Giáo án Lớp 1 - Tuần 11

A.MỤC TIÊU :

 - Nhằm củng cố kiến thức đã học từ đầu năm đến nay .

B.CHUẨN BỊ :

 - Một số hình minh họa .

C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 44 trang Người đăng honganh Lượt xem 1404Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
màu để vẽ.
-Có thể xé được thêm hình con gà có hình dáng , có kích thước,màu sắc khác.
 -Có thể kết hợp vẽ trang trí hình con gà con .
B. ĐỒNG DÙNG DẠY HỌC:
GV: Bài mẫu về xé, dán hình con gà con có trang trí cảnh vật.Giấy màu , hồ , giấy , làm nền
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV
HS
I. ỔN ĐỊNH:
II.BÀI CŨ:
-Xé dán hình con gà ( t1).
-GV nhận xét.
III.BÀI MỚI:
1. Giới thiệu:
 Tiết trước cô đã hướng dẫn các co xé ,dán con gà bằng giấy nháp .Hôm nay các con sẽ thực hành : xé, dán hình con gà con bằng giấy màu .
 -GV ghi tựa bài.
 2.GV treo quy trình mẫu :.
 - Trước khi thực hành xé con gà con ,các con nhắc lại quy trình xé hình này .
GV: Ai nhắc lại : Xé hình thân gà ?
GV:Nhắc lại : Xé hình đầu gà?.
GV: Nhắc lại : Xé hình đuôi gà?
GV: Còn chân , mắt , mỏ gà dùng bút chì màu để vẽ
 a) Dán hình :
 -Khi xé xong phải sấp xếp cho cân xứng ,sau đó dán lần lượt : Thân gà , đầu gà, đuôi gà,chân ,mỏ, mắt.
-HS đọc
HS: Dùng giấy màu vàng ,vẽ hình chữ nhật (không to quá, không bé qua)ù.Xé hình chữ nhật rời khỏi tờ giấy màu.Xé 4 góc hình chữ nhật .Sau đó chỉnh sửa để cho giống thân gà.Lật mặt màu có hình thân gà.
 -HS nhận xét
HS:Dùng tờ giấy màu ,vẽ một hình vuông xé 4 góc của hình vuông,xé chỉnh sửa cho gần giống đầu gà.
HS: Dùng giấy màu đánh dấu vẽ 1 hình tam giác,hình tam giác ra khỏi tờ giấy màu.
 -HS nhận xét 
THƯ GIÃN
 b) Hướng dẫn cách xé :
 - Tay trái giữ chặt tờ giấy ( sát cạnh hình.) tay phải dùng ngón cái và ngón trỏ để xé giấy dọc theo hình lần lượt các thao tác như vậy để xé.
 3. HS thực hành trên giấy màu :
 -Các con lấy giấy màu để lên bàn ( GV đi kiểm tra) 
GV: Bây giờ các con xé thân gà, đầu gà, đuôi gà
GV:Đi quan sát , giúp đỡ các em còn lúng túng .
GV:Em nào xé xong đặt sản phẩm cho cân xứng rồi dán vào vở thủ công cho phẳng , dùng giấy nháp đặt lên trên , miết thật sát , sau đó vẽ chân , mắt , mỏ
 -Nhặt hết giấy thừa bỏ vào nơi quy định
 -GV chọn một số bài để nhận xét 
 IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
 -Hôm nay cô dạy các con vẽ xé hình gì?
 +Dặn dò:
 -Về nhà tập xé lại hình con gà nhiều lần cho thật thẳng và đẹp
 -Tuần sau nhớ đem theo đầy đủ dụng cụ học tập 
Nhận xét tiết học.
HS thu dọn giấy vụn
 -Vẽ ,xé hình con gà.
*********************************
 MÔN : HỌC VẦN (Tiết 48 ) 
 BÀI : in - un
A.MỤC TIÊU :
 -Đọc được : in , un , đèn pin , con giun ; từ và câu ứng dụng.
