiểu bài.
- Chia nhóm, giao việc cho các nhóm.
HS
- Quan sát H.1a để nêu đặc điểm và TLCH trong SGK.
HS
- Các nhóm trả lời các câu hỏi trong SGK.
GV
- Gọi h/s TLCH, GV tóm tắt.
3. Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
- GV h/d thao tác mẫu trên giấy, vải.
GV
- Gọi đại diện nhóm trả lới câu hỏi trước lớp.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, KL câu đúng.
HS
- Tập thao tác trên vải.
c. HD đọc diễn cảm.
- HD HS đọc diễn cảm đoạn văn theo cách phân vai.
- GV đọc mẫu.
HS
- Luyện đọc phân vai theo nhóm.
GV
- Quan sát, giúp đỡ các em.
- GV nhận xét, đánh giá chỉnh sửa cho h/s.
4. Củng cố- dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau. Thực hành đính khuy bốn lỗ.
GV
- Gọi 2 nhóm thi đọc phân vai.
- HS, GV nhân xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
HS
- Ghi bài.
Tiết 2
Nhóm 4
Nhóm 5
Môn
 Toán
Khoa học
Luyện tập
Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì
I,MT
 Giúp HS củng cố về:
- Cách đọc, viết số đến lớp triệu.
- Thứ tự các số.
- Cách nhận biết giá trị của từng chữ số theo hàng và lớp.
 Sau bài học, HS biết:
- Nêu một số đặc điểm chung của trẻ em ở từng giai đoạn: dưới 3 tuổi, từ 3 đến 6 tuổi, từ 6 tuổi đến 10 tuổi.
II,Đ D DH
- Thông tin và hình trang 14, 15 SGK.
III,HĐ DH
A. KTBC
A. KTBC
HS
- Gọi 2 em lên bảng làm BT3(16).
GV
H: Những phụ nữ có thai nên và không nên làm việc gì?
- Những thành viên trong gia đình phải có trách nhiệm gì đối với phụ nữ có thai?
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. HĐ1: Thảo luận cả lớp.
*MT: HS nêu được tuổi và đặc điểm của em bé trong ảnh.
*CTH: - GV treo một số ảnh của các em nhỏ .
GV
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Thực hành.
*BT1 (17) .
- Gọi lần lượt từng em đứng tại chỗ nêu miệng.
- GV nhận xét, sửa chữa.
*BT2: HD HS cách làm.
HS
- Quan sát và nêu đặc điểm, tuổi của em bé.
HS
- Làm bài vào vở.
GV
- Gọi HS lên giới thiệu trước lớp.
3. HĐ2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”.
*MT: HS nêu được một số đặc điểm chung của trẻ em ở từng giai đoạn: dưới 3 tuổi, từ 3 tuổi đến 6 tuổi, từ 6 đến 10 tuổi.
*CTH: - Cho HS làm việc theo nhóm.
- GV phổ biến luật chơi, cách chơi.
GV
HS
- Chữa bài cho HS.
*BT3 (17).
a.- Gọi HS trả lời miệng.
- HS , GV nhận xét.
b. – Gọi 1 em lên bảng làm, lớp làm vào nháp.
HS
GV
Các nhóm làm việc theo HD của GV.
- Gọi các nhóm nêu kq.
- GV, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
4. HĐ3: Thực hành.
*MT: HS nêu được đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời của mỗi con người.
*CTH: - HS làm việc cá nhân.
GV
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
- GV KL bài đúng.
*BT4: (17).
- Gọi HS nêu miệng.
- GV nhận xét, sửa sai.
*BT5 (18)
HS
- Đọc thông tin trong SGK và TLCH “Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người?.
HS
- Tập đọc các số liệu trong lược đồ.
GV
- Gọi HS TLCH.
- GV nhận xét, KL.
5. Củng cố, dặn dò.
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau.
GV
Gọi HS đọc bài.
GV nhận xét, chỉnh sửa.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
HS
- Ghi bài
 --------------------------------------------------------------
Tiết3
Nhóm 4
Nhóm 5
Môn
 Tập làm văn
Toán
Kể lại lời nói, y nghĩ của nhân vật
Luyện tập chung
I,MT
1. Nắm được tác dụng của việc dùng lời nói và y nghĩ của nhân vật để khắc hoạ tính cách nhân vật, nói lên y nghĩa câu chuyện.
