Giáo án lớp 3 - Tuần 26 đến Tuần 30 - Nguyễn Thị Tố Nga - Trường tiểu học Trần Quốc Toản

I. Mục đích – yêu cầu:

- Đọc đúng các từ: Du ngoạn, Chữ Đồng Tử, hiển linh

- Nội dung: Chữ Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ có công lớn với dân, với nước.Nhân dân ghi nhớ công lao của vợ chồng ông.

* KNS : Thể hiện sự cảm thông ; Đảm nhận trách nhiệm ; Xác định giá trị .

II. Chuẩn bị:

III.Hoạt động dạy học:

 

doc 109 trang Người đăng honganh Lượt xem 1200Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 3 - Tuần 26 đến Tuần 30 - Nguyễn Thị Tố Nga - Trường tiểu học Trần Quốc Toản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
9 < 100 000
3527 > 3519 86573 < 96573 
- Nhận xét
- HS tự làm. Nhận xét
- Đọc yêu cầu 
- Làm bài vào vở
a. 92 368 b. 54 307
Nhận xét
- Làm bài vào vở
a. 8 258, 16 999, 30 620, 31 855
b. 76 253, 65 372, 56 372, 56 327
Tiết 5 Tự nhiên- Xã hội: Thú ( tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các con thú rừng được quan sát.
- Nêu được sự cần thiết của việc bảo vệ các loài thú rừng.
- Vẽ và tô màu một con thú mà em biết.
RKNS : KN xác định gía trị ; kĩ năng hợp tác .
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình trong SGK
- Phiếu bài tập
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Hoạt động 1: ( 10’)
Quan sát và thảo luận
Bước 1: Làm việc theo nhóm
Câu hỏi gợi ý: 
Kể tên các thú mà em biết?
Nêu đặc điêmt cấu tạo ngoài của từng loài thú được quan sát?
So sánh tìm ra những điểm giống nhau giữa thú rừng và thú nhà?
Bước 2: 
Kết luận chung:
2. Hoạt động 2: ( 10’) 
Thảo luận cả lớp
Bước 1: Làm việc theo nhóm
Tại sao chúng ta cần phải bảo vệ các loài thú rừng?
Bước 2: 
3. Hoạt động 3: ( 6’)
Làm việc cá nhân
Vẽ và tô màu con thú rừng mà em thích
4. Củng cố- dặn dò:
- Nêu đặc điểm chung của thú rừng?
Nhận xét tết học
Dặn chuẩn bị tiết sau
- Quan sát hình SGK
- Nhóm trưởng điều khiển thảo luận
 -Đại diện các nhóm trình bày
 -Nhóm khác nhận xét
 -Phân loại tranh ảnh các loại thú
 -Trình bày, nhận xét
 -HS vẽ trên giấy A4
 -1 số HS giới thiệu
Nhận xét
- Trả lời
Tiết 6: Nhạc
Tiết 7 : Tiếng Việt * : Tiết 1 
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng một số từ khó trong bài : Tấm ván , sợ hải , năn nỉ , dứt khoát , khích lệ , 
- Đọc lưư loát, rõ ràng, mạnh dạn.
- Biết đọc nhấn giọng các từ gợi tả .- HS hiểu ND bài .
II. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài: (1’)
1. Hướng dẫn luyện đọc: (32’)
- Giáo viên đọc mẫu: Giọng đọc sôi nổi, , nhấn giọng từ gợi tả.
- HD HS đọc câu và từ khó trong bài .
GV HD HS đọc các từ khó đã nêu ở mục I 
- Đọc đúng từng đoạn trước lớp + giải nghĩa từ khó : nhảy cầu , do dự , dứt khoát . 
,. 
- Đọc toàn bài
2 . Hưóng dẫn trả lời câu hỏi ( BT 2 ) :
Chọn câu trả lời đúng : 
GV HD HS thảo luận nhóm 2 TL miệng .
GV nhận xét , chốt câu đúng .
