Giáo án Lớp 1 - Tuần 2 - Lê Thị Hằng Thu - Trường Tiểu học Mỹ Phước

I. Mơc tiªu

- Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi được đi học.

- Biết tên trường tên lớp, tên thầy, cô giáo, một số bạn bè trong lớp.

-Bước đầu biết giới thiệu về tên mình, những điều mình thích trước lớp.

 II.KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIO DỤC TRONG BI

-Kỹ năng tự giới thiệu về bản thân

 - Kỹ năng thể hiện sự tự tin trước đông người.

 -Kỹ năng lắng nghe tích cực,

 - Kỹ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng về ngày đầu đi học, về trường lớp về thầy cô giáo và bạn bè.

iii. CÁC PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG

- phương pháp trị chơi; thảo luận nhĩm.

- Kĩ thuật động no;trình by 1 pht

IV.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- VBT đạo đức 1

- Giấy A4, SP MU

- Các điều 7,28 công ước quốc tế về quyền trẻ em

- Một số bi ht

V. C¸c ho¹t ®ng d¹y – hc

 

doc 26 trang Người đăng honganh Lượt xem 1155Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 2 - Lê Thị Hằng Thu - Trường Tiểu học Mỹ Phước", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a HS
I- KiĨm tra bµi cị:
+ Giê tr­íc em häc h×nh g×?
+ H×nh ê cã mÊy c¹nh?
- Yªu cÇu HS t×m vµ gµi h×nh ê
II- LuyƯn tËp
Bµi 1: t« mµu vµo c¸c h×nh
- Y/c hs më BT1 
+ Trong bµi cã nh÷ng h×nh nµo ?
HD: c¸c h×nh vu«ng: t« 1 mµu
C¸c h×nh trßn: t« mét mµu
C¸c h×nh ê t« 1 mµu
- Y/c hs lÊy bĩt ch× vµ h­íng dÉn t«
GV nhËn xÐt, tuyªn d­¬ng 
- Bµi cđng cè cho c¸c em kiĨm tra g× ?
Bµi 2: Thùc hµnh ghÐp h×nh
- HD hs dïng mét h×nh vu«ng vµ hai h×nh tam gi¸c ®Ĩ ghÐp thµnh h×nh míi 
- GV ghÐp mÉu mét h×nh 
- Cho hs ghÐp h×nh
III- Cđng cè - dỈn dß:
+ Trß ch¬i: "Thi xÕp h×nh b»ng que tÝnh"
- Cho hs thi xÕp h×nh vu«ng, h×nh tam gi¸c b»ng que tÝnh
- Nhãm nµo xÕp ®ĩng vµ nhanh th× nhãm ®ã sÏ th¾ng cuéc.
- NhËn xÐt chung giê häc
ê: LuyƯn tËp ghÐp h×nh.
- H×nh tam gi¸c
- H×nh ê cã ba c¹nh
 - HS t×m vµ gµi
- HS më s¸ch
- Trong bµi cã h×nh ê, h×nh vu«ng, h×nh trßn.
- HS chĩ ý nghe
- Chĩ ý nghe
- T« mµu vµo c¸c h×nh theo HD
- Cđng cè vỊ nhËn biÕt h×nh vu«ng, h×nh ê vµ h×nh trßn
- HS theo dâi
- LÇn l­ỵt ghÐp c¸c h×nh nh­ h×nh a, b, c
- HS thi xÕp h×nh
======================= g h h h h h ==========================
 Thø ba ngµy 30 th¸ng 8 n¨m 2011 
TiÕng viƯt
Bµi 5: Dấu huyền( `), dấu ngã(~)
I. Mơc tiªu
- HS nhận biết được dấu huyền, dấu ngã
- Biết ghép tiếng bè, bẽ
- Biết được dấu dấu huyền, dấu ngã ở tiếng chỉ sự vật, đồ vật.
- Yêu thích ngơn ngữ tiếng việt
- Tự tin trong giao tiếp
II. §å dïng d¹y häc:
Bảng kẻ ô, các vật tựa như hình dấu huyền, dấu ngã.
Tranh minh họa các tiếng: dừa, mèo, gà, cò, vẽ, gỗ, võ, võng.
