Giáo án Lớp 3 - Tuần 14

 I/ Mục tiêu:

Tập đọc :

Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật

Hiểu nội dung : Kim Đồng là moat người liên lac rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiện vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng.( Trả lời các câu hỏi trong SGK)

Kể chuyện:

Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.

HS khá giỏi Kể lại được toàn bộ câu chuyện

II/ Chuẩn bị:

* GV: Tranh minh họa bài học trong SGK.

 Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.

 * HS: SGK, vở.

 III/ Các hoạt động:

1. Khởi động: Hát.

2. Bài cũ: Cửa Tùng.

- Gv gọi 2 em lên đọc bài Cửa Tùng.

+ Hai bên bờ sông Bến Hải có gì đẹp?

+ Sắc màu của nước biển Cửa Tùng có gì đẹp?

- Gv nhận xét bài kiểm tra của các em.

 3. . Phát triển các hoạt động.

 

doc 36 trang Người đăng honganh Lượt xem 1010Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Chính tả
NHỚ VIỆT BẮC.
I/ Mục tiêu:
Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức thơ lục bát.
Làm đúng BT điền tiếng có vần au / âu BT2.
Làm đúng BT3 a/b, hoặc BT chính tả phương ngữ do GV soạn.
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Bảng lớpï viết BT2.
 Bảng phụ viết BT3.
 * HS: VBT, bút.
II/ Các hoạt động:
1) Khởi động: Hát.
 2) Bài cũ: “ Người liên lạc nhỏ”.
Gv mời 3 Hs lên bảng viết các từ : thứ bảy, giày dép, dạy học, kiếm tìm, niên học.
Gv và cả lớp nhận xét.
3) Phát triển các hoạt động:
Hoạt động GV
Hoat động HS
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs chuẩn bị.
- Mục tiêu: Giúp Hs nghe và viết đúng bài vào vở.
PP: Hỏi đáp, phân tích, thực hành.
Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị.
Gv đọc một lần đoạn thơ viết của bài Nhớ Việt Bắc.
Gv mời 1 HS đọc thuộc lòng lại hai khổ thơ.
 Gv hướng dẫn Hs nắm nội dung và cách trình bày bài thơ.
+ Bài chính tả có mấy câu thơ?
+ Đây là thơ gì?
+ Cách trình bày các câu thơ?
+ Những chữ nào trong bài chính tả viết hoa?
Gv hướng dẫn các em viết ra nháp những từ dễ viết sai: 
Gv đọc cho viết bài vào vở.
 - Gv cho Hs ghi đầu bài, nhắc nhở cách trình bày.
 - Gv yêu cầu Hs gấp SGK và viết bài.
 - Gv đọc từng câu , cụm từ, từ. 
Gv chấm chữa bài.
 - Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì.
- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).
- Gv nhận xét bài viết của Hs.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập.
- Mục tiêu: Giúp Hs làm đúng bài tập trong VBT
PP: Kiểm tra, đánh giá, thực hành, trò chơi.
+ Bài tập 2: 
- Gv cho 1 Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Gv yêu cầu Hs cả lớp làm vào VBT.
- Gv mời 2 Hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét, chốt lời giải đúng:
Hoa mẫu đơn – mưa mau hạt.
Lá trầu – đàn trâu.
Sáu điểm – quả sấu. 
+ Bài tập 3:
- Gv mời Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Gv yêu cầu Hs suy nghĩ tự làm vào vở.
- GV chia bảng lớp làm 3 phần, cho 3 nhóm chơi trò tiếp sức.
- Gv nhận xét, chốt lại:
Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ.
Nhai kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa.
Chim có tổ, người có tông.
Tiên học lễ, hậu học văn.
Kiến tha lâu cũng đầy tổ.
Hs lắng nghe.
Một Hs đọc lại.
Có 5 câu – 10 dòng thơ..
Thơ 6 – 8 còn gọi là thơ lục bát..