Bài 3 : Nối câu với mẫu câu tương ứng : 
a) Cậu bé rất sợ hải khi đứng trên cầu nhảy 
1) Ai là gì ?
b) Cậu bé là niềm tự hào của người cha .
2) Ai làm gì ? 
c) Cậu bé trồi lên khỏi mặt nước trong tiếng hoan hô vang dội 
3) Ai thế nào ?
GV nêu y/c 
GV HD HS làm bài cá nhân 
GV chốt câu đúng .
 Củng cố- dặn dò: (2’)
Nhận xét tiết học
 HS theo dõi bài .
 - HS nối tiếp nhau đọc câu cho đến hết bài .
- 3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn (2 lần)
- Chia nhóm (3 nhóm) 
- Các nhóm đọc thi 
- Nhận xét- bình chọn
- 2 HS đọc
HS thảo luận nhóm 2 – Đại diện nhóm TB , các nhóm khác NX – BS .
Vì nỗi sợ hải làm cậu do dự . 
Suốt 30 phút ,cậu cứ chuẩn bị nhảy , rồi lại thôi .
Cậu giơ hai tay , gập người , lộn nhào xuống nước rồi trồi lên .
Nhảy cầu không khó bằng thắng nỗi sợ .
 HS đọc thầm y/c BT .
 Làm bài cá nhân .
Lớp nhận xét – BS .
Tiết 8: Tin
 Thứ ba ngày / / 2012
Tiết 1,2 : Anh văn
Tiết 3 : Tập đọc: Cùng vui chơi
I. Mục đích – yêu cầu:
- Đọc đúng các từ: vòng quanh quanh, trải, tinh mắt.
- Hiểu nội dung: Các bạn học sinh đá cầu trong giờ ra chơi rất vui. Trò chơi giúp các bạn tinh mắt, déo chân, khoẻ người.
- Học thuộc cả bài thơ.
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ (5’)
Nhận xét bài cũ
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài (2’)
2. Luỵên đọc (10’) 
a. GV đọc diễn cảm cả bài thơ
b.Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Bài thơ tả hoạt động gì của học sinh?
Em hiểu câu “ Chơi vui học càng vui”?
4. Luỵên đọc, học thuộc lòng (10’)
GV đọc bài thơ
5. Củng cố, dặn dò (3’)
Nhận xét tiết học
- Về nhà tiếp tục học thuộc lòng.
- 2 HS kể chuyện Cuộc chạy đua trong rừng
- HS nối tiếp đọc 2 câu
- HS nối tiếp đọc từng khổ thơ
- Đọc theo nhóm đôi
- Đọc đồng thanh cả bài
 - Đọc thầm bài thơ
 -Chơi đá cầu trong giờ ra chơi.
 -Vui: quả cầu giấy xanh xanh bay lên rồi bay xuống từng vòng từ chân bạn này sang chân bạn kia..
 -Khéo léo: nhìn rất tinh, đá rất dẻo, côd gắng để quả cầu luôn bay trên sân không bị rơi xuống đất.
- Cuộc vui làm hết mệt nhọc, tinh thần thoải mái, tăng thêm tình đoàn kết, học tập sẽ tốt hơn.
- 2 HS đọc lại
- Đọc thuộc lòng từng khổ.
- Thi nối tiếp đọc thuộc lòng từng khổ
- Thi đọc cả bài
- Nhận xét, bình chọn.
Tiết 4 Toán: Luyện tập
I. Mục tiêu:
 - Luyện đọc và nắm được thứ tự các số có 5 chữ số tròn nghìn, tròn trăm.
- Luyện tập so sánh các số.
- Luyện tính viết và tính nhẩm.
