Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - Năm học 2012-2013

Tiết 87: Toán

 DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3(TR/97)

A. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

 - Biết dấu hiệu chia hết cho 3.

 - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản.

B. CHUẨN BỊ :

 SGK, Vở , bảng con.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

 1. Kiểm tra bài cu : Dấu hiệu chia hết cho 9

 - Nêu căn cứ để nhận biết các số chia hết cho 9 . Cho ví dụ .(TB,Yếu)

 2. Bài mới :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Giới thiệu bài :

 Dấu hiệu chia hết cho 3 .

Hoạt động 1 : Dấu hiệu chia hết cho 3 .

- Giao nhiệm vụ cho HS : Tự tìm vài số chia hết cho 3 , vài số không chia hết cho 3 .

- Yêu cầu HS chú ý tới cột các số chia hết cho 3 để tìm dấu hiệu .

- Cho HS xét các số không chia hết cho 3

- Chốt lại : Như SGK

Hoạt động 2 : Củng cố giải toán .

Bài 1 : Tìm số chia hết cho 3

- Yêu cầu tự giải toán.

- Yêu cầu chữa bài

Bài 2 : Tìm số không chia hết cho 3

- Cho HS giải thích bài làm .

- Yêu cầu chữa bài

- GV nhận xét.

Hoạt động lớp .

- Chọn các số chia hết cho 3 , không chia hết cho 3 như các tiết trước .(TB,Yếu)

- Nêu : Các số này đều có tổng chia hết cho 3 .

- Nêu dấu hiệu chia hết cho 3 như SGK , nhắc lại nhiều lần .(TB,yếu)

- Nêu : Các số này đều có tổng không chia hết cho 3 .(Khá, giỏi)

- Nêu cách làm , làm bài vào vở .(TB ,yếu)

- Số chia hết cho 3 : 231, 1872, 92313.

- Thi đua sửa bài ở bảng .(TB,Yếu)

(Khá, giỏi)nhận xét

- Nêu cách làm , làm bài vào vở .(TB,Yếu)

- Số không chia hết cho 3: 502, 6823, 55553, 641311.

- Thi đua sửa bài ở bảng . (TB,Yếu)

-HS (khá, giỏi) nhận xét.

 

