Giáo án lớp 1 Tuần 34 (tiết 17)

Mục tiêu:

1. Học sinh đọc trơn cả bài. Phát âm đúng các từ ngữ: mừng quýnh, nhễ nhại, mát lạnh, lễ phép. Luyện ngắt hơi khi gặp dấu phẩy, nghỉ hơi sau mỗi câu.

2. Hiểu nội dung bài: Bác đưa thư vất vã trong việc đưa thư tới mọi nhà. Các em cần yêu mến và chăm sóc bác cũng như những người lao động khác.

3. Trả lời được câu hỏi 1,2( SGK)

 

doc 21 trang Người đăng haroro Lượt xem 848Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 1 Tuần 34 (tiết 17)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thu vở chấm một số em.
Nhận xét tuyên dương.
5.Dặn dò: Viết bài ở nhà phần B, xem bài mới.
Học sinh mang vở tập viết để trên bàn cho giáo viên kiểm tra.
2 học sinh viết trên bảng, lớp viết bảng con các từ: khoảng trời, áo khoác
Học sinh nêu lại nhiệm vụ của tiết học.
Học sinh quan sát chữ hoa X,Y trên bảng phụ và trong vở tập viết.
Học sinh quan sát giáo viên tô trên khung chữ mẫu.
-1 hs tô.
-Lớp tô.
Học sinh đọc các vần và từ ngữ ứng dụng, quan sát vần và từ ngữ trên bảng phụ và trong vở tập viết.
Viết bảng con.
Thực hành bài viết theo yêu cầu của giáo viên và vở tập viết.
Nêu nội dung và quy trình tô chữ hoa, viết các vần và từ ngữ.
Hoan nghênh, tuyên dương các bạn viết tốt.
 --------------------bad------------------
Tiết 2 : Chính tả (nghe viết)
BÁC ĐƯA THƯ
I.Mục tiêu:
	-HS nghe viết chính xác, trình bày đúng đoạn văn trong bài: Bác đưa thư. Đoạn: “Bác đưa thư  mồ hôi nhễ nhại”
	-Làm đúng các bài tập chính tả: Điền vần inh hoặc uynh, chữ c hoặc k.
II.Đồ dùng dạy học: 
-Bảng phụ, bảng nam châm. Nội dung đoạn văn cần chép và các bài tập 2, 3.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
1.KTBC : 
Chấm vở những học sinh giáo viên cho về nhà chép lại bài lần trước.
Giáo viên đọc cho học sinh viết: rừng cây, dạy. 
Nhận xét chung về bài cũ của học sinh.
2.Bài mới:
GV giới thiệu bài ghi đề bài.
3.Hướng dẫn học sinh nghe – viết chính tả
Giáo viên đọc lần thứ nhất đoạn văn sẽ nghe viết. Cho học sinh theo dõi trên bảng phụ. 2-3 HS đọc lại
-Nhận được thư của bố, Minh như thế nào?
Cả lớp đọc thầm đoạn văn cần chép và tìm những chữ thường hay viết sai hoặc GV đưa lên rồi hướng dẫn HS viết vào bảng con.
Giáo viên nhận xét chung về viết bảng con của học sinh.
Thực hành bài viết (chính tả – nghe viết).
- GV đọc mẫu lần 2
Hướng dẫn các em tư thế ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở, cách viết đầu bài, cách viết chữ đầu của đoạn văn thụt vào 2 ô, phải viết hoa chữ cái bắt đầu mỗi câu.
Giáo viên đọc cho học sinh nghe – viết.
Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi chính tả:
Giáo viên đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng để học sinh soát và sữa lỗi, hướng dẫn các em gạch chân những chữ viết sai, viết vào bên lề vở.
Giáo viên chữa trên bảng những lỗi phổ biến, hướng dẫn các em ghi lỗi ra lề vở phía trên bài viết.
Thu bài chấm 1 số em.
4.Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Học sinh nêu yêu cầu của bài trong vở BT Tiếng Việt.
Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ có sẵn 2 bài tập giống nhau của các bài tập.
Gọi học sinh làm bảng từ theo hình thức thi đua giữa các nhóm.
Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
5.Nhận xét, dặn dò:
Yêu cầu học sinh về nhà chép lại đoạn văn cho đúng, sạch đẹp, làm lại các bài tập.
Chấm vở những học sinh yếu hay viết sai đã cho về nhà viết lại bài.
học sinh viết trên bảng con
Học sinh nhắc lại.