* Giảm tải bài 2a,bài 4 : chỉ yêu cầu trả lời miệng
II. Đồ dùng dạy học:
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 Bài tập:
Bài 1
Nêu qui luật của dãy số
- 1 đơn vị
- 1 trăm
1 nghìn
Bài 2
Hướng dẫn
Bài 3:
Tính nhẩm
Bài 4:
Bài 5 Đặt tính rồi tính
3 . Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học
- Số sau hơn số trước 1 đơn vị
99 666, 99 601, 99 602, 99 603
18 200, 18 300, 18 400, 18 500
89 000, 90 000, 91 000, 92 000, 93 000
- Nhận xét
- làm vào vở
3 000 + 2 < 3200 8700 – 700 = 8 000
6500 + 200 < 6621 9900 + 900 < 10 000
- HS trả lời miệng
8000 – 3000 = 5000 
3 000 x 2 = 6 000
6 000+ 3 000 = 9 000 
7 600 – 300 = 7300
- HS trả lời miệng
a. 99 999, b. 10 000
- 2 HS lên bảng, lớp làm vào vở
Tiết 5: Chính tả: Cuộc chạy đua trong rừng
I. Mục đích –yêu cầu:
- Nghe- viết đúng đoạn tóm tắt truyện.
- Làm đúng bài tập phân biệt dấu hỏi, ngã.
II. Chuẩn bị:
- Viết sẵn bài tập 
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
A .Bài cũ (5’)
- Nhận xét bài cũ
B. Bài mới 
1.Giới thiệu bài (2’)
2. Hướnh dẫn HS nghe viết: ( 20’)
a.Chuẩn bị 
 Đọc diễn cảm đoạn viết:
- Đoạn văn trên có mấy câu?
Những chữ náo trong đoạn phải viết hoa?
-Luyện viết từ khó:
b. Đọc cho HS viết 
c. Chấm, chữa bài (5’)
- Nhận xét một số bài viết
3.Hướng dẫn làm bài tập (5’)
Bài 2:
4. Củng cố, dặn dò (3’)
Nhận xét tiết học
- 1HS bảng , lớp viết bảng con: rên rỉ, mệnh lệnh, giày dép.
- Nhận xét
- 1 HS đọc lại
- Cả lớp đọc thầm
- 3 câu
- Chữ đầu bài, đầu đoạn, đầu câu và tên nhân vật.
-HS viết bảng con: giành, nguyệt quế, mải ngắm.
- Viết bài vào vở
- Dò lại bài
- Đổi vở để kiểm tra.
- Đọc yêu cầu
- Làm bài cá nhân
- Sửa bài vào vở: Mười tám tuổi , ngực nở, da đỏ như lim, người đứng thẳng, vẻ đẹp của anh dũng sĩ.
Tiết 6: Thể dục
Tiết 7: Toán*: Tiết 1
I. Mục tiêu:
- Củng cố về so sánh các số trong phạm vi 10 000
- Củng cố cộng trừ , nhân , chia các số có 4 chữ số.
II. Đồ dùng dạy học:
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Bài tập :
Bài 1: Tính nhẩm : 
9765 .... 10000 b) 100000....99999
 9999+1....10000 100000....99999+1
12634......12630 86728...86730
GV HD làm mẫu 1 bài 
Bài 2 : Viết các số 38567; 58367 ; 83756; 67538. 
Theo thíư tự từ bé đến lớn ......................
Theo thứ tự từ lớn đến bé ..................
 GV NX chốt câu đúng .
Bài 3 : Khoanh vào số lớn nhất : 
40506 ; 46500 ; 50046 ; 45060 .
HD HS TLN2 .
 GV NX chốt câu trả lời câu đúng .
Bài 4 : Đặt tính rồi tính : 
5426 + 2738 b) 9371-3605 c) 2325x 4
d) 4236: 4 
GV gọi 1 HS nêu cách đặt tính và cách thực hiện PT 
GV chốt câu đúng 
s2/ Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học
HS suy nghĩ làm bài cá nhân 
2 HS lên bảng làm bài 
- Nhận xét
- Đọc thầm yêu cầu
2 HS lên bảng làm – HS làm bài vào vở 
Lớp NX – BS 
 1 HS nêu y/c BT .
HS thảo luận nhóm 2 .
 HS thảo luận nhóm 3 .
 Đại diện nhóm TB .s
Thứ tư ngày / / 2012
Tiết 1: 
Toán: Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Luyện đọc, iết số.
- Nắm được thứ tự các số trong phạm vi 100 000
- Luyện dạng bài tập tìm thành phần chưa biết của phép tính.