 -Viết được : in , un , đèn pin , con giun .
 -Luyện nói từ 2 đến 3 câu theo chủ đề: Nói lời xin lỗi .
 B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 -Tranh + bộ chữ.
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
GV
HS
I.Ổn định : Hát.
II.Bài cũ :
 -BC: áo len , khen ngợi , mũi tên ,nền nhà.
 - Đọc lại các từ vừa viết
 -Đọc câu ứng dụng.
 -GV nhận xét.
III.Bài mới :
 1.Giới thiệu :
 -Hôm nay cô hướng dẫn các con 2 vần mới là vần : in - un
 -GV ghi tựa bài.
 2.Dạy vần :
 a.Vần in:
 -GV đọc : in
GV:Vần in được tạo nên từ những âm nào? 
 -GV gắn bảng cài : in 
GV: Có vần in , thêm âm gì để có tiếng : pin
 -GV gắn bảng cài và viết bảng : pin .
+Bảng cài.
-GV nhận xét
 -GV gắn tranh, hỏi :
GV:Tranh vẽ gì ?
 -GV viết bảng : Đèn pin
+Bảng con.
 -GV viết mẫu : in , pin nói cách nối nét
 -GV nhận xét. 
 b.Vần un:
 -GV đọc : un
GV:Vần un được tạo nên từ những âm nào?
 -GV gắn bảng cài: un
 +So sánh in và un :
 -GV gắn bảng cài và viết bảng: un
GV:Có vần un ,thêm âm gì để có tiếng giun
+Bảng cài.
 -GV treo tranh, hỏi:
GV:Tranh vẽ con gì ?
 -GV viết bảng : con giun
+Bảng con.
 -GV hướng dẫn HS viết : un , con giun nói cách nối nét.
 -GV nhận xét.
 - HS viết BC
 - HS đọc ( có phân tích ).
 -HS đọc ( có phân tích )
 -HS đọc.
-HS đọc.
HS:.tạo nên từ i và n ( HS yếu )
 - HS đánh vần ( có HS yếu ) , HS đọc trơn,ĐT 
HS: thêm âm p trước vần in 
-HS phân tích, đánh vần, đọc trơn, đồng thanh ( có HS yếu ) : pin
-HS cài tiếng : pin
HS: Đèn pin 
 -HS đọc trơn từ.
 -HS đọc cảø cột (không thứ tự).
 -Cảø lớp đồng thanh.
 -HS viết bảng con .
-HS đọc
HS:..Tạo nên từ u và n
+Giống nhau :Kết thúc bằng n
+Khác nhau : in bắt đầu bằng i , un bắt đầu bằng u 
 -HS đánh vần, đọc trơn ( có HS yếu)
HS: thêm âm gi trước vần un
 -HS phân tích , đánh vần, đọc trơn, ĐT( có HS yếu
-HS cài tiếng : giun
HS: con giun
 -HS đọc trơn từ.
 -HS đọc cảø cột (không thứ tự).
 -Cảø lớp đồng thanh.
 -HS viết BC
THƯ GIÃN
Đọc từ ứng dụng.
 -GV viết bảng : nhà in , xin lỗi, mưa phùn, vun xới .
-Cho học sinh tìm tiếng có vần mới, gạch dưới.
 -Cho HS đọc tiếng vừa tìm.
 -HS đọc trơn từ nào, GV giải thích từ đó.
 + Xin lỗi : Xin được tha thứ vì đã biết lỗi
 + mưa phùn : Mưa rất nhỏ nhưng dày hạt , có thể kéo dài nhiều ngày , thường có ở miền Bắc nước ta vào mùa đông .
 + Vun xới : Xới và dung gốc cho cây
-HS tìm: in , xin , phùn , vun .
 -HS đọc (không thứ tự).
 -HS đọc. 