Tranh minh họa phần luyện nói: bè
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y – häc
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
1.Ổn định
2.KTBC
Các em đã học bài gì ?
GV gọi HS đọc bài ở SGK, kết hợp đọc bài ở bảng
GV cho HS viết bảng con: bẻ, bẹ
GV nhận xét tiết học
3.Bài mới
* Giới thiệu dấu huyền
GV viết lên bảng dấu huyền và nói: Dấu huyền là 1 nét nghiêng trái.
GV đưa dấu huyền hoặc mẫu vật để HS có ấn tượng
Dấu huyền giống vật gì ?
* Giới thiệu dấu ngã
GV viết lên bảng dấu ngã và nói: Dấu ngã là 1 nét móc ó đuôi đi lên.
GV đưa dấu ngã hoặc mẫu vật để HS có ấn tượng 
Dấu ngã giống vật gì ?
GV cho HS giải lao 
Khi thêm dấu huyền , dấu ngã vào tiếng be ta có tiếng gì ?
 GV yêu cầu HS ghép tiếng bè, bẽ
GV chữa lỗi phát âm cho HS
GV cho HS tìm các vật, sự vật được chỉ bằng tiếng bè
GV hướng dẫn HS viết dấu huyền, ngã : 
\ ~
GV hướng dẫn viết chữ bè: Viết chữ ghi âm b, sau đó viết nối nét với chữ e. Cuối cùng viết dấu \ trên e.
bẽ: Viết chữ ghi âm b, sau đó viết nối nét với chữ e. Cuối cùng viết dấu ngã trên e.
 TIẾT 2
4.Luyện tập
*Luyện nói: 
-Bè đi trên cạn hay dưới nước ?
-Thuyền khác bè thế nào ?
-Bè dùng để làm gì ?
-Bè thường chở gì ?
-Những người trong bức tranh đang làm gì ?
*Phát triển nội dung luyện nói:
-TaÏi sao phải dùng bè mà không dùng thuyền ?
-Em đã trong thấy bè bao giờ chưa?
-Quê em có ai thường đi bè ?
*Luyện đọc
GV yêu cầu HS đọc bài trong SGK, kết hợp đọc bài ở bảng
*Luyện viết
GV yêu cầu HS viết bài vào vở
5.Củng cố, dặn dò
GV yêu cầu HS tìm tiếng và dấu thanh có ở trong báo, bản tin bất kỳ
GV nhận xét – tuyên dương
Về nhà học bài. Xem trước bài mới.
Lớp hát
Dấu hỏi, nặng
Đọc + phân tích : 6 HS
HS viết vào bảng con
HS quan át
Đọc: 15 HS - nhóm
HS quan sát 
Các thước kẻ đặt xiên
HS quan át
Đọc: 15 HS - nhóm
HS quan sát 
Cái đòn gánh, làn sóng khi gió to, 
Lớp hát
Tiếng bè, bẽ
HS ghép tiếng bè, bẽ
Đánh vần + phân tích: 15HS 
Đọc : 8 HS – nhóm
HS thảo luận nhóm để tìm: bè nhóm, bè chuối, to bè bè, thuyền bè,
HS viết vào bảng con
HS viết vào bảng con
HS viết vào bảng con
Bè đi dưới nước
Chở hàng
Chở than, gỗ
Chèo ( lái ) bè
Vì bè chở được nhiều hơn
1 số HS trả lời
1 số HS trả lời
Đọc + phân tích : 15 HS – ĐT
HS thực hiện
1 số HS tìm
--------------------------------------------------------------
 To¸n
Bµi: Các số 1, 2, 3
I. Mơc tiêu:
Giúp HS:
- Có khái niệm ban đầu về1, 2, 3 ( mỗi số là đại diện cho 1 lớp các nhóm đối tượng có cùng số lượng )
- Biết đọc, biết viết các số. Biết đếm từ 1 đến 3, từ 3 đế 1
- Nhận biết số lượng các nhóm có 1, 2, 3 đồ vật và thứ tự của các số 1, 2, 3 trong bộ phận đầu của dãy số tự nhiên.
- Yêu thích mơn học và hồn thành nhiệm vụ xuất sắc