- Luyện giải toán.
II. Đồ dùng dạy học:
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: ( 5’)
Bài 1: Đặt tính rồi tính
Bài 2
2. Bài tập:
Bài 1( 6’)
Viết số thích hợp vào chỗ chấm
Hướng dẫn bài mẫu
Bài 2:
Bài 3: Tóm tắt:
3 ngày: 315 mét
8 ngày : . mét?
Bài 4: ( 5’) Trả lời bằng miệng.
2. Củng cố- dăn dò:
Chấm 1 số bài
Nhận xét tiết học
- 1 HS: 8 398 < 10 010
 9 000 < 9 001
 Làm vào vở, 3 em bảng
3 897, 3 898, 3 899, 3 900.
24 686, 24 687, 24 688, 24 689
99 995, 99 996, 99 9997, 99 998
- Nhận xét
- Nêu cách tìm số hạng, số bị ttrừ, số bị chia chưa biết.
- HS nêu làm vào vở- Nhận xét
X + 1 536 = 6 924 X – 636 = 5618
X = 6 924 X = 5618 + 636
X = 5 388 X= 6254
- Làm bài vào vở: Số mét đường mỗi ngày đội đó đào được:
315 : 3 = 105 ( mét)
Số mét đường đội đó đào trong 8 ngày: 
105 x 8 = 840 ( mét)
Đáp số: 840 mét
Tiết 2: Luyện từ và câu: Nhân hoá
 Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi để làm gì?
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục học về nhân hoá.
- ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì?
- Ôn luyện về dấu chấm, dấu chấm hỉ, dấu chấm thang.
II. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài (2’)
2. Hướng dẫn làm bài tập (29’)
Bài 1:
Cây cối và sự vật tự xưng là gì?
Cách xưng hô ấy có tác dụng gì?
Bài 2:
Bài 3:
Điền dấu thích hợp vào ô trống
Chốt lại
3. Củng cố - dặn dò (4’)
Cần chú ý các hiện tượng nhân hoá
Về nhà tập kể lại chuyện 
Nhận xét tiết học
- Đọc yêu cầu:
-Beo lục bình: tôi
-Xe lu: tớ
- Cách xưng hô ấy làm cho ta có cảm giác bèo lục bình và xe lu giống như một người bạn đang nói chuyện với ta.
- Đoc yêu cầu
- Làm bài tập
-3 học sinh bảng
-Nhận xét.
- Đọc yêu cầu
- 1 học sinh đọc đoạn văn
- 3 học sinh lên bảng điền
-2 học sinh đọc lại bài
Tiết 3: Đạo đức: Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
 HS hiểu:
 -Nước là nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống.
 - Sự cần thiết phải sử dụng hợp lý và bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm.
 - Biết sử dụng tiết kiệmnước, biết bảo vệ nguồn nước.
 -Có thái độ phản đối những hành vi lãng phí nước và làm ô nhiễm nguồn nước.
RKNS : Lắng nghe ý kiến các bạn ; tìm kiếm và xử lí thông tin ; đảm nhận trách nhiệm .
* GDMT : HS biết tiết kiệm nước ; biết bảo vệ nguồn nước .
II. Đồ dùng dạy học:
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài:
2 Hoạt động 1: Xem ảnh ( 10’)
- Nếu không có nước thì cuộc sống sẽ như thế nào?
Kêt luận: Nước là nhu cầu thiết yếu của con người, đảm bảo cho trẻ em sống và phát triển tốt.
3 Hoạt động 2: Thảo luận nhóm ( 7’)
Bước 1: Chia nhóm, phát câu hỏi
Nêu nhận xét việc làm trong mỗi trường hợp là đúng hay sai? Tại sao? Nếu em có mặt ở đó, em sẽ làm gì? Vì sao?
Bước 2:
Kết luận: Chúng ta nên sử dụng nước tiết kiệm không nên để nguồn nước bị ô nhiễm.
4 Hoạt động3: ( 8’)
- Nước sinh hoạt nơi em ở thiếu hay thừa, đủ sử dụng?