1 học sinh đọc lại, học sinh khác dò theo bài bạn đọc trên bảng từ.
-Trả lời
Học sinh đọc thầm và tìm các tiếng khó hay viết sai: tuỳ theo học sinh nêu nhưng giáo viên cần chốt những từ học sinh sai phổ biến trong lớp. Học sinh viết vào bảng con các tiếng hay viết sai: mừng quýnh, khoe, nhễ nhại..
Học sinh nghe đọc và viết bài chính tả vào vở chính tả.
Học sinh soát lỗi tại vở của mình và đổi vở sữa lỗi cho nhau.
Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn của giáo viên.
Điền vần inh hoặc uynh
Điền chữ c hoặc k
Học sinh làm VBT.
Các em thi đua nhau tiếp sức điền vào chỗ trống theo 2 nhóm, mỗi nhóm đại diện 4 học sinh.
Giải 
Bình hoa, khuỳnh tay, cú mèo, dòng kênh.
Học sinh nêu lại bài viết và các tiếng cần lưu ý hay viết sai, rút kinh nghiệm bài viết lần sau.
 --------------------bad------------------ 
 TNXH
 THÔØI TIEÁT
I.Muïc tieâu : Sau giôø hoïc hoïc sinh bieát :
 	-Thôøi tieát luoân luoân thay ñoåi.
-Coù yù thöùc aên maëc phuø hôïp vôùi thôøi tieát ñeå giöõ gìn söùc khoeû.
II.Ñoà duøng daïy hoïc:
-Caùc hình trong SGK, hình veõ caùc hieän töôïng veà thôøi tieát caùc baøi tröôùc ñaõ hoïc.. 
-Giaáy khoå to, buùt maøu, 
III.Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc :
Hoaït ñoäng GV
Hoaït ñoäng HS
1.OÅn ñònh :
2.KTBC: Hoûi teân baøi.
Haõy keå caùc hieän töôïng veà thôøi tieát maø em bieát?
Nhaän xeùt baøi cuõ.
3.Baøi môùi:
Giaùo vieân giôùi thieäu vaø ghi baûng töïa baøi.
Hoaït ñoäng 1 : Troø chôi
Muïc ñích: Hoïc sinh nhaän bieát caùc hieän töôïng cuûa thôøi tieát qua tranh vaø thôøi tieát luoân luoân thay ñoåi.
Caùc böôùc tieán haønh:
Böôùc 1: Giaùo vieân phoå bieán caùch chôi.
Choïn ñuùng teân daïng thôøi tieát ghi trong tranh
Caøi teân daïng thôøi tieát tranh naøo veõ caûnh trôøi noùng, tranh naøo veõ caûnh trôøi reùt ? Vì sao baïn bieát ?
Böôùc 2: Hoïc sinh tieán haønh chôi, moãi laàn 2 hoïc sinh tham gia chôi, laàn löôït ñeán taát caû caùc em ñeàu chôi.
Böôùc 3: Giaùo vieân nhaän xeùt cuoäc chôi.
Giaùo vieân neâu caâu hoûi:
Nhìn tranh caùc em thaáy thôøi tieát coù thay ñoåi nhö theá naøo?
Giaùo vieân keát luaän: Thôøi tieát luoân luoân thay ñoåi trong moät naêm, mmoït thaùng, moät tuaàn thaäm chí trong moät ngaøy, coù theå buoåi saùng naéng, buoåi cheàu möa.
Vaäy muoán bieát thôøi tieát ngaøy mai nhö theá naøo, ta phaûi lam gì ?
Giaùo vieân neâu: Chuùng ta caàn theo doõi döï baùo thôøi tieát ñeå bieát caùch aên maëc cho phuø hôïp ñaûm baûo söùc khoeû 
Hoaït ñoäng 2: Thöïc hieän quan saùt.
MÑ: Hoïc sinh bieát thôøi tieát hoâm nay nhö theá naøo qua caùc daáu hieäu veà thôøi tieát.
Caùch tieán haønh:
Böôùc 1: Giaùo vieân giao nhieäm vuï vaø ñònh höôùng cho hoïc sinh quan saùt : Caùc em haõy quan saùt baàu trôøi, caây coái hoâm nay nhö theá naøo? Vì sao em bieát ñieàu ñoù?