- HS đọc từ ứng dụng (khôngtt, tt) có phân tích
- HS đọc cả 2 cột vần
- HS đọc từ ứng dụng
- Cả lớp đồng thanh.
TIẾT 2
Luyện tập :
 a.Luyện đọc:
 -GV chỉ bảng cho HS đọc lại bài ở tiết 1.
 -GV nhận xét.
+ Đọc câu ứng dụng :
 Cho HS quan sát tranh ở SGK, thảo luận.
 -GV gắn tranh, hỏi :
GV : Tranh vẽ gì ?.
GV: Các con thấy đàn lợn con thế nào ?
Lồng ghép BVMT : Lợn ( heo) là vật 
nuôi trong gia đình rất có ích hco cuộc sống con người .Vì thế chúng ta cần phải chăm sóc chúng cẩn thận.
 -Bạn nào đọc được câu ứng dụng dưới tranh GV:Khi đọc câu có dấu phẩy chúng ta phải chú ý điều gì ?
 -GV đọc mẫu
GV:Trong câu ứng dụng, tiếng nào có vần in, un ?
-GV chỉnh sửa phát âm cho HS.
b.Luyện viết vở :
 -Đọc nội dung viết.
 -Nhận xét bài ở bảng và ở vở, 
 -Nhắc lại cách ngồi viết.
 -GV viết mẫu ở bảng: Vừa nói cách nối nét, độ cao con chữ và khoảng cách giữa tiếng, từ.
-GV thu bài, chấm 1 số vở, nhận xét.
 -1 HS đọc cột vần 1.
 -2 HS đọc cột vần 2.
 -1 HS đọc cả 2 cột vần .
 -2 HS đọc từ ứng dụng.
 -1 HS đọc hết bảng.
 -HS quan sát tranh, thảo luận.
HS : Lợn mẹ và đàn lợn con (HS yếu )
HS: Đáng yêu .
- 2 HS đọc câu ứng dụng 
HS:Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ
 -Nhiều HS đọc, đồng thanh
HS: ủn , ỉn , chín (HS phân tích)
_ Cả lớp đồng thanh. 
 + Đọc SGK.
 -1 HS đọc 2 cột vần.
 -1 HS đọc từ ứng dụng.
 -1 HS đọc câu ứng dụng.
 -1 HS đọc cả 2 trang.
 -HS đọc
 -Giống nhau ( HS yếu )
 -HS nhắc.
 -HS viết lần lượt vào vở theo sự hướng dẫn của GV.
THƯ GIÃN
 C . Luyện nói:
GV : Chủ đề luyện nói hôm nay là gì?.
 -Các con quan sát tranh ở SGK, thảo luận xem tranh vẽ gì?.
 -GV gắn tranh hỏi.
GV: Tranh vẽ gì ? 
GV: Con có biết vì sao bạn trai trong tranh mặt lại buồn thiu như vậy ?
GV:Khi làm bạn ngã,em có nên xin lỗi không?
GV: Khi không thuộc bài ,em có nên xin lỗi không ?
GV: Em đã nói được một lần nào câu xin lỗi không ?
GV: Biết “ xin lỗi” đúng lúc , đúng chỗ để tỏ ra là một HS ngoan, lễ phép , lịch sự .
IV.Củng cố dặn dò :
 -Các con vừa học vần gì ?.
 -Tiếng gì cóvần in , un ?.
 +Trò chơi:
 -Mỗi tổ cử 1 bạn lên thi đua gắn bảng cài: chín 
 - GV nhận xét.
 +Dặn dò : 
 - Về nhà học lại bài in , un trôi chảy.
- Nhận xét tiết học.
 -HS lấy SGK.
HS : Nói lời xin lỗi .
-HS quan sát tranh SGK, thảo luận.
HS: Lớp học có cô giáo và các bạn . ( HS yếu )
HS: Vì đi học trễ .
