Giáo án Lớp 1 - Tuần 18

A- Mục tiêu:

Đọc được it,iêt,trái mít ,chữ viết ,từ và đoạn thơ ứng dụng

-Viết được it,iêt,trái mít ,chữ viết

-Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề : Em tô ,vẽ ,viết

B- Đồ dùng dạy - học:

 - Sách tiếng việt 1, tập 1

- - Bộ ghép chữ tiếng việt Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng, phần luyện nói

C,Các hoạt động dạy học

 

doc 24 trang Người đăng honganh Lượt xem 1371Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng theo mép thớc để biết thớc có thẳng hay không?
+ Hớng dẫn HS cách vẽ đoạn thẳng:
- GV vừa nói vừa làm 
Bớc 1: - Dùng bút chấm một điểm rồi chấm một điểm nữa vào giấy đặt tên cho từng điểm 
Bớc 2: - Đặt mép thớc qua hai điểm vừa vẽ, dùng tay trái giữ thớc cố định, tay phai cầm bút tựa vào mép thớc cho đầu bút đi động trên mặt giấy từ điểm nọ đến điểm kia 
+ Lu ý cho HS: Kẻ từ điểm thứ nhất đến điểm thứ hai( điểm bên phải không kẻ ngợc lại)
Bớc 3: Nhấc bút lên trớc rồi nhấc rồi nhấc nhẹ thước ra ta có một đờng thẳng AB
- GV gọi một đến hai HS lên bảng vẽ 
cho HS vẽ và đọc tên đoạn thẳng đó lên.
- Dùng thớc kẻ để vẽ
- HS thực hiện theo yêu cầu
- HS theo dõi và bắt trớc 
- 2 HS lên bảng vẽ 
- HS dưới lớp vẽ ra nháp 
3- Thực hành 
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài toán 
- Đọc tên và các đt
- GV lu ý cách đọc cho HS 
M: Đọc là mờ 
N: nờ 
- HS đọc tên điểm trớc rồi đọc tên ĐT sau
C: xê 
D: đê
X: ích
Bài 2: 
Gọi HS đọc yêu cầu của bài 
- Dùng bút nối các điểm để tạo thành các đờng thẳng.
- GVlu ý HS vẽ cho thẳng không lệch các điểm
- HS ngồi dới lớp đổi vở KT chéo
- GV nhận xét chỉnh xửa 
Bài 3:
- 1 HS đọc
- Cho HS đọc đầu bài
- GV yêu cầu cả lớp làm bài
- HS làm trong sách và đứng tại chỗ đọc kết quả
- GV theo dõi chỉnh sửa.
4. Củng cố – Dặn dò:
- Muốn vẽ một đoạn thẳng ta phải làm NTN?
+ trò chơi: thi vẽ đoạn thẳng
- NX chung giờ học
- ôn lại bài
- Xem trớc bài T67
- 1 vài học sinh nhắc lại 
- Các nhóm cử đại diện chơi thi
- HS nghe và ghi nhớ
	Học vần
 Baứi 74 : Vaàn uoõt - ửụt 
Mục tiêu:
-Đọc được uôt,ươt,chuột nhắt ,lướt ván,từ và đoạn thơ ứng dụng 
-Viết được chuột nhắt,lướt ván
-Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: chơi cầu trượt 
Giaựo vieõn: 
Tranh minh hoaù ụỷ saựch giaựo khoa
Hoùc sinh: 
Saựch, baỷng con, boọ ủoà duứng tieỏng vieọt 
Hoaùt ủoọng daùy vaứ hoùc:
Hoaùt ủoọng cuỷa Giaựo vieõn 
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh 
Oồn ủũnh:
Baứi cuừ: vaàn it – ieõt 
vieỏt tửứ ửựng duùng: con vũt, ủoõng nghũt, thụứi tieỏt, hieồu bieỏt
ẹoùc thuoọc caõu thụ ửựng duùng
Nhaọn xeựt
Baứi mụựi:
Giụựi thieọu :
Hoaùt ủoọng1: Daùy vaàn uoõt
phaựt aõm vaứ ủaựnh vaàn tieỏng coự vaàn uoõt
Nhaọn dieọn vaàn:
Giaựo vieõn vieỏt chửừ uoõt 
Phaõn tớch cho coõ vaàn uoõt
So saựnh vaàn uoõt vaứ oõt
Laỏy vaứ gheựp vaàn uoõt ụỷ boọ ủoà duứng tieỏng vieọt 
Phaựt aõm vaứ ủaựnh vaàn
Vần uôt đánh vần nth?: 
Giaựo vieõn ủoùc trụn uoõt
Theõm aõm ch vaứ daỏu naởng ủửụùc tieỏng gỡ?