Böôùc 2: Giaùo vieân höôùng daãn caùc em ra haønh lang hoaëc saân tröôøng ñeå quan saùt.
Böôùc 3: Cho hoïc sinh vaøo lôùp.
Goïi ñaïi dieän caùc em traû lôøi caâu hoûi neâu treân.
Hoaït ñoäng 3: Troø chôi aên maëc hôïp thôøi tieát.
MÑ: Reøn luyeän kó naêng aên maëc phuø hôïp vôùi thôøi tieát cho hoïc sinh.
Caùch tieán haønh:
Böôùc 1: Giaùo vieân phoå bieán caùch chôi: ñöa ra caùc tranh coù nhöõng hoïc sinh aên maëc theo thôøi tieát.
Cho hoïc sinh nhìn tranh noái ñuùng caùch aên maëc ñuùng theo tranh theo thôøi tieát.
Böôùc 2: Toå chöùc cho hoïc sinh tieán haønh chôi.
Tuyeân boá ngöôøi thaéng cuoäc ñoäng vieân khuyeán khích caùc em.
4.Cuûng coá daên doø: 
Nhaän xeùt tieát hoïc, tuyeân döông hoïc sinh hoïc toát.
Daën doø: Hoïc baøi, söu taàm caùc tranh aûnh, ca dao, tuïc ngöõ noái veà thôøi tieát, xem baøi môùi.
Caùc hieän töôïng veà thôøi tieát ñoù laø: naéng, möa, gioù, reùt, noùng, 
Hoïc sinh nhaéc töïa.
Hoïc sinh quan saùt tranh vaø hoaït ñoäng theo nhoùm 2 hoïc sinh.
Ñaïi dieän töøng nhoùm neâu keát quaû thöïc hieän.
Thôøi tieát thay ñoåi lieân tuïc theo ngaøy, theo tuaàn,  
Nhaéc laïi.
Nghe ñaøi döï baùo thôøi tieát khí töôïng thuyû vaên, 
Quan saùt vaø neâu nhöõng hieåu bieát cuûa mình veà thôøi tieát hoâm nay.
Ñaïi dieän caùc nhoùm neâu keát quaû quan saùt ñöôïc.
Hoïc sinh laéng nghe vaø naém luaät chôi.
Hoïc sinh tieán haønh noái caùc tranh cho thích hôïp theo yeâu caàu cuûa giaùo vieân.
Hoïc sinh nhaéc laïi noäi dung baøi hoïc.
Thöïc haønh ôû nhaø.
 -------------------bad---------------------------------------bad------------------- 
Thứ tư ngày 05 th¸ng 05 n¨m 2010
Tiết 1+2 : Tập đọc
LÀM ANH
I.Mục tiêu:
Học sinh đọc trơn cả bài Làm anh.
-Phát âm đúng các từ ngữ : làm anh, chuyện đùa, dỗ dành, nâng. Luyện đọc thơ 4 chữ.
Ôn các vần ia, uya; tìm được tiếng trong bài có vần ia, tiếng ngoài bài có vần ia, vần uya.
Hiểu được nội dung bài: Anh chị phải yêu thương em, nhường nhịn em.
II.Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh hoạ bài đọc SGK. 
III.Các hoạt động dạy học :
1.KTBC : Gọi 1 học sinh đọc bài: “Bác đưa thư” và trả lời câu hỏi 1 trong SGK.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút đề bài ghi bảng.
Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
Đọc mẫu bài thơ lần 1 (giọng đọc dịu dàng, âu yếm). Tóm tắt nội dung bài.
Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, hoặc giáo viên nêu, gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu: làm anh, chuyện đùa, dỗ dành,nâng.
-GV hướng dẫn đọc, đọc mẫu
Học sinh luyện đọc các từ ngữ trên:
Luyện đọc câu:
Gọi em đầu bàn đọc 2 dòng thơ (dòng thơ thứ nhất và dòng thơ thứ hai) Các em sau tự đứng dậy đọc hai dòng thơ nối tiếp.
Luyện đọc đoạn và cả bài thơ:
Đọc nối tiếp từng khổ thơ (mỗi em đọc 4 dòng thơ)
Thi đọc cả bài thơ.
Giáo viên đọc diễn cảm lại bài thơ.
Đọc đồng thanh cả bài.
Luyện tập:
Ôn vần ia, uya:
Tìm tiếng trong bài có vần ia?
Tìm tiếng ngoài bài có vần ia, uya?
Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.