doc 29 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 611Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 18 - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ø :
 - Nêu lại dấu hiệu chia hết cho 3 .(TB, Yếu)
 - Nhận xét lớp. 
 - Chuẩn bị : Luyện tập. 
Tiết 35: Khoa học 
	 KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY(TR/70)
A.YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
 - Làm thí nghiệm để chứng tỏ:
 + Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy được lâu hơn.
 + Muốn sự cháy diễn ra liên tục thì không khí phải được lưu thông.
 - Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy: thổi bếp lửa cho lửa cho lửa cháy to hơn, dập tắt lửa khi có hoả hoạn, 
B. CHUẨN BỊ :
 - Hình trang 70 , 71 SGK .
 - Chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm theo nhóm :
	+ Hai lọ thủy tinh , 2 cây nến bằng nhau .
	+ Một lọ thủy tinh không đáy , nến , đế kê .	
HS : - SGK
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
 1. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra học kì I 
 Nhận xét bài kiểm tra đã làm .
 2. Bài mới :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Giới thiệu bài : Không khí cần cho sự cháy .
Nêu câu hỏi : Không khí gồm những thành phần nào ?
Hoạt động 1 : Tìm hiểu vai trò của ô-xi đối với sự cháy .
- GV chuẩn bị các đồ dùng để làm những thí nghiệm .
- Yêu cầu đọc mục thực hành trang 70 SGK để biết cách làm .
- Gọi 1 HS lên trước lớp làm thí nghiệm 
- Yêu cầu quan sát và trả lời 
* Hiện tượng gì xảy ra ?
* Theo em tại sao cây nến trong lọ thuỷ tinh to lại cháy lâu hơn cây nến trong lọ nhỏ ? 
* Trong thí nghiệm này chúng ta đã chứng minh được ô-xi có vai trò gì ?
- Kết luận : Theo SGK
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách duy trì sự cháy và ứng dụng trong cuộc sống .
- Yêu cầu HS đọc mục thực hành thí nghiệm trang 70 SGK 
- GV làm thí nghiệm , yêu cầu HS quan sát và trả lời : Kết quả của thí nghiệm này như thế nào 
- Yêu cầu HS đọc mục thực hành thí nghiệm trang 71 SGK .
- Làm thí nghiệm , yêu cầu HS quan sát và thảo luận mnhóm 4 HS , giải thích nguyên nhân làm cho ngọn lửa cháy liên tục sau khi lọ thuỷ tinh có đáy được kê lên đế không kín ? 
- Kết luận : Để duy trì sự cháy , cần liên tục cung cấp không khí . Nói cách khác , không khí cần được lưu thông .
- Yêu cầu quan sát hình 5 và trả lời : 
* Bạn nhỏ đang làm gì ?
* Bạn làm như vậy để làm gì ?
- Hỏi : Trong lớp mình bạn nào còn có kinh nghiệm làm cho ngọn lửa trong bếp củi , bếp than không bị tắt .
* Vậy khi muốn dập tắt ngọn lửa ở bếp than hay bếp củi thì làm thế nào ?
- Kết luận : Các bạn lớp mình rất có kinh nghiệm trong việc đun bếp than và bếp củi . Điều đó chứng tỏ các em đã hiểu được vai trò của không khí đối với sự cháy .
- Trả lời.
- HS (TB, Yếu )
- Đọc mục Thực hành SGK để biết cách làm.
( TB,Yếu )
- 1 HS làm thí nghiệm như chỉ dẫn SGK và quan sát sự cháy của các ngọn nến . Cả lớp quan sát hiện tượng và trả lời ( Khá, gioi )
* Cả 2 cây nến cùng tắt nhưng cây nến trong lọ to cháy lâu hơn cây nến trong lọ nhỏ .
( TB, Yếu)
* Vì trong lọ thuỷ tinh to có chứa nhiều không khí hơn lọ thuỷ tinh nhỏ . Mà trong không khí có chứa khí ô-xi duy trì sự cháy .(Khá, giỏi)
* Ô-xi để duy trì sự cháy lâu hơn . Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi và sự cháy diễn ra lâu hơn .(Khá, giỏi)
- Đọc mục thực hành thí nghiệm SGK để biết cách làm .(TB,Yếu)