2. Bước đầu biết kể lại lời nói, y nghĩ của nhân vật trong bài văn KC theo hai cách: trực tiếp và gián tiếp.
 Giúp HS củng cố về:
- Cộng trừ hai phân số. Tính giá trị của biểu thức với phân số.
- Chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo là hỗn số với một tên đơn vị đo.
- Giải bài toán tìm một số biết giá trị một phân số của số đó.
II,ĐDDH
- Phiếu BT
- SGV, SGK
III,HĐDH
A. KTBC
A. KTBC
GV
- Gọi HS nhắc lại ghi nhớ của bài trước.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Phần nhận xét.
*BT1, 2. – GV HD HS cách làm bài.
HS
- 2 em lên làm BT4(15). Lớp làm vào nháp
HS
- đọc bài “Người ăn xin và viết lại vào vở những câu ghi lại lời nói, y nghĩ của cậu bé.
GV
- KT kq bài làm của HS.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Thực hành.
* BT1, 2 (15, 16). Tính.
GV
- Gọi HS phát biểu y kiến. 
- GV nhận xét, sửa chữa, KL bài đúng.
*BT3: - HD HS cách làm bài.
- Gọi HS TLCH.
- GV chốt lại bài đúng.
3. Phần ghi nhớ.
- Gọi 2 HS đọc ghi nhớ
4. Phần luyện tập
*BT1: - Giao việc cho HS
HS
- 3 em lên bảng làm, lớp làm vào vở.
HS
- Làm bài vào phiếu BT
GV
- Gọi HS nhân xét, chữa bài
*BT3 (16).
- Gọi HS làm miệng.
- Nhận xét, chỉnh sửa.
*BT4 (16)
GV
- Gọi HS nêu miệng kq.
- GV nhận xét, sửa chữa.
*BT2: - HD HS làm việc trên phiếu theo nhóm.
HS
- 3 em lên bảng lớp làm vào vở
HS
- Làm bài vào phiếu BT.
GV
- Chấm bài cho HS.
- Nhận xét bài làm.
*BT5 (16).
- HD HS cách làm.
GV
- Gọi đại diện nhóm trình bày kq.
- Các nhóm khác nhận xét, sửa chữa.
*BT3 . – Cho HS làm bài theo cặp
HS
- 1 em trình bày bài giải trên bảng, lớp giải vào vở.
HS
- Trao đổi theo cặp 
GV
- Nhận xét chỉnh sửa bài làm.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
GV
Gọi đại diện cặp nêu kq.
GV chốt lại bài đúng.
Củng cố, dặn dò.
Nhận xét giờ học.
Chuẩn bị bài sau.
................................................................................
Tiết 4
Nhóm 4
Nhóm 5
Môn
 Kĩ thuật
Toán
Khâu thường (tiết 1)
Lòng dân (tiếp theo)
I,MT
- HS biết cách cầm vải, cầm kim, lên xuống kim khi khâu và đặc điểm mũi khâu, đường khâu thường.
- Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường theo đường vạch dấu.
- Rèn luyện tính kiên trì, sự khéo léo của đôi tay.
.
1. Biết đọc đúng phần tiếp theo của vở kịch. Cụ thể:
- Biết ngắt giọng để phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật. đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm trong bài.
- Giọng đọc thay đổi linh hoạt, phù hợp với tính cách từng nhân vật và tình huống căng thẳng, đầy kịch tính của vở kịch. Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai.
2. Hiểu nội dung, y nghĩa của vở kịch: Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng; tấm lòng son sắt của người dân Nam Bộ đối với cách mạng.
II,ĐDDH
- Tranh quy trình khâu thường.
- Mẫu khâu thường.
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết.
II
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần HD HS luyện đọc.
III,HĐDH
A. KTBC
A. KTBC
GV
- KT sự chuẩn bị đồ dùng của HS.
B. Dạy bài mới
HS
- HS phân vai đọc lại đoạn kịch “Lòng dân’’ ở tiết trước.
1. Giới thiệu bài.
2. HD HS quan sát và nhận xét mẫu.
HS
- Quan sát mẫu và nêu nhận xét.
GV
- Nhận xét cách đọc, uốn nắn thêm.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc.
- Giao việc cho HS
GV
- Gọi HS nêu nhận xét mẫu.
3. HD thao tác kĩ thuật.
- HD từng bước khâu và làm mẫu.
HS
- 1 em khá đọc toàn bài.
- Đọc tiếp nối từng đoạn.
- Luyện đọc theo cặp
HS
- Tập khâu.
