Giáo án Lớp 1 - Tuần 25 đến 28 - Năm học 2012-2013 - Vũ Thị Giang

Tập viết:(T.243) A , Ă, Â, AI, AY, MÁI TRƯỜNG, ĐIỀU HAY,

 B, AO, AU, SAO SÁNG, MAI SAU

I/ Mục tiêu:

- HS tô được chữ hoa A, Ă, Â, B. Viết được các vần, từ: ai, ay, ao, au, mái trường, điều hay, sao sáng, mai sau.

- Rèn tô, viết đúng chữ, viết liền mạch, đúng độ cao, viết tương đối đẹp.

- Giáo dục HS viết cẩn thận, nắn nót.

II/ Đồ dùng:

Chữ hoa mẫu A, Ă, Â, B và bảng phụ viết sẵn vần , từ.

III/ Hoạt động dạy học:

 Phương pháp Nội dung

1. Kiểm tra bài cũ:

- Đọc từ cho lớp viết bảng con, bảng lớp:

- Nhận xét – sửa cho HS.

2. Bài mới:

* GV treo bảng phụ viết sẵn ND bài tập viết.

- Gọi 2 HS đọc bài trong bảng phụ.

- GV viết đầu bài lên bảng.

Cô HD các em tập tô chữ hoa như sau:

- GV đính chữ A lên bảng

? Chữ này là chữ gì?

- GV vừa nói vừa viết mẫu

- GV đính chữ mẫu Ă, Â lên bảng

- Chữ Ă, Â viết giống chữ a nhưng chữ ă, â có thêm dấu mũ.

- GV đính con chữ B lên bảng

? Nhìn mẫu cho cô biết chữ gì?

- GV vừa nói vừa viết mẫu.

- Yêu cầu HS viết bảng con chữ A, Ă, Â, B.

- Nhận xét- sửa nét chữ cho HS.

Hướng dẫn viết vần, từ:

- GV viết mẫu, nêu quy trình viết:

- Đọc vần, từ cho lớp viết bảng con.

- Nhận xét, sửa nét chữ cho HS.

Thực hành:

- HS viết bài trong VTV

- Nhắc nhở cách cầm bút, để vở

- Yêu cầu lớp viết bài theo mẫu.

- Chấm bài, nhận xét bài viết.

- tuần lễ, chim khuyên, bông huệ

- A, Ă, Â, B

- ai, ay, ao, au.

- mái trường, điều hay, sao sáng, mai sau

A

- Nét 1 gần giống nét móc ngược trái nhưng hơi lượn sang bên phải ở phía trên. Nét 2 móc ngược phải. Nét 3 lượn ngang.

A A

B

- Nét 1 gần giống nét móc ngược trái nhưng phía trên hơi lượn sang phải, đầu móc cong vào phía trong. Nét 2 kết hợp của 2 nét cơ bản (cong trên và cong phải) nối liền nhau, tạo vòng xoắn nhỏ giữa thân chữ.

-GVviết mẫu kết hợp hướng dẫn viết vần, từ:

+ ai: viết a rồi giê bút viết i, a và i đều cao 2 ô ly.

+ ay: viết a giê bút viết y, a cao 2 ô ly, y 5 ô ly.

+ mái trường:

. mái: viết m cao 1 ô ly lia bút viết vần ai, viết xong ghi dấu chấm của i và dấu sắc trên a.

. trường: viết tr giê bút viết vần ương ( t cao 1,5 ô ly, r cao hơn 1 ô ly một chút, ươ, n cao 1 ô ly, g cao 2,5 ô ly.

+ Các vần, từ còn lại, các bước tương tự trên.

* Lưu ý: Viết các con chữ viết liền mạch, viết xong mới ghi dấu phụ, dấu thanh của chữ.

-GVviết mẫu kết hợp hướng dẫn viết vần, từ:

-GVviết mẫu kết hợp hướng dẫn viết vần, từ:

-GVviết mẫu kết hợp hướng dẫn viết vần, từ:

-GVviết mẫu kết hợp hướng dẫn viết vần, từ:

-GVviết mẫu kết hợp hướng dẫn viết vần, từ:

-GVviết mẫu kết hợp hướng dẫn viết vần, từ:

-GVviết mẫu kết hợp hướng dẫn viết vần, từ:

-GVviết mẫu kết hợp hướng dẫn viết vần, từ:

 

doc 94 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 455Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 25 đến 28 - Năm học 2012-2013 - Vũ Thị Giang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nụ lan có màu gì? Hoa lan thơm như thế nào?
- Giáo dục HS chăm sóc và bảo vệ hoa, không hái hoa nơi công cộng.
- Về xem trước bài : Ai dậy sớm.
Toán:(T.105) LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố về đọc, viết, so sánh các số có hai chữ số. Biết tìm số liền sau của một số. Bước đầu biết phân tích số có 2 chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị.
- Rèn đọc, viết, so sánh số, phân tích số có 2 chữ số đúng.
- Giáo dục HS yêu thích học toán.
II/ Đồ dùng: Viết sẵn nội dung bài tập 1,2 vào bảng phụ.
III/ Hoạt động dạy học:
1. KTBC:
- Gọi 1 HS lên bảng làm, lớp làm bảng con.
- Nhận xét, sửa, củng cố so sánh số.
- Nhận xét- ghi điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu.
- Gọi 3 HS lên bảng, lớp viết số vào bảng con.
- GV tổ chức lớp- nhận xét.
Bài 2: Gọi học sinh nêu yêu cầu.
- Gọi nhiều HS nêu miệng.
- Gọi HS khá, giỏi nêu miệng.
? Muốn tìm số liền sau của một số ta làm như thế nào?
- GV tổ chức lớp, nhận xét.
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu.
- Gọi 2 HS lên bảng, lớp làm bài trong sách.
- Gọi HS khá, giỏi, XP làm bài.
- Nhận xét- Củng cố cách so sánh số.
Bài 4: Gọi học sinh nêu yêu cầu.
- Gọi 3 HS lên bảng, lớp làm bài trong vở.
- GV tổ chức lớp- nhận xét. Củng cố cấu tạo số.
 > 67  59 32  39
 < 72  70 95  95
 =
Luyện tập
Bài 1: Viết số.
a) 30, 13, 12, 20
b) 77, 44, 96, 69.
c) 81, 10, 99, 48.
HS đọc số vừa viết.
Bài 2: Viết (theo mẫu)
Mẫu: Số liền sau của 80 là 81
a) Số liền sau của 23 là 24
 Số liền sau của 84 là 85
b) Số liền sau của 70 là 71
 Số liền sau của 98 là 99
c) Số liền sau của 54 là 55
 Số liền sau của 69 là 70
d) Số liền sau của 39 là 40
 Số liền sau của 40 là 41
- Ta lấy số đó cộng thêm 1.
Bài 3: Điền dấu: >, <, =.
 34 45
 78 > 69 81 < 82
 72 90
 62 = 62 61 < 63
c) 55 < 66 77 < 99
 44 > 33 88 > 22
Bài 4: Viết (theo mẫu)
Mẫu: 87 gồm 8 chục và 7 đơn vị; 87 = 80 + 7
b) 59 gồm 5 chục và 9 đơn vị; 59 = 50 + 9 
c) 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị ; 20 = 20 + 0
đ) 99 gồm 9 chục và 9 đơn vị; 99 = 90 + 9
3. Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS nêu nhanh dấu so sánh cần điền: 4973 81.82
- Nhận xét, khen. Về xem lại các bài tập vừa làm. Làm VBT.
- Xem trước bài sau: Bảng các số từ 1 đến 100.
 Thứ ba ngày 12 tháng 3 năm 2013
Toán:(T.106) 	 	
 BẢNG CÁC SỐ TỪ 1 ĐẾN 100
I/ Mục tiêu:
- HS nhận biết số 100 là số liền sau của số 99. Đọc, viết, lập được bảng các số từ 1 đến 100. Nhận biết được 1 số các đặc điểm của các số trong bảng các số đến 100.
- Rèn nhận biết số 100, lập bảng số, nêu đặc điểm các số trong bảng số đúng.
- Giáo dục HS hăng say học tập.
II/ Đồ dùng:
	Kẻ sẵn bảng số vào bảng phụ (bài tập 2)
III/ Hoạt động dạy học
1. KTBC:
- Gọi 2 HS lên bảng, lớp làm bảng con.
- Nhận xét- ghi điểm.
2. Bài mới: 
- Gọi 1 HS đếm số từ 95 đến 99.
? Số đứng sau số 99 là số nào? 
- GV giới thiệu ghi bài lên bảng.
- Viết và giới thiệu số 100.
? 100 có mấy chữ số? Những chữ số nào?
? 100 còn gọi là mấy chục?