II. §å dïng d¹y häc:
Mẫu vật và tranh ở SGK
Số 1,2,3 mẫu
SGK, VBT
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y – häc
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
1.Ổn định
2.Kiểm tra bài cũ: Luyện tập
Các em đã học bài gì ?
GV yêu cầu HS tìm ra hình vuông, hình tròn, hình tam giác trong các hình để trên bàn
GV nhận xét – ghi điểm
3.Bài mới
GV giới thiệu – ghi tựa
Giới thiệu số 1:
GV gắn lên bảng mô hình có 1 bông hoa, 1 búp bê, 1 hình tròn.
GV lần lượt chỉ vào các nhóm đồ vật rồi nêu: 1 bông hoa, 1 búp bê, 1 hình tròn.
 đều có số lượng là một, ta dùng số 1 để chỉ số lượng của mỗi nhóm đồ vật đó. Số một viết bằng chữ số một, viết như sau 
( viết số 1 lên bảng )
 1
Giới thiệu số 2, số 3:
GV giới thiệu tương tự số 2
GV gắn lên bảng , h/d HS dựa vào hình vẽ để đếm
THỰC HÀNH
Bài 1: GV yêu cầu HS viết số
Bài 2: GV tập cho HS nêu yêu cầu của bài tập
Bài 3: GV h/d HS nêu yêu cầu của bài theo từng cụm hình vẽ.
Chẳng hạn, cho HS quan sát hình vẽ thứ nhất, hỏi: Đó các em biết, các em phải làm gì?
GV theo dõi, sửa chữa
4.Củng cố, dặn dò
GV tổ chức trò chơi: Nhận biết số lượng
GV giơ bìa có vẽ một( hoặc hai, ba ) chấm tròn
GV nhận xét - tuyên dương
Lớp hát
Luyện tập
5 HS thực hiện theo yêu cầu của GV
1 số HS nhắc
HS quan sát
HS quan sát và lắng nghe
HS quan sát
HS chỉ vào hình vẽ các cột ô vuông để đếm từ 1 đến 3 
( một, hai, ba ), rồi đọc ngược lại ( ba, hai, một )
HS cả lớp thực hiên
1 số HS nêu yêu cầu
Cả lớp làm bài
1 HS lên bảng làm
HS quan sát
Xem có mấy chấm tròn rồi viết số thích hợp
HS làm bài
HS theo dõi
HS thi đua giơ tấm bìa có ghi số tương ứng
--------------------------------------------------------------
 Thđ c«ng
Bµi: Xé dán hình chữ nhật
I.Mơc tiêu
- - Häc sinh biÕt xe, d¸n h×nh ch÷ nhËt, nắm được thao tác xé
- xé, dán đúng quy trình hướng dẫn của giáo viên
- Kiên trì, cẩn thận khi thực hiện các hao tác, cĩ ý thức giữu vệ sinh
- Giáo dục tính thẩm mĩ, yêu cái đẹp
II. §å dïng d¹y häc:
- Bµi mÉu vỊ xÐ, d¸n h×nh ch÷ nhËt.
- GiÊy mµu, giÊy tr¾ng, hå d¸n, ch× mµu...
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y – häc
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
1. Ổn định
2- KiĨm tra bµi cị (2')
- KT sù chuÈn bÞ cđa HS 
- NhËn xÐt , tuyªn d­¬ng 
3 - Bµi míi: (23- 25')
a) HD quan s¸t vµ nhËn xÐt
- Gi¸o viªn ®­a mÉu h×nh vu«ng vµ h×nh tam gi¸c ®· xÐ, d¸n.
- Liªn hƯ thùc tÕ.
b) GV HD xÐ , d¸n :
* VÏ vµ xÐ h×nh ch÷ nhËt.
-Trªn c¬ së HS quan s¸t mÉu GV cho HS tù xÐ h×nh 
 Quan s¸t , giĩp ®ì mét sè HS 
 - Tuyªn d­¬ng HS cã s¶n phÈm ®ĩng , ®Đp 
* VÏ vµ xÐ h×nh tam gi¸c.
- HD vÏ , d¸n tõng b­íc tõ HCN
c) Thùc hµnh
 - Gi¸o viªn quan s¸t, h­íng dÉn uèn n¾n cho häc sinh.