Giaựo vieõn vieỏt baỷng: chuoọt
Phaõn tớch cho coõ tieỏng vửứa gheựp
Giaựo vieõn treo tranh trong saựch giaựo khoa
Tranh veừ gỡ ?
Giaựo vieõn ghi baỷng: con chuoọt
Giaựo vieõn chổnh sửỷa nhũp cho hoùc sinh 
 Hoaùt ủoọng 2: Daùy vaàn ửụt
Quy trỡnh tửụng tửù nhử vaàn uoõt
 d) Hoaùt ủoọng 3: ẹoùc tieỏng tửứ ửựng duùng
Tỡm caực tieỏng coự vaàn uoõt, ửụt
Giaỷi thớch caực tửứ :
Traộng muoỏt: raỏt traộng, traộng mũn troõng raỏt ủeùp (giaựo vieõn ủửa khaờn vaỷi traộng muoỏt)
Tuoỏt luựa: laứm cho haùt luựa rụứi ra khoỷi boõng
Vửụùt leõn: ủi nhanh, tieỏng leõn phớa trửụực
aồm ửụựt: khoõng khoõ raựo, chửựa nhieàu nửụực, hụi nửụực
Giaựo vieõn chổ baỷng thửự tửù vaứ baỏt kyứ
Giaựo vieõn chổnh sửỷa cho hoùc sinh
Giaựo vieõn nhaọn xeựt tieỏt hoùc
Haựt muựa chuyeồn tieỏt 2	
Haựt
Hoùc sinh vieỏt baỷng con
Hoùc sinh ủoùc caõu thụ
Hoùc sinh quan saựt 
Vaàn uoõt ủửụùc taùo neõn tửứ uoõ vaứ aõm t
Gioỏng nhau: keỏt thuực laứ aõm t
Khaực nhau: uoõt baột ủaàu laứ uoõ, oõt baột ủaàu laứ oõ
Hoùc sinh thửùc hieọn 
uoõ – tụứ – uoõt Hoùc sinh ủaựnh vaàn
Hoùc sinh ủoùc
Hoùc sinh thửùc hieọn vaứ neõu: chuoọt
Hoùc sinh ủoùc caự nhaõn, ủoàng thanh
Hoùc sinh neõu
Hoùc sinh quan saựt 
Hoùc sinh neõu
Hoùc sinh ủoùc 
Hoùc sinh ủoùc 
Hoùc sinh neõu
Hoùc sinh luyeọn ủoùc caự nhaõn 
Hoaùt ủoọng giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng hoùc sinh
Giụựi thieọu : Chuựng ta hoùc tieỏt 2
Baứi mụựi:
Hoaùt ủoọng 1: Luyeọn ủoùc
Cho hoùc sinh luyeọn ủoùc caực vaàn vửứa hoùc ụỷ saựch giaựo khoa 
Giaựo vieõn ủớnh tranh trong saựch giaựo khoa cho hoùc sinh nhaọn xeựt 
Giaựo vieõn ủoùc maóu caõu thụ
Giaựo vieõn chổnh sửỷa loói cuỷa hoùc sinh 
Hoaùt ủoọng 2: Luyeọn vieỏt
Cho hoùc sinh neõu yeõu caàu khi ngoài vieỏt
Giaựo vieõn vieỏt maóu vaứ neõu caựch vieỏt
Hoaùt ủoọng 3: Luyeõn noựi
Cho hoùc sinh neõu chuỷ ủeà luyeọn noựi
Giaựo vieõn treo tranh trong saựch giaựo khoa 
Tranh veừ gỡ?
Qua tranh, con thaỏy neựt maởt caực baùn nhử theỏ naứo ?
Khi chụi caực baùn ủaừ laứm gỡ ủeồ khoõng xoõ ngaừ nhau ?
Con coự thớch chụi caàu trửụùt khoõng ? vỡ sao?
ễÛ trửụứng em coự caàu trửụùt ? caực baùn thửụứng chụi luực naứo ?