- Yêu cầu HS viết số 100 vào bảng con.
Thực hành:
Bài 1: Gọi HS trả lời câu hỏi.
? Số liền sau của số 97 là?
? Số liền sau của số 98 là?
? Số liền sau của số 99 là?
? 100 có mấy chữ số? Những chữ số nào?
? Trong bảng các số từ 1 đến 100 số nào bé nhất, số nào lớn nhất?
- Nhận xét – khen. Củng cố tìm số liền sau.
- Treo bảng phụ có viết bài tập 2
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu.
- Nhận xét, sữa chữa
? Trong bảng các số từ 1 đến 100 số nào bé nhất, số nào lớn nhất?
? Nhìn vào bảng số, liền sau của số 88 là số nào?
? Liền trước của số 88 là số nào?
- GV nhận xét- khen.
Bài 3: Trong bảng số từ 1 đến 100
- Gọi nhiều HS trả lời miệng.
a) Các số có một chữ số là:
b) Các số tròn chục là:
c) Số bé nhất có hai chữ số là:
d) Số lớn nhất có hai chữ số là?
đ) Các số có hai chữ số giống nhau là:
- Nhận xét- khen. Củng cố về đặc điểm các số trong bảng
49.94 37.63 44.55 
15. 12 91. 91 87..78
95, 86, 97, 98, 99 
- Số 100
Bảng các số từ 1 đến 100.
100 (số 100 là số liền sau của số 99, 100 được viết bằng 3 chữ số, chữ số 1 trước, 2 chữ số 0 sau)
- 3 chữ số, chữ số 1 trước, 2 chữ số 0 sau.
- 10 chục
100
Bài 1:
- 98
- 99
- 100
- 3 chữ số, chữ số 1 trước, 2 chữ số 0 sau.
- Số 1 bé nhất, số 100 lớn nhất.
Bài 2: Viết số còn thiếu vào ô trống trong bảng các số từ 1 đến 100:
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
61
62
63
64
65
66
67
68
69
70
71
72
73
74
75
76
77
78
79
80
81
82
83
84
85
86
87
88
89
90
91
92
93
94
95
96
97
98
99
10
 0 
- Số 1 bé nhất, số 100 lớn nhất.
- liền sau của 88 là 89
- liền trước của số 88 là 87.
Bài 3: Trong bảng số từ 1 đến 100
- 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9
- 10, 20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90.
- 10
- 99
- 11, 22, 33, 44, 55, 66, 77, 88, 99.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Gọi 1 em đếm từ 1 đến 50, 1em đếm từ 50 đến 100.
? Trong các số từ 1 đến 100, số nào lớn nhất? Số nào bé nhất?
- Về đọc các số từ 1 đến 100. làm VBT. Xem trước bài sau: Luyện tập.
Tập viết:( T.263) 
 E, Ê, G – ĂM, ĂP, ƯƠN, ƯƠNG, CHĂM HỌC, 
 KHẮP VƯỜN, VƯỜN HOA, NGÁT HƯƠNG
I/ Mục tiêu:
- HS tô được chữ hoa E, E, G. Viết được các vần, từ: ăm, ăp, ươn, ương, khắp vườn, vườn hoa, ngát hương theo chữ viết thường và theo cỡ chữ như vở tập viết.
- Rèn tô, viết đúng chữ, viết liền mạch, đúng độ cao, viết tương đối đẹp.
- Giáo dục HS viết cẩn thận, nắn nót.
II/ Đồ dùng:
Mẫu chữ hoa E, Ê, G và bảng phụ viết sẵn vần , từ.
III/ Hoạt động dạy học:
 Phương pháp
 Nội dung
1. KTBC:
- Đọc từ cho lớp viết bảng con, bảng lớp: 
- Nhận xét- khen..
2. Bài mới: Giới thiệu bài:
*GV treo bảng phụ viết sẵn ND bài tập viết
- GV chỉ - 2 HS đọc.
- GV viết đầu bài lên bảng- kết hợp giảng từ.
- Cô HD các em tập tô chữ hoa như sau:
- GV đính chữ E lên bảng
? Chữ này là chữ gì?
- GV vừa nói vừa viết mẫu
GV đính chữ mẫu E lên bảng
- GV đính con chữ G lên bảng
? Nhìn mẫu cho cô biết chữ gì?
- GV vừa nói vừa viết mẫu
- Yêu cầu HS viết bảng con chữ hoa E, E, G.
- Nhận xét- sửa nét chữ cho HS.
*Hướng dẫn viết vần, từ:
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết:
- Đọc vần, từ cho lớp viết bảng con.
- Nhận xét, sửa chữa.
*Viết bài trong vở:
- Yêu cầu HS mở vở TV viết bài.
- Nhắc nhở cách cầm bút, để vở