Câu 6 viết cách lề vở 2 ô, câu 8 viết cách lề vở 1 ô.
Các chữ đầu dòng, danh từ riêng Việt Bắc.
Hs viết ra nháp.
Học sinh nêu tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở.
Học sinh viết bài vào vở.
Học sinh soát lại bài.
Hs tự chữa bài.
1 Hs đọc. Cả lớp đọc thầm theo.
Cả lớp làm vào VBT.
Hai Hs lên bảng làm.
Hs nhận xét.
Hs đọc lại kết quả theo lời giải đúng.
Cả lớp chữa bài vào VBT.
Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Hs suy nghĩ làm bài vào vở.
Ba nhóm Hs chơi trò chơi.
Hs nhận xét.
5 Hs đọc lại các câu hoàn chỉnh.
Hs sửa bài vào VBT.
5. Tổng kết – dặn dò.
Về xem và tập viết lại từ khó.
Những Hs viết chưa đạt về nhà viết lại.
Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Luyện từ và câu
ÔN VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM. ÔN TẬP CÂU AI THẾ NÀO?
I/ Mục tiêu: 
Tìm được các từ chỉ đặc điểm trong các câu thơ BT1.
Xác định được các sự vật so sánh với nhau về những đặc điểm nào BT2.
Tìm đúng bộ phận trong câu trả lời , câu hỏi Ai (con gì, cái gì)? Thế nào? BT3
II/ Chuẩn bị: 	
 * GV:. Bảng phụ viết BT1.
	 Bảng lớp viết BT2.
 * HS: Xem trước bài học, VBT.
III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát.
Bài cũ: Từ địa phương. Dấu chấm hỏi, dấu chấm than.
- Gv 1 Hs làm bài tập 2. Và 1 Hs làm bài 3.
- Gv nhận xét bài cũ.
Phát triển các hoạt động.
Hoạt động GV
Hoat động HS
* Hoạt động 1: Hướng dẫn các em làm bài tập.
- Mục tiêu: Giúp cho các em biết làm bài đúng.
PP:Trực quan, thảo luận, giảng giải, thực hành.
. Bài tập 1: 
- Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv gọi một Hs đọc lại vài thơ “ Vẽ quê hương”.
- Gv hỏi:
+ Tre và lúa ở dòng thơ 2 có đặc điểm gì?
- Gv gạch dưới các từ xanh.
- Gv hỏi: Sóng máng ở dòng thơ 3 và 4 có đặc điểm gì?
- GV gạch dưới từ: xanh mát.
- Cả lớp làm vào VBT.
- Gv mời 2 Hs lên bảng thi làm bài nhanh.
- Gv mời 1 Hs đúng lên nhắc lại từ chi đặc điểm từng sự vật.
- Gv nhận xét, chốt lời giải đúng.
 Các từ : xanh, xanh mát, bát ngát, xanh ngắt là từ chỉ đặc điểm của tre, lúa, sông máng, trời mây, mùa thu.
. Bài tập 2:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv hướng dẫn Hs cách làm bài: Phải đọc lần lượt từng dòng, từng câu thơ, tìm xem trong mỗi dòng, mẫi câu thơ, tác giả muốn so sánh các sự vật với nhau về những đặc điểm gì?
- Gv mời 1 Hs đọc câu a: 
- Gv hỏi: Tác giả so sánh những sự vật nào với nhau?
+ Tiếng suối và tiếng hát được so sánh với nhau về đặc điểm gì?
- Tương tự Gv yêu cầu HS làm bài vào VBT.
- GV mời 2 Hs lên bảng làm bài.
- Gv nhận xét, chốt lại:
 Sự vật A SS về đặc điểm gì? Sự vật B.
a) Tiếng suối trong tiếng hát.
b) Ông hiền hạt gạo.
 Bàø hiền suối trong. 
c) Giọt nước vàng mật ong. 
* Hoạt động 2: Thảo luận.
- Mục tiêu: Giúp cho các em biết đặt dấu chấm hỏi, dấu chấm than trong đoạn văn.
PP: Thảo luận, thực hành.
. Bài tập 3: 
- Gv mời hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv chia lớp thành 4 nhóm.
- Gv yêu cầu Hs thảo luận theo nhóm.
- Gv yêu cầu các nhóm dán kết quả lên bảng.
- Gv nhận xét chốt lới giải đúng.
 Ai (cái gì, con gì) thế nào?
 Anh Kim Đồng nhanh trí và dũng cảm.
Những hạt sương sớm long lanh như những bóng đèn pha lê.
 Chợ hoa đông mịt người.
Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Hs đọc bài thơ Vẽ quê hương.
Hs lắng nghe.