HS: Khi làm bạn ngã em nên xin lỗi bạn
HS: Khi không thuộc bài em nên xin lỗi cô
HS: Trả lời
 - in , un
 - pin , giun
 - 3HS lên thi đua
 -HS nhận xét
***************************
 MÔN : MĨ THUẬT (Tiết 11 )
 BÀI : VẼ MÀU VÀO HÌNH VẼ Ở ĐƯỜNG DIỀM
A . Mục tiêu :
- HS tìm hiểu trang trí đường diềm đơn giản và bước đầu cảm nhận vẻ đẹp của đường diềm.
 -Biết cách vẽ màu vào hình vẽ sẵn ở đường diềm.
HS khá ,giỏi: Vẽ được màu vào các hình vẽ ở đường diềm, tô màu kín hình, 
đều , không ra ngoài hình..
B . Đồ dùng dạy học : 
 - Vật thật :Khăn , áo , bát , giấy khen
 -Một vài hình vẽ đường diềm.
C . Hoạt động dạy học : 
GV
HS
I.Ổn định : Hát .
II.Bài cũ :
 -Kiểm tra ĐDHT của HS
 -GV nhận xét .
III.Bài mới :
 1.Giới thiệu : 
 Hôm nay cô hướng dẫn các con bài :Vẽ màu vào hình vẽ đường diềm.
-GV ghi tựa bài .
 2. Giới thiệu đường diềm :
 a) Cho HS xem đường diềm ở giấy khen :Hỏi 
GV:Đây là gì ?
GV: Xung quanh giấy khen có vẽ gì ?
GV: Đường diềm này như thế nào ? 
 b) GV đưa cái bát , hỏi :
GV:Đây là cái gì ?
GV:Còn đây là cái gì ? (chỉ)
GV:Đường diềm này như thế nào ?
GV:Tóm tắt : Qua tấm giấy khen , cái bát các con được xem , những hình trang trí đó được kéo dài và lặp đi lặp lại như thế được gọi là đường diềm 
GV:Ngoài những đường diềm các con vừa quan sát ,còn bạn nào biết đường diềm ở đâu nữa
 3.Hướng dẫn HS cách vẽ màu :
 - GV treo mẫu đường diềm ở hình một ( vở tập vẽ ) cho HS quan sát, nhận xét .
GV: Đường diềm này có những hình gì ?
GV: Các hình vuông này có màu gì ?
GV: Các hình vuông được sắp xếp như thế nào ?
GV: Còn màu nền và màu hình vẽ như thế nào ?
 - GV nhận xét
-HS đọc .
HS: Tờ giấy khen
HS: Vẽ đường diềm 
HS : Điều giống nhau
HS: Cái bát
HS: Đường diềm
HS: Điều giống nhau
HS: Ở viên gạch , cổ áo, khăn tay, .
HS: Có những hình vuông ( HS yếu )
 -HS nhận xét
HS: Hình vuông đứng màu xanh lam,hình vuông nghiêng có màu đỏ cam.
-HS nhận xét
HS: Các hình vuông được sắp xếp xen kẻ nhau và lặp đi lặp lại 
 -HS nhận xét
HS: Màu nền và màu hình vẽ khác nhau : Màu nền nhạt , màu hình đậm hơn (HS yếu lặp lại )
 -HS nhận xét
THƯ GIÃN
 4.HS thực hành : 
 - Cho HS xem hình vẽ màu của HS năm, trước 
 -Cho HS lấy vở
 -GV đi kiểm tra
 -GV hướng dẫn HS vẽ màu vào hình 2 ,3 ở vở tập vẽ trang 16 bài 11. 
 - GV treo mẫu hình 2, 3 và hướng dẫn
GV:Muốn vẽ màu đường diềm cho đẹp trước hết các con phải chọn màu theo ý thích (nhưng không quá nhiều màu , chỉ dùng hai đến ba màu là đủ)
 -Có nhiều cách vẽ màu:
 + Vẽ màu xen kẽ nhau ở hình bông hoa.