- Nước sinh hoạt nơi em đang sinh sống à nước sạch hay là bị ô nhiễm?
- Mọi người sử dụng như thế nào?
Nhận xét và khen ngợi
5. Củng cố, dặn dò: ( 5’)
Tìm hiểu sử dụng nước ở gia đình
nhận xét tiết học
- HS xem ảnh, nêu nội dung từng ảnh
- Tắm rửa cho trâu bò ngay cạnh giếng nước ăn.
- Đổ rác ở ao, hồ.
- Vứt vỏ chai đựng thuốc bảo vệ thực vật vào thùng rác.
- Để vòi nước chảy tràn lan mà không khoá lại.- Không vứt rác trên sông, hồ, biển.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện báo cáo
Tiết 4,5: Anh văn
 Thứ năm ngày / / 2012
Tiết 1: Toán: Diện tích của một hình
I. Mục tiêu:
- Làm quen với khái niệm diện tích, có khá niệmbiểu tượng về diện tích qua hoạt động so sánh diện tích các hình.
- Biết được: Hình này nằm trọn trong hình kia thì diện tích hình này bé hơn diện tích ình kia.
II. Đồ dùng dạy học:
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ: (5’)
Tìm X: 
X x 8 = 3208
2 x X = 3320
Có 5 kho chứa được 210 tấn muối. Hỏi 4 kho chứa bao nhiêu tấn muối?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu về biểu tượngdiện tích: (10’)
Ví dụ 1: Có 1 hình tròn, hình chử nhật. đặt hình chưz nhật nằm gọn trong hình tròn. Ta nói diện tích hình chữ nhật bé hơn diện tích hình tròn.
Ví dụ 2: Giới thiệu hình A, B là hai hình có dạng khác nhau nhưng có cùng số ô vuôngnhư nhau. Như vậy hai hình này có diện tích bằng nhau.
Ví dụ 3: Tách hình P thành n và M thì diện tích hình P bằng tổng diện tích hìnhM và N.
2. Luyện tập (16’)
Bài 1
Bài 2: 
Bài 3: 
3.Củng cố- dặn dò:(3’)
- Nhận xét tiết học
- 1 HS lên bảng
- Nhận xét
- 1 HS bảng
- Nhận xét
- Quan sát hình
Trả lời: b đúng. Vì tam giác ABC nằm gọn trong tứ giác ABCD.
 -Đọc yêu cầu
 -Quan sát, trả lời: P gồm 11 ô vuông
 Q gồm 10 ô vuông
Vậy diện tích hình P > Q
- Quan sát hình vẽ, đếm số ô
- Trả lời: Diện tích hình A bằng diện tích hình B
Tiết 2: Chính tả: Cùng vui chơi
I. Mục đích –yêu cầu:
- Nhớ và viết lại chính xác các khổ thơ 2- 3-4.
- Làm đúng bài tập phân biệt dấu ~ ,
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ viết bài tập
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
A .Bài cũ (5’)
Nhận xét bài cũ
B. Bài mới 
1.Giới thiệu bài (2’)
2. Hướnh dẫn HS nghe viết:
a.Chuẩn bị (5’)
 Đọc diễn cảm đoạn viết:
-Luyện viết từ khó:
b. HS viết (12’)
c. Chấm, chữa bài (4’)
3.Hướng dẫn làm bài tập (5’)
Bài 
4. Củng cố, dặn dò (2’)
- Nhận xét tiết học
- Về nhà viết lại những từ sai cho đúng.
- 1 Hs lên bảng, cả lớp viết bảng con: thắt lỏng, lạnh buốt, da đỏ, vẻ đẹp, hiệp sĩ.
- 1 HS đọc thuộc bài thơ
- 2 Hs đọc thuộc lòng 3 khổ thơ cuối.
- HS đọc thầm
- Hs viết từ khó vào bảng con.