Có đặc điểm chung là: xanh.
Xanh mát.
Cả lớp làm vào VBT.
2 Hs lên bảng thi làm bài.
Hs nhận xét.
Hs đứng lên phát biểu.
Hs chữa bài đúng vào VBT.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs lắng nghe.
Hs đọc câu a).
So sánh tiếng suối với tiếng hát.
Đặc điểm trong : Tiếng suối trong như tiếng hát xa.
Hs làm bài vào VBT.
Hai Hs lên bảng làm bài.
Hs chữa bài vào VBT.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs thảo luận theo nhóm.
Đại diện các nhóm lên bảng dán kết quả của nhóm mình.
Hs nhận xét.
Hs sửa bài vào VBT.
4.Tổng kết – dặn dò.
Về tập làm lại bài: 
Chuẩn bị : Ôn từ về các dân tộc. Luyện tập về so sánh. 
Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tập viết
K – YẾT KIÊU.
I/ Mục tiêu:
Viết đúng chữ K (1 dòng) Kh, Y (1 dòng); viết đúng tên riêng Yết Kiêu (1 dòng) và câu ứng dụng: Khi đói .chung một lòng ( 1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ
II/ Chuẩn bị:	* GV: Mẫu viết hoa K
	 Các chữ Yết Kiêu và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li.
 * HS: Bảng con, phấn, vở tập viết.
III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát.
Bài cũ:
- Gv kiểm tra HS viết bài ở nhà.
Một Hs nhắc lại từ và câu ứng dụng ở bài trước.
Gv nhận xét bài cũ.
Phát triển các hoạt động:
Hoạt động GV
Hoat động HS
* Hoạt động 1: Giới thiệu chữ K hoa.
- Mục tiêu: Giúp cho Hs nhận biết cấu tạo và nét đẹp chữ K
PP: Trực quan, vấn đáp.
- Gv treo chữõ mẫu cho Hs quan sát.
- Nêu cấu tạo chữ K
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết trên bảng con.
- Mục tiêu: Giúp Hs viết đúng các con chữ, hiểu câu ứng dụng.
PP: Quan sát, thực hành.
Luyện viết chữ hoa.
 Gv cho Hs tìm các chữ hoa có trong bài: 
 Y, K. 
- Gv viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách viết từng chữ.
- Gv yêu cầu Hs viết chữ “Y, K” vào bảng con.
Hs luyện viết từ ứng dụng.
- Gv gọi Hs đọc từ ứng dụng: 
 Yết Kiêu .
 - Gv giới thiệu: Yết Kiêu là một tướng tài của Trần Hưng Đạo. Ông có tài bơi lặn như rái cá dưới nước nên đã đục thủng được nhiều chiếc thuyền chiến của giặc. Ông có nhiều chiến công trong thời nhà Trần.
- Gv yêu cầu Hs viết vào bảng con.
Luyện viết câu ứng dụng.
Gv mời Hs đọc câu ứng dụng.
 Khi đó cùng chung một dạ.
 Khi rét chung một lòng.
- Gv giải thích câu tục ngữ: Khuyên con người phải đoàn kết, giúp đỡ nhau trong gian khổ, khó khăn. Càng khó khăn, thiếu thốn thì càng phải đoàn kết, đùm bọc nhau.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết vào vở tập viết.
- Mục tiêu: Giúp Hs viết đúng con chữ, trình bày sạch đẹp vào vở tập viết
PP: Thực hành, trò chơi.
- Gv nêu yêu cầu:
 + Viết chữ K: 1 dòng cỡ nhỏ.
 + Viế chữ Kh, Y: 1 dòng cỡ nhỏ.
 + Viế chữ Yết Kiêu : 2 dòng cỡ nhỏ.
 + Viết câu tục ngữ 2 lần.
- Gv theo dõi, uốn nắn.
- Nhắc nhở các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ.
* Hoạt động 3: Chấm chữa bài.
- Mục tiêu: Giúp cho Hs nhận ra những lỗi còn sai để chữa lại cho đúng.
PP : Kiểm tra đánh giá, trò chơi
- Gv thu từ 5 đến 7 bài để chấm.
- Gv nhận xét tuyên dương một số vở viết đúng, viết đẹp.
- Trò chơi: Thi viết chữ đẹp.
- Cho học sinh viết tên một địa danh có chữ cái đầu câu là K. Yêu cầu: viết đúng, sạch, đẹp.
- Gv công bố nhóm thắng cuộc.
Hs quan sát.
Hs nêu.
Hs tìm.
Hs quan sát, lắng nghe.