- Yêu cầu lớp viết bài.
- Chấm 1 số bài, nhận xét bài viết của HS.
bàn tay, hạt thóc, sạch sẽ.
E, E, G
ăm, ăp, ươn, ương, 
chăm học, khắp vườn, vườn hoa, ngát hương.
E
- Viết 1 nét: Đặt bút trên ĐK6, viết nét cong dưới rồi chuyển hướng viết tiếp 2 nét cong trái tạo vòng xoắn to ở đầu chữ và vòng xoắn nhỏ giữa thân chữ- phần cuối nét cong trái thứ hai lượn vòng lên ĐK3 rồi lượn xuống; dừng bút trên ĐK2.
- Chữ E viết giống chữ E nhưng chữ ê có thêm dấu mũ.
G
Viết 2 nét: 
N1: Đặt bút trên ĐK6, viết nét cong dưới rồi chuyển hướng viết tiếp nét nét cong trái, tạo vòng xoắn to ở đầu chữ, phần cuối nét cong trái; đến ĐK3 (trên) thì dừng lại.
N2; Từ điểm dừng bút của nét 1, chuyển hướng ngược lại, viết nét khuyết ngược (kéo dài xuống ĐK4 phía dưới); dừng bút ở ĐK2.
+ ăm: viết a rồi giê bút viết m, a và m đều cao 2 ô ly, viết xong ghi dấu phụ của ă.
+ ăp: viết ă giê bút viết p, ă cao 2 ô ly, p 4 ô ly.
+ chăm học:
. chăm: đặt bút trên dòng kẻ thứ hai, viết chữ ch (c cao 1 li, h cao 2 li rưỡi) từ điểm kết thúc của con chữ h, lia bút sang bên phải để viết tiếp vần ăm..
. học: đặt bút trên dòng kẻ 2, viết chữ h cao 2 li rưỡi, từ điểm kết thúc của con chữ h, lia bút sang bên phải để viết tiếp vần oc, viết dấu nặng dưới o..
+ Các vần, từ còn lại, các bước tương tự trên.
* Lưu ý: Viết các con chữ liền mạch, viết xong mới ghi dấu phụ, dấu thanh của chữ.
-GVviết mẫu kết hợp hướng dẫn viết vần, từ:
-GVviết mẫu kết hợp hướng dẫn viết vần, từ:
3. Củng cố, dặn dò: 
? Chúng ta vừa tô các chữ hoa nào? Viết các vần , từ gì?
- Về xem lại bài viết. Viết lại những những chữ hoa, từ vừa viết vào vở trắng.
Chính tả:(T.264) NHÀ BÀ NGOẠI
I/ Mục tiêu:
- HS nhìn bảng chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn văn nhà bà ngoại. Đếm đúng số dấu chấm trong bài chính tả. Làm đúng các bài tập chính tả. 
- Rèn chép đúng, chép đủ chữ, đọc hết cụm từ rồi mới chép.
- Giáo dục HS viết cẩn thận, nắn nót.
II/ Đồ dùng:
 Chép sẵn bài lên bảng. bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập.
III/ Hoạt động dạy học:
 Phương pháp
 Nội dung
1. KTBC:
- Gọi 2 HS lên bảng, lớp viết bảng con.
- Nhận xét. Sửa cho HS.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
HD học sinh tập chép
GV treo bảng phụ chép sẵn đoạn văn: nhà bà ngoại.
- GV đọc đoạn văn
- Gọi 2 HS đọc đoạn văn và TLCH.
? Nhà bà ngoại như thế nào?
? Vườn nhà bà ngoại có gì?
- Nhận xét – khen.
* Yêu cầu HS đọc nhẩm đoạn văn, tìm tiếng dễ viết sai viết vào bảng con.
- GV nhận xét phân tích 1 số tiếng HS tìm nhiều.
- Gọi 1 HS đọc lại đoạn văn.
? Trong bài có mấy dấu chấm
Giáo viên: 
? Chữ cái đầu câu được viết như thế nào?
? Chữ đầu đoạn văn viết như thế nào?
Chép bài vào vở:
- Nhắc nhở HS tư thế ngồi viết, cách để vở, cầm bút
- Nhắc nhở HS đọc nhẩm hết cụm từ rồi mới viết.
- Yêu cầu lớp chép bài vào vở. Theo dõi nhắc nhở HS chép.
- Đọc kết hợp chỉ từng chữ cho HS soát lỗi chính tả.
- Thu vở chấm- nhận xét.
Làm bài tập
GV treo bảng phụ viết sẵn ND bài tập 
- Gọi 1 HS lên làm bài, lớp làm vào vở trắng.
- GV tổ chức lớp nhận xét. Gọi HS đọc lại bài vừa làm.
Bài 3: Gọi 1 HS lên bảng, lớp làm bài trong vở.
- GV tổ chức lớp- nhận xét: k ghép với e, ê, i
 khéo sàng, gánh đỡ, mưa ròng.
Nhà bà ngoại