- Quan sát thí nghiệm và trả lời : Cây nến tắt sau mấy phút . (TB, Yếu)
- 1 HS đọc thí nghiệm .( Khá, giỏi)
- Tại vì đế gắn nến không kín nên không khí liên tục tràn vào lọ cung cấp ô-xi nên cây nến cháy liên tục . ( Khá, giỏi )
- HS quan sát và trả lời : 
* Bạn nhỏ trong hình đang dùng ống nứa thổi không khí vào trong bếp củi .(TB, Yếu)
* Bạn làm như vậy để không khí trong bếp được cung cấp liên tục , để bếp không bị tắt khi khí ô-xi bị mất đi .( TB, Yếu)
* Em cào rỗng tro bếp ra để không khí được lưu thông . (TB, Yếu)
* Em để bếp than ngay ngọn gió thổi .,.....
* Ta có thể dùng tro bếp phủ kín lên ngọn lửa .Ta có thể đậy kín nắp lò và cửa lò lại .
( Khá, giỏi)
 3. Củng cố , dặn dò :
 - Nêu ghi nhớ SGK . (TB,Yếu)
 - Nhận xét lớp. 
 - Chuẩn bị :Không khí cần cho sự sống.
Tiết 35: Luyện từ và câu 
	ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 3 )TR/175
A. YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
 - Nắm được các kiểu mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện; bước đầu viết được mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ông Nguyễn Hiền ( BT2).
B. CHUẨN BỊ :
 - Phiếu viết tên từng bài TĐ , HTL như tiết 1 .
 - Bảng phụ viết sẵn ghi nhớ về 2 cách mở bài , 2 cách kết bài .
 - SGK , VBT 
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
 1.Bài mới :
Hoạt động của Thầy 
Hoạt động của Trò
Giới thiệu bài : Ôn tập tiết 3.
Hoạt động 1: Ôn tập đọc 
- Yêu cầu HS lên bốc thăm chọn bài .
- Đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc .
- Cho điểm theo hướng dẫn của BGD-ĐT. 
Hoạt động 2 : Ôn tập làm văn.
Bài tập 2
- Giao việc : Đọc bài tập đọc Ông Trạng thả diều SGK . Viết mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng của truyện về ông Nguyễn Hiền .
- Cho HS làm bài theo bảng mẫu.
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV chốt lại
- HS bốc thăm chọn bài .
- Mỗi HS chuẩn bị 2 phút. 
- Đọc bài.
- Đọc yêu cầu BT .(TB, Yếu)
- Cả lớp đọc thầm truyện Ông Trạng thả diều SGK .
- 1 em đọc lại ghi nhớ về 2 cách mở bài , kết bài đã học ở bảng phụ .(TB,Yếu)
- Làm việc cá nhân : viết mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng của truyện về ông Nguyễn Hiền .
- Từng em tiếp nối nhau đọc mở bài, kết bài .
( TB, Yếu )
- Cả lớp nhận xét ( Khá, giỏi)
 2. Củng cố , dặn dò :
- Nhận xét tiết học .
- Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh phần mở bài, kết bài viết lại vào vở .
- Chuẩn bị :Ôn tiết 4 
Tiết 18: Đạo đức 
 ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI KÌ I
A.YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
 Sau bài học này HS có khả năng : 
 - Hiểu công lao sinh thành, dạy dỗ của ông bà,cha mẹ và thầy giáo. cô giáo.
 - Biết thực hiện hành vi. tỏ thái độ đúng về các nội dung đã học.
B.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN :
 - Hệ thống câu hỏi ôn tập.
 - Phiêú học tập.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Giới thiệu bài :
Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp.
- GV nêu lần lượt các câu hỏi
+ Vì sao chúng ta phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
+ Em hiểu thế nào là hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
+ Nếu con cháu không hiếu thảo với ông bà, cha mẹ chuyện gì sẽ xảy ra ?
+ Nêu câu tục ngữ, ca dao nói về công ơn cha mẹ.
+Vì sao chúng ta cần phải biết ơn thầy giáo, cô giáo ?