Cuỷng coỏ:
ẹoùc laùi toaứn baứi
Troứ chụi: Thi tỡm tieỏng tieỏp sửực
Giaựo vieõn phaựt cho moói nhoựm 1 tụứ giaỏy
Hoùc sinh nghe hieọu leọnh vieỏt tieỏp sửực tieỏng coự vaàn uoõt, ửụt
Toồ naứo vieỏt nhieàu tieỏng ủuựng, seừ thaộng
Nhaọn xeựt
Daởn doứ:
Veà nhaứ xem laùi caực vaàn ủaừ hoùc
Chuaồn bũ baứi oõn taọp
Hoùc sinh luyeọn ủoùc caự nhaõn 
Hoùc sinh quan saựt vaứ neõu nhaọn xeựt 
Hoùc sinh ủoùc caõu thụ
Hoùc sinh neõu 
Hoùc sinh quan saựt 
Hoùc sinh vieỏt vụỷ
Hoùc sinh neõu 
Hoùc sinh quan saựt 
Hoùc sinh neõu 
Hoùc sinh ủoùc 
ẹaùi dieọn moói daừy 3 baùn thi ủua tieỏp sửực
Hoùc sinh nhaọn xeựt 
Hoùc sinh tuyeõn dửụng
 Tự nhiên xã hội :
 Cuộc sống xung quanh
 A- Mục tiêu:
 1- Kiến thức : - Tìm hiểu 1 số nét chính về HĐG sinh sống của ngời dân địa phơng và hiểu với mọi ngời đều phải làm việc, góp phần phục vụ ngời khác
 2- Kĩ năng : - Biết đợc những hành động chính ở nông thôn 
3- Thái độ : ý thức gắn bó và yêu mến quê hương 
B- Chuẩn bị:
- Các hình ở bài 18 trong SGK
- Bức tranh cánh đồng gặt lúa
C- Các hoạt động dạy – học
Giáo viên
Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- Vì sao phải giữ gìn lớp học sạch đẹp
- Em đã làm gì để giữ lớp học sạch đẹp 
- GV nhận xét đánh giá và cho điểm 
- 2 – 3 học sinh trả lời
II- Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài ( linh hoạt)
2- Hoạt động 1: Cho HS tham quan khu vực quanh trờng
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- Nhận xét về quang cảnh trên đường 
- Nhà ở cây cối, ruộng vườn?
- Người dân địa phương sống = nghề gì ?
- Phổ biến nội quy:
( đi thẳng hàng; trật tự, nghe theo hướng dẫn của GV) 
Bớc 2: Kiểm tra kết quả hoạt động:
- Em đi tham quan có thích không ?
- Em nhìn thấy những gì?
- HS đi theo hàng quan sát và rút ra nhận xét khi quan sát
- 1 vài HS kể trớc lớp về những gì mình quan sát đợc
Hoạt động 2: Làm việc với SGK
+ 
Bước 1: Giao việc và thực hiện hoạt động 
- Em nhìn thấy những gì trong bức tranh?
- Đây là bức tranh vẽ cuộc sống ở đâu ?
vì sao con biết?
Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động 
- Theo em bức tranh có cảnh gì đẹp nhất ? vì sao em thích?
- GV chú ý hình thành cho các em về cuộc sống xung quanh không cần nhớ nhiều.
- Bu điện, trạm y tế, trờng học, cánh đồng.
- ở nông thôn vì có cánh đồng
- HS suy nghĩ và trả lời
4- Hoạt động 3: Thảo luận nhóm 
Bước 1: Chia nhóm 4 HS và giao việc 
 Các em đang sống ở vùng nào?
- Hãy nói về cảnh nơi em đang sống ?
Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động 
- GV gọi các nhóm phát biểu
- GV giúp HS nói về tình cảm của mình
- HS thảo luận nhóm theo câu hỏi của GV
- Đại diện các nhóm nêu kết quả thảo luận
- HS khác nhận xét và bổ xung
5- Củng cố – dặn dò.
+ Trò chơi đóng vai:
- Khách về thăm quê gặp 1 em bé và hỏi 
- Bác đi xa lâu nay mới về cháu có thể kể cho bác biết về cuộc sống ở đây không?
- GV khen ngợi HS tích cực xây dựng bài NX chung giờ
- HS đóng vai em bé và tự nói về cuộc sống ở đây
- 1 – 3 HS
- HS nghe và ghi nhớ
 Thể dục Thứ 4 ngày 30 tháng 12 năm 2009
 TROỉ CHễI
 I.MUẽC TIEÂU : 
 - Laứm quen vụựi troứ chụi : Nhaỷy oõ tieỏp sửực. Y/c : HS bửụực ủaàu bieỏt tham 
 II.ẹềA ẹIEÅM VAỉ PHệễNG TIEÄN : 
 - Treõn saõn trửụứng. Doùn veọ sinh nụi taọp. ẹaỷm baỷo an toaứn trong taọp 
 - GV chuaồn bũ 1 coứi.	 
