Giáo án lớp 1 - Tuần 9 + 10

 I- Mục tiêu:

 - Đọc được: uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi; từ và câu ứng dụng.

 - Viết được: uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi.

 - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Chuối, bưởi, vú sữa.

 II- Đồ dùng dạy học:

 - Tranh minh hoạ từ khoá: nải chuối, múi bưởi; Tranh câu ứng dụng: Buổi tối, chị Kha rủ bé chơi trò đố chữ.

 - Tranh minh hoạ phần luyện nói : Chuối, bưởi, vú sữa.

 III. Hoạt động dạy học:

 1. Khởi động : Hát tập thể.

 2. Kiểm tra bài cũ :

 - Đọc và viết: cái túi, vui vẻ, gửi quà, ngửi mùi.

 - Đọc câu ứng dụng: Dì Na vừa gửi thư về. Cả nhà vui quá.

 3. Bài mới :

 

doc 35 trang Người đăng honganh Lượt xem 1323Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 1 - Tuần 9 + 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n bảng
Củng cố dặn dò
Tiết 2:
1.Hoạt động 1: Luyện đọc
 Đọc lại bài tiết 1 
 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
 Đọc đoạn thơ ứng dụng: 
 “Gió từ tay mẹ
 Ru bé ngủ say
 Thay cho gió trời
 Giữa trưa oi ả”
Đọc SGK:
Hoạt động 2: Luyện viết:
GV đọc HS viết vào vở
Hoạt động 3: Kể chuyện:
-GV dẫn vào câu chuyện
-GV kể diễn cảm, có kèm theo tranh minh hoạ.
Tranh1: Người anh lấy vợ ra ở riêng, chia cho em mỗi một cây khế ở góc vườn. Người em ra làm nhà cạnh cây khế và ngày ngày chăm sóc cây. Cây khế ra rất nhiều trái to và ngọt.
Tranh 2: Một hôm, có một con đại bàng từ đâu bay tới. Đại bàng ăn khế và hứa sẽ đưa cho người em ra một hòn đảo có rất nhiều vàng bạc, châu báu.
Tranh 3: Người em theo đại bàng ra một hòn đảo đó và nghe lời đại bàng chỉ nhặt lấy một ít vàng bạc. Trở về, người em trở nên giàu có.
Tranh 4: Người anh sau khi nghe chuyện của em liền bắt em đổi cây khế lấy nhà cửa, ruộng vườn của mình.
Tranh 5: Nhưng khác với em, người anh lấy quá nhiều vàng bạc. Khi bay ngang qua biển, đại bàng đuối sức vì chở quá nặng. Nó xoải cánh, người anh bị rơi xuống biển.
+ Ý nghĩa : Không nên tham lam.
4: Củng cố dặn dò
Nhận xét tiết học, dăn hs về học lại bài. Xem trước bài mới : eo ao
HS nêu lại những vần đã học.
HS lên bảng chỉ và đọc vần
HS đọc các tiếng ghép từ chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang của bảng ôn
Đọc cá nhân, đồng thanh
Tìm và đọc tiếng có vần vừa ôn
Đọc (cá nhân - đồng thanh)
Theo dõi qui trình
Cả lớp viết bảng con: tuổi thơ, mây bay
( cá nhân - đồng thanh)
Đọc (cá nhân – đồng thanh)
Quan sát tranh
HS đọc trơn (cá nhân– đồng thanh)
HS mở sách. Đọc cá nhân – đồng thanh
Viết vở tập viết : tuổi thơ, mây bay.
HS đọc tên câu chuyện
Thảo luận nhóm và cử đại diện lên thi tài
Hs đọc lại bài
___________________________________
Toán (Tiết 35)
Kiểm tra Giữa Học kì I
_________________________________
Thứ năm ngày 14 tháng 10 năm 2010
Tiếng việt
Học vần: eo, ao
I- Mục tiêu:
	- Đọc được: eo, ao, chú mèo, ngôi sao; từ và đoạn thơ ứng dụng.
	- Viết được: eo, ao, chú mèo, ngôi sao.
	- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Gió, mây, mưa, bão, lũ.
II- Đồ dùng dạy học:
GV: - Tranh minh hoạ.SGK.Bộ đò dùng Tiếng Việt. 
HS: - SGK, vở tập viết. 
III- Hoạt động dạy học: 
1.Khởi động : Hát tập thể.
2.Kiểm tra bài cũ :
 - Đọc và viết: đôi đũa, tuổi thơ, mây bay ( 2 – 4 em đọc, cả lớp viết bảng con)
 - Đọc đoạn thơ ứng dụng ứng dụng: ” Gió từ tay mẹ  (cá nhân- đồng thanh)
3.Bài mới :
Hoạt động : Dạy vần eo-ao
a. Dạy vần eo:
- Nhận diện vần : Vần eo được tạo bởi: e và o. 
- GV đọc mẫu
- Hỏi: So sánh eo và e?
- Phát âm vần:
- Đọc tiếng khoá và từ khoá : mèo, chú mèo
-Đọc lại sơ đồ:
 eo
 mèo
 chú mèo
b. Dạy vần ao: ( Qui trình tương tự).
- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng.
Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: 
- HS đọc GV kết hợp giảng từ
 cái kéo trái đào
 leo trèo chào cờ
- Đọc lại bài ở trên bảng
Hoạt động 3: Luyện viết
- Hướng dẫn viết bảng con :
+ Viết mẫu trên bảng ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối).
4. Củng cố, dặn dò
Phát âm ( cá nhân - đồng thanh)
Giống: e
Khác : o
Phân tích và ghép bìa cài: eo
Đánh vần, Đọc trơn( cá nhân - đồng thanh)
Phân tích và ghép bìa cài: mèo
Đánh vần và đọc trơn tiếng, từ 
Đọc xuôi – ngược
( cá nhân - đồng thanh)
Đọc xuôi, ngược ( cá nhân - đồng thanh)
Tìm và đọc tiếng có vần vừa học
Đọc trơn từ ứng dụng:
( cá nhân - đồng thanh)
Theo dõi qui trình
Viết bảng con: eo, ao , chú mèo, ngôi sao
Tiết 2
Hoạt động 1: Luyện đọc
- Đọc lại bài tiết 1.
- GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS.
- Đọc đoạn thơ ứng dụng: 
 “ Suối chảy rì rào
 Gió reo lao xao
 Bé ngồi thổi sáo” 
Đọc mẫu, chỉnh sửa phát âm.
- Đọc SGK:
Hoạt động 2: Luyện nói:
Hỏi:- Tranh vẽ gì?
 - Hãy chỉ và nói hiện tượng thiên nhiên trong tranh ?
 - Trên đường đi học về, gặp mưa em làm gì?
 - Bầu trời như thế nào khi có gió ?
 - Khi nào em thích có gió?
 - Trước khi mưa to, em thường thấy những gì trên bầu trời?
 - Bão, lũ có hại gì cho đời sống con người ?
Hoạt động 3: Luyện viết:
- GV cho HS viết vào vở theo dòng.
Củng cố , dặn dò: 
 Hs đọc lại bài. Tìm tiếng ngoài bài có vần mới học. Nhận xét tiết học. Dặn hs về học lại bài, xem trước bài sau
Đọc (cá nhân – đồng thanh)
Nhận xét tranh. Nhận xét chữ viết hoa ở đầu mỗi dòng thơ. Tìm tiếng có chứa vần mới học, phân tích, đánh vần, đọc trơn.
Đọc (cá nhân – đồng thanh)
HS mở sách. Đọc cá nhân, đồng thanh
Hs đọc tên chủ đề luyện nói : Gió, mây, mưa, bão, lũ.
Quan sát tranh và trả lời
Viết vở tập viết : 
_________________________________________-
TOÁN (Tiết 36)
Bài 36: Phép trừ trong phạm vi 3
 I- Mục tiêu:
 Biết làm tính trừ trong phạm vi 3; biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
 II- Đồ dùng dạy học:
 - Bộ đồ dùng dạy toán lớp 1 
 - Tranh như SGK phóng to.
 III- Các hoạt động dạy học:
 1. Ổn Định : Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập. 
 2. Kiểm tra bài cũ :
 - GV nhận xét vở bài tập toán, Nêu những sai chung trong các bài tập tiết trước