- Tỉ chøc thi xÐ , d¸n 
- NhËn xÐt , tuyªn d­¬ng 
4. Củng cố, dặn dị
- NhËn xÐt bµi lµm cđa häc sinh,
 dỈn dß về nhà chuẩn bị bài mới
- HS quan s¸t mÉu, nhËn xÐt , bỉ sung .
- Häc sinh quan s¸t.
- Thùc hµnh xÐ h×nh ch÷ nhËt 
- Thùc hµnh kỴ, vÏ , d¸n h×nh chữ nhật
- HS thùc hµnh
- HS tham gia thi , nhËn xÐt , b×nh chän .
 ======================= g h h h h h ==========================
 Thø t­ ngµy 31 th¸ng 8 n¨m 2011 
 TiÕng viƯt 
Bµi 6: Be, Bè, Bẽ, Bẻ, Bé, Bẹ
I. Mơc tiêu:
- Học sinh nhận biết được các âm và chữ e, b. Các dấu thanh sắc, huyền, hỏi, ngã, nặng.
 - ghép tiếng be với các dấu thanh thành tiếng cĩ nghĩa.
- yêu thích ngơn ngữ tiếng việt
- Tự tin trong giao tiếp
II. §å dïng d¹y häc:
- GV:Bảng ơn trang 14.Tranh minh họa phần luyện nĩi “be bé”
 - HS: Sgk Tiếng Việt, bảng, vở Tập viết 1, bộ chữ Tiếng Việt
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y – häc
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
Ổn định
Kiểm tra bài cũ
a.Kiểm tra miệng
Đọc bài SGK
Phần khung dấu huyền
Phần khung dấu ngã
b.Kiểm tra viết
Đọc học sinh viết bảng
c.Nhận xét
3. Bài mới
Giới thiệu bài :
Để giúp các em khắc sâu hơn kiến thức đã học. Hôm nay chúng ta học bài ôn tập các nội dung sau
Ghi tựa bài Be bè bé bẻ bẽ bẹ
Ôn Tập
Hoạt động 1.Ôn luyện các tiếng và dấu thanh đã học
Gắn tiếng mẫu: be
Cô có tiếng gì ?
Phân tích tiếng be ?
Gắn tranh mẫu 1
Tranh vẽ gì ?
Cô gắn tiếng gì dưới tranh
Gắn vật mẫu
Đây là mẫu vật gì ?
à Bẹ lá : em thường thấy ở thân cây chuối và cây dừa
Gắn tranh 3 
Tranh 3 các em đã nhìn thấy trong bài học nào?
Cô gắn tiếng gì dưới tranh
Vì sao gắn tiếng bẻ
Gắn tranh 4
Đọc các tiếng trên bảng
* Nhận xét vị trí dấu thanh
Viết các khung ô hàng trên : b, e, \ , / , ~, .
- Có âm b, âm e muốn có tiếng be cô làm sao?
- Cô mời 1 bạn ghi bảng
- Oâ 1 có dấu thanh không?
- Tiếng be là 1 tiếng có thanh gì?
- Nhìn vào các ô cho cô biết thánh / , \ , ? , ~ , . được viết ở vị trí nào ?
Thanh nặng ?
- Cô mời một bạn ghép các dấu thanh đã học vào tiếng be để tạo tiếng
- Luyện đọc trơn các tiếng trong khung
Hoạt động 2.
Tìm tiếng từ ứng dụng
Gắn mẫu tranh con dê
Con dê nó kêu như thế nào?
Cô có từ be be
- Những vật nho nhỏ xinh xinh người ta còn gọi là gì? (minh họa mẫu)
Có từ be be à viết bảng
Từ ứng dụng cô giới thiệu nữa đó là từ bè bè (viết bảng)
Bè bè : Chỉ các đồ vật không gọn gàng
Đọc mẫu :
e be be bè bè bé bé
Hoạt động 3:Luyện viết bảng
- Viết mẫu từng tiếng và hướng dẫn qui trình viết giống các tiếng đã học
Hỏi :
Vị trí các dấu thanh
TIẾT 2
Hoạt động 1. Luyện đọc
Giáo viên cho học sinh nhìn bảng đọc lại bài ôn
Giáo viên chỉnh sửa lỗi phát âm
Giáo viên treo tranh hỏi:
Tranh vẽ gì ?