 III.CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY – HOẽC : 
ẹL
NOÄI DUNG
PHệễNG PHAÙP TOÅ CHệÙC
5’
1.Phaàn mụỷ ủaàu :
- GV nhaọn lụựp, phoồ bieỏn ND yeõu caàu giụứ hoùc.
- ẹửựng taùi choó, voó tay haựt.
- Xoay caực khụựp taùi choó.
 xxxxxxxxxx GVgiuựp ủụừ caựn sửù taọp hụùp
 xxxxxxxxxx ủieồm danh 
 X xxxxxxxxxx 
 (GV)
- Caựn sửù ủieàu khieồn, GV quan saựt.
- GV ủieàu khieồn.
18’
2.Phaàn cụ baỷn :
-Chụi troứ chụi “Nhaỷy oõ tieỏp sửực”.
- GV cho HS taọp hụùp theo ủuựng ủoọi hỡnh chụi phoồ bieỏn luaọt chụi, caựch chụi.
- Cho moọt nhoựm HS leõn laứm maóu sau ủoự cho HS taọp luyeọn theo hỡnh thửực thi ủua, coự bieồu dửụng.
5’
3.Phaàn keỏt thuực :
- ẹửựng taùi choó, voó tay haựt.
- GV cuứng HS heọ thoỏng baứi.
- GV nhaọn xeựt, ủaựnh giaự keỏt quaỷ baứi hoùc vaứ giao baứi VN.
- ẹoọi hỡnh haứng ngang, caựn sửù ủieàu khieồn, 
- GV ủieàu khieồn.
 Học vần
Bài 75 : ôn tập
 A- Mục tiêu:
 Sau bài học, HS có thể 
 Được củng cố cấu tạo các vần kết thúc = t đã học
 Đọc, viết 1 cách chắc chắn các vần kết thúc = t, từ bài 68 –bài 75
 Đọc đúng các từ ứng dụng và câu ứng dụng.
 - Nghe hiểu và kể lại theo tranh câu chuyện: Chuột nhà và chuột đồng
 B- Đồ dùng dạy - học:
 - Sách tiếng việt 1, tập 1
 - Bảng ôn tập các vần kết thúc = t
 Tranh minh hoạ từ, câu ứng dụng, phần kể chuyện
 C- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
 I- Kiểm tra bài cũ:
 Viết và đọc: Trắng muốt, tuốt lúa, vợt lên
 Đọc câu ứng dụng 
- GV nhận xét, cho điểm
 II- Dạy - học bài mới:
 1- Giới thiệu bài (Trực tiếp)
Học sinh
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con
- 3 HS đọc
2- Ôn tập:
a- Các vần vừa học:
- GV treo bảng ôn và hỏi
- Trên bảng ôn có những vần nào đã học ?	
- Hãy chỉ các vần cô đọc sau đây?
- GV đọc không theo thứ tự cho HS chỉ
- Em hãy đọc theo tay bạn chỉ nhé ? - HS lên chỉ trên bảng ôn
- Hãy chỉ các vần có trong bảng và đọc các vần đó ? HS lên chỉ vần bất kì, hs khác đọc 
 - GV nhận xét, đánh giá HS chỉ đến vần nào, đọc vần đó
b- Ghép âm và vần:
- Em hãy ghép các chữ ghi các âm cột dọc với dòng ngang cho thích hợp để đợc các vần tơng ứng và đọc lên
- Đọc lại các vần em vừa ghép
c- Đọc từ ứng dụng:
- GV ghi bảng từ ứng dụng
- GV đọc mẫu và giải nghĩa chót vót. Rất cao, nơi cao nhất.
- Bát ngát. Rất rộng
- Việt Nam: Là tên đất nước ta
- GV theo dõi, chỉnh sửa 
- Cho HS đọc lại bài trên bảng lớp 
- GV nhận xét, chung giờ học
3- Luyện đọc:
a- Luyện đọc:
- Đọc lại bài ôn của tiết 1
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- Đọc câu ứng dụng
- Treo tranh cho HSQS và hỏi 
- Tranh vẽ gì ?