 - Gọi học sinh lên bảng sửa bài 3 : (Học sinh sai nhiều )
 3. Bài mới : 
Hoạt động 1 : Giới thiệu phép trừ trong phạm vi 3
- Hướng dẫn học sinh xem tranh và nêu bài toán 
- Giáo viên hỏi : 
- 2 con ong bớt 1 con ong còn mấy con ong ?
- Vậy 2 bớt 1 còn mấy ?
- GV : hai bớt 1 còn 1. Ta viết như sau.
- GV viết : 2 – 1 =1 (hai trừ 1 bằng 1 )
- Hướng dẫn HS quan sát tranh tiếp theo để hình thành phép tính 3 - 1 = 2 , 3 - 2 =1 Tương tự như trên 
- Giúp HS nhận biết bước đầu về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ .
-Treo hình sơ đồ lên cho học sinh nhận xét và nêu lên được mối liên hệ giữa phép cộng và phép trừ. 
- Giáo viên hướng dẫn : 2 + 1 = 3, nếu lấy 3 – 1 ta sẽ được 2 , Nếu 3 trừ 2 ta sẽ được 1 .Phép trừ là phép tính ngược lại với phép tính cộng 
Hoạt động 2 : Thực hành.
- Cho HS mở SGK – Hướng dẫn phần bài học. 
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập 
Bài 1 : Tính 
- Học sinh nêu cách tính và làm bài 
Bài 2 : Tính ( theo cột dọc )
- Cho học sinh làm vào bảng con 
- Giáo viên sửa bài từng phép tính 
Bài 3 : Viết phép tính thích hợp 
- Cho học sinh quan sát và nêu bài toán 
- Khuyến khích học sinh đặt bài toán có lời văn gọn gàng, mạch lạc và ghi phép tính phù hợp với tình huống của bài toán 
- Giáo viên nhận xét , sửa bài 
- “Lúc đầu có 2 con ong đậu trên bông hoa sau đó 1 con ong bay đi. Hỏi còn lại mấy con ong ?”
- Còn 1 con ong 
- 2 bớt 1 còn 1 
- Gọi HS lần lượt đọc lại 2 – 1 = 1 
-HS lần lượt đọc lại : 3 – 1 = 2 
 3 – 2 = 1 
- Có 2 chấm tròn thêm 1 chấm tròn là 3 chấm tròn : 2 + 1 = 3 . Có 1 chấm tròn thêm 2 chấm tròn là 3 chấm tròn 1 + 2 = 3. Có 3 chấm tròn bớt 1 chấm tròn còn 2 chấm tròn: 3 - 1 = 2 . Có 3 chấm tròn bớt 2 chấm tròn còn 1 chấm tròn : 3 – 2 = 1 
- Học sinh mở SGK
- Học sinh làm bảng con. 
Lớp làm bảng con
 2 3 3 
 1 2 1
- Lúc đầu có 3 con chim đậu trên cành. Sau đó bay đi hết 2 con. Hỏi trên cành còn lại mấy con chim ?
 3 - 2 = 1 
1 Hs nêu phép tính, lớp gắn bảng cài.
- 1 Học sinh lên bảng viết phép tính 
 4.Củng cố, dặn dò : 
 - Nhận xét tiết học.- Tuyên dương Học sinh hoạt động tốt 
 - Dặn học sinh về nhà làm các bài tập trong vở bài tập .
 - Chuẩn bị bài ngày hôm sau.
_______________________________________
Thứ sáu ngày 15 tháng 10 năm 2010
ÂM NHẠC
 Ôn tập bài hát: Lý cây xanh
Tập nói thơ theo tiết tấu ( tiết tấu của bài Lí cây xanh).
 I. Mục tiêu :
 Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
 Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản.
 II. Đồ dùng dạy học :
 - Nhạc cụ.
 III. Các hoạt động dạy học :
1. Ổn định tổ chức: Nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn
	2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra trong quá trình ôn hát
	3. Bài mới:
*Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Lí cây xanh.
- Cho HS nghe giai điệu bài hát Lí cây xanh
- Hỏi HS tên bài hát vừa được nghe giai điệu, đó là dân ca miền nào.
- Hướng dẫn HS ôn lại bài hát bằng nhiều hình thức
