Giáo án Lớp 1 - Tuần 10 - Nguyễn Thị Thanh Mai - Trường Tiểu học Trần Văn Ơn

A. YÊU CẦU:

- Biết: Đối với anh chị cần lễ phép, đối với em nhỏ cần nhường nhịn

- Yêu quý anh chị em trong gia đình

- Biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hàng ngày.

B. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

- Vở bài tập đạo đức lớp 1

- Đồ dùng để chơi đóng vai

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ:

- Là anh, chị, em trong gia đình thì phải cư xử như thế nào ?

- GV nhận xét và ghi điểm.

2. Dạy - học bài mới:

*Hoạt động 1: Học sinh làm bài tập 3

- Giáo viên giải thích cách làm bài tập

- Học sinh làm việc cá nhân

- Giáo viên mời một số học sinh lên làm bài trước lớp  Giáo viên kết luận

*Hoạt động 2: Học sinh chơi đóng vai

- Giáo viên chia nhóm và yêu cầu học sinh đóng vai theo các tình huống của bài tập 2 (Mỗi nhóm một tình huống)

- Các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai

- Các nhóm lên trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Giáo viên và học sinh nhận xét Giáo viên kết luận

*Hoạt động 3: Liên hệ

- Học sinh tự liên hệ bản thân đói với anh chị em trong nhà

- Gọi một số học sinh kể về các tấm gương lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ

 