- Chúng ta tìm hiểu xem bát đũa nh thế nào qua câu ứng dụng dới tranh nhé.
- Hãy đọc cho cô câu ứng dụng
- GV chỉnh sửa phát âm, nhịp đọc cho HS 
- GV đọc mẫu.
 b- Luyện viết:
- HD HS viết từ chót vót, bát ngát vào vở tập viết.
- Cho HS nhắc lại quy trình viết
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- Chấm một số bài và nhận xét.
c- Kể chuyện: Chuột nhà và chuột đồng
- Hãy quan sát tranh và cho cô biết tên câu chuyện ?
- GV giới thiệu: Có 1 con chuột nhà nhân chuyển về quê đã gặp chuột đồng, điều gì đã xảy ra với chúng, hãy lắng nghe câu chuyện này nhé.
+ GV kể câu chuyện (2 lần)
Lần 2 kể kết hợp chỉ tranh 
Tranh 1: Một ngày nắng ráo, chuột nhà về quê  thành phố
- HS ghép các vần và đọc
- HS nhìn bảng ôn đọc CN, đồng thanh.
- 2 - 3 HS đọc
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- HS đọc ĐT 1 lần
HS đọc CN, nhóm, lớp
Rổ bát ở trên giá
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- 1 vài em đọc lại
- Một số HS nêu
- HS tập viết theo HD.
- 1 HS nêu tên chuyện
 Tranh 2: Tối đầu tiên. kiếm ăn
 Tranh 3: Lần này. đói meo
 Tranh 4: Sáng hôm sau sợ lắm
 + GV HD kể chuyện theo tranh.
 - GV chia cho 4 tổ 4 bức tranh.
 - Cho các tổ kể nối tiếp ND của 4 tranh thành câu chuyện hoàn chỉnh.
 - Câu chuyện có ý nghĩa gì ?
3,Củng cố dặn dò
- Hãy đọc lại bài vừa học
+ Trò chơi: Gọi đúng tên hình ảnh đồ vật.
- GV chia tranh, ảnh, mô hình.. mà tên gọi của chúng có kết thúc bằng t cho các tổ.
- GV nhận xét chung giờ học
ờ: - Ôn lại bài
 - Xem trớc bài 76
- HS đọc SGK (một vài em)
- Mỗi tổ viết tên tranh, đồ vật vào giấy.
- Hết giờ các tổ đọc bài của mình lên, lớp theo dõi, NX.
- HS nghe và ghi nhớ.
Toán: Độ dài đoạn thẳng
A. Mục tiêu:
Giúp HS 
- Có biểu tượng dài hơn, ngắn hơn. Qua đó hình thành biểu tượng về độ dài đoạn thẳng
- Biết so sánh độ dài 2 đoạn thẳng tuỳ ý bằng hai cách: So sánh trực tiếp trong so sánh gián tiếp thông thường qua độ dài trung gian.
B. Đồ dùng dạy học
GV thước nhỏ, thước to dài
HS thước kẻ, bút chì màu
C. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS lên bảng vẽ đoạn thẳng và đọc tên đoạn thẳng mình vừa vẽ
- GV nhận xét và cho điểm 
- 2 HS lên bảng 
- HS dới lớp lấy đồ dùng học tập ra để GVKT
II. Dạy – học bài mới:
1. Giới thiệu bài ( linh hoạt)
2. Dạy biểu tượng (dài hơn ngắn hơn) và so sánh trực tiếp độ dài 2 đoạn thẳng.
- GV cầm 2 thước kẻ dài, ngắn khác 
- Muốn biết cái nào dài hơn cái nào ngắn hơn ta đo vật nhìn 
- Chập 2 chiếc thớc rồi nhìn vào đầu kia thì 
nhau và hỏi.
- Làm thế nào để biết cái nào dài hơn, cái nào ngắn hơn đo bằng cách nào.
- Gọi 2 HS lên bảng lấy 2 que tính
có độ dài khác nhau
biết cái nào dài hơn cái nào ngắn hơn
- 2 HS lên bảng vẽ cả lớp theo dõi và nhận xét:
- Đoạn thẳng AB ngắn hơn đoạn thẳng CD 
- Đoạn thẳng CD dài hơn đoạn thẳng AB 
- HS so sánh và nêu 
- ĐT AB dài hơn ĐT CD 
+ Cho HS nhìn vào hình vẽ trong sách và so sánh
- ĐTCD dài hơn ĐT AB
- Cho HS so sánh từng cặp 2 đoạn thẳng trong bài tập 1 và nêu miệng
3. So sánh gián tiếp độ dài 2 đoạn hai đoạn thẳng qua độ dài trung gian.
- Cho HS xem hình vẽ trong SGK
- Có thể so sánh độ dài ĐT NTV? 