+ Bắt giọng cho HS hát ( GV giữ nhịp bằng tay)
+ Cho HS hát và võ tay đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca.
- Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động phụ họa ( vỗ tay hoặc gõ đệm theo nhịp, chân nhún nhịp nhàng
- Mời HS lên biểu diễn trước lớp
- Nhận xét
* Hoạt động 2: tập nói thơ theo tiết tấu
- GV hướng dẫn HS tập vỗ tay hoặc gõ đệm theo âm hình tiết tấu.
Miệng đọc: Ta ta ta ta , ta ta ta ta
- Sau khi HS đọc và vỗ tay nhuần nhuyễn âm hình tiết tấu của bài Lí cây xanh, GV cho HS nói theo âm hình tiết tấu bài Lí cây xanh
- Từ cách nói theo âm hình tiết tấu trên, GV cho HS vận dụng vào các bài thơ 4 chữ để đọc theo âm hình 
- GV cho HS biết: Bài thơ trên nói về các loài chim như: Chim sáo, chim liếu tiếu, chim chìa vôi
* Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò
- Kết thúc tiết học, GV cùng hát lại với HS bài hát Lí cây xanh để HS hát và gõ đệm thật nhịp nhàng)
- Nhận xét 
- Dặn HS về ôn lại bài hát Lí cây xanh. Tập vỗ tay đúng phách và đúng tiết tấu lời ca
- Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe giai điệu bài hát
+ Bài hát: Lí cây xanh
+ Dân ca Nam Bộ
- Hát theo hướng dẫn của GV
+ Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca.( HS luyện tập theo hình thức hát cá nhân, nhóm, tổ, đồng thanh)
- Hát kết hợp với vận động phụ họa theo hướng dẫn
- HS biểu diễn trước lớp
+ Từng nhóm
+ Cá nhân
- Chú ý nghe và xem GV làm mẫu.
+ HS đọc âm hình tiết tấu bằng âm tượng thanh : ta
+ HS đọc kết hợp vỗ, gõ theo âm hình tiết tấu ( nhiều lần để nhớ âm hình tiết tấu)
- HS đọc bài Lí cây xanh theo tiết tấu ( kết hợp sử dụng nhạc cụ gõ, gõ theo tiết tấu)
+ Cả lớp
+ Từng dãy, nhóm
+ Cá nhân
- HS tiếp tục đọc các câu thơ 4 chữ khác theo hương dẫn ( vừa đọc vừa gõ theo tiết tấu)
- HS thực hiện theo hướng dẫn
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV
- HS lắng nghe
- Ghi nhớ
TẬP VIẾT
Tập Viết tuần 7: xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái
 I- Mục tiêu:
	Viết đúng các chữ: xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái,kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập một.
 II- Đồ dùng dạy học:
 GV: - Chữ mẫu các tiếng được phóng to . 
 - Viết bảng lớp nội dung và cách trình bày theo yêu cầu bài viết.
 HS: - Vở tập viết, bảng con, phấn , khăn lau bảng.
 III. Hoạt động dạy học: 
 1. Ổn định tổ chức. 
 2. Kiểm tra bài cũ:
 - Viết bảng con: nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê. 
 - Nhận xét vở Tập viết.
 3.Bài mới :
Hoạt động 1: Giới thiệu: xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái 
 Hoạt động 2: Quan sát chữ mẫu và viết bảng con
- GV gắn chữ mẫu đã viết sẵn
- Đọc và phân tích cấu tạo từng tiếng ?
- Giảng từ khó
- GV viết mẫu 
- Hướng dẫn viết bảng con: (lần lượt từng từ)
- GV quan sát, chỉnh sửa cho HS
Hoạt động 3: Thực hành 
- Hỏi: Nêu yêu cầu bài viết?
- Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở
- Hướng dẫn HS viết vở theo từng dòng.