GV
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài.
- Gọi HS trả lời lần lượt các câu hỏi trong SGK.
c. HD HS luyện đọc diễn cảm.
- HD HS luyện đọc theo cách phân vai.
- Giao việc cho HS
GV
- Quan sát, uốn nắn thêm
HS
- Luyện đọc phân vai theo nhóm
HS
- Tiếp tục tập khâu.
GV
- Cho HS thi đọc.
- HS, GV nhận xét, bình chon nhóm đọc hay.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
GV
4. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị đồ dùng để tiết sau thực hành khâu.
.................................................................................
Tiết 5
Nhóm 4
Nhóm 5
Môn
 Lịch sử
Kể chuyện
 nước văn lang
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
I,MT
- Học xong bài này, HS biết:
- Văn Lang là nước đầu tiên trong lịch sử nước ta. Nhà nước này ra đời khoảng 700 năm TCN.
- Mô tả được những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt.
- Một số tục lệ của người Lạc Việt.
1. Rèn KN nói:
- Tìm được một câu chuyện về người có việc làm tốt góp phần xd quê hương đất nước.
- KC tự nhiên, chân thực.
2. Rèn KN nghe: Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II,HĐ DH
GV
A. KTBC
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. HĐ1: Giới thiệu về trục thời gian.
HS
A. KTBC
- Kể lại câu chuyện đã nghe hoặc được đọc về các anh hùng, danh nhân của nước ta.
HS
- Đọc SGK để hiểu về trục (t).
GV
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. HD hiểu y.c của đề bài.
- 2 em đọc đề bài.
- GV phân tích đề bài.
3. Gợi y kể chuyện.
GV
- HD HS hiểu về trục (t) TCN, SCN
3. HĐ2: Làm việc theo nhóm.
HS
- Đọc gợi y trong SGK.
- Tập kể chuyện theo cặp.
HS
- Điền vào phiếu BT sơ đồ các tầng lớp : Vua, lạc hầu, tạc tướng, lạc dân, nô tì sao cho phù hợp.
GV
- Đến từng nhóm nghe kể, HD, uốn nắn.
GV
- Gọi HS dán kq trên bảng.
- Nhận xét, KL.
4. HĐ3: Đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt.
HS
- Tiếp tục kể trong nhóm.
HS
- Đọc SGK để tìm hiểu nd trên.
GV
- Gọi HS thi kể trước lớp.
- HS, GV nhận xét, tuyên dương bạn kể hay.
4. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Về tập kể nhiều lần.
GV
- Gọi HS TLCH.
- HS, GV nhận xét, bổ sung.
- GV KL.
5. Củng cố, dặn dò.
- Hệ thống lại nd bài.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
HS
- Ghi bài.
......................................................................................................................................
 Ngày soạn: 26/ 9/ 2007. Ngày giảng:Thứ năm ngày 27 tháng 8 năm 2008
Tiết 1: Thể dục (Tiết học chung)
Bài 6: đội hình đội ngũ – Trò chơi “Đua ngựa”
I- Mục tiêu
 - Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ : Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái. Y/C tập hợp nhanh, dóng hàng thẳng, đi đều vòng trái, vòng phải đều, đẹp, đúng với khẩu lệnh.
 - Trò chơi “Đua ngựa”. Y/C chơi đúng luật, hào hứng và nhiệt tình trong khi chơi.
II - Địa điểm, phương tiện
Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập luyện.
Chuẩn bị 1 còi, 4 con ngựa, 4 lá cờ đuôi nheo và kẻ sân chơi.
III- Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
Đ. lượng
Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu.
- GV nhận lớp ,phổ biến nhiệm vụ, y/c giờ học.
10 phút
ĐHTH
 ì ì ì ì ì 
 ì ì ì ì ì
 r
- Chơi trò chơi “Làm theo tín hiệu”
1 lần
- GV điểu khiển.
- Khởi động: Xoạy các khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, vai , hông.
- Cán sự đk. GV quan sát sửa sai
* KTBC: KT 1 tổ thực hiện cách đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, trái, sau.
1 lần.
- Tập theo tổ.
- Tổ trưởng điều khển.
- GV quan sát, ghi điểm.
2. Phần cơ bản.
20 phút
a. đội hình đội ngũ.
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái.
10 phút
6 lần
ĐHTL
 ì ì ì ì ì
 ì ì ì ì ì
 r
- Lần 1, 2 GV đk.