3.Củng cố tiết 1:
Tiết 2
4.Tìm hiểu bài và luyện đọc:
Hỏi bài mới học.
-GV đọc mẫu lần 2.
-HS đọc bài.
Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
Làm anh phải làm gì?
khi em bé khóc ?
khi em bé ngã ?
khi mẹ cho quà bánh ?
khi có đồ chơi đẹp ?
Muốn làm anh phải có tình cảm gì với em bé?
-Thi đọc cả bài.
4. Luyện nói:
Đề tài: Kể về anh (chị em) của em.
Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ và nêu các câu hỏi gợi ý để học sinh kể cho nhau nghe về anh chị em của mình (theo nhóm 3 học sinh)
Nhận xét luyện nói và uốn nắn, sửa sai.
5.Củng cố:
Hỏi tên bài, gọi đọc bài.
6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới.
1 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
Nhắc lại.
Lắng nghe.
Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung.
Vài em đọc các từ trên bảng- Đọc đồng thanh.
Đọc nối tiếp mỗi em 2 dòng thơ bắt đầu em ngồi đầu bàn dãy bàn bên phải.
4 học sinh đọc theo 4 khổ thơ, mỗi em đọc mỗi khổ thơ.
2 học sinh thi đọc cả bài thơ.
Lớp đồng thanh.
Chia 
Các nhóm thi tìm tiếng và ghi vào bảng con, thi đua giữa các nhóm.
Ia: tia chớp, tia sangs, tỉa ngô, 
Uya: đêm khuya, khuya khoắt, 
2 em đọc lại bài thơ.
- 4 hs đọc.
Anh phải dỗ dành.
Anmh phải nâng dịu dàng.
Anh chia quà cho em phần hơn.
Anh phải nhường nhị em.
Phải yêu thương em bé.
3 hs thi.
Học sinh quan sát tranh và thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên.
Học sinh nêu tên bài và đọc lại bài.
Thực hành ở nhà.
 --------------------bad------------------
 Toán
 ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100(Tiếp)
I.Mục tiêu : Giúp học sinh củng cố về:
	-Thực hiện phép cộng và phép trừ (tính nhẩm và tính viết) các số trong phạm vi 100 (không nhớ).
	-Thực hiện xem giờ đúng trên mặt đồng hồ
	-Giải toán có lời văn.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: 
Gọi học sinh chữa bài tập số 5 trên bảng lớp
Nhận xét KTBC của học sinh.
2.Bài mới :
Giới thiệu trực tiếp, ghi đầu bài.
Hướng dẫn học sinh luyện tập
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Giáo viên tổ chức cho các em thi đua nêu phép tính và kết quả nối tiếp theo dãy bàn.
Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh nêu cách tính và thực hành ở SGK và chữa bài trên bảng lớp.
Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Gọi học sinh nêu cách đặt tính và cách tính rồi cho thực hiện ở bảng con theo từng bài tập.
Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh đọc đề toán, tự nêu tóm tắt và giải.
Bài 5: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Tổ chức cho các em thi đua quay kim ngắn (để nguyên vị trí kim dài) chỉ số giờ đúng để hỏi các em.
4.Củng cố, dặn dò:
Hỏi tên bài.
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau.
Giải:	 Số máy bay cả hai bạn gấp được là:
 12 + 14 = 26 (máy bay)
	 Đáp số : 26 máy bay 
Nhắc lại.
60 + 20 = 80	, 80 – 20 = 60, 40 + 50 = 90
70 + 10 = 80	, 90 – 10 = 80, 90 – 40 = 50 50 + 30 = 80, 70 – 50 = 20, 90 – 50 = 40
Tính từ trái sang phải:
15 + 2 + 1 = 17 + 1 = 18
Học sinh làm và chữa bài trên bảng lớp.
Các số cùng hàng được đặt thẳng cột với nhau, thực hiện từ phải sang trái
	87	65	31
	14	25	56
	73	90	87
Học sinh tự giải và chữa bài trên bảng lớp.
Giải:
Sợi dây còn lại có độ dài là:
72 – 30 = 42 (cm)
	Đáp số : 42 cm
Học sinh nhóm này quay kim ngắn chỉ giờ đúng, nhóm khác trả lời và ngược lại
Đồng hồ a) chỉ 1 giờ
Đồng hồ b) chỉ 6 giờ
Đồng hồ c) chỉ 10 giờ
Tương tự với số giờ đúng ở các đồng hồ khác.