+ Những việc làm nào thể hiện lòng biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo. 
+ Nêu các bài hát, bài thơ, ca dao, tục ngữ nói về công lao của các thầy cô giáo.
+ Tại sao mọi người phải lao động ?
+ Em đã làm được những gì thể hiện được lòng yêu lao động?
+ Nêu các câu chuỵên, các câu tục ngữ, ca dao nói về ý nghĩa và tác dụng của lao động
3. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm, đóng vai xử lí tình huống
- GV chia lớp 6 nhóm, phát phiếu học tập cho các nhóm.Yêu cầu các nhóm trao đổi làm lời thoại xử lí tình huống được giao
- GV nhận xét.
- HS suy nghĩ trả lời.
- Ghi nhớ :
+ Hiếu thảo ông bà cha mẹ là luôn 
quan tâm chăm sóc giúp đỡ ông bà cha mẹ.
(TB, Yếu)
+....ông bà, cha mẹ sẽ rất buồn phiền, gia đình không hạnh phúc.( TB,Yế`u)
+ Cha mẹ ở chốn nhà tranh
 Sớm thăm tối viếng mới đành dạ con....
( Khá ,giỏi)
+ Ghi nhớ.( TB, Yếu)
-HS( Khá, giỏi)
+ Chăm chỉ học tập.
+ Thăm hỏi thầy cô lúc ốm đau, khó khăn,....
- HS (khá, giỏi)+ Bụi phấn, thầy cô cho em mùa xuân...
+ Không thầy đố mày làm nên.
+ Ghi nhớ.( TB, Yếu)
+ Lau nhà, quét nhà, nấu cơm, làm tốt nhiệm vụ cô giao...(TB, Yếu)
_ HS( Khá, giỏi)
+ Anh Hồ Giáo nhà chăn nuôi giỏi.
+ Tay làm hàm nhai...
- Các nhóm thảo luận.( Khá, giỏi, TB Yếu)
- Đại diện các nhóm lần lượt trình bày .
(TB, Yếu)
- HS(Khá,giỏi) nhận xét.
PHIẾU HỌC TẬP
 Nhóm 1 + 2 : Kể chuyện về chủ đề hiếu thảo với ông bà, cha mẹ .
 Nhóm 3 + 4 : Kể chuyện hoặc xây dựng một tiểu phẩm về chủ đề kính trọng , biết ơn thầy giáo , cô giáo .
 Nhóm 5 + 6 : Đóng vai tình huống chủ đề thể hiện được lòng yêu lao động .
Tiết 18: Kể chuyện 
	 ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 4 )TR/175
A. YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
 - Nghe – viết đúng bài chính tả ( tốc độ viết khoảng 80 chữ / 15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài ; trình bày đúng bài thơ4 chữ( Đôi que đan) .
B.CHUẨN BỊ :
 SGK , VBT .
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
 1. Bài mới :
Hoạt động của Thầy 
Hoạt động của Trò
Giới thiệu bài : Ôn tập 
Nghe – viết chính tả, tìm hiểu nội dung văn bản , ôn lại qui tắc viết tên riêng.
Hoạt động 1: Ôn tập đọc 
- Yêu cầu HS lên bốc thăm chọn bài .
- Đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc .
- Cho điểm theo hướng dẫn của BGD-ĐT. 
Hoạt động 2 : Ôn kĩ năng nghe - viết
- Đọc bài Đôi que đan .
- Hướng dẫn HS viết từ khó dễ sai.
- Hỏi : Cho biết nội dung bài thơ .
- Nhắc HS cách trình bày.
- Đọc từng câu, từng dòng cho HS viết.
- Cho HS chữa bài. 
- Chấm bài 
Hoạt động lớp 
- HS bốc thăm chọn bài .
- Mỗi HS chuẩn bị 2 phút. 
- Đọc bài.
Hoạt động lớp , nhóm .
- Đọc thầm bài thơ , chú ý những từ ngữ dễ viết sai .( TB, Yếu)
* Hai chị em bạn nhỏ tập đan . Từ hai bàn tay của chị , của em , những mũ , khăn, áo củabà, của bé , của mẹ cha dần dần hiện ra .
( Khá, giỏi)
- Viết bài vào vở .
- Soát lại bài .
 2. Củng cố , dặn dò :
 - Nhận xét tiết học . 
 - Dặn HS chưa có điểm kiểm tra về nhà tiếp tục luyện đọc .
 - Chuẩn bị: Ôn tập tiết 5. 
Thứ tư, ngày 26 tháng 12 năm 2012 
Tiết 88: Toán 
	 LUYỆN TẬP(TR/98)
A. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
 Bước đầu biết vận dung dấu hiệu chia hết cho 9, dấu hiệu chia hết cho 3, vừa chia hết chò vừa chia hết cho 5, vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản.
B. CHUẨN BỊ:
 SGK, Vở .