Hs viết các chữ vào bảng con.
Hs đọc: tên riêng Yết Kêu .
Một Hs nhắc lại.
Hs viết trên bảng con.
Hs đọc câu ứng dụng:
Hs viết trên bảng con các chữ: Khi.
Hs nêu tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở.
Hs viết vào vở
. 
Đại diện 2 dãy lên tham gia.
Hs nhận xét.
5. Tổng kết – dặn dò.
Về luyện viết thêm phần bài ở nhà.
Chuẩn bị bài: Ôn chữ hoa L.
Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tập làm văn
NGHE KỂ: TÔI CŨNG NHƯ BÁC.
 GIỚI THIỆU HOẠT ĐỘNG.
I/ Mục tiêu:
Nghe và kể lại được câu chuyện Tôi cũng như bác BT1
Bước đầu biết giới thiệu một cách đơn giản ( theo gợi ý) về các bạn trong tổ của mình với người khác BT2.
 II/ Chuẩn bị:	
 * GV: Tranh minh họa truyện vui Tôi cũng như bác
 Bảng lớp viết gợi ý kể lại chuyện vui.
 Bảng lớp viết các gợi ý của BT2.
 * HS: VBT, bút.
 III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát.
Bài cũ: Viết thư.
- Gv gọi 3 Hs đọc lá thư của mình viết ở tiết trước.
- Gv nhận xét bài cũ.
Phát triển các hoạt động:
Hoạt động GV
Hoat động HS
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs phân tích đề bài.
- Mục tiêu: Giúp cho Hs nhớ và kể lại đúng câu chuyện.
PP: Quan sát, thực hành.
+ Bài tập 1:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của bài .
- Gv cho cả lớp quan sát tranh minh họa và đọc lại 3 câu hỏi gợi ý. 
- Gv kể chuyện lần 1. Sau đó hỏi:
+ Câu chuyện này xảy ra ở đâu?
+ Trong câu chuyện có mấy nhân vật?
+ Vì sao nhà văn không đọc được bảng thông báo?
+ Ông nói gì với người đứng bên cạnh?
+ Người đó trả lời ra sao?
+ Câu trả lời có gì đánh buồn cười.
- Gv kể tiếp lần 2: 
- Hs nhìn gợi ý trên bảng thi kể chuyện.
- Gv nhận xét.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết thư.
Mục tiêu: Giúp các em biết giới thiệu về tổ của mình, hoạt động của tổ trong mấy tháng vừa qua.
PP: Hỏi đáp, giảng giải, thực hành
+ Bài tập 2:
- Gv mời Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv chỉ bảng lớp đã viết các gợi ý:
+ Khi nói các em phải dựa vào các ý, a, b, a trong SGK.
+ Nói năng lịch sự, lễ phép, có lời kết.
+ Giới thiệu một cách mạnh dạng tự tin.
- Gv mời 1 Hs làm mẫu
- Gv cho các em trong tổ tiếp nối nhau đóng vai người giới thiệu.
- Gv nhận xét cách giới thiệu từng tổ.
1 Hs đọc yêu cầu của bài.
Hs quan sát tranh minh họa.
Hs lắng nghe.
 Ở nhà ga.
Hai nhân vật: nhàvăn già và người đứng bên cạnh.
Vì ông quên không mang theo kính.
“ Phiền bác đọc giúp tôi tờ báo này với !”.
“ Xin lỗi ! Tôi cũng như bác thôi, vì lúc bé không đựơc học nên bây giờ đành chụi mù chữ”.
Hs thi kể chuyện.
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu của bài.
Hs lắng nghe.
Một Hs đứng lên làm mẫu.
Hs làm việc theo tổ.
Đại diện các tổ thi giới thiệu về tổ mình trước lớp.
Hs cả lớp nhận xét.
 5 Tổng kết – dặn dò.
Về nhà tập kể lại chuyện.
Chuẩn bị bài: Nghe kể: Giấu cày. Giới thiệu về tổ em.
Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tự nhiên và xã hội
TỈNH (THÀNH PHỐ) NƠI BẠN ĐANG SỐNG
I- Mục tiêu :
Kể tên được một số cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế ở địa phương.
Nói về một danh lam, di tích lịch sử hay đặc sản của dịa phương.
II/ Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
 - Kĩ năng tìm và xử lí thơng tin, quan sát, tìm kiếm thơng tin về nơi mình sinh sống.