- Rộng rãi, thoáng mát giàn hoa giấy phủ đầy hiên.
- Vườn có đủ thứ hoa trái
- 4 dấu chấm.
Dấu chấm đặt ở cuối câu, để kết thúc câu, chữ cái đứng sau dấu chấm phải viết hoa.
- Viết hoa
- Viết hoa và viết lùi vào 1 ô.
Điền vần ăm hay ăp.
Năm nay, Thắm đã là học sinh lớp Một. Thắm chăm học, biết tự tắm cho mình, biết sắp xếp sách vở ngăn nắp.
Điền chữ c hoặc k.
hát đồng ca. chơi kéo co
3. Củng cố, dặn dò:
? Chúng ta vừa tập viết chính tả bài gì? (Nhà bà ngoại)
? Các chữ cái đầu câu ta phải viết như thế nào? (Các chữ cái đầu câu phải viết hoa)
- Về xem lại bài, viết lại những lỗi sai đã được sửa vào bảng con.
 ******************************************************
 Thứ tư ngày 13 tháng 3 năm 2013
Tập đọc:(T.265,266) AI DẬY SỚM
I/ Mục tiêu:
- HS đọc trơn cả bài. Phát âm đúng các từ ngữ: dậy sớm, ra vườn, lên đồi, đất trời. Biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ.
+ Hiểu được nội dung bài: Ai dậy sớm mới thấy hết được cảnh đẹp của đất trời. Trả lời được câu hỏi tìm hiểu nội dung bài. Học thuộc lòng 1 khổ thơ.
- Rèn đọc đúng, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đọc to, rõ ràng, trả lời câu hỏi đúng và đủ ý.
- Giáo dục HS dậy sớm để hưởng thụ được vẻ đẹp của buổi sớm.
II/ Đồ dùng:
- Tranh luyện nói phóng to.
III/ Hoạt động dạy học: TIẾT 1 
 Phương pháp
 Nội dung
1. KTBC:
- Gọi 2 HS đọc bài: Hoa ngọc lan và trả lời câu hỏi
 ? Nụ lan có màu gì?
 ? Hoa lan thơm như thế nào?
- Nhận xét- ghi điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
- Đọc mẫu lần 1 (giọng nhẹ nhàng, vui tươi)
? Bài thơ có bao nhiêu dòng?
? Mỗi dòng có mấy tiếng?
? Được sắp xếp thành mấy khổ thơ?
*Luyện đọc tiếng, từ khó:
- Gạch chân từ khó: 
- Gọi HS đọc từ khó CN.
(Phân tích tiếng khó nếu HS đọc sai )
- Giải nghĩa từ:
 + vừng đông: 
 + đất trời: 
* Luyện đọc câu:
- Hướng dẫn đọc ngắt nhịp: Cả bài đọc theo nhịp 1/2
- Chỉ bảng HS đọc từng tiếng trong dòng thơ, lần lượt đến hết bài.
- Nhận xét- nhắc nhở.
* Luyện đọc đoạn, bài:
- Gọi HS đọc từng khổ thơ (CN)
- Gọi 3 HS đọc cả bài.
- Lớp đọc ĐT cả bài.
- Nhận xét- sửa nhịp đọc.
Ôn vần ươn, ương:
? Trong bài tiếng nào có vần ươn, ương ?
GV: 
? Nói câu chứa tiếng có vần ươn, ương? Gọi 2 HS đọc câu mẫu.
- Yêu cầu HS nói câu có tiếng mang vần ươn, ương.
GV nói với HS:
- Nhận xét- sửa câu cho HS.
Củng cố: Chỉ câu bất kì cho HS đọc.
 TIẾT 2
*Tìm hiểu bài và luyện nói:
- HS mở SGK.
- Gọi 1 HS đọc khổ thơ 1 và TLCH.
? Khi dậy sớm, điều gì chờ đón em ở ngoài vườn ?
- Gọi 1 em đọc khổ thơ 2.
? Khi đậy sớm, điều gì chờ đón em ở ngoài đồng?
- Gọi HS đọc khổ thơ 3.
? Khi dậy sớm điều gì chờ đón em trên đồi?
- GV nhận xét – khen.
*GV đọc mẫu lần 2.
- Gọi nhiều HS đọc bài và TLCH.
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng một khổ thơ. HS khá giỏi đọc thuộc cả bài.
- Kiểm tra HS đọc thuộc. Nhận xét – ghi điểm.
* Luyện nói:
- GV nêu yêu cầu của bài
- Gọi 2 HS hỏi và trả lời theo mẫu.
GV: 
- HD học sinh hỏi- đáp theo nhóm 2.
? Buổi sáng bạn thường dạy vào mấy giờ?
? Bạn có thói quen tập thể dục buổi sáng không?
? Buổi sáng bạn thường ăn món gì?
? Buổi sáng bạn có quét nhà giúp mẹ 
không?
- Gọi nhiều HS hỏi và trả lời.
- GV nhận xét – khen.
- Nụ hoa lan màu trắng ngần.