- Chấm bài HS đã viết xong ( Số vở còn lại thu về nhà chấm).
- Nhận xét kết quả bài chấm.
4. Củng cố , dặn dò:
- Nhận xét giờ học. Dặn hs Về luyện viết ở nhà. 
HS quan sát
Cá nhân đọc và phân tích tiếng.
HS quan sát, tô theo chữ
HS viết bảng con: xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái.
2 HS nêu
HS quan sát
HS viết vở tập viết theo từng dòng.
2 HS đọc lại tên bài viết.
_________________________________________
TẬP VIẾT
Tập Viết tuần 8: đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ.
 I- Mục tiêu:
	Viết đúng các chữ: đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ,kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập một.
 II- Đồ dùng dạy học:
 GV: - Chữ mẫu các tiếng được phóng to . 
 - Viết bảng lớp nội dung và cách trình bày theo yêu cầu bài viết.
 HS: - Vở tập viết, bảng con, phấn , khăn lau bảng.
 III- Hoạt động dạy học: 
 1. Ổn định tổ chức. 
 2. Kiểm tra bài cũ:
 - Viết bảng con: xưa kia, ngà voi, mùa dưa, gà mái 
 3.Bài mới :
Hoạt động 1: Giới thiệu: đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ. 
Hoạt động 2 : Quan sát chữ mẫu và viết bảng con
- GV đưa chữ mẫu 
- Đọc và phân tích cấu tạo từng tiếng ?
- Giảng từ khó
- GV viết mẫu 
- Hướng dẫn viết bảng con: lần lượt từng tiếng
- GV uốn nắn sửa sai cho HS
Hoạt động 3: Thực hành 
- Hướng dẫn hs viết vào vở theo từng dòng
- Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở
- Chấm bài HS đã viết xong ( Số vở còn lại thu về nhà chấm)
- Nhận xét kết quả bài chấm.
4. Củng cố , dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài viết.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò: Về luyện viết ở nhà.
Hs nhắc lại tên bài viết.
HS quan sát
Cá nhân đọc và phân tích tiếng
HS quan sát
HS viết bảng con: đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ.
2 HS nêu
HS quan sát, theo dõi.
HS viết vở tập viết
2 HS nhắc lại nội dung bài viết
TUẦN 10
 Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2010
Tiếng việt
HỌC VẦN
Bài 39: au, âu
 I- Mục tiêu:
	- Đọc được: au, âu, cây cau, cái cầu; từ và các câu ứng dụng.
	- Viết được: au, âu, cây cau, cái cầu.
	- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Bà cháu.
 II-Đồ dùng dạy học: 
 GV: - Tranh minh hoạ từ khoá: cây cau, cái cầu; Tranh minh hoạ câu ứng dụng.
 - Tranh minh hoạ phần luyện nói: Bà cháu.
 HS: - SGK, vở tập viết, bộ chữ học vần. 
 III. Hoạt động dạy học: 
 1. Khởi động : Hát tập thể
 2. Kiểm tra bài cũ :
 - Đọc và viết: cái kéo, leo trèo, trái đào, chào cờ. 
 - Đọc đoạn thơ ứng dụng: Suối chảy rì rào
 Gió reo lao xao
 Bé ngồi thổi sáo (cá nhân, đồn thanh)
 Nhận xét, đánh giá.
 3. Bài mới :
 Hoạt động 1 : Dạy vần au- âu
 a. Dạy vần au:
 - Nhận diện vần : Vần au được tạo bởi: a và u.
 - GV phát âm mẫu
 - Hỏi: So sánh au và ao?
 - Phát âm vần:
 - Đọc tiếng khoá và từ khoá : cau, cây cau
 - Đọc lại sơ đồ:
 au
 cau
 cây cau
 b. Dạy vần âu: ( Qui trình tương tự)
 - Đọc lại hai sơ đồ trên bảng
 au âu