Nhắc tên bài.
Thực hành ở nhà.
 --------------------bad------------------
MÓ THUAÄT
VEÕ TÖÏ DO
I.MUÏC TIEÂU :
 Giuùp hoïc sinh:
 	-Töï choïn ñeà taøi ñeå veõ tranh.
-Veõ ñöôïc böùc tranh theo yù thích.
II.ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC:
-Moät soá tranh aûnh cuûa caùc hoaï só veà phong caûnh, chaân dung, tónh vaät, sinh vaät, vôùi caùc chaát lieäu nhö saùp maøu, buùt daï, maøu boät, .
-Hoïc sinh: Vôû taäp veõ, maøu veõ.
III.CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC :
Hoaït ñoäng GV
Hoaït ñoäng HS
1.KTBC : 
Kieåm tra ñoà duøng hoïc taäp cuûa caùc em.
2.Baøi môùi :
Giaùo vieân giôùi thieäu noäi dung, yeâu caàu cuûa tieát kieåm tra cuoái naêm.
Giôùi thieäu moät soá tranh aûnh cho hoïc sinh xem ñeå caùc em bieát caùc loaïi tranh: phong caûnh, tónh vaät, sinh vaät, chaân dung, 
Neâu laïi yeâu caàu cuûa baøi veõ ñeå hoïc sinh choïn ñeà taøi theo yù thích cuûa mình. 
Gôïi yù moät soá ñeà taøi : 
a) Gia ñình:
Chaân dung: OÂng baø, cha meï, anh chò em hay chaân dung cuûa mình.
Caûnh sinh hoaït gia ñình: Böõa côm, ñi chôi coâng vieân, 
b) Tröôøng hoïc:
Caûnh ñeán tröôøng, hoïc baøi, lao ñoäng troàng caây, nhaûy daây, 
c) Phong caûnh:
Bieån, noâng htoân, mieàn nuùi, 
d) Caùc con vaät:
Con gaø, choù, traâu, boø, 
Ž Hoïc sinh thöïc haønh: Laøm baøi kieåm tra cuûa mình.
Giaùo vieân theo doõi, giuùp ñôõ caùc em yeáu hoaøn thaønh nhieäm vuï taïi lôùp.
3.Nhaän xeùt ñaùnh giaù:
Caùch theå hieän ñeà taøi (ñuùng hay chöa roõ ñeà taøi)
Caùch saép xeáp hình aûnh trong tranh (boá cuïc hôïp lí hay rôøi raïc)
Hình daùng ngoä nghænh, vui.
Maøu csaùc cuûa tranh röïc rôõ vaø töôi saùng hay khoâng ?
4.Daën doø: Thöïc haønh ôû nhaø.
Xem laïi taát caû caùc baøi veõ ñaõ hoïc.
Vôû taäp veõ, taåy, chì,  .
Hoïc sinh nhaéc laïi noäi dung yeâu caàu cuûa tieát hoïc.
Hoïc sinh quan saùt tranh aûnh giaùo vieân giôùi thieäu 
Nhaéc laïi yeâu caàu noäi dung tieát hoïc.
Hoïc sinh laéng nghe vaø löïa choïn caùc ñeà taøi ñeå thöïc hieän cho baøi veõ cuûa mình.
Hoïc sinh thöïc hieän baøi veõ cuûa mình theo yù thích.
Hoïc sinh tham gia ñaùnh giaù nhaän xeùt cuøng giaùo vieân veà baøi veõ cuûa caùc baïn theo höôùng daãn cuûa giaùo vieân:
Choïn ra tranh veõ ñuùng ñeà taøi vaø ñeïp nhaát ñeå tröng baøy tröôùc lôùp.
Thöïc haønh ôû nhaø.
-------------------bad---------------------------------------bad-------------------
Thứ năm ngày 06 th¸ng 05 n¨m 2010
 Tập đọc
NGƯỜI TRỒNG NA
I.Mục tiêu:
Học sinh đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: lúi húi, ngoài vườn, trồng na, ra quả.
-Luyện đọc đúng các câu đối thoại.
Ôn các vần oai, oay; tìm được tiếng trong bài có vần oai, tiếng ngoài bài có vần oai, oay.
Hiểu nội dung bài: Cụ già trồng na cho con chấu hưởng. Con cháu sẽ không quên công ơn người đã trồng.