- Hương lan thơm ngan ngát, tỏa khắp vườn, khắp nhà.
Hôm nay chúng ta học bài: Ai dậy sớm. bài thơ này cho các em biết người nào dậy sớm sẽ được hưởng những niềm hạnh phúc như thế nào. 
- Bài thơ có 12 dòng.
- Mỗi dòng có 3 tiếng.
- Được sắp xếp thành 3 khổ thơ.
dậy sớm, ra vườn, đất trời, chờ đón
lúc mặt trời mới mọc
mặt đất và bầu trời.
- vườn, hương
Vần cần ôn là vần ươn, ương.
M. Cánh diều bay lượn.
 Vườn hoa ngát hương thơm.
- Nói thành câu là nói trọn nghĩa cho người khác hiểu ý mình nói.
- Con lươn rất dài.
 Em mượn bạn Hà cái bút chì.
- Mẹ em mới lĩnh lương.
 Anh em tên cường.
 Chị em đang soi gương.
 Cá mực nướng rất thơm.
- Hoa ngát hương chờ đón em ở ngoài vườn.
- Vừng đông đang chờ đón em.
- Cả đất trời đang chờ đón em.
- Hỏi nhau về những việc làm buổi sáng.
M. Sáng sớm bạn làm việc gì?
- Tôi tập thể dục. Sau đó đánh răng, rửa mặt.
Các em có thể kể những việc mình đã làm, không giống trong tranh minh họa.
3. Củng cố, dặn dò:
- Gọi 1 HS đọc cả bài
? Chúng ta vừa học tập đọc bài gì?
? Khi dậy sớm, điều gì chờ đón em? (hoa ngát hương, vừng đông, đất trời chờ đón em).
- Về nhà học thuộc lòng bài thơ, làm VBt, xem trước bài: Mưu chú Sẻ.
Toán:(T.107) LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu:
- Viết được số có 2 chữ số, Viết được số liền trước, số liền sau của 1 số, so sánh các số, thứ tự các số.
- Rèn làm toán các dạng trên đúng, tương đối nhanh
- Giáo dục HS biết độc lập suy nghĩ làm bài
II/ Đồ dùng: 
	- Bảng phụ chép sẵn bài tập 2
III/ Hoạt động dạy học:
1.KTBC: 
- Gọi 1 HS đọc các số từ:
? Các số từ 1 đến 100 số nào bé nhất, số nào lớn nhất?
- Nhận xét – ghi điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài – ghi bảng.
- HDHS làm các bài tập.
*Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu.
- Đọc số và yêu cầu lớp viết số vào bảng con: ba mươi ba, chín mươi, chín mươi chín, năm mươi tám, tám mươi lăm, hai mươi mốt,bảy mươi mốt, sáu mươi mốt, một trăm.
- Nhận xét, củng cố viết số có 2 chữ số, số 100.
*Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu
- Gọi nhiều HS trả lời miệng và viết số vào vở.
- Gọi 1 HS lên bảng, lớp làm bài trong vở.
- Củng cố cách tìm số liền trước, số liền sau.
*Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu.
- Gọi 2 HS lên bảng viết, lớp làm bảng con.
- Nhận xét, sửa, củng cố cách viết số.
*Bài 4: Gọi HS khá, giỏi dùng thước và bút nối các điểm để có hai hình vuông.
Nhận xét- ghi điểm.
1 đến 100.
- Số 1 bé nhất, số 100 lớn nhất.
Luyện tập chung
Bài 1: Viết số
- 33, 90, 99, 58, 85, 21,71, 61, 100.
Bài 2: Viết số
a.Số liền trước của 62 là 61
 Số liền trước của 99 là 98
 Số liền trước của 61 là 60
 Số liền trước của 100 là 99
b.Số liền sau của 20 là 21
 Số liền sau của 75 là 76
 Số liền sau của 38 là 39
 Số liền sau của 99 là 100
c.
Số liền trước
Số đã biết
Số liền sau
44
45
46
68
69
70
98
99
100
Bài 3: Viết số
Từ 50 đến 60:
50, 51, 52, 53, 54, 55, 56, 57, 58, 59, 60.
Từ 85 đến 100:
85, 86, 87, 88, 89, 90, 91, 92, 93, 94, 95, 96, 97, 98, 99, 100.
. .
. .
. . .
3. Củng cố, dặn dò:
- Số 100 có mấy chữ số? Những chữ số nào?
- Liền sau của số 89 là số nào ?
Về nhà xem lại bài các bài tập vừa làm, làm VBT. Xem trước bài sau: LTC
 Thứ năm ngày 14 tháng 3 năm 2013