 cau cầu
 cây cau cái cầu 
 Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: 
 - HS đọc GV kết hợp giảng từ
 rau cải châu chấu
 lau sậy sáo sậu
 - Đọc mẫu từ ngữ ứng dụng
 - Đọc lại bài ở trên bảng
Hoạt động 3: Luyện viết
- Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu trên bảng ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối).
4. Củng cố, dặn dò.
Phát âm ( cá nhân - đồng thanh)
Giống: bắt đầu bằng a
Khác : kết thúc bằng u,o
Phân tích vần au. Ghép bìa cài: au
Đánh vần, đọc trơn( cá nhân - đồng thanh)
Phân tích và ghép bìa cài: cau
Đánh vần và đọc trơn tiếng, từ ( cá nhân - đồng thanh)
Đọc xuôi – ngược
( cá nhân - đồng thanh)
Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh)
Tìm , phân tích, đánh vần và đọc tiếng có vần vừa học 
Đọc trơn từ ứng dụng:( cá nhân - đồng thanh)
Theo dõi qui trình
Viết bảng con: au, âu , cây cau, cái cầu
Tiết 2
Hoạt động 1: Luyện đọc
- Đọc lại bài tiết 1
 - GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
- Đọc đoạn thơ ứng dụng: 
 “ Chào Mào có áo màu nâu
 Cứ mùa ổi tới từ đâu bay về” 
Đọc mẫu đoạn thơ ứng dụng, chỉnh sửa phát âm.
- Đọc SGK:
Hoạt động 2: Luyện nói:
Hỏi:- Trong tranh vẽ gì?
 - Người bà đang làm gì?
 - Hai cháu đang làm gì?
 - Trong nhà em, ai là người nhiều tuổi nhất?
 - Bà thường dạy cháu những điều gì?
 - Bà có thường hay kể chuyện cho em nghe không? Bà em hay kể chuyện gì ?
 - Em yêu quí nhất bà ở điều gì?
 - Bà thường dẫn em đi chơi ở đâu? 
 - Em có thích đi cùng bà không? 
 -Em đã giúp bà được việc gì chưa?
 Hoạt động 3: Luyện viết:
 - GV cho HS viết vào vở theo dòng 
 Củng cố , dặn dò :
Hs đọc lại bài. Tìm tiếng ngoài bài có vần mới học. Nhận xét tiết học. Dặn hs về học lại bài, xem trước bài sau.
Ñoïc (caù nhaân – ñoàng thanh)
Nhaän xeùt tranh. Nhận xét tiếng được viết hoa. Tìm, phân tích, đánh vần và đọc tiếng có vần vừa học.
Ñoïc câu ứng dụng (cá nhaân – ñồng thanh)
HS môû saùch . Ñoïc caù nhaân -đđồng thanh
Hs đđọc tên bài luyện nói
Quan saùt tranh vaø traû lôøi
Vieát vôû taäp vieát : au, âu, cây cau, cái cầu
_________________________________________
Toán ( Tiết 37)
Luyện tập
I. Mục tiêu :
- Biết làm tính trừ trong phạm vi 3; biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ; tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép trừ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Gv chuẩn bị: Que tính, bảng phụ, tranh bài tập 4
- Hs chuẩn bị : Đồ dùng học toán 1
III. Các hoạt động dạy học chũ yếu:
1.Ổn Định
+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 
2.Kiểm tra bài cũ :
+ 2 học sinh lên bảng : 
- Lớp làm bảng con.
3 2 3
2 1 1
 2 + 1 = 
 3 – 2 = 
 3 – 1 = 
+ Học sinh nhận xét, sửa bài trên bảng. Giáo viên nhận xét chốt quan hệ cộng trừ 
+ Nhận xét.
3. Bài mới : 
 Hoạt động 1: Củng cố cách làm tính trừ trong phạm vi 3 
-Gọi học sinh đọc lại bảng trừ phạm vi 3 
-Giáo viên giới thiệu bài – ghi đầu bài .
Hoạt động 2 : Thực hành
-Cho học sinh mở SGK lần lượt giải các bài tập 