doc 17 trang Người đăng honganh Lượt xem 1069Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 10 - Nguyễn Thị Thanh Mai - Trường Tiểu học Trần Văn Ơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ệ 
- Học sinh tự liên hệ bản thân đói với anh chị em trong nhà 
- Gọi một số học sinh kể về các tấm gương lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ
- Giáo viên nhận xét, khen ngợi học sinh làm tốt
ð Giáo viên kết luận chung cả bài 
3. Hoạt động nối tiếp:
- Đối với em nhỏ, là anh chị, em phải làm gì ?
Về nhà ôn lại bài và làm theo bài học.
- Nhận xét giờ học.
TIẾNG VIỆT: HỌC VẦN: AU - ÂU 
A. YÊU CẦU:
- Đọc được: au, âu, cây cau, cái cầu, từ ngữ và các câu ứng dụng
- Viết được: au, âu, cây cau, cái cầu
- Luyện nói từ 2 -3 câu theo chủ đề: Bà cháu
B. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Tranh minh họa các từ khóa, đoạn thơ ứng dụng, phần luyện nói
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- HS viết bảng con: Tổ 1: cái kéo; Tổ 2: leo trèo; Tổ 3: trái đào
- ! HS lên bảng viết: chào cờ
- 1 HS đọc c đoạn thơ ứng dụng:	Suối chảy rì rào
Gió reo lao xao
Bé ngồi thổi sáo.
2. Dạy - học bài mới:
TIẾT 1
*Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
- Giáo viên: Hôm nay, cô sẽ hướng dẫn các em vần au, âu 
- Giáo viên viết lên bảng: au - âu
- Học sinh đọc theo giáo viên: âu, âu
*Hoạt động 2: Dạy vần 
au
a. Nhận diện vần:
- Học sinh ghép vần au trên đồ dùng và trả lời câu hỏi:
+ Vần au có mấy âm, đó là những âm nào ?
- Học sinh: thảo luận so sánh au với ai
+Giống: đều bắt đầu bằng a
+ Khác: au kết thúc bằng u
b. Đánh vần:
Vần 
- Giáo viên phát âm mẫu: au
- Học sinh nhìn bảng phát âm, giáo viên chỉnh sửa phát âm cho học sinh 
- Hướng dẫn học sinh đánh vần: a - u - au
- Học sinh đánh vần: nhóm, cá nhân, cả lớp
- Giáo viên nhận xét, sửa sai cho học sinh 
Tiếng khóa, từ ngữ khóa:
- Giáo viên viết bảng cau và đọc cau 
- Học sinh đọc cau và trả lời câu hỏi
+ Vị trí các chữ và vần trong tiếng cau viết như thế nào ?
- Học sinh tự đánh vần tiếng và đọc trơn từ ngữ khóa: 
 a - u - au
 cờ - au - cau
cây cau 
- Giáo viên nhận xét, chỉnh sửa nhịp đọc cho học sinh 
c. Viết:
Vần đứng riêng
- Giáo viên viết mẫu: au, vừa viết vừa nêu qui trình viết
- Học sinh viết bảng con: au
- Giáo viên quan sát, giúp đỡ học sinh viết chậm 
Viết tiếng và từ ngữ
- Giáo viên viết mẫu: cau và nêu qui trình viết
- Học sinh viết bảng con: cau 
- Giáo viên quan sát, uốn nắn cho học sinh 
- Giáo viên nhận xét, chỉnh sửa sai cho học sinh 
âu (Dạy tương tự như au)
- Giáo viên: vần âu được tạo nên từ â và u
- Học sinh thảo luận: So sánh âu với au
+ Giống: kết thúc bằng u
+ Khác: âu bắt đầu u bằng â, au bắt đầu bằngâ
- Đánh vần: â - u - âu
 cờ - âu - câu - huyền - cầu 
 cái cầu 
d. Đọc từ ngữ ứng dụng: 
- Gọi 2 - 3 học sinh đọc các từ ứng dụng : rau cải châu chấu
 lau sậy sáo sậu
- Giáo viên giải thích các từ ngữ trên 
- Giáo viên đọc mẫu các từ ứng dụng và gọi 2 - 3 học sinh đọc lại 
TIẾT 2
*Hoạt động 1: Luyện đọc 
Luyện đọc lại các âm ở tiết 1
- Học sinh lần lượt phát âm: au, cau, cây cau và âu, cầu, cái cầu 
- Học sinh đọc các các từ ứng dụng: nhóm, cá nhân, cả lớp
- Giáo viên nhận xét, chỉnh sửa lỗi phát âm cho học sinh 
Đọc bài ứng dụng:
- Học sinh nhận xét tranh minh họa của đoạn thơ ứng dụng
- Giáo viên cho học sinh đọc câu ứng dụng: cá nhân, nhóm, cả lớp
- Giáo viên chỉnh sửa lỗi cho học sinh 
- Giáo viên đọc mẫu đoạn thơ ứng dụng 
- Gọi 2 - 3 học sinh đọc lại đoạn thơ ứng dụng
*Hoạt động 2: Luyện viết 
- Học sinh lần lượt viết vào vở: au, âu, cây cau, cái cầu
- Giáo viên viết mẫu từng dòng, học sinh viết vào vở tập viết 
- Giáo viên quan sát, uốn nắn cho học sinh viết chậm 
- Giáo viên chấm, nhận xét 
*Hoạt động 3: Luyện nói 
- Học sinh đọc tên bài luyện nói: Bà cháu 
- Học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
+ Trong tranh có những ai?
+ Người bà trong tranh đang nói gì với hai bạn nhỏ?
+ Bà em thường dạy em những điều gì?
+ Khi làm theo lời khuyên của bà, em cảm thấy thế nào?
+ Em hãy kể về một kỉ niệm với bà?
+ Bà em đã dắt em đi chơi bao giờ chưa? Em có thích đi chơi với bà không?
+ Em đã làm gì để giúp bà?
+ Muốn bà vui, khoẻ, sống lâu em phải làm gì?
*Trò chơi 
3. Củng cố, dặn dò: 
- Giáo viên chỉ bảng, học sinh đọc theo
- Học sinh tìm vần vừa học
- Về nhà ôn lại bài, xem trước bài 40
- Nhận xét giờ học 
 Ngày soạn:8/ 11/ 2009
 Ngày giảng: Thứ tư 11/ 11/ 2009
 TOÁN: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 4
A. YÊU CẦU:
- Thuộc bảng trừ và biết làm tính trừ trong phạm vi 4; biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- HS say mê thực hành tính toán.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Sử dụng bộ đồ dùng dạy học toán
- Các hình vẽ trong bài học 
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- 3 HS lên bảng làm các phép tính: 1 + 0 = , 2 + 3 =, 3 - 2 = 
- Cả lớp làm bảng con: 3 - 1 =, 2 - 1 =
2. Dạy - học bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ, bảng trừ trong phạm vi 4
a. Hướng dẫn HS học phép trừ 4 - 1 = 3 
- Hướng dẫn HS quan sát tranh và nêu: ''Có 4 quả cam, rụng đi 1 quả cam. Hỏi còn lại mấy quả cam ?''
- Gọi HS nêu lại bài toán.
- HS trả lời câu hỏi của bài toán:
''Có 4 quả cam, rụng đi 1 quả cam, còn lại 3 quả cam''
- GV hỏi: 4 quả cam, bớt đi 1 quả cam, còn lại mấy quả cam ?
- Gọi HS nhắc lại
- HS lấy 4 hình tròn, bớt đi 1 hình tròn, vừa làm vừa nêu: ''4 bớt 1 còn 3''
- GV hỏi: “4 bớt 1 còn 3” ta viết thế nào ?
- HS dùng bộ đồ dùng thành lập phép trừ: 4 - 1 = 3 
- Gọi HS nêu lại phép tính, GV ghi bảng: 4 - 1 = 3
- Gọi HS đọc lại công thức trên 
Tương tự như vậy, HS quan sát tranh và thành lập được các phép trừ: 
4 - 2 = 2, 4 -3 = 1 
b. HS đọc thuộc các công thức trên bằng cách xóa dần 
c. Hướng dẫn HS nhận biết về mối quah hệ giưa phép cộng và phép trừ 
- Cho HS xem sơ đồ, nêu câu hỏi để HS trả lời và nhận biết:
 3 + 1 = 4 1 + 3 = 4 
Từ 2 phép tính trên, ta lấy được 2 phép tính: 4 - 1 = 3 và 4 - 3 = 1 
- GV nêu: Đó là mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ 
Tương tự như vậy với phép tính 2 + 2 = 4 
* Hoạt động 2: Thực hành
+ Bài 1: ( Hoạt động cá nhân )
- HS nêu yêu cầu của bài toán
- HS làm bài, GV quan sát giúp đỡ HS chậm.
- Gọi HS lên bảng chữa bài, nêu mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- GV nhận xét và kết luận
+ Bài 2: ( Hoạt động cả lớp )
- HS nêu yêu cầu của bài tập
- GV giới thiệu cách làm tính trừ theo cột dọc