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
 1. Kiểm tra bài cũ : Dấu hiệu chia hết cho 3 .
 - Yêu cầu HS nêu các dấu hiệu chia hết cho 2 , 3 , 5, 9 ; nêu ví dụ rồi giải thích .
 - Gợi ý để HS ghi nhớ ( TB, Yếu)
	 + Căn cứ vào chữ số tận cùng bên phải : Dấu hiệu chia hết cho 2 , 5 .
 + Căn cứ vào tổng các chữ số : Dấu hiệu chia hết cho 3 , 9 
- HS (khá, giỏi) nhận xét
 2. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Giới thiệu bài : Luyện tập .
Bài 1 : Tìm số chia hết cho 3 và cho 9
- Yêu cầu tự giải toán.
- Yêu cầu chữa bài
Bài 2 : Tìm chữ số thích hợp viết vào ô trống.
- Cho HS giải thích cách làm .
- Yêu cầu HS làm bài vào vở .
Bài 3 : Phân tích phương án đúng , sai.
- Yêu cầu tự giải toán.
- Yêu cầu chữa bài
Hoạt động lớp .
- Nêu cách làm( TB, Yếu) , làm bài vào vở .
- Thi đua sửa bài ở bảng .(TB, Yếu)
- Số chia hết cho 3:4563, 2229, 3576, 66816.
- Số chia hết cho 9:4563, 66816.
- Số chia hết cho 3 và9 : 4563, 66816.
- HS (khá, giỏi) nhận xét
- Nêu cách làm ( TB, Yếu), làm bài vào vở .
a. 945 chia hết cho 9.
b. 225 chia hết cho 3.
c. 765 chia hết cho 2 và chia hết cho 3.
- Thi đua sửa bài ở bảng .
- HS Khá , giỏi nhận xét.
- Tự làm bài và nêu kết quả .( TB, Yếu)
* Câu đúng : a , d.
* Câu sai : b , c .
- Cả lớp nhận xét , bổ sung . (Khá, giỏi)
 3. Củng cố , dặn dò :
	- Nêu lại các dấu hiệu chia hết đã học .( TB, Yếu)
 - Nhận xét lớp.
	- Chuẩn bị Luyện tập chung.
Tiết 36: Tập đọc 
	 ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 5 )TR/176
A. YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
 - Nhận biết được danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn; biết đặt CH xác định bộ phận câu đã học: Làm gì? Thế nào? Ai?( BT2).
B. CHUẨN BỊ :
 - Phiếu ghi tên từng bài Tập đọc trong 17 tuần HK I .
 - SGK , VBT .
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
 1. Bài mới :
Hoạt động của Thầy 
Hoạt động của Trò
Giới thiệu bài : Ôn tập 
Hoạt động 1: Ôn tập đọc .
- Yêu cầu HS lên bốc thăm chọn bài .
- Đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc .
- Cho điểm theo hướng dẫn của BGD-ĐT. 
Hoạt động 2 : Ôn luyện từ và câu
- Đọc bài BT 2 /176
- Yêu cầu tự làm bài vào VBT , Phát phiếu cho 3 HS làm bài .
- HS làm phiếu dán lên bảng , trình bày .
- Nhận xét , chốt lời giải đúng 
Hoạt động lớp 
- HS bốc thăm chọn bài .
- Mỗi HS chuẩn bị 2 phút. 
- Đọc bài.
Hoạt động lớp , nhóm .
- Đọc yêu cầu BT ( TB, Yếu) 
- Làm bài vào vở , phiếu .
- Những em làm bài trên phiếu có lời giải đúng trình bày kết quả , chốt lại lời giải .
( TB, yếu)
- HS (Khá, giỏi) nhận xét.
 3. Củng cố , dặn dò :
 - Nhận xét tiết học . 
 - Dặn HS chưa có điểm kiểm tra về nhà tiếp tục luyện đọc .
 - Chuẩn bị: Ôn tập tiết 6. 
Tiết 18 : Địa lí 
	 ƠN TẬP HỌC KÌ I
 ( Theo đề cương thống nhất chung)
Tiết 35: Tập làm văn 
 ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 6 )TR/176
A. YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
 - Đọc trôi chảy các bài TĐ đã học trong HK I . Ôn luyện tập làm văn
B. CHUẨN BỊ :
 - Phiếu ghi tên từng bài Tập đọc trong 17 tuần HK I .
 - Một số tờ phiếu khổ to kẻ 2 bảng để HS làm BT2 .
 - SGK , VBT .
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
 1. Bài mới :
Hoạt động của Thầy 
Hoạt động của Trò
Giới thiệu bài : Ôn tập 
Hoạt động 1 : Ôn tập đọc .
- Yêu cầu HS lên bốc thăm chọn bài .
- Đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc .
- Cho điểm theo hướng dẫn của BGD-ĐT. 
Hoạt động 2 : Ôn luyện tập làm văn
- Đọc bài BT 2 /176
- Xác định yêu cầu đề : Đây là bài văn miêu tả đồ vật rất cụ thể của em .
- Hướng dẫn HS thực hiện từng câu .
- Nhắc HS cách trình bày.
- Cho HS chữa bài. Chấm 10 vở.
Hoạt động lớp 
- HS bốc thăm chọn bài .
- Mỗi HS chuẩn bị 2 phút. 
- Đọc bài.
- Đọc yêu cầu BT .(TB, Yếu)
- 1 em (Khá ) đọc lại nội dung về văn miêu tả đồ vật.
- Chọn 1 đồ dùng học tập để quan sát .
- Mỗi em ghi lại kết quả quan sát vào nháp, sau đó chuyển thành dàn ý .
- Một số em( TB, Yếu, khá, giỏi) trình bày dàn ý của mình .
- Cả lớp nhận xét , giữ lại dàn ý tốt nhất làm mẫu .
- Viết mở bài , kết bài theo yêu cầu.
- Tiếp nối nhau đọc các mở bài , kết bài .
( TB, Yếu)
- Lớp nhận xét .
 2. Củng cố , dặn dò :
 - Nhận xét tiết học .
 - Yêu cầu HS ghi nhớ những nội dung vừa học ; về nhà sửa lại dàn ý, hoàn chỉnh mở bài, kết bài viết lại vào vở .
 - Chuẩn bị: Kiểm tra – Viết.
Thứ năm, ngày 27 tháng 12 năm 2012
Tiết 89: 	 Toán 
	 LUYỆN TẬP CHUNG(TR/99)
A. YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
 Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số tình huống đơn giản.
B. CHUẨN BỊ :
 SGK , vở .
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
 1. Kiểm tra bài cũ : Luyện tập
 Nêu lại các dấu hiệu chia hết cho 2 , 3, 5, 9 ; cho ví dụ minh họa .
 2. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Giới thiệu bài : Luyện tập chung .
Bài 1 : Tìm số chia hết cho 2, 5, 3 và cho 9
-Yêu cầu tự giải toán.
- Yêu cầu chữa bài
Bài 2 : Tìm số chia hết cho cả 2, 5; 3, 2 và cho cả 2, 5, 3,9
- Hướng dẫn HS làm từng câu theo gợi ý 
- Yêu cầu HS làm bài vào vở .
Bài 3 : Tìm chữ số thích hợp viết vào ô trống.
- Cho HS giải thích bài làm .
- Yêu cầu chữa bài
Hoạt động lớp .
- Tự làm vào vở , sau đó chữa bài .
(TB, Yếu) .
Chia hết cho 2 : 4568, 2050, 35766.
Chia hết cho 3: 2229,35766.
Chia hết cho 5: 7435, 2050, .
Chia hết cho 9: 35766.
 HS (khá, giỏi) nhận xét.
- Đổi vở kiểm tra kết quả 
- HS lần lượt trả lời 
- Tự làm bài vào vở .
* Số chiahe61t cho cả 2 và 5: 64620, 5270.
* Số chia hết cho cả 3 và 2: 57234.
* Số chia hết cho cả 2, 3, 5, 9 : 64620.
- Tự làm vào vở rồi kiểm tra chéo lẫn nhau .
( TB, Yếu) trả lời
* 528 chia hết cho 3.
* 603 chia hết cho 9.
* 240 chia hết cho 3 và 5.
354 chia hết cho cả 2 và 3.
- Cả lớp nhận xét .( Khá, giỏi)
 3. Củng cố , dặn dò :	
 - Nhận xét lớp.	
 - Chuẩn bị:Kiểm tra HKI 
Tiết 34: Luyện từ và câu 
 ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I ( Tiết 7 )TR/177
Kiểm tra : ĐỌC – HIỂU , LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
( Theo đề thống nhất chung )
Tiết 36 : Khoa học 
	 KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG
A. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
 Nêu được con người, động vật, thực vật phải có không khí để thở thì mới sống được.
 * Không khí vô cùng thiết yếu đối với cuộc sống con người . Nhưng tài nguyên vô giá đó đang bị hủy hoại, bởi vậy để giử bầu không khí trong lành cần giáo dục các em cần thực hiện các biện pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch bằng các biện pháp vừa sức các em.
B. CHUẨN BỊ:
 - Hình trang 72 , 73 SGK .
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
 1. Kiểm tra bài cũ : Không khí cần cho sự cháy 
 - Nêu vai trò của không khí đối với sự cháy .
 - Nêu vài trò của khí ni-tơ đối với sự cgáy diễn ra trong không khí .