- GV nói: ngoài cách 1 ra ta còn một cách khác để đo đó là đo = gang tay làm vật đo chung gian
- GV thực hành đo = gang tay cho HSQS và kết luận: thước dài hơn thước ngắn hơn.
- GV cho HS thực hành đo bàn học bằng gang tay của mình 
- GV gọi vài HS báo kết quả 
- GV cho HS QS hình vẽ trong SGK ( hình có ô vuông làm vật đo trung gian) và hỏi
- Đoạn thẳng nào dài hơn?
- GV BL: có thể so sánh độ dài 2 đường thẳng bằng cách so sánh số ô vuông đặt 
vào mỗi đuờng thẳng đó.
- Ta đo như cách 1.
- HS thực hành theo hớng dẫn
- Đoạn thẳng trên ngắn hơn đoạn thẳng dới, đoạn thẳng ở dới dài hơn vì ĐT ở trên đặt đợc 1 ô vuông, Đoạn thẳng ở dới đặt đợc 3 ô vuông
4. Hớng dẫn học sinh thực hành qua các bài tập
Bài 1:
- Gọi học sinh đọc đầu bài 
- Hớng dẫn HS so sánh từng cặp ĐT trong bài 
- GV theo dõi chỉnh sửa
Bài 2:
- yêu cầu HS đọc đầu bài
- HD HS đếm số ô vuông đặt vào mỗi đoạn thẳng rồi ghi số thích hợp vào mỗi đờng thẳng tơng ứng
- GVNX cho điểm
Bài 3:
Nêu nhiệm vụ của BT rồi cho HS tự làm
- GV theo dõi uốn nắn.
- Đoạn thẳng nào dài hơn, đờng thẳng nào ngắn hơn
- HS so sánh và nêu.
5. Củng cố – Dặn dò:
+ Trò chơi: So sánh độ dài 2 ĐT 
- NX chung giờ học
- Ôn lại bài vừa học 
- Xem trước bài 71 
- HS chơi thi theo tổ
- HS nghe và ghi nhớ 
Toán
Thực hành đo độ dài
A. Mục tiêu:
- Biết cách và sử dụng đơn vị đó cha chuẩn, nh gang tay, bớc chân thớc kẻ HS, que tính, để so sánh độ dài 1 số vật quen thuộc nh: Bảng đen quyển vở 
- Nhận biết đợc rằng gang tay, bớc chân của những ngời khác nhau thì có độ dài ngắn khác nhau từ đó có biểu tợng về sự sai lệch “ tính xấp xỉ” hay sự ớc lợng trong quá trình đo độ dài sử dụng đơn vị đo cha chuẩn.
- Bớc đầu thấy sự cần thiết phải có đơn vị đo “chuẩn” để đo độ dài.
B. Đồ dùng dạy học:
- Thớc kẻ que tính 
- Gv chuẩn bị một số khung tranh
C. Các hoạt động dạy – học
Giáo viên
Học sinh
I. kiểm tra bài cũ:
- Giờ trớc chúng ta học bài gì?
- Muốn sử dụng độ dài hai vật có thể đo bằng cách nào?
- GV NX và cho điểm 
- Độ dài đoạn thẳng 
- Đo trực tiếp và gián tiếp qua vật đo trung gian , gang tay ô vuông.
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài (trực tiếp )
2. Hớng dẫn Hs đo độ dài bằng “ gang tay” “bớc chân”
Bước 1: Giới thiệu độ dài “ gang tay” 
- Gv nói gang tay là kích thớc tính từ đầu ngón tay cái đến đầu ngón tay giữa ( Gv vừa nói vừa thực hành chỉ vào tay mình)
- Hs giơ tay lên để xác định độ dài gang tay mình.
Bước 2: Hướng dẫn cách đo độ dài = gang tay.
- Gv nói và làm mẫu: Đo độ dài một cạnh bảng. Đặt ngón tay sát mép bên trái của cạnh bảng, kéo căng ngón giữa và đặt đấu ngón tay giữa tại 1 điểm nào đó trên mép bảng, co ngón tay cái về trùng với mép bảng, ngón tay giữa rồi đặt ngón tay giữa đến một điểm khác thẳng trên mép bảng và cứ nh thế thẳng với mép phải của bảng mỗi lần co ngón tay về = với ngón tay giữađọc một, hai .cuối cùng đọc to kết quả.