Hoạt Động 2 : Luyện viết
Giáo viên cho học sinh tô các tiếng còn lại trong vở tập viết
Giáo viên lưu ý học sinh cách viết , qui trình viết 
Hoạt Động 3 : Luyện nói
Giáo viên đính phần tranh còn lại ở sách giáo khoa trang 15
Giáo viên cho học sinh quan sát tranh theo chiều dọc 
Em đã trông thấy các con vật, các loại qủa, đồ vật này chưa
Em thích nhất tranh nào ?
Trong các tranh này tranh nào vẽ người ? người này đang làm gì ?
4.Trò chơi củng cố
a. Nội dung : Chuyền thư gắn đúng tiếng dưới tranh
b. Luật chơi : Chuyền thư có nội dung tiếng ứng dưới tranh dứt bài hát. Đọc thư và thực hiện
c. Hỏi : 
Đọc các tiếng dưới tranh
Nêu tên các dấu thanh và âm đã học
Đọc bài cá nhân theo yêu cầu từng phần của giáo viên.
Viết bảng
Bè bẽ
Hình thức : Học theo lớp
Tiếng be
Có 2 âm : âm b đứng trước, âm e đứng sau
Vẽ bé
Tiếng bé
Bẹ lá
Dấu ?
Đọc đồng thanh
Ghi bảng be và trả lời
Không
 ..thanh ngang
Ở trên
Ở dưới
Thực hiện lần lượt 5 em, mỗi em 1 tiếng
cá nhân đồng thanh
Hình thức : Đôi bạn
Luyện đọc cá nhân – đồng thanh
Học sinh quan sát 
Học sinh nêu
Học sinh tô tiếp phần còn lại
Học sinh quan sát 
Học sinh quan sát và nêu nhận xét : dê / dế ; dưa / dừa ; cỏ / cọ ; vó / võ
Học sinh nêu
Tranh cuối cùng vẽ người đang múa võ
Hình thức : Nhóm, thi đua tham gia trò chơi
Các tiếng cần gắn
Be bé bè bẻ bẽ bẹ
 --------------------------------------------------------------
 Tốn
Bµi: Luyện tập
I. Mơc tiêu
Giúp học sinh cũng cố về nhận biết số lượng 1, 2, 3.
Đọc , viết đếm các số trong phạm vi 3.
Viết các số 1, 2, 3, đúng nét, đẹp
Yêu thích giờ học toán.
II. §å dïng d¹y häc:
Giáo viên :
Tranh bài 1, trang 13, bảng số.
Học sinh :
Vở bài tập, que tính.
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y – häc
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
1.Ổn định
2.KTBC
Các em đã học bài gì ?
GV gọi HS đếm xuôi từ 1 đến 3 và ngược lại
GV gắn lên bảng:
GV nhâïn xét
3.Bài mới
Bài 1: GV tập cho HS nêu yêu cầu của bài
GV h/d HS tự đánh giá kết quả, ai làm đúng cả bài thì được tuyên dương
Bài 2: GV tập cho HS nêu yêu cầu của bài
Sau khi làm bài, gọi HS đọc từng dãy số( một, hai, ba )
Đọc 2 dãy số theo thứ tự xuôi ngựơc (một, hai, ba; ba, hai, một )
Bài 3: GV tập cho HS nêu yêu cầu của
bài
GV cho HS làm bài
GV h/d HS chữa bài: Một nhóm hai hình vuông( viết số 2 ), một nhóm một hình vuông( viết số 1), cả hai nhóm có ba hình vuông( viết số 3 )
Bài 4: GV h/d HS viết số theo thứ tự
GV gọi HS đọc kết quả viết số: “một, hai ba, một, hai ba”
4.Củng cố
Trò chơi: Nhận biết số lượng
GV giơ bìa có vẽ một( hoặc hai, ba) chấm tròn
Lớp hát
Số 1, 2, 3
2 HS thực hiện đếm
1 HS lên viết số vào dưới ô vuông
Nhận biết số lượng rồi viết số thích hợp