 - Kỹ năng : sưu tầm tổng hợp,sắp xếp các thơng tin về nơi mình sống.
III/ các phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực cĩ thể sử dụng:
- Quan sát thực tế. 
- đĩng vai. 
V/Các phương tiện dạy và học:
 -Các hình trong SGK ttrang 52, 53, 54, 55:
- Tranh ảnh sưu tầm về 1 số cơ quan của tỉnh.
 -Bút vẽ
V/ Tiến trình dạy học:
1/ Ổn định :
2/ Kiểm tra bài cũ :
3/ Bài mới :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
A. KHÁM PHÁ: Tranh,SGK( 1’ )
 B. KẾT NỐI:
Hoạt động 1 : Làm việc SGK 
Mục tiêu : Nhận biết được 1 số cơ quan hành chính cấp tỉnh.
Cách tiến hành :
Bước 1 : 
-GV chia mỗi nhóm 4 HS và yêu cầu các em quan sát các hình trong SGK trang 52, 53 , 54 
-GV có thể đi đến các nhóm và nêu câu hỏi gợi ý. Kể những tên cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế cấp tỉnh có trong các hình .
Bước 2 :
*Kết luận : Ở mỗi tỉnh (thành phố) đều có các cơ quan : hành chính văn hóa, y tế–để đều hành công việc, phục vụ đời sống vật chất tinh thần và sức khoẻ nhân dân.
C. THỰC HÀNH:
Hoạt động 2 : Nói về tỉnh (TP) nơi bạn đang sống .
Mục tiêu: HS có hiểu biết về các cơ quan hành chính, văn hóa, GD, y tế của tỉnh đang
Cách tiến hành :
Bươc 1 : GV yêu cầu HS sưu tầm tranh ảnh hoa báo nói về các cơ sở văn hóa GD, hành chính, y tế
Bước 2 : 
Bước 3 : 
D.VÂN DỤNG:
	-Nhận xét 
E..TƯ LIỆU
	-Sưu tầm tranh ảnh hoạ báo nói về các cơ sở văn hóa giáo dục hành chính, y tế.
	-Bút vẽ để chuẩn bị tiết sau .
-Làm việc theo nhóm 
-HS quan sát và nói về những gì các em quan sát được 
-HS ở các nhóm lên trình bày mỗi em chỉ kể tên 1 vài cơ quan 
-HS khác bổ sung
-HS tập trung các tranh ảnh và bài báo, sau đó trang trí, xếp đặt theo nhóm và cử người giới thiệu trước lớp.
-HS đóng vai hướng dẫn viên du lịch để nói về các cơ quanở tỉnh mình.
Rút kinh nghiệm
Tự nhiên và xã hội
TỈNH (THÀNH PHỐ)NƠI BẠN ĐANG SỐNG (tt)
I- Mục tiêu :
Kể tên được một số cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế ở địa phương.
Nói về một danh lam, di tích lịch sử hay đặc sản của dịa phương.
Sau bài học, học sinh biết :
II/ Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
 - Kĩ năng tìm và xử lí thơng tin, quan sát, tìm kiếm thơng tin về nơi mình sinh sống.
 - Kỹ năng : sưu tầm tổng hợp,sắp xếp các thơng tin về nơi mình sống.
III/ các phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực cĩ thể sử dụng:
- Quan sát thực tế. 
- đĩng vai. 
V/Các phương tiện dạy và học:
 -Các hình trang 52, 53, 54, 55; tranh ảnh sưu tầm về một số cơ quan của tỉnh .
 -Bút vẽ 
V/ Tiến trình dạy học:
1/ Ổn định :
2/ Kiểm tra bài cũ :
	-Kể tên những cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế cấp tỉnh trong các hình trang 52, 53, 54, SGK 
	-GV nhận xét .
3/ Bài mới :Tỉnh (TP) nơi bạn đang sống (tt)
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
A. KHÁM PHÁ: Tranh,SGK( 1’ )
 B. KẾT NỐI:
Hoạt động 1 : Làm việc SGK 
Mục tiêu : Nhận biết được 1 số cơ quan hành chính cấp tỉnh.
Cách tiến hành :
Bước 1 : 
-GV chia mỗi nhóm 4 HS và yêu cầu các em quan sát các hình trong SGK trang 52, 53 , 54 
-GV có thể đi đến các nhóm và nêu câu hỏi gợi ý. Kể những tên cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế cấp tỉnh có trong các hình .
Bước 2 :