TOÁN:(T.108) LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố về đọc, viết so sánh các số có 2 chữ số, giải toán có lời văn.
- Rèn kỹ năng đặt tính, viết số, trình bày bài giải.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác khi làm bài.
II/ Đồ dùng
 - Sử dụng SGK
III/ Hoạt động dạy học:
 Phương pháp
 Nội dung
1. KTBC:
- Gọi 2 HS lên bảng, lớp làm bảng con
- Nhận xét- ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
- Giới thiệu bài – ghi bảng
* HD HS làm các bài tập 
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu.
- Gọi 2 HS lên bảng viết số, lớp làm bài vào trong vở.
- GV tổ chức lớp, nhận xét – gọi HS đọc số vừa viết.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu
- GV ghi các số lên bảng:
- Gọi nhiều HS đọc số.
- GV nhận xét- khen
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu.
- Gọi 2 HS lên bảng, lớp làm bài trong vở.
- Gọi HS khá, giỏi XP làm bài.
- GV tổ chức lớp, nhận xét.
Bài 4:
- Gọi 3 HS đọc bài toán
- Gọi 1 HS lên bảng viết tóm tắt và giải bài toán, lớp giải vào vở
GV theo dõi – HD HS viết tóm tắt và câu lời giải
- GV tổ chức lớp, nhận xét. Củng cố giải toán có lời văn.
Bài 5: Gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS viết số lớn nhất có hai chữ số vào bảng con.
? Số 99 gồm mấy chục mấy đơn vị?
- Nhận xét- khen.
Điền dấu: >, <, =
2535 4447 7667
1525 8887 9995
Luyện tập chung.
Bài 1: Viết số
a) Từ 15 đến 25
15, 16, 17, 18, 19, 20, 21, 22, 23, 24, 25
b) Từ 69 đến 79
69, 70, 71, 72, 73, 74, 75, 76, 77, 78, 79
Bài 2: Đọc số
35, 41, 64, 85, 69, 70
- Ba mươi lăm
- Bốn mươi mốt
.
- Bảy mươi.
Bài 3: Điền dấu >, <, =.
85 > 65	15 > 10 + 4
42 < 76 16 = 10 + 6
33 < 66 18 = 15 + 3
72 < 76
85 > 81
45 < 47
Bài 4:
 Tóm tắt
 Có : 10 cây cam
 Có : 8 cây chanh
 Có tất cả : cây?
 Bài giải
Số cây cam và chanh có là:
10 + 8 = 18 (cây)
Đáp số: 18 cây
Bài 5: Viết số lớn nhất có 2 chữ số.
99
- gồm 9 chục 9 đơn vị.
3. Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS đọc các số: 99, 89, 79, 44, 75, 38, 22
- Nhận xét tinh thần học tập của học sinh. Tuyên dương những HS học sôi nổi, làm đúng các bài tập
- Về nhà học bài, làm vở bài tập. Xem bài sau: giải toán có lời văn
Chính tả:(T..267) CÂU ĐỐ
I/ Mục tiêu:
- HS nhìn bảng chép lại bài “ Câu đố ” về con ong 16 chữ trong khoảng 10 phút. Điền đúng ch hay tr, d, v hay gi trong bài tập 2.
- Rèn chép đúng, chép đủ chữ, đọc hết cụm từ rồi mới chép.
- Giáo dục HS viết cẩn thận, nắn nót.
II/ Đồ dùng:
 - Chép sẵn bài lên bảng. bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập.
III/ Hoạt động dạy học.
 Phương pháp
 Nội dung
1. KTBC: 
- Gọi 2 HS lên bảng, lớp viết bảng con.
- Nhận xét- ghi điểm.
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài – ghi bảng.
GV treo bảng phụ viết sẵn ND câu đố.
- Gọi 3 HS đọc câu đố.
? Là con gì?
- HS đọc thầm câu đố tìm tiếng khó viết viết vào bảng con.
- Nhận xét, sửa 1 số tiếng khó HS tìm nhiều.
? Các chữ cái đầu câu được viết như thế nào?
? Thơ 4 chữ viết cách lề mấy ô?
Chép bài vào vở:
- Nhắc nhở HS tư thế ngồi viết, cách để vở, cầm bút
- Nhắc nhở HS đọc nhẩm hết cụm từ rồi mới viết.
- Yêu cầu lớp chép bài vào vở. Theo dõi nhắc nhở HS.
- Đọc kết hợp chỉ từng chữ cho HS soát lỗi chính tả.
- Thu 1 số vở chấm.