HS làm bài
Viết số thích hợp vào chỗ chấm
HS cả lớp làm bài
2 HS đọc
2 HS khác nhận xét
Viết số thích hợp
HS làm bài
HS nhìn từng nhóm hình vuông trên hình vẽ, nêu: “hai và một là ba”, “một và hai là ba”
HS viết vào vở
6 HS đọc
HS thi đua giơ các tờ bìa có số tương ứng
======================= g h h h h h ==========================
Thø n¨m ngµy 01 th¸ng 9 n¨m 2011 
TiÕng viƯt
Bµi 7: Âm Ê – V(tiết 1)
I. Mơc tiêu
Học sinh đọc và viết được ê , v , bê , ve
Biết ghép được tiếng bê , ve
Đọc được câu ứng dụng bé vẽ bê
Yêu thích ngôn ngữ tiếng việt
Tự tin trong giao tiếp
II. §å dïng d¹y häc:
Giáo viên :
Tranh minh họa trong sách giáo khoa trang 16 
Học sinh :
Bảng con 
Bộ đồ dùng 
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y – häc
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
1. Ổn định: hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc, viết tiếng bẻ, bẹ, bè, bé, bẽ vào bảng
3. Bài mới
Hoạt động 1: học âm và chữ ê, v
- Quan sát tranh. Nêu: bê 
- NX:
 + tiếng bê: âm b học rồi
- Giống e. Khác dấu mũ
- Cá nhân, lớp lần lượt đọc ê
- Lớp, cá nhân đánh vần
- Đọc lại: ê, bê
*Bước 2: học chữ và âm v
- GV viết “ v”
- Nêu: v gồm nét mĩc hai đầu và một nét thắt nhỏ
- Đọc: vờ
- Sửa phát âm
- Ghi: ve
- Đánh vần: vờ- e- ve
Sửa phát âm 
Hoạt động 2: viết bảng
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết lần lượt 
 ê v bê ve
- Quan sát, hướng dẫn
Lưu ý nét nối giữa b với e, v với e
Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng
- Cá nhân, tổ, lớp đọc các tiếng: bê, bề, bế, ve, vè, vẽ
- Nhận xét
Giới thiệu bài: “ê, v”
- Viết
 ê
 bê
 bê
- Giới thiệu: ê
- Đọc: ê
- So sánh: e, ê
- Sửa phát âm
- Đánh vần: bờ - ê - bê
- Sửa phát âm
- Lớp, cá nhân lần lượt đọc “v”
- Quan sát
- Lần lượt viết vào bảng con
- NX: “ve” gồm v đứng trước, e đứng sau
- Cài “ve” vào bảng
- Lớp, cá nhân lần lượt đánh vần
- Đọc: v, ve
- Quan sát
- Sửa phát âm
--------------------------------------------------------------
 Tập viết
Bµi: Tơ các nét cơ bản
I. Mơc tiêu
- Củng cố kỹ năng viết các nét cơ bản
Nghe, đọc, viết đúng các nét cơ bản
Tơ đều ,đẹp các nét cơ bản trong vở tập viết
Rèn kĩ năng đọc, viết nhanh các nét cơ bản
Viết đúng chuẩn các nét cơ bản
- HS yêu thích ngon ngư Tiếng Việt, thấy được sự phong phú của các nét tạo nên con chữ Tiếng Việt
II. §å dïng d¹y häc:
-Mẫu viết bài 1, vở viết, bảng 
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y – häc
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
1. Kiểm tra bài cũ
  - Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.
2.Bài mới :
- Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài.