- Nhớ lại để viết vào vở
- Dò lại bài
- HS làm bài vào vở, 2 em lên bảng: bóng rổ, nhảy cao, võ thuật, 
- Nhận xét
Tiết 3: Thủ công
Tiết 4:
Tập viết: Ôn chữ hoa T (tiếp)
I.Mục tiêu:
- Củng cố cách viêt chữ hoa T thông qua bài tập ứng dụng:
Viết tên riêng: Thăng Long
Viết câu ứng dụng
II. Đồ dùng dạy học:
-Mẫu viết hoa T
- Tên riêng 
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ (5’)
Kiểm tra phần viết ở nhà
Nhận xét bài cũ.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (2’)
2. Hướng dẫn luyện viết trên bảng con: (10’)
a. Luyện viết chữ viết hoa:
-Tìm các chữ viết hoa có trong bài.
-GV viết mẫu và nhắc lại cách viết
b. Luyện viết từ ứng dụng:
Thăng Long là tên cũ của thủ đô Hà Nội do vua Lý thái tổ đặt.
c. Luyện viết câu ứng dụng:
Phân tích câu ca dao: Năng tập thể dục sẽ làm cho con người khoẻ mạnh như uống nhiều viên thuốc bổ.
3. Hướng dẫn viết vào vở: (12’)
- Theo dõi, hướng dẫn, sửa cách ngồi và cầm bút cho HS.
4. Chấm, chữa bài: (5’)
Chấm 5 bài
Nhận xét để rút kinh nghiệm
5. Củng cố- dặn dò: (3’ )
Nhận xét tiết học
1 HS lên bảng viết: Tân trào
- T, L
-Luyện viết trên bảng con
-2 HS lên bảng viết
- Nhận xét
- Đọc từ ứng dụng: Thăng Long
- Luyện viết từ ứng dụng
-Đọc câu ứng dụng
- Luyện viết trên bảng con
-HS viết vào vở
Tiết 5 : Toán * : Tiết 2 
I.Mục tiêu :GV hướng dẫn HS ôn các kiến thức về cộng trừ các số các số có 4 chữ số , tìm số hạng chưa biết , số bị trừ chưa biết .
II.Đồ dùng dạy học : BP ghi tóm tắt ND bai 3 , 4 .
III. Các hoạt động dạy học : 
 HĐ của GV 
 HĐ của HS 
1 Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu bài học .
2 Hướng dẫn HS làm bài tập : 
Bài 1 : Đặt tính rồi tính : 
3465 + 1825 8291-3574
5959+728 8080-242
GV NX chốt lại bài làm đúng 
Bài 4 : HD tóm tắt 
 Đoạn đường dài : 864m 
 Đã sữa xong : 1/4 đoạn đường 
 Còn sữa : ? m 
GV NX chốt câu đúng 
 Bài 4 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm : .
 .
 GV nhận xét , chốt bài làm đúng .
Bài 4 : GV hướng dẫn tương tự bài 3 
3.Củng cố dặn dò : GV nhận xét giờ học .
 1 HS nêu y/c bài tập – Lớp đọc thầm y/c và làm bài vào vở .
HS lần lượt lên bảng làm 
Lớp NX BS 
HS đọc thầm bài toán - 1 HS đọc to bài toán 
Lớp thảo luận nhóm 2 
1 HS lên bảng làm – Lớp NX BS 
 HS thảo luận nhóm s , HS lần lượt TB KQ ở bảng lớp .
 Lớp NX – BS .
 HS đọc thầm đề BT – 1 HS đọc to đề bài 
 HS làm bài cá nhân 4 HS lên bảng làm s –Lớp NX – BS 
 1 HS lên bảng giải –Lớp làm bài vào vở HS nhận xét bài làm của bạn 
.
Tiết 6: Tin
Tiết 7:Mỹ thuật
**************************************************************
 Thứ sáu ngày / / 2012
Tiết 1 Toán: Đơn vị đo diện tích
 Xăng – ti – mét vuông
I. Mục tiêu:
- Biết xăng - ti - mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1 cm.
- Biết đọc, viết số đo diện tích xăng – ti – mét vuông.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình vuông cạnh 1 cm
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu xăng –ti – mét vuông ( 8’)
- Để đo diện tích người ta dùng đơn vị diện tích xăng - ti - mét vuông.