*Kết luận : Ở mỗi tỉnh (thành phố) đều có các cơ quan : hành chính văn hóa, y tế–để đều hành công việc, phục vụ đời sống vật chất tinh thần và sức khoẻ nhân dân.
C. THỰC HÀNH:
Hoạt động 2 : Nói về tỉnh (TP) nơi bạn đang sống .
Mục tiêu: HS có hiểu biết về các cơ quan hành chính, văn hóa, GD, y tế của tỉnh đang
Cách tiến hành :
Bươc 1 : GV yêu cầu HS sưu tầm tranh ảnh hoa báo nói về các cơ sở văn hóa GD, hành chính, y tế
Bước 2 : 
Bước 3 : 
Hoạt động 3 : Vẽ tranh 
Mục tiêu : Biết vẽ và mô tả sơ lược về bức tranh toàn cảnh có các cơ quan hành chính văn hóa, y tế  Của tỉnh nơi em đang sống
Cách tiến hành :
Bước 1: GV gợi ý cách thể hiện những nét chính về nhưũng cơ quan hành chính , văn hóa  khuyến khích trí tưởng tượng của HS 
Bước 2 : 
D.VÂN DỤNG
	-Nhận xét tiết học 
E..TƯ LIỆU
	-Chuẩn bị bài sau.
-Làm việc theo nhóm 
-HS quan sát và nói về những gì các em quan sát được 
-HS ở các nhóm lên trình bày mỗi em chỉ kể tên 1 vài cơ quan 
-HS khác bổ sung
-HS tập trung các tranh ảnh và bài báo, sau đó trang trí, xếp đặt theo nhóm và cử người giới thiệu trước lớp.
-HS đóng vai hướng dẫn viên du lịch để nói về các cơ quanở tỉnh mình.
-HS tiến hành vẽ 
-Dán tất cả tranh vẽ lên tường, gọi 1 HS mô tả tranh vẽ (hoặc bình luận tranh vẽ).Nếu có ĐK thì khuyến khích các em bằng những phần thưởng
Rút kinh nghiệm
.
Đạo đức
QUAN TÂM GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM LÁNG GIỀNG 
I- Mục tiêu :
Nêu dược một số việc làm thể hiện quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng .
Biết quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng gièng bằng những khả năng phù hợp.
Biết ý nghĩa của việc quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng.
II/ Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục:
Giúp HS Biết nghe ý kiến người hàng xĩm,thể hiện sự cảm thơng với hàng xĩm.
Thể hiện sự cảm thơng trước suy nghĩ, cảm xúc của người khác.
Kỉ năng đảm nhận trách nhiệm quan tâm giúp đỡ hàng xĩm trong những việc vừa vừa sức.
III/ các phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực cĩ thể sử dụng:
 - Thảo luận nhĩm
 – Dự án 
 – Thảo luận..
IV/Các phương tiện dạy và học:
 GV : -Tranh minh hoạ truyện “Chị thủy của em”
	HS : Vở BT 
 Đồ dùng học tập
 VI/ Tiến trình day học:
1/ Ổn định :
	-Cho học sinh hát
2/ Kiểm tra bài cũ :
+Tại sao chúng ta phải tích cực tham gia việc lớp , việc trường ?
-Tham gia công việc lớp, việc trườn, vừa là quyền vừa là bổn phận của mỗi học sinh.
	-HS nhận xét bạn trả lời .
	-GV ghi điểm và nhận xét chung.
3/ Bài mới :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
 A. Khám phá: Các em thỉnh thoảng được nghe cha mẹ hoặc ông bà ta nói “Bán anh em xa, mua láng giềng gần” vì sao vậy? Đó chưa làbài đạo đức hôm nay các em học 
-GV ghi tựa lên bảng :
B.Kết nối:
*Hoạt động 1: GV cùng HS phân tích truyện chị Thủy.
Mục tiêu: HS biết được 1 biểu hiện quan tâm giúp đỡ hàng xóm, láng giềng .
-GV kể 
*Đàm thoại :
+Trong câu truyện em thấy có những nhân vật nào?
+Vì sao bé viên lại cần sự quan tâm của chị Thủy?
+Chị Thủy đã làm gì để bé Viên chơi vui ở nhà?
+Vì sao bé Viên lại thầm cám ơn Thủy?
+Em biết điều gì qua câu chuyện trên.
+Vì sao lại phải quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng?
GV chốt ý chính : Việc 

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 3tuan 14 Long ghep KNS.doc