- GV hướng dẫn học sinh quan sát bài viết các nét cơ bản và gợi ý để học sinh nhận xét các nét trên giống những nét gì các em đã học.
- GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết.
- Gọi học sinh đọc nêu lại nội dung bài viết.
- Phân tích độ cao, khoảng cách giữa các nét.
- Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 vòng tròn khép kín.
- Yêu cầu học sinh viết bảng con.
- GV nhận xét sửa sai.
- Nêu yêu cầu số lượng viết ở vở tập viết cho học sinh thực hành.
3.Thực hành :
Cho học sinh viết bài vào tập.
GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết
4.Củng cố :
Hỏi lại tên bài viết.
Gọi học sinh nêu lại nội dung bài viết.
Thu vở chấm một số em.
Nhận xét tuyên dương.
5.Dặn dò : Viết bài ở nhà, xem bài mới.
- Vở tập viết, bút chì, tẩy, 
- HS nêu tựa bài.
- HS theo dõi ở bảng lớp.
- Nêu nhận xét.
- Các nét cơ bản: nét ngang, nét đứng, nét xiên phải, nét xiên trái, nét sổ thăûng hất lên, nét móc, nét móc hất, nét cong phải, cong trái, nét vòng trong khép kín, .
- Học sinh viết bảng con.
Thực hành bài viết.
HS nêu: các nét cơ bản.
--------------------------------------------------------------
 To¸n: tiết 8
Bµi: Các số 1, 2, 3, 4, 5
I. Mơc tiêu
Giúp học sinh có khái niệm ban đầu về số 4, só 5
Biết đọc , biết viết các số 4, 5
Biết đếm từ 1 đến 5 và ngược lại
Nhận biết số lượng các nhóm có 1 đến 5 đồ vật và thứ tự trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5
Nghe đọc, viết đúng số 1, 2, 3, 4, 5
Đọc và đếm đúng số 1, 2, 3, 4, 5.
Học sinh ham mê học toán 
II. §å dïng d¹y häc:
Các tranh vẽ ở SGK trang 4, 5
SGK, bảng con, bộ đồ dùng học toán 
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y – häc
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
1.Ổn định
2.KTBC
Các em đã học bài gì ?
GV nêu các nhóm có từ 1 đến 3 đồ vật: 1 hình tam giác, 2 hình vuông, 3 hình tròn
GV giơ : một, hai, ba, ba, hai, một que tính.
GV đọc số: số một, số hai, số ba
GV nhận xét – ghi điểm
3.Bài mới
GV giới thiệu – ghi tựa
Giới thiệu số 4:
GV gắn lên bảng 4 hình vuông, 4 hình tam giác, nói: “Có 4 hình vuông, 4 hình tam giác” 
GV nói: 4 hình vuông, 4 hình tam giác đều có số lượng là bốn, ta dùng số bốn để chỉ số lượngcủa mỗi nhóm đồ vật, số bốn viết băbằng chữ số bốn. GV viết số 4 lên bảng: 
*Giới thiệu số 5:
GV giới thiệu tương tự số 4
GV gắn lên bảng , h/d HS dựa vào hình vẽ để đếm
 1 2 3 4 5 5 4 3 2 1
GV hướng dẫn HS nêu rồi đọc: một ô vuông- một, , năm ô vuông – năm
Làm tương tự với cột bên phải
GV ghi lên bảng
1
1
2
3
4
5
3
5
5
5
4
3
1
2
2
THỰC HÀNH
Bài 1: GV yêu cầu HS viết số
Bài 2: GV cho HS nêu yêu cầu của bài 
GV gọi HS chữa bài
GV có thể hỏi, chẳng hạn với dãy số
 1
 3
 4
Ở ô đầu tiên phải viết số mấy ?
Vì sao phải viết số 2 ?	