II.Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Gọi học sinh đọc thuộc lòng khổ thơ em thích trong bài: “Làm anh” trả lời các câu hỏi trong SGK.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút đề bài ghi bảng.
Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
Đọc mẫu bài văn lần 1 (chú ý đổi giọng khi đọc đọan đối thoại)
+ 1 HS đọc bài.
Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, hoặc giáo viên đưa từ gạch chân các từ ngữ đã nêu: lúi húi, trồng na, trồng chuối, ra quả.
Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ.
Luyện đọc câu:
Học sinh đọc từng câu theo cách: mỗi em tự đọc nhẩm từng chữ ở câu thứ nhất, tiếp tục với các câu sau. Sau đó nối tiếp nhau đọc từng câu. Luyện đọc lời người hàng xóm và lời cụ già
Luyện đọc đoạn, bài (chia thành 2 đoạn để luyện cho học sinh)
Gọi học sinh đọc cá nhân đoạn đối thoại rồi tổ chức thi giữa các nhóm.
Luyện học sinh đọc cả bài. Khi đọc chú ý lời người hàng xóm vui vẻ, xởi lởi lời cụ già tin tưởng.
Luyện tập:
Ôn các vần oai, oay:
Tìm tiếng trong bài có vần oai?
Tìm tiếng ngoài bài có vần oai, oay?
Điền tiếng có vần oai hoặc oay?
Nhận xét học sinh thực hiện các bài tập.
Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.
3.Củng cố tiết 1:
Tiết 2
4.Tìm hiểu bài và luyện đọc:
Hỏi bài mới học.
Đọc bài
Gọi học sinh đọc bài, cả lớp đọc thầm và trả câu hỏi:
Thấy cụ già trồng na người hàng xóm khuyên cụ điều gì?
Cụ tả lời thế nào?
Bài có mấy câu hỏi? Đọc các câu hỏi trong bài?
Gọi 2 học sinh đọc lại cả bài văn.
5. Luyện nói:
Đề tài: Kể về ông bà của em.
Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ và đọc các câu dưới tranh, gợi ý bằng hệ thống câu hỏi để học sinh trao đổi với nhau, theo nhóm 3 học sinh, kể cho nhau nghe về ông bà của mình
Nhận xét phần luyện nói của học sinh.
5.Củng cố:
Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học.
6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới. Kể lại câu chuyện trên cho bố mẹ nghe.
2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
Nhắc lại.
Lắng nghe.
Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng.
Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung.
5, 6 em đọc các từ trên bảng.
Đọc đồng thanh.
Nhẩm câu 1 và đọc. Sau đó đọc nối tiếp các câu còn lại.
Các em thi đọc nối tiếp câu theo dãy.
Từng cặp 2 học sinh, một em đọc lời người hàng xóm, một em đọc lời cụ già.
Các em luyện đọc, thi đọc giữa các nhóm.
2 học sinh đọc lại cả bài văn.
Ngoài. 
Các nhóm thi đua tìm và ghi vào bảng con tiếng ngoài bài có vần oai, oay.
Oai: củ khoai, phá hoại, 
Oay: hí hoáy, loay hoay, 
Điền vào chỗ trống:
Bác sĩ nói chuyện điện thoại. Diễn viên múa xoay người.
2 em đọc lại bài.
4hs-5hs
Nên trồng chuối vì trồng chuối nhanh có quả còn trồng na lâu có quả.
Con cháu cụ ăn na sẽ không quên ơn người trồng.
Có 2 câu hỏi, người ta dùng dấu chấm hỏi để kết thúc câu hỏi.
Cụ ơi, cụ nhiều tuổi sao còn trồng na?
Cụ trồng chuối có phải hơn không?
2 học sinh đọc lại bài văn.
Học sinh luyện nói theo hướng dẫn của giáo viên.
Ông tớ rất hiền.
Ông tớ kể chuyện rất hay.
Ông tớ rất thương con cháu. 
Nêu tên bài và nội dung bài học.
1 học sinh đọc lại.
Thực hành ở nhà.
 --------------------bad------------------
Toán
 ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100
I.Mục tiêu : Giúp học sinh củng cố về:
	-Nhận biết thứ tự của các số từ 0 đến 100, đọc viết số trong phạm vi 100.
	-Thực hiện phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100 (không nhớ)
	-Giải toán có lời văn.
	-Đo độ dài đoạn thẳng.
II.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: 
Gọi học sinh chữa bài tập số 4 trên bảng lớp
Nhận xét KTBC của học sinh.