Bài 1 : Tính 
-Em hãy nhận xét các phép tính ở cột thứ 2 và thứ 3 
-Kết luận mối quan hệ cộng trừ 
Bài 2 : viết số vào ô trống
 - Hướng dẫn Học sinh nêu cách làm và tự làm bài 
Bài 3 : Viết dấu + hay dấu – vào ô trống 
-Giáo viên hướng dẫn cách làm dựa trên cơng thức cộng trừ mà em đã học để điền dấu đúng 
- Giáo viên làm mẫu 1 phép tính 
- Chỉnh sửa, nhận xét. 
Bài 4 : Viết phép tính thích hợp 
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh và nêu bài toán, rồi viết phép tính đúng vào ô dưới tranh 
- Cho học sinh nêu phép tính, học sinh dưới lớp nhận xét bổ sung 
- cá nhân 
- cá nhân nhắc lại tên bài học 
 Nhóm đôi
-Học sinh làm bảng nhóm 
-Nêu nhận xét 
 1 + 1 = 2 1 + 2 = 3 
 2 – 1 = 1 3 – 1 = 2 
 2 + 1= 3 3 – 2 = 1 
Hs mở sgk.
-Học sinh tự làm bài rồi chữa bài 
- Học sinh làm bảng con cột 2,3. 
- Học sinh nhận xét, bổ sung
- Hs nêu và nhắc lại yêu cầu bài
- Học sinh nêu bài toán: Nam có 2 quả bóng cho Lan 1 quả bóng. Hỏi Nam còn mấy quả bóng ?
 2 – 1 = 1 
-Bài 4b ) Lúc đầu có 3 con ếch trên lá sen. Sau đó 2 con ếch nhảy xuống ao. Hỏi còn lại mấy con ếch ?
 3 – 2 = 1 
Hs nêu phép tính, gắn phép tính giải lên bìa cài 
 4.Củng cố dặn dò : 
 - Hs đọc lại bảng trừ trong phạm vi 3. Nhận xét tiết học.- Tuyên dương học sinh hoạt động tốt 
 - Dặn học sinh về nhà ôn lại bài. Làm các bài toán còn thiếu 
 - Chuẩn bị xem trước các bài tập hôm sau .
____________________________
Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2009
Tiếng việt
IU ÊU
 I. MỤC TIÊU :
 - Đọc được: iu, êu lưỡi rìu, cái phễu; từ và các câu ứng dụng.
 - Viết được: iu, êu lưỡi rìu, cái phễu.
 - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Ai chịu khó. 
 II. Đồ dùng dạy học :
 - Tranh, ảnh minh họa các từ ngữ khóa, bài đọc ứng dụng, phần luyện nói.
 III. Các hoạt động dạy học :
 1. Khởi động : Hát tập thể
 2. Kiểm tra bài cũ :
 - Đọc và viết: rau cải, lau sậy, châu chấu, sáo sậu 
 - Đọc bài ứng dụng: Chào Mào có áo màu nâu 
 Cứ mùa ổi tới từ đâu bay về (cá nhân, đồng thanh)
 - Nhận xét bài cũ.
 3. Bài mới :
Giới thiệu bài : iu êu – Ghi bảng
Hoạt động 1 : Dạy vần iu-êu
 a. Dạy vần iu:
-Nhận diện vần : Vần iu được tạo bởi: i và u.
 GV đọc mẫu
 Hỏi: So sánh iu và au ?
-Phát âm vần:
 -Đọc tiếng khoá và từ khoá : rìu, lưỡi rìu
-Đọc lại sơ đồ:
 iu
 rìu
 lưỡi rìu
 b. Dạy vần êu: ( Qui trình tương tự)
 êu
 phễu
 cái phễu
 - Đọc lại hai sơ đồ trên bảng
 Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: 
 HS đọc GV kết hợp giảng từ
 líu lo cây nêu
 chịu khó kêu gọi
 Đọc mẫu, chỉnh sửa phát âm
 Hoạt động 3: Luyện viết
 Hướng dẫn viết bảng con :
 +Viết mẫu trên bảng ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối)
 Củng cố dặn dò
Tiết 2:
 Hoạt động 1: Luyện đọc
 Đọc lại bài tiết 1
 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
 Đọc câu ứng dụng: 
 “Cây bưởi, cây táo nhà bà đều sai trĩu quả”
 Đọc mẫu, chỉnh sửa phát âm.
 Đọc SGK:
 Hoạt động 2 : Luyện nói:
 Trong tranh vẽ những gì ?