- Xăng – ti – mét vuông là diện tích hình vuôngcó cạnh 1 cm.
1 Xăng – ti – mét vuông viết tắt là 1 cm2
2. Thực hành:(23’)
Bài 1: 
Bài 2:
Dựa theo hình mẫu để tính hình bên.
Bài 3:
HS thực hiện phép tính với các số đo có đơn vị đo là cm2
Mẫu : 3 cm2 + 5 cm2 = 8 cm2
300 cm2
Bài 4: Tóm tắt:
Xanh:
280cm2
Đỏ: 
3. Củng cố- dặn dò ( 4’)
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò chuẩn bị sau tiết.
Đọc, viết:
5 cm2; 120 cm2; 1500 cm2; 10 000 cm2; 
Gồm 6 ô vuông 1 cm2 
Diện tích của hình B bằng 6 cm2 
So sánh hình A = B
Làm bài vào vở
18 cm2 + 26 cm2 = 44 cm2
6 cm2 x 4 = 24 cm2
32 cm2 : 4 = 8 cm2
Làm bài vào vở
Diện tích tờ màu xanh lớn hơn diện tích tờ màu đỏ là:
300 – 280 = 20 cm2
Đáp số: 20 cm2
Tiết 2: Thể dục
Tiết 3: Tự nhiên- Xã hội: Mặt trời
I. Mục tiêu:
- Biết mặt trời vừa chiếu sáng vừa toả nhiệt.
- Biết vai trò của Mặt trời đối với đời sống trên Trái đất.
- Kể một số ví dụ về việc con người sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt trời trong cuộc sống hằng ngày.
-KNS: Kỉ năng làm chủ bản thân đảm nhận trách nhiệm thực hiện các hoạt động giử cho trái đất luôn xannh,sạcg, đẹp, vệ sinh môi trường, vệ sinh nơi ở, chăm sóc bảo vệ cây xanh
II. Đồ dùng dạy học:
 -Các hình trong SGK
 - Câu hỏi hoạt động nhóm.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài: (2’)
2. Hoạt đông 1: (8’) Thảo luận theo nhóm
Bước 1: 
Câu hỏi thảo luận:
Vì sao ban ngày không cần đèn mà vẫn nhìn rõ mọi vật?
Khi đi ra ngoài trời nắng, bạn thấy như thế nào? Vì sao?
Nêu ví dụ chứng tỏ Mặ trời chiếu sáng vừa toả nhiệt?
Bước 2:
- Gọi HS lần lược trả lời
Kết luận: Mặt trời vừa chiếu sáng vừa toả nhiệt.
2.Hoạt động 2 ( 6’) Quan sát Mặt trời
Bước 1: 
- Nêu ví dụ về vai trò của Mặt trời đối với đời ssống con người, động vật, thực vật?
- Nếu không có Mặt trời thì điều gì sẽ xảy ra trên Trái đất?
Bước 2: 
Kết luận: Nhờ có Mặt trời cây cỏ xanh tươi, người và động vật khoẻ mạnh.
3. Hoạt động 3: ( 5’)
Làm việc với SGK
Bước 1: 
Bước 2: 
Gia đình em đã sử dụng ánh sáng và nhiệt độ của Mặt trời để làm gì?
4. Hoạt động4: ( 4’)Hệ thống lại các kiến thức về Mặt trời mà HS đã học.
5. Củng cố- dăn dò: (5’)
- Qua bài học này cho em biết được điều gì?
- Nhận xét tiết học
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận
- Nhân xét
- HS quan sát quan cảnh xung quanh sân trường và trả lời câu hỏi.
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
Quan sát hình 2, 3, 4 / 111 SGK
Kể với bạn bè về việc con người đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt trời.
- Một số em trả lời: 
Phơi áo quần, phơi thóc, sấy cá khô.