VD: Cạnh bảng dài 10 gang tay 
- Hs theo dõi
 Bước 3: Hs thực hiện đo cạnh bàn của mình 
- Gv gọi một số Hs nêu kết quả đo.
- Gv nói: Độ dài gang tay của mỗi người dài ngắn khác nhau.
- Hs thực hành đo cạnh bàn của mình
-VD: 1Hs đo cạnh bàn của mình dài 5 gang
- Học sinh khác đo cạnh bàn dài 4 gang.
3. Hướng dẫn Hs đo độ dài bằng bớc chân 
Bước 1: Giới thiệu độ dài bằng 
( bớc chân)
-Gv nói: Độ dài = bước chân được tính = 1 bước đi bình thường mỗi lần nhấc chân lên 
được tính bằng một bước
Bước 2: 
- Gv làm mẫu và nói: Đặt hai chân = nhau, chụm hai gót chân lại, chân phải nhấn lên 1 bớc bình thờng nh khi đi sau đó tiếp tục nhấc chân trái mỗi lần bớc lại đếm từ.
- Gv hỏi: So sánh độ dài bớc chân của cô giáo và bớc chân của các bạn thì của ai dài hơn? 
+ GVKL: Mỗi ngời dôi đều có đơn vị đo = bớc chân, gang tay khác nhau đây là đơn vị đo “cha chuẩn” nghĩa là không thể đo đợc chính xác độ dài của một vật
- Hs theo dõi
- 2Hs lên đo bục giảng bằng bớc chân và nêu kết quả đo
- HS nêu 
- HS chú ý nghe
4. Thực hành:
- GV cho HS thực hành một số khung tranh ảnh , bảng mê ka bằng gang tay và nói kết quả với nhau.
- GV theo dõi, nhận xét 
- Cho HS thực hành và đo chiều dài chiều rộng của lớp học bằng bớc chân.
- GV theo dõi chỉnh sửa
- HS thực hành nêu và nêu miệng kết quả
-HS thực hành và nêu kết quả
5. Củng cố dặn dò:
- Nêu cách đo độ dài đoạn thẳng?
- NX chung giờ học
- Thực hành đo độ dài ở nhà
- 1 vài em nêu
- Nghe và ghi nhớ
Học vần : 
 oc-ac
A. Mục tiêu:
Sau bài học học sinh có thể:
	- Nhận biết cấu tạo vần óc, ác,tiếng sóc, bác.
	- Phân biệt sự khác nhau giữa vần óc và ác để đọc và viết đúng các vần , tiếng từ khoá.
	- Đọc đúng các từ ứng dụng và câu ứng dụng.
	- Nhữg lời nói tự nhiên theo chủ đề: Vừa vui vừa học.
B. Đồ dùng dạy học:
	- Sách tiếng việt 1 tập 1.
	- Bộ ghép chữ tiếng việt.
	- Tranh minh hoạ cho từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.
C. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
I. Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc: Chót vót, bát ngát, Việt Nam.
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con.
- Đọc phần ứng dụng trong SGK.
- 2 - 3 HS đọc.
II. Dạy học bài mới:
óc:
a. Nhận diện vần:
- Giáo viên ghi bảng vần óc và hỏi.
- Vần óc do mấy âm tạo nên là những vần nào?
- Vần óc do 2 âm tạo nên là o và c.
- Hãy so sánh vần óc và ót?
- Giống: Bắt đầu = o.
- Khác: óc kết thúc = c, ót kết thúc= t.
- Hãy phân tích vần óc?
- Vần óc có âm o đứng trớc, âm c đứng sau.
b. Đánh vần:
- Vần óc: O - cờ - óc.
Vần: Vần óc đánh vần NTN? 
- HS đánh vần CN, nhóm, lớp.
- Giáo viên theo dõi chỉnh sửa.
Tiếng khoá:
- Cho HS gài vần óc tiếng sóc.
- HS gài theo yêu cầu.
- Ghi bảng: Sóc.
- HS đọc lại.
- Hãy phân tích tiếng sóc.
- Tiếng sóc có âm s đứng trớc, vần oc đứng sau dấu sắc trên o.
- GV theo dõi chỉnh sửa
- HS đánh vần CN, nhóm, lớp.