 + Vẽ màu hoa phải cùng màu 
 + Vẽ màu nền phải khác với màu hoa
 -Khi vẽ màu thì không vẽ ra ngoài hình
 - Bây giờ các con thực hành vẽ vào vở hình 2 và hình 3
 - GV đi quan sát
 5. Nhận xét,đánh giá :
 - Gắn một số bài đã hoàn thành lên bảng cho HS quan sát nhận xét
 -Con thích bài vẽ nào?
GV:Vì sao con thích 
 - GV nhận xét
 IV. Củng cố , dặn dò :
 + Trò chơi : Chúng em tập vẽ màu.
 -GV nêu nội dung trò chơi : Trên bảng có 3 hình vuông chưa vẽ màu , các con sẽ vẽ màu vào 2 hình vuông đó.
 -Mỗi tổ chọn 1 bạn 
 - Khi có lệnh các em tiến hành tô màu, bạn nào tô nhanh, gọn , đẹp thì thắng.
 -GV nhận xét tuyên dương
 +Dặn dò : 
 -Về nhà tìm và quan sát một số đồ vật có đường diềm
 - Em nào vẽ màu chưa đẹp tập vẽ lại cho đẹp hơn .
 -Tiết sau nhớ mang theo đủ ĐDHT
Nhận xét tiết học
 -HS quan sát và nhận xét 
-HS lấy vở vẽ và ĐDHT
 - HS theo dõi , chú ý nghe
 -HS thực hành vẽ
 -HS nhận xét 
 -Bài nào đẹp
HS: Thích bài số 
HS: Trả lời 
3 HS lên thi đua
HS nhận xét
*************************
 MÔN : TOÁN ( TIẾT 42 )
 BÀI : SỐ 0 TRONG PHÉP TRỪ 
A. MỤC TIÊU:
 -Nhận biết vai trò số 0 trong phép trừ : 0 là kết quả phép trừ hai số bằng nhau , một số trừ đi 0 bằng chính nó; Biết thực hiện phép trừ có số 0 ; Biết viết phép tính thích hợp với tính huống trong hình vẽ. 
Bài tập cần làm : Bài 1, 2 (cột 1,2 ) , 3 
B. CHUẨN BỊ:
 - Con vịt , chấm tròn , que tính.
 -Bộ đồ dùng học toán
C. HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU:
GV
HS
 I. ỔN ĐỊNH:
 II. BÀI CŨ:
 - 2 HS lên bảng :
 5 – 1 – 1 = ; 4 – 1 – 1 =
 5 – 1 – 2 = ; 5 – 2 – 2 =
 - Bảng con : 2 + 3 = ; 5 – 2 =
 3 + 2 = ; 5 – 3 =
 -GV nhận xét
 III. BÀI MỚI:
1.Giới thiệu:
 - Hôm nay cô hướng dẫn các con bài : SỐ 0 trong phép trừ
 -GV ghi tựa bài.
 2.Giới thiệu phép trừ hai số bằng nhau :
 a) Phép trừ 1 – 1 = 0 
 - GV treo tranh, HS quan sát , nói :
GV:Có 1 con vịt , ra khỏi chuồn 1 con vịt , còn lại mấy con vịt ?
GV: Vậy 1 con vịt bớt 1 con vịt còn không con vịt 
Ai nêu cho cô phép tính ?
GV viết bảng : 1 – 1 = 0
 b) Phép trừ 3 – 3 = 0 
 - Cho HS lấy 3 que tính nói :
GV: Trên tay các con có mấy que tính ?
GV: Bớt đi 3 que tính( HS bớt ) hỏi còn lại mấy que tính
GV: Em nào nêu lại toàn bộ bài toán ?
GV:Ai nêu phép tính
GV ghi bảng : 3 – 3 = 0 
 + Có thể nêu thêm phép tính : 2 – 2 = 0 nữa
GV chỉ HS đọc : 1 – 1 = 0 , 3 – 3 = 0
GV:Các số trừ đi nhau có giống nhau không ?