2.Bài mới :
Giới thiệu trực tiếp, ghi đề.
Hướng dẫn học sinh luyện tập
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Giáo viên tổ chức cho các em làm VBT rồi chữa bài trên bảng lớp.
Đối với học sinh giỏi giáo viên cho các em nhận xét từ cột thứ 2 tính từ trên xuống dưới, mỗi số đều bằng số liền trước cộng với 10.
Bài 2(cét a,b) Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh thực hành ở VBT và chữa bài trên bảng lớp.
Bài 3:(cét 1,2)Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh làm bảng con tưng phép tính.
Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Cho học đọc đề toán, nêu tóm tắt và giải trên bảng lớp.
Bài 5: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Học sinh thực hiện đo ở SGK và ghi số đo được vào bảng con. Gọi nêu cách đo độ dài.
4.Củng cố, dặn dò:
Hỏi tên bài.
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau.
Giải:
Sợi dây còn lại có độ dài là:
72 – 30 = 42 (cm)
	Đáp số : 42 cm
Nhắc lại.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
61
62
63
64
65
66
67
68
69
70
71
72
73
74
75
76
77
78
79
80
81
82
83
84
85
86
87
88
89
90
91
92
93
94
95
96
97
98
99
100
Học sinh thực hiện và chữa bài trên lớp.
a) 82, 83, 84, , 90
b) 45, 44, 43, , 37
c) 20, 30, 40, , 100
22 + 36 = 58, 96 – 32 = 64, 62 – 30 = 32
89 – 47 = 42, 44 + 44 = 88, 45 – 5 = 40
32 + 3 – 2 = 33, 56 – 20 – 4 = 32,
23 + 14 – 15 = 22
 Tóm tắt: 
 Có tất cả	: 36 con
 Thỏ 	:12 con
 Gà	: ? con
Giải:
Số con gà là:
36 – 12 = 24 (con)
	Đáp số : 24 con gà
Học sinh thực hiện đo đoạn thẳng AB ở SGK và ghi số đo được vào bảng con.
Đoạn thẳng AB dài: 12cm.
Nhắc tên bài.
Thực hành ở nhà.
 --------------------bad----------------------------
Thứ sáu ngày 7 th¸ng 5 n¨m 2010
Tiết 2: Chính tả (Tập chép)
 CHIA QUÀ
I.Mục tiêu:
	-HS chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn văn trong bài: Chia quà.
	-Học sinh nhận ra thái độ lễ phép của chị em Phương khi nhận quà và thái độ nhường nhịn em của Phương.
	-Làm đúng các bài tập chính tả: Điền chữ s, x.
II.Đồ dùng dạy học: 
-Bảng phụ, bảng nam châm. Nội dung hai khổ thơ cần chép và bài tập 2a.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
1.KTBC : 
Lớp viết bảng con từ ngữ sau: mừng quýnh, nhễ nhại.
Nhận xét chung về bài cũ của học sinh.
2.Bài mới:
GV giới thiệu bài ghi đầu bài “Chia quà”.
3.Hướng dẫn học sinh tập chép
Học sinh đọc đoạn văn đã được giáo viên chép trên bảng phụ.
-Được mẹ cho quà chị em Phương nói thế nào?
-Phương chia quà cho em như thế nào?
Cho học sinh phát hiện hoặc gv đưa những chữ hs hay viết sai, viết bảng và hd viết.
-HS viết bảng con.
Nhắc nhở các em tư thế ngồi viết, cách cầm bút, cách trình bày bài viết sao cho đẹp.
Giáo viên cho học sinh tập chép đoạn văn vào tập.
Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi chính tả:
Giáo viên đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng để học sinh soát và sữa lỗi, hướng dẫn các em gạch chân những chữ viết sai, viết vào bên lề vở.
Giáo viên chữa trên bảng những lỗi phổ biến, hướng dẫn các em ghi lỗi ra lề vở phía trên bài viết.
Thu bài chấm 1 số em.
4.Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Học sinh nêu yêu cầu của bài trong vở BT Tiếng Việt.(bài tập 2a)
Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ có sẵn bài tập giống nhau của bài tập 2a.
Gọi học sinh làm bảng từ theo hình thức thi đua giữa các nhóm. 
Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
5.Nhận xét, dặn dò:
Yêu cầu học si

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan_34_du_mon_(_cuc_hay_so_1).doc