 2. Bài mới :	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Giới thiệu bài:
 Không khí cần cho sự sống .
Hoạt động 1 :Tìm hiểu vai trò của không khí đối với con người .
- Yêu cầu cả lớp : Để tay trước mũi , thở ra và hít vào , em có nhận xét gì ?
- Gọi HS phát biểu .
- GV : khi thở ra , hít vào phổi của chúng ta sẽ có nhiệm vụ lọc không khí để lấy khí ô-xi và thải ra khí các-bô-níc.
- Yêu cầu 2 HS cùng bàn bịt mũi nhau lại và người bị bịt mũi phải ngậm miệng lại . Sau đó GVhỏi HS bị bịt mũi .
* Em cảm thấy thế nào khi bị bịt mũi và ngậm miệng lại ?
* Qua thí nghiệm trên , em thấy không khí có vai trò gì đối với con người ?
- Kết luận : Con người rất cần không khí để thở
Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của không khí đối với thực vật , động vật .
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 HS : Quan sát hình 3 ,4 và trả lời câu hỏi trang 72 SGK Tại sao sâu bọ và cây trong bình bị chết ?
- Kể : Từ thời xưa , các nhà bác học đã làm thí nghiệm phát hiện vai trò của không khí đối với đời sống động vật bằng cách nhốt một con chuột bạch vào trong một chiếc bình thủy tinh kín có đủ thức ăn , nước uống . Khi chuột thở hết ô-xi trong bình , nó bị chết , mặc dù thức ăn , nước uống vẫn còn .
- Tiếp tục giảng : Không nên để hoa tươi , cây cảnh trong phòng ngủ đóng kín cửa . Vì cây hô hấp thải ra khí các-bô-níc , hút khí ô-xi làm ảnh hưởng đến hô hấp của con người .
Hoạt động 3 : Tìm hiểu một số trường hợp phải dùng bình ô-xi .
- Yêu cầu thảo luận cặp Quan sát hình 5 , 6 SGK và cho biết : 
* Tên dụng cụ giúp người thợ lặn có thể lặn lâu dưới nước .
* Tên dụng cụ giúp nước trong bể cá có nhiều không khí hoà tan .
- Kết luận : Khí ô xi rất quan trọng đốiùvới đời sống sinh vật , không khí có thể hoà tan trong nước . Do vậy người ta đã giúp người thợ lặn có thể lặn sâu dưới nước hay dùng máy bơm không khí vào nước trong bể nuôi để giúp cá hô hấp .
- Chia lớp 6 nhóm , phát phiếu học tập cho các mhóm
Nhóm 1 + 2 :Những ví dụ nào chứng tỏ không khí cần cho sự sống của người , động và thực vật .
+ Thành phần nào trong không khí quan trọng nhất đối với sự thở ?
+ Trong trường hợp nào , người ta phải thở bằng bình ô-xi ? 
- Kết luận : Người , động thực vật muốn sống được cần có ô-xi để thở .
- Cả lớp làm theo hướng dẫn của GV, phát biểu : Để tay trước mũi thở ra và hít vào em thấy có luồng không khí ấm chạm vào tay , khi thở ra và luồng không khí mát tràn vào lỗ mũi .
- HS làm việc theo cặp , phát biểu 
* Em cảm thấy đức ngực không thể chịu được hơn nữa .
* Không khí rất cần cho quá trình hô hấp ( thở) của con người , không có không khí để thở con người sẽ chết .
- Quan sát hình 3 , 4 và trả lời câu hỏi : Hình 3b , 4b bị đậy kín nên không có ô-xi để thở nên bị chết .
- HS nghe 
- 2 em quay lại với nhau , chỉ hình và nói : tên các dụng cụ.(Khá, TB. Yếu, giỏi)
- Vài em trình bày kết quả quan sát.(TB, Yếu)
* Bình ô-xi người thợ lặn đeo ở lưng .
* Máy bơm không khí vào nước .
- Các nhóm trao đổi , trả lời câu hỏi .
(Khá, giỏi, TB, Yếu)
+ Không có không khí con người , ĐV , TV sẽ chết . Con người không thể nhịn thở quá 3 – 4 phút .
+ Trong không khí ô-xi là thành phần quan trọng nhất đối với sự thở của con người , động vật , thực vật 
+ Những người thợ lặn , thợ làm việc trong các hầ

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 18.doc