GV:Hai số giống nhau trừ đi nhau thì cho ta kết quả bằng mấy?
GV:Một số trừ đi số đó thì bằng 0
 3. Giối thiệu phép trừ “một số trừ đi 0”
 + GV gắn 4 chấm tròn lên bảng và nêu bài toán : “Có 4 chấm tròn không bớt chấm tròn nào .Hỏi còn lại mấy chấm tròn?”
GV: Không bớt đi chấm tròn nào nghĩa là bớt đi 0 chấm tròn
 -Vậy “ 4 chấm tròn bớt 0 chấm tròn còn 4 chấm tròn”
 -GV:Ai nêu được phép tính
 -GVghi bảng 4 – 0 = 4
 +Giới thiệu 5- 5= 0 ( tiến hành như trên) để có phép tính trừ 5 – 0 = 5
 + Hỏi miệng : 1 – 0 = ? , 3 – 0 = ? , 2 – 0 = ?
GV: Vậy một số trừ đi 0 thì bằng chính số đó
Hát
 -2 HS lên bảng làm
 - HS làm bảng con 
-HS đọc
HS: Trong chuồn có 1 con vịt , 1 con chạy ra khỏi chuồn.Hỏi trong chuồn còn lại mấy con vịt ?
 - 1 HS lặp lại đề toán
HS: 1 con vịt , ra khỏi chuồn 1 con vịt , còn 0 con vịt 
HS: 1 trừ 1 bằng 0
 - HS đọc
HS: Có 3 que tính 
HS: Còn lại 0 que tính
HS: Có 3 que tính bớt 3 que tính .Hỏi còn lại mấy que tính ?
HS: 3 – 3 = 0 
 - 3 HS đọc
HS đọc
HS:Giống nhau
HS:Bằng 0 ( HS yếu đọc lại )
HS đọc lại
 -HS đọc lại
HS:4 – 0 = 4
HS lặp lại ( HS yếu )
HS đọc: 4 – 0 = 4
 5 – 0 = 5 ( HS yếu )
THƯ GIÃN
 4 . Thực hành: SGK 
Bài 1 :
 -Đọc yêu cầu bài 1
 -Cho HS làm bài 
 - GV treo bảng phụ
GV:Ở cột thứ nhất các kết quả bằng chính số đó.Ở cột thứ hai kết quả đều bằng 0
 Bài 2: ( cột 1, 2)
 -Nêu yêu cầu bài 2
GV:Có nhận xét gì về hai phép tính 4 + 0 = 4 và 4 – 0 = 4
GV: Một số cộng hoặc trừ đi 0 ( 0 thì thế nào ?)
 Bài 3: 
 -Nêu yêu cầu bài 3
GV:Bài này có mấy câu ?
 Câu a: Cho HS xem tranh, nêu bài toán rồi viết phép tính tương ứng
 -Các con viết phép tính
 -Gọi HS lên bảng ghi phép tính
 -GV nhận xét
 Câu b: Cho HS xem tranh, nêu bài toán rồi viết phép tính tương ứng
 - GV nhận xét
 IV. CỦNG CỐ:
 -Các con vừa học bài gì?
 +Trò chơi : Đố số 
GV: Ai có thể tìm được một số mà lấy nó trừ với nó bằng chính nó?
GV: Ai nêu phép tính
 +Dặn dò:
 Về nhà xem lại các bài tập cô vừa hướng dẫn.
+ Nhận xét tiết học.
 - Tính
 - HS làm bài
 - 2 HS làm bài
 - HS nhận xét
 - Tính
 - HS làm bài
 - 2 HS lên sửa
HS: Hai phép tính đều có kết quả bằng 4
HS: Một số cộng hoặc trừ đi 0 vẫn bằng chính số đó
 - Viết phép tính thích hợp
 - 2 câu câu a và b
HS: Có 3 con ngựa trong chuồn , cả 3 đều chạy đi .Hỏi trong chuồn còn mấy con ngựa? ( HS Khá , Giỏi )
HS: viết phép tính
 - 1 HS lên ghi phép tính
 -HS nhận xét.