- HS làm bài, GV theo dõi và giúp đỡ HS chậm
- Gọi HS nêu kết quả bằng miệng của từng phép tính
- Gọi HS nhận xét 
- GV nhận xét, sửa sai
+ Bài 3: ( Hoạt động nhóm )
- HS nêu yêu cầu của bài 
- HS quan sát tranh, thảo luận nhóm 2 nêu bài toán
- Gọi đại diện một số nhóm đọc bài toán, lớp nhận xét và bổ sung
- HS viết phép tính thích hợp vào ô trống 
- HS đổi bài chéo cho nhau rồi chấm và chữa bài 
- HS nhận xét bài của bạn 
- GV kết luận 
3. Củng cố, dặn dò: 
- Goüi HS đọc lại các công thức trừ vừa học 
- Về nhà ôn lại bài, làm bài tập trong vở bài tập
- Nhận xét giờ học.
______________________________
TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I 
A. YÊU CẦU:
- Đọc được các âm, vần, các từ, câu ứng dụng từ bài 1 đến bài 40
- Viết được các âm, vần, các từ ứng dụng từ bài 1 đến bài 40
- Nói được từ 2 - 3 câu theo các chủ đề đã học
- HS say mã luyãûn táûp.
B. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: 
- Sử dụng bộ đồ dùng ghép chữ
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- 4 HS lên bảng đọc và viết : líu lo, chịu khó, cây nêu, kêu gọi 
- 1 HS đọc đoạn thơ ứng dụng: 
Cây bưởi, cây táo nhà bà đều sai trĩu quả
2. Dạy - học bài mới:
TIẾT 1
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
- GV: Các em đã được học những chữ và âm nào ?
- HS nêu các âm đã học, GV ghi lên bảng
- HS khác bổ sung, GV nhận xét
* Hoạt động 2: Ôn tập 
Ôn các chữ và âm 
- GV gọi HS lên chỉ các âm và chữ
- GV đọc âm, học sinh chỉ chữ
- HS chỉ chữ và đọc âm
- GV nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho HS
Đọc sách giáo khoa
- GV yêu cầu HS giở bất kỳ một bài nào trong sách rồi gọi HS đọc
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét, chỉnh sửa cách đọc cho HS 
Viết 
- Hướng dẫn HS viết vào vở các chữ đã học từ a ð y 
- GV đọc, HS viết vào vở
- GV quan sát giúp đỡ HS viết chậm 
- GV chấm, nhận xét 
- Gọi HS đọc lại các chữ vừa viết 
* Hoạt động 3: Trò chơi ''Thi ghép chữ'' 
- GV nêu yêu cầu của trò chơi
- HS thực hiện trò chơi
- GV quan sát, giúp đỡ HS chậm
- GV nhận xét, tuyên dương 
- HS đọc lại các tiếng vừa ghép được 
TIẾT 2
* Hoạt động 1: Ôn các vần đã học 
a. Đọc các vần trên bảng
- GV đọc âm, HS chỉ vần 
- HS chỉ vần và đọc âm 
- GVchính sửa lỗi phát âm cho HS 
b. Đọc sách giáo khoa 
- GV yêu cầu HS giở sách, đọc một bài bất kỳ
- HS và GV nhận xét
* Hoạt động 2: Luyện viết 
- HS lấy bảng và chuẩn bị tư thế ngồi viết bài 
- GV đọc, HS viết con: 
ngày hội, tươi cười, tỉa lá, ngựa gỗ, cua bể, bài vở
- GV nhận xét, chỉnh sửa lỗi cho HS 
- HS viết vào vở: Cây bưởi, cây táo nhà bà đều sai trĩu quả
- GV đọc từng tiếng, HS viết vào vở
- GV quan sát, giúp đỡ HS còn lúng túng 
- GV chấm, nhận xét 
- Gọi HS đọc lại câu vừa viết trong vở của mình
* Hoạt động 3: Luyện nói 
- GV cho HS tự chọn và tự nói về bài mà em thích
- GV nhận xét, tuyên dương 
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV chỉ lại chữ, vần trên bảng, HS đọc theo
- HS tìm chữ có vần vừa học
- Về nhà ôn lại bài, giờ sau kiểm tra
- Nhận xét giờ học 
__________________________
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: ÔN TẬP:CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
A. YÊU CẦU:
- Cuíng cäú âãø HS nàõm caïc kiãún thæïc cå baín vãö chuí âãö.
- Biãút váûn duûng nhæîng âiãöu âaî hoüc vaìo cuäüc säúng.
- Giáo dục HS luôn có ý thức nghỉ ngơi và giải trí đúng cách. 
B. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: 
- Các hình vẽ trong Bài 10 SGK, giấy vẽ, bút kẻ 
 C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Khi nào thì chúng ta nên nghỉ ngơi ? 
 2. Dạy - học bài mới: 
*Khởi động: Trò chơi ''A li ba ba'' 
- GV nêu yêu cầu và cách chơi
- HS thực hiện trò chơi
- GV nhận xét, tuyên dương 
* Hoạt động 1:Làm việc với phiếu học tập 
+ Mục tiêu: Củng cố các kiến thức cơ bản về bộ phận cơ thể người và các giác quan 
+ Cách tiến hành: 
Bước 1: GV phát phiếu học tập cho các nhóm
- HS thảo luận theo nhóm 4 
Bước 2: 
- Gọi đại diện các nhóm lên đọc kết quả của nhóm mình
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
ð GV kết luận
* Hoạt động 2: Gắn tranh theo chủ đề 
+ Mục tiêu: Củng cố các kiến thức về các hành vi vệ sinh hàng ngày. Các hoạt động có lợi cho sức khỏe. 
+ Cách tiến hành:
Bước 1: 
- GV phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy to, yêu cầu HS vẽ tranh về các Hoạt động nên làm và không nên làm 
- HS làm việc theo nhóm
Bước 2: 
- GV cho các nhóm trình bày sản phẩm của mình
- HS trình bày và giới thiệu về bức tranh của nhóm mình cho cả lớp nghe
- HS và GV nhận xét, tuyên dương 
ð GV kết luận 
* Hoạt động 3: Kể về một ngày của em 
Mục tiêu: Củng cố và khắc sâu về các hành vi vệ sinh, ăn uống, hoạt động, nghỉ ngơi hàng ngày để có sức khỏe tốt
 Cách tiến hành: 
Bước 1: 
- Yêu cầu HS nhớ lại và kể lại những việc làm trong ngày của mình cho cả lớp nghe
- GV nêu câu hỏi gợi ý:
+ Buổi sáng, lúc ngủ dậy em làm gì ?
+ Buổi trưa em ăn những thứ gì ?
+ Đến trường, giờ ra chơi em thường chơi trò gì ?
Bước 2: 
- Gọi vài học sinh lên kể trước lớp
- GV nhận xét, tuyên dương
ð GV kết luận 
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV chốt lại ý chính của bài 
- Về nhà ôn lại bài, làm theo bài học, xem trước Bài 11 
- Nhận xét giờ học 
THUÍ CÄNG: XEÏ, DAÏN HÇNH CON GAÌ CON 
A. YÊU CẦU:
- HS bãút caïch xeï, daïn hçnh con gaì con.
- Rèn kỹ năng xé, dán.
- Giáo dục HS rèn luyện đôi bàn tay khéo léo.
- Giaím taíi: Khäng xeï daïn hçnh moí, màõt cuía gaì. Khäng xeï daïn thán, âáöu theo ä.
B. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: 
1. Giaïo viãn: - Baìi máùu vãö xeï, daïn hçnh con gaì con
 - Giáúy thuí cäng caïc maìu
 - Giáúy tràõng laìm nãön, häö daïn, khàn lau tay.
2. Hoüc sinh: - Giáúy thuí cäng caïc maìu 
 - Giáúy nhaïp coï keí ä vuäng
 - Häö daïn, våí thuí cäng, buït chç, khàn lau tay.
 C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
1. Kiãøm tra baìi cuî: 
- Kiãøm tra sæû chuáøn bë cuía HS.
- Nhận xét. 
2. daûy - hoüc baìi måïi: 
* Hoaût âäüng 1: Quan saït,nháûn xeït 
- GV cho HS quan saït baìi máùu, nháûn xeït vãö hçnh daïng, maìu sàõc?
- Gaì con coï máúy bäü pháûn?
- Gaì con coï gç khaïc gaì låïn?
* Hoaût âäüng 2: Hæåïng dáùn thæûc haình
- Xeï thán gaì: Veî vaì xeï mäüt hçnh chæî nháût. Xeï 4 gäúc vaì chènh sæía cho giäúng hçnh thán gaì.
- Xeï âáöu gaì: Veî vaì xeï mäüt hçnh vuäng bàòng mäüt næía hçnh chæî nháût væìa xeï. Xeï 4 goïc hçnh vuäng vaì chènh sæía cho giäúng hçnh âáöu gaì.