- Lần 3, 4, 5, 6. chia tổ tập luyện, tổ trưởng đk.
- GV quan sát, sửa sai, tuyên dương tổ tập tốt.
b. Trò chơi vận động
10 phút
- Trò chơi “đua ngựa”
GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và quy định chơi.
+ Tổ chức cho HS chơi.
+ GV quan sát, nhận xét.
 r
- HS chơi trò chơi.
3. Phần kết thúc.
- Cho HS đi vòng tròn thả lỏng.
- GV hệ thống nội dung bài.
Nhận xét, đánh giá giờ học, giao bài vể nhà.
ĐHKT
 ------------------------------------------------------------------
Tiết 2
Nhóm 4
Nhóm 5
Môn
Lyện từ và câu
Toán
Mở rộng vốn từ: 
nhân hậu - đoàn kết
luyện tập chung
I,MT
1. Mở rộng vốn từ ngữ theo chủ điểm: Nhân hậu - Đoàn kết.
2. Rèn luyện để sử dụng tốt vốn từ ngữ trên.
 Giúp HS củng cố về:
- Nhân, chia hai phân số. Tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số.
- Chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo dạng hỗn số với một tên đơn vị đo.
- Tính diện tích của mảnh đất.
II,Đ DDH
A. KTBC
A. KTBC
B. Dạy bài mới
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài.
Giới thiệu bài
Thực hành
*BT1(16)
GV
2. HD HS làm BT
*BT1. HD HS tìm từ trong từ điển.
- GV giải nghĩa một số từ.
*BT2.- Giao việc cho HS
HS
- Làm bài vào vở.
- 2 em lên bảng làm
HS
- Làm theo nhóm vào phiếu BT
GV
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
*BT2 (16).
GV
- Gọi đại diện nhóm thi trình bày kq.
- Các nhóm khác nhận xét, GV chốt lại bài đúng.
*BT3: - GV gợi y cho HS cách làm.
HS
- Làm tương tự như BT1
HS
- Thảo luận theo cặp.
GV
- Gọi HS chữa bài.
- GV nhận xét KL.
*BT3 (17)
- GV HD mẫu.
GV
- Gọi đại diện các cặp TLCH
- HS HTL các thành ngữ.
*BT4 – GV HD cách làm.
HS
- Làm bài vào vở.
HS
- Làm bài cá nhân
GV
Chấm một số bài.
Nhận xét, chữa bài.
BT4 (17).
- Gọi HS trả lời miệng.
- Nhận xét sửa sai.
GV
Gọi lần lượt từng em phát biểu y kiến.
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
3. Củng cố – dặn dò.
- Hệ thống lại nd bài.
- Nhận xét giờ học.
- Giao bài về nhà.
HS
- Chữa bài vào vở
HS
- Ghi bài 
GV
3. Củng cố, dặn dò.
- Hệ thống lại nd bài tập
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
 ----------------------------------------------------------------
Tiết 3
Nhóm 4
Nhóm 5
Môn
 Toán
Mĩ thuật
Dãy số tự nhiên
Vẽ tranh: 
Đề tài trường em
I ,MT
 Giúp HS:
- Nhận biết số tự nhiên và dãy số tự nhiên.
- Tự nêu được một số đặc điểm của dãy số tự nhiên.
- HS biết tìm, chọn các hình ảnh đẹp về nhà trường để vẽ tranh.
- HS biết cách vẽ và vẽ được tranh đề tài Trường em.
- HS yêu mến và có y thức giữ gìn, bảo vệ ngôi trường của mình.
II,Đ DDH
- Vẽ sẵn tia số như SGK.
- Một số tranh, ảnh về nhà trường.
- Tranh ở bộ ĐDDH.
III,HĐDH
A. KTBC
A. KTBC
HS
- 2 em lên bảng làm BT2 (17)
- Lớp làm vào nháp.
GV
- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của h/s.
*BT1, 2( 19).
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài
2. HĐ1: Tìm, chon nội dung đề tài
- Cho HS quan sát một số tranh, ảnh về nhà trường.
- Gợi y các nd có thể vẽ tranh.
3. HĐ2: Cách vẽ tranh.
GV
- Gọi HS nhận xét, chữa bài
B. Dạy bài mới .
1. Giới thiệu bài.
2. Giới thiệu số tự nhiên và dãy số tự nhiên
- Cho HS nêu các số

Tài liệu đính kèm:

  • docT3.doc