- Hs tự đóng vai Mặt trời để kể về mình
- Nhận xét
Tiết 4 : Tập làm văn: kể lại một trận thi đấu thể thao
I. Mục tiêu:
- Kể được một số nét chính của một trận thi đấu thể thao đã được xem, được nghe tường thuật, giúp người nghe hình dung trận đấu.
- Viết lại được một tin thể thao mới đọc được, viết gọn, rõ, đủ thông tin.
* RKNS : Tìm và xử lí thông tin , phân tích , đối chiếu bình luận , nhận xét .
Quản lí thời gian ; giao tiếp , lắng nghe và phản hồi tích cực .
II. Đồ dùng dạy học:
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ: (5’)
Nhận xét bài kiểm tra giữa kỳ 2
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài: (2’)
Ghi đề bài
2. Hướng dẫn làm bài tập: ( 23’)
Bài tập 1: 
3. Củng cố- dặn dò: ( 5’)
Về nhà tiếp tục hoàn chỉnh kể lại một trận thi đấu.
- Nhận xét tiết học
- Đọc yêu cầu
- 1 HS kể mẫu
- HS tập kể theo nhóm đôi
- 1 số HS thi kể trước lớp
- Nhận xét bình chọn
Tiết 5: Tiếng Việt * : Tiết 2 
 I. Mục tiêu:
- HS ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào ? ( BT 1 ) .Ôn về cách dùng dấu chấm , ? , ! 
BT2 ) . Điền vào chỗ trống ( BT3) .
II. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
B. Bài mới 
1.Giới thiệu bài (1’)
2.Hướng dẫn làm bài tập 
:Bài 1 Đọc các cau thơ sau và trả lời câu hỏi 
GV cho HS đọc thầm y/c BT HD HS làm bài cá nhân . 
GV NX – Chốt câu TL đúng .
 Bài 2 : Điền vào ô trống dấu chấm , dấu chấm hỏi hoặc dấu chấm than : ... 
GV cho HS đọc thầm y/c BT , 
GV HD HS thảo luận nhóm 3 – HD làm mẫu 1 bài 
GV NX – Chốt bài làm đúng .
Bài 4 : Điềnvào chỗ trống từ ngứ thích hợp dể hoàn chỉnh đoạn văn : ..... 
.GV cho HS đọc y/c – 1 HS nêu rõ y/c BT 
GV NX , chốt câu đúng .s
.
4. Củng cố, dặn dò (2’)
Nhận xét tiết học
HS đọc y/c - Làm bài cá nhân – HS XP nêu miệng 
Cậu bé rất sợ hãi khi nào ?.
Mọi người khích lệ cậu bé để làm gì ? 
Vì sao người cha rất tự hào ? .
Lớp NX – BS 
HS đọc thầm y/c BT , 1 HS đọc to y/c bài 
HS thảo luận NH3 , đại diện nhóm TB , các nhóm khác NX BS 
 HS đọc thầm y/ c , 1 HS nêu rõ y/ c 
 Lớp làm bài cá nhân . 
 HS thảo luận nhóm 2– Đại diện nhóm TB , các nhóm khác NX – BS .
- 
Tiết 6: Tiếng Việt * : Tiết 3 
I. Mục tiêu:
-Kể ( viết ) lại đoạn cuối truyện "Nhảy cầu " theo lời của cậu bé hoặc của người cha ( khi cậu bé đã thắng nỗi sợ hãi , nhảy xuống nước ) . 
II. Chuẩn bị: 
Bài tập ghi bảng phụ
II. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 Giới thiệu bài : GV nêu y/c tiết học .
 Viết một đoạn văn ngắn kể lại đoạn cuối truyện " Nhảy cầu theo lời của cậu bé hoặc người cha .
GV cho HS đọc thầm y/c BT , xác định y/c đề bài .
HD HS chỉ kể lại đoạn cuối truyện , đóng vai là cậu bé hoặc người cha dể kể chuyện 
Cho HS làm bài cá nhân .
GV tuyên dương những bài làm hay .
3 . Củng cố dặn dò ; NX tiết học 
. HS đọc thầm y/c và ND BT .
 1 HS nêu y/c BT

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 26_30.doc