- Từ khoá:
- Đọc trơn. (Tổ)
- Đa tranh cho HS quan sát và hỏi.
- Tranh vẽ gì?
- Giáo viên ghi bảng: Con sóc.
- GV chỉ không theo thứ tự vần, tiếng, từ cho học sinh đọc.
- Tranh vẽ con sóc.
- HS đọc trơn CN, nhóm, lớp.
c. Viết
- Giáo viên viết mẫu nêu quy trình viết.
- Học sinh đọc đối thoại.
- HS tô chữ trên không.
- Giáo viên nhận xét chỉnh sửa.
ác: 
Chú ý:
- Cấu tạo: Vần ác do âm a và c tạo nên
- So sánh vần ác và óc.
- Giống: ác bắt đầu = a, óc bắt đầu = o.
- Đánh vần: a - cờ - ác 
Bờ - ác - Bác - sắc - bác, Bác sỹ.
- Viết: Lu ý nét nối giữa các con chữ.
- Học sinh thực hiện theo hớng dẫn.
d. Đọc và ứng dụng:
- hãy đọc từ ứng dụng trong SGK.
- 1 vài em đọc.
- Giáo viên ghi từ ứng dụng lên bảng.
- Đọc mẫu và giải nghĩa từ.
Hạt thóc: Để thành hạt gạo cho chúng ta ăn.
- Con cóc: Là loài vật nhỏ da xù xì , khi trời ma nó nghiến răng.
Bản nhạc (Bật băng)
Con vạc: Gần giống nh con cò.
- Giáo viên theo chỉnh sửa.
- Học sinh nghe luyện đọc cá nhân, nhóm lớp
đ. Củng cố dặn dò:
- Chúng ta vừa học vần gì?
- Hãy đọc lại bài?
- 1 vài em đọc.
- Nhận xét chung giờ học.
Tiết 2
Giáo viên
Học sinh
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
+ Đọc lại bài tiết 1.
- Giáo viên chỉ không theo thứ tự cho học sinh hát. 
- HS đọc CN, nhóm lớp.
- Giáo viên theo dõi chỉnh sửa.
+ Đọc câu ứng dụng:
- Giáo viên đa tranh cho học sinh quan sát và hỏi.
- Tranh vẽ gì?
- Tranh vẽ chùm quả.
- Để xem nó là quả gì, nh thế nào? Chúng ta cùng luyện đọc câu ứng dụng.
- HS đọc CN, nhóm lớp.
- Giáo viên nhậ xét chỉnh sửa.
- Đố em biết là quả gì?
- Quả nhãn.
- Hãy tìm cho cô tiếng có vần vừa học?
- HS tìm và kẻ chân.
- GV đọc mẫu 1 lần.
- HS tìm và đọc lại.
b. Luyện viết:
- Hớng dẫn học sinh viết óc, ác, con sóc, bác sĩ, vào vở tập viết.
- Cho học sinh nêu lai quy trình viết
- HS nêu.
- Lu ý học sinh nét nối giữa các con chữ và vị trí đặt dấu.
- HS tập viết theo HD.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
- Nhận xét bài viết.
c. Luyện nói:
- Bài này nói về chủ đề gì?
- Vừa học vừa vui.
- GV hớng dẫn và giao việc.
- HS quan sát tranh và thảo luận nhóm 2 và nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay.
+ Gợi ý:
- Tranh vẽ gì?
- Bạn nữ áo đỏ đang làm gì?
- Ba bạn còn lại làm gì?
- Em có thích vừa vui vừa học không ?
Vì sao?
4. Củng cố dặn dò:
- Yêu cầu học sinh đọc bài vừa học.
- 1 vài em học trong SGK.
+ Trò chơi: kết bạn
- HS chơi tập thể.
- Nêu tiếng từ có vần vừa học.
- HS tìm và nêu.
- Nhận xét chung giờ học.
* Ôn lại bài
- HS nghe và ghi nhớ.
	Thủ công
 Gấp cái ví
I.Muùc tieõu:
1.Kieỏn thửực:Hs bieỏt caựch gaỏp caựi vớ baống giaỏy.
2.Kú naờng :Gaỏp ủửụùc caựi vớ baống giaỏy.
3.Thaựi ủoọ :Quớ troùng saỷn mỡnh laứm saỷn phaồm.
II.ẹoà duứng daùy hoùc:
 -Gv: Vớ maóu baống giaỏy maứu coự k

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 18.doc