Làm bài tập 
- Treo bảng phụ có chép sẵn nội dung bài tập.
 - Gọi 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở trắng. 
- Chấm bài viết, chữa bài tập.
- Chữa lỗi sai phổ biến.
chăm học, hương thơm, hoa trái.
Câu đố.
- con ong
- Viết hoa
- Viết cách lề 3 ô.
a) Điền tr hay ch:
thi chạy, tranh bóng
b) Điền v, d, gi
vỏ trứng, giỏ cá, cặp da
3. Củng cố, dặn dò:
? Chúng ta vừa tập viết chính tả bài gì?
? Các chữ cái đầu câu ta phải viết như thế nào? Thơ 4 chữ viết cách lề mấy ô?
- Về xem lại bài, viết lại những lỗi sai đã được sửa vào bảng con.
Kể chuyện:(T.268) TRÍ KHÔN
I/ Mục tiêu:
- Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh. Hiểu nội dung của câu chuyện: Trí khôn của con người giúp con người làm chủ được muôn loài.
- Rèn kể đúng nội dung câu chuyện.
II/ Đồ dùng:
	Tranh trong bài phóng to.
III/ Hoạt động dạy học:
Phương pháp
 Nội dung
1. KTBC:
- Gọi 4 em kể 4 đoạn của câu chuyện: 
- Nhận xét- ghi điểm.
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài thông qua mục tiêu truyện kể.
- Kể lần 1 không chỉ tranh.
- Treo tranh. Kể lần 2 kết hợp chỉ tranh minh họa
- Hướng dẫn kể theo câu hỏi gợi ý:
+ Tranh 1 : Hổ nhìn thấy cảnh gì?
+ Tranh 2: Hổ nói gì với trâu? Trâu đáp ra sao?
+ Tranh 3: Hổ và bác nông dân đã nói gì với nhau?
+ Tranh 4: Câu chuyện kết thúc như thế nào?
- Gọi 4 em lên kể theo 4 đoạn.
- Theo dõi – gợi ý cho HS kể.
- Nhận xét - khen.
Tìm hiểu ý nghĩa:
? Câu chuyện này cho em biết điều gì?
? Em thích nhân vật nào trong truyện?
- Nhận xét- khen.
Thỏ và Rùa.
Trí khôn
- Hổ nhìn thấy bác nông dân đang cày ruộng, trâu to lớn đang rạp mình kéo cày nên hổ rất ngạc nhiên.
- “Anh to lớn thế sao lại kéo cày cho người? Trâu đáp: Người nhỏ nhưng người có trí khôn ”.
- Hổ xin bác nông dân cho xem trí khôn. Bác nông dân đòi chói Hổ vào gốc cây để về lấy trí khôn cho Hổ xem. Hổ đồng ý.
- Bác nông dân ôm rơm chất quanh người hổ và lấy lửa châm đốt. Rơm cháy, Hổ sợ vùng vẫy, dây thừng cháy, hổ thoát nạn. Từ đó, Hổ có lông vằn đen, vằn vàng. 
- Người có trí khôn nên đã làm chủ được muôn loài và biết sự tích hổ có lông vằn.
3. Củng cố:
- Gọi 1 em giỏi kể lại câu chuyện (GV nhắc HS kể)
- Về tập kể lại câu chuyện nhiều lần cho người thân nghe.
 *********************************************************
 Thứ sáu ngày 15 tháng 3 năm 2013
Tập đọc:(T.269,270) MƯU CHÚ SẺ
I/ Mục tiêu:
- HS đọc trơn cả bài. Phát âm đúng các từ ngữ: chộp được, hoảng lắm, nén sợ, lễ phép. Biết nghỉ hơi ở cuối mỗi câu.
+ Hiểu được nội dung bài: Sự thông minh của chú sẻ đã khiến chú tự cứu được mình thoát nạn. Trả lời được câu hỏi 1, 2 trong sách.
- Rèn đọc đúng, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đọc to, rõ ràng, trả lời câu hỏi đúng và đủ ý.
- Giáo dục HS yêu quý và chăm sóc các con vật nuôi có ích.
II/ Đồ dùng:
- Tranh luyện nói phóng to.
III/ Hoạt động dạy học: 
 Phương pháp
 Nội dung
1. KTBC:
- Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ ai dậy sớm, Trả lời câu hỏi.
? Khi dậy sớm điều gì chờ đón em:
ở ngoài vườn, trên cánh đồng, trên đồi?
- Nhận xét- ghi điểm.
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài thông qua mục tiêu bài dạy.
- 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuần 25- 28 mới.doc