HS: Có 2 con cá trong bể , vớt ra 2 con . Hỏi trong bể còn mấy con cá ? ( HS Khá ,Giỏi)
 - HS làm bài
 - HS lên bảng ghi phép tính
 –HS nhận xét 
HS: Số 0 trong phép trừ
HS: số 0 
HS: 0 – 0 = 0
	******************************************	
 MÔN : TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI ( Tiết 11 )
 BÀI : GIA ĐÌNH
A.MỤC TIÊU :
 - Kể được với các bạn về ông, bà, bố , mẹ, anh , chị ,em ruột trong gia đình của mình và biết yêu quý gia đình .
 HS khá, giỏi : Vẽ được tranh giới thiệu về gia đình mình .
B.CHUẨN BỊ :
 -Bài hát “ cả nhà thương nhau”
 - Vở bài tập TNXH.
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
GV
HS
 I.Ổn định : Hát 
 II.Bài cũ :
 -Tiết trước tự nhiên và xã hội học bài gì?
GV: Muốn cho sức khỏe tốt ,con người phải làm gì ?
-GV nhận xét 
 III. Bài mới:
 1.Giới thiệu :
 - Cả lớp hát bài “ cả nhà thương nhau”.
Các con ,ai cũng có gia đình .Hôm nay cô dạy bài “ Gia đình”
 -GV ghi tựa bài 
 2.Những hoạt động :
 * Hoạt động 1 : SGK
 -Mục tiêu : Giúp HS biết được gia đình là tổ ấm của các em .
 - Chia lớp làm 3 tổ .
 Tổ 1: Tranh 1 :Kể gia đình Lan có những ai ?
 Tổ 2 : Tranh 2 : Lan và những người trong gia đình Lan đang làm gì ?
 Tô 3 : Tranh 3 : Gia đình Minh có những ai ? Minh và những người trong gia đình đang làm gì ?
 -Đại diện tổ lên chỉ vào hình và kể về gia đình Lan , gia đình Minh
 Kết luận : Mỗi người đều có bố , mẹ và những người thân như: Ông, bà, anh, chị, emMọi người đều chung sống trong một ngôi nhà gọi là gia đình .Những người trong gia đình cần yêu thương ,chăm sóc cho nhau thì gia đình mới yên vui hòa thuận
 - Ôn tập :Con người và sức khỏe
HS: Muốn cho sức khỏe tốt phải ăn uống đầy đủ, năng vận động thường xuyên tập thể dục .
-HS đọc.
 - Các tổ thảo luận ở SGK
 -Đại diện 3 tổ lên kể
 - HS nhận xét
THƯ GIÃN
 * Hoạt động 2: vẽ tranh và trao đổi theo cặp
 +Mục tiêu :Từng em vẽ về gia đình của mình .
GV: Trong gia đình con có những ai, con vẽ vào vở bài tập của mình .
 -GV hỏi vài HS:
GV:Con kể về gia đình con có ai nào ?
 -Bây giờ các con vẽ về gia đình mình vào vở 
 -HS vẽ xong, từng đôi một kể với nhau nghe về những người trong gia đình mình
 -GV chọn ra bức tranh đẹp gắn lên bảng và mời bạn có bức tranh đẹp lên giới thiệu về gia đình mình cho cả lớp biết.
 -GV đặt câu hỏi ,HS trả lời.
GV: Tranh vẽ những ai ?
GV:Con muốn thể hiện điều gì trong tranh? 
 Kết luận : Gia đình là tổ ấm của em , bố , mẹ, ông, bà, và anh, chị, em, của em là những người thân yêu nhất của em
 IV. Củng cố dặn dò :
 -Các con vừa học bài gì ?