Bài 3: GV h/d HS nêu yêu cầu của bài 
GV gọi HS chữa bài 
4.Củng cố, dặn dò
GV dặn về nhà làm bài ở vở bài tập và chuẩn bị bài mới
- Lớp hát
Luyện tập
- 3 HS thực lên viết số tương ứng
- 2 HS nhìn số que tính để đọc số
- HS viết vào bảng con
1 số HS nhắc
HS quan sát
HS quan sát và lắng nghe
HS nhận diện chữ số 4
HS tìm và gắn số 4 vào bảng gắn
1 số HS thực hiện đọc
HS đọc dãy số dưới ô vuông
HS quan sát
2 HS lên viết số còn thiếu vào ô trống
HS cả lớp thực hiệân
1 số HS nêu yêu cầu
Cả lớp làm bài
1 số HS đọc số trong mỗi dãy, các HS khác tự đánh gía, sửa chữa( nếu có )
-1 HS lên bảng làm
HS quan sát
- Viết số 2
- Vì đếm 1 rồi đến 2
- Nhận biết số lượng rồi viết số thích hợp
- HS làm bài
- 1 số HS đọc các số viết được trong dãy
cả lớp tự đánh giá và chữa
( nếu có )
HS theo dõi
----------------------------------------------------------------------
Tù nhiªn vµ x· héi
Bµi: Chúng ta đang lớn (KNS)
I. MỤC TIÊU
- Giúp học sinh biết : sức lớn của em thể hiện ở chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết
- Biết so sánh sự lớn lên của bản thân với các bạn cùng lớp
- Yù thức được sức lớn của mọi người là không hoàn toàn như nhau, có người cao hơn, có người thấp hơn, có người béo hơn  đó là bình thường
II. CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN
- kĩ năng tự nhận thức: Nhận thức được bản thân: Cao/ thấp, gầy/béo, mức độ hiểu biết
- Kĩ năng giao tiếp: Tự tin giao tiếp khi tham gia các hoạt động thảo luận và thực hành đo.
iii. CÁC PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG
- phương pháp thảo luận nhĩm.
- hỏi đáp trước lớp
- Thực hành đo chiều cao, cân nặng.
IV.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Hình trong SGK
V.C¸c ho¹t ®éng d¹y – häc
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
1. Ổn định: Hát
2.Bµi míi : 
a) Kh¸m ph¸:
 Ho¹t ®éng 1: Khởi động:
Trò chơi theo nhóm. Mỗi lần 1 cặp. Những người thắng lại đấu với nhau 
à Các em có cùng độ tuổi nhưng có em khỏe, có em yếu, có em cao, có em thấp  hiện tượng đó nói lên điều gì? Bài học hôm nay giúp các em trả lời
b) KÕt nèi
Hoạt Động 2 : Làm việc với sách giáo khoa
Hai em ngồi cùng bàn quan sát hình trang 6 sách giáo khoa nói nêu nhận xét
Những hình nào cho biết sự lớn lên của em bé 
Hai bạn đó đang làm gì?
Các bạn đó muốn biết điều gì?
So với lúc mới biết đi em bé đã biết thêm điều gì?
Mời các nhóm trình bày
* Trẻ em sau khi ra đời sẽ lớn lên hàng ngày, về cân nặng, chiều cao, về các hoạt động vận động và sự hiểu biết. Các em mỗi năm cũng cao hơn , nặng hơn, học được nhiều thứ hơn, trí tuệ phát triển
Hoạt Động 3 : Thực hà

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1 tuan 2.doc