 -Con gà đang bị chó đuổi, gà có phải là con chịu khó không? Tại sao?
 -Người nông dân và con trâu, ai chịu khó?
 -Con chim đang hót, có chịu khó không?
 -Con chuột có chịu khó không? Tại sao?
 -Con mèo có chịu khó không? Tại sao?
 -Em đi học có chịu khó không? Chịu khó thì phải làm gì?
 Hoạt động 3: Luyện viết
 GV đọc HS viết vào vở theo dòng
 4: Củng cố dặn dò
 Tìm tiếng ngoài bài có vần mới học. Nhận xét tiết học. Dặn hs về học lại bài, xem trước bài sau.
Phát âm ( cá nhân - đồng thanh)
Giống: kết thúc bằng u
Khác : iu bắt đầu bằng i
Phân tích vần iu. Ghép bìa cài: iu
Đánh vần, đọc trơn( cá nhân - đồng thanh)
Phân tích và ghép bìa cài: rìu
Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ 
( cá nhân - đồng thanh)
Đọc xuôi – ngược
( cá nhân - đồng thanh)
Phát âm ( cá nhân - đồng thanh)
Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh)
( cá nhân - đồng thanh)
Tìm, phân tích, đánh vần và đọc tiếng có vần vừa học
Đọc trơn từ ứng dụng: ( cá nhân - đồng thanh)
Theo dõi qui trình
Viết bảng con: iu, êu ,lưỡi rìu, cái phễu
-Đọc lại bài ở trên bảng
Đọc (cá nhân – đồng thanh)
Nhận xét tranh. Nhận xét tiếng được viết hoa. Tìm tiếng mới, phân tích, đánh vần và Đọc (cá nhân–đồng thanh)
HS mở sách . Đọc cá nhân, đồng thanh.
HS đọc tên chủ đề luyện nói : “Ai chịu khó?”.
Quan sát tranh và trả lời
Viết vở tập viết : iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu.
Hs đọc lại bài.
_____________________________________
MĨ THUẬT (Tiết 10)
Vẽ quả (quả dạng tròn)
 I. Mục tiêu :
 - Hs nhận biết được hình dáng, màu sắc vẻ đẹp của một vài loại quả.
 Biết cách vẽ quả dạng tròn.
 - Vẽ được hình một loại quả dạng tròn và vẽ màu theo ý thích.
 II. Đồ dùng dạy học :
 GV : - Một số quả dạng tròn
 - Hình ảnh một số quả dạng tròn
 - Hình minh hoạ các bước tiến hành vẽ quả.
 HS : - Vở Tập vẽ 1.
 - Bút chì, chì màu, sáp màu. 
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Kiểm tra : Kiềm tra dụng cụ học tập của HS
GV nhận xét bài vẽ hình vuông, hình chữ nhật
GV nêu ưu, khuyết điểm của bài trước để HS rút kinh nghiệm, vẽ bài này đẹp hơn
HS mở dụng cụ ra để kiểm tra
HS lắng nghe để rút kinh nghiêm, sửa chữa
Hoạt động 1: Giới thiệu các loại quả
 Bước 1: quan sát 
- GV giới thiệu một số quả thật và hỏi:
- Đây là quả gì?
- Quả có hình dạng gì?
- Màu sắc của quả như thế nào?
- Hãy kể tên một số quả dạng tròn mà em biết?
=> Vậy có rất nhiều quả dạng tròn với nhiều màu sắc phong phú
 - Bước2:Hướng dẫn HS cách vẽ quả
GV vẽ mẫu, vừa vẽ vừa hướng dẫn
- Vẽ hình bên ngoài trước ( quả tròn vẽ dạng gần tròn, quả đu đủ vẽ hai hình tròn )
- Nhìn mẫu vẽ cho giống quả thật
- Nhận xét màu quả và tô màu cho đúng
- Cho HS thực hành vẽ vào bảng con, GV sửa sai
HS quan sát và trả lới câu hỏi
HS quan sát hình vẽ mẫu của GV
HS vẽ bảng con
Hoạt động 2: Thực hành.
GV nêu yêu cầu của bài tập vẽ quả mà em thích

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an khoi 1 tuan 910 theo chuan KTKN.doc