GV: Mỗi người khi sinh ra đều có gia đình ,nơi em được yêu thương chăm sóc và che chở.Em có quyền được sống chung với bố mẹ và người thân .
 +Dặn dò : 
 -Về xem lại các tranh trong sách, tập nói lại nội dung bài.
 - Về tìm tranh vẽ ngôi nhà để tiết sau học
Nhận xét tiết học.
HS1 : Có ba, mẹ, và em ( HS yếu )
HS2 : Có ba, mẹ, em, và em của em.
HS: Kể ra
HS: Nói ( HS Khá, Giỏi )
 - Gia đình 
************************************
 MÔN : HỌC VẦN (Tiết 49 ) 
 BÀI : iên - yên
A.MỤC TIÊU :
 -Đọc được : iên , yên , đèn điện , con yến ; từ và câu ứng dụng.
 -Viết được : iên , yên , đèn điện , con yến .
 -Luyện nói từ 2 đến 3 câu theo chủ đề: Biển cả .
 B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 -Tranh + bộ chữ.
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
GV
HS
I.Ổn định : Hát.
II.Bài cũ :
 -BC: nhà in , xin lỗi , mưa phùn , vun xới.
 - Đọc lại các từ vừa viết
 -Đọc câu ứng dụng.
 -GV nhận xét.
III.Bài mới :
 1.Giới thiệu :
 -Hôm nay cô hướng dẫn các con 2 vần mới là vần : iên - yên
 -GV ghi tựa bài.
 2.Dạy vần :
 a.Vần iên:
 -GV đọc : iên
GV:Vần iên được tạo nên từ những âm nào? 
 -GV gắn bảng cài : iên 
GV: Có vần iên , thêm âm gì ,dấu gì để có tiếng : điện .
 -GV gắn bảng cài và viết bảng : điện.
+Bảng cài.
-GV nhận xét
 -GV gắn tranh, hỏi :
GV:Tranh vẽ gì ?
 -GV viết bảng : Đèn điện
+Bảng con.
 -GV viết mẫu : iên , điện nói cách nối nét
 -GV nhận xét. 
 b.Vần yên:
 -GV đọc : yên
GV:Vần yên được tạo nên từ những âm nào?
 -GV gắn bảng cài: yên
 +So sánh iên và yên :
 -GV gắn bảng cài và viết bảng: yên
GV:Có vần yên ,thêm dấu gì để có tiếng yến
+Bảng cài.
 -GV treo tranh, hỏi:
GV:Tranh vẽ con gì ?
 Ÿ Con yến : Chim biển cở nhỏ cánh dài và nhọn, làm tổ bằng nước bọt ở vách đa cao
 -GV viết bảng : con yến
+Bảng con.
 -GV hướng dẫn HS viết : yên , con yến nói cách nối nét.
 -GV nhận xét.
 - HS viết BC
 - HS đọc ( có phân tích ).
 -HS đọc ( có phân tích )
 -HS đọc.
-HS đọc.
HS:.tạo nên từ iê và n ( HS yếu )
 - HS đánh vần ( có HS yếu ) , HS đọc trơn,ĐT 
HS: thêm âm đ ,dấu nặng
-HS phân tích, đánh vần, đọc trơn, đồng thanh ( có HS yếu ) : điện
-HS cài tiếng : điện
HS: Đèn điện 
 -HS đọc trơn từ.
 -HS đọc cảø cột (không thứ tự).
 -Cảø lớp đồng thanh.
 -HS viết bảng con .
-HS đọc
HS:..Tạo nên từ yê và n
+Giống nhau :Kết thúc bằng n
+Khác nhau : yên bắt đầu bằng y 
 -HS đánh vần, đọc trơn ( có HS yếu)
HS: thêm dấu sắc
 -HS phân tích , đánh vần, đọc trơn, ĐT( có HS yếu
-HS cài tiếng : yến
HS: con yến
 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 11.doc