- Xeï âuäi gaì: Veî vaì xeï mäüt hçnh vuäng nhoí hån hçnh âáöu gaì mäüt chuït. Duìng buït chç âaïnh dáúu vaì veî mäüt hçnh tam giaïc. Xeï hçnh tam giaïc.
- Hçnh moí, chán, màõt gaì: Hæåïng dáùn HS càõt daïn sao cho cán âäúi.
- Daïn hçnh: Daïn theo thæï tæû: Thán, âáöu, moí, màõt, chán.
* Hoaût âäüng 3: Thæûc haình
- GV yãu cáöu HS thæûc haình trãn giáúy nhaïp.
- GV theo doîi, giuïp âåî thãm nhæîng em coìn luïng tuïng. 
3. Cuíng cäú, dàûn doì: 
- HS træng baìy saín pháøm.
- Nháûn xeït chung giåì hoüc
- Âaïnh giaï saín pháøm
+ Hçnh âeûp, cán âäúi, daïn phàóng
+ Tuyãn dæång nhæîng baìi laìm âeûp.
- Dàûn doì: Chuáøn bë giáúy maìu âãø thæûc haình tiãút 2.
- HS thu doün vãû sinh.
- Nháûn xeït giåì hoüc. 
 __________________________________________________________
 Ngày soạn: 9/ 11/ 2009
 Ngày giảng: Thứ năm 12/ 11/ 2009 
THÃØ DUÛC: THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN 
 ( Coï GV bäü män)
TIÃÚNG VIÃÛT: KIÃØM TRA ÂËNH KYÌ LÁÖN 1( T1, T2)
A. YÊU CẦU:
- Đọc được các âm, vần, các từ, câu ứng dụng từ bài 1 đến bài 10, tốc độ 15 tiếng/phút.
- Viết được các âm, vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 1 đến bài 40, tốc độ 15 chữ/ phút.
HS têch cæûc, chuí âäüng, tæû giaïc laìm baìi.
B. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: 
Giáúy kiãøm tra, âaïp aïn.
 C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
GV nãu yãu cáöu cuía giåì hoüc: Laìm baìi kiãøm tra âënh kyì láön 1.
GV phaït âãö cho HS: Âãö cuía Täø chuyãn män ra.
Hæåïng dáùn HS thæûc hiãûn tæìng baìi mäüt.
HS laìm baìi.
GV theo doîi, nhàõc nhåí HS: Tæ thãú ngäöi, caïch cáöm buït, trçnh baìy baìi.
Hãút thåìi gian, GV thu baìi.
Nháûn xeït giåì hoüc.
TOÁN: LUYỆN TẬP
A. YÊU CẦU:
- Biết làm tính trừ trong phạm vi các số đã học; biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp.
- HS say mã luyãûn táûp.
B. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: 
- Vở bài tập toán
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- 2 HS lên bảng làm: 3 + 1 = 1 + 2 = 
 4 - 1 = 4 - 3 = 
- Cả lớp làm bảng con: 2 + 2 = 4 - 2 = 
2. Dạy - học bài mới: 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập
+ Bài 1: ( Hoạt động cá nhân )
- HS tự nêu yêu cầu rồi làm bài .
- GV quan sát, giúp đỡ HS yếu . 
- Gọi 2 HS lên bảng chữa bài.
- HS khác nhận xét bài trên bảng của bạn.
- GV nhận xét sửa sai ( nếu có )
+ Bài 2: ( Hoạt động nhóm )
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài 
- GV gợi ý cách làm bài, HS làm bài 
- HS đổi chéo bài kiểm tra lẫn nhau
- Gọi HS lên bảng chữa bài, HS khác nhận xét 
- GV nhận xét, cho điểm 
+ Bài 3: ( Hoạt động cá nhân )
- HS tự nêu yêu cầu của bài 
- HS làm bài tập bằng các câu hỏi gợi ý:
+ Mỗi phép tính ta phải trừ mấy lần ?
+ Chúng ta thực hiện như thế nào ?
- HS làm bài, GV quan sát, giúp đỡ HS còn lúng túng. 
- Gọi HS lên bảng chữa bài. 
- HS khác nhận xét, GV nhận xét, ghi điểm.
+ Bài 5: ( Hoạt động nhóm )
- HS nêu yêu cầu của bài 
- HS quan sát tranh, nêu bài toán theo nhóm đôi. 
- HS viết phép tính phù hợp với tình huống. 
- Gọi HS lên bảng chữ bài, GV nhận xét, ghi điểm.
* Hoạt động 2: Trò chơi ''Làm toán tiếp sức'' (Bài 4) 
- GV nêu nội dung và yêu cầu của trò chơi.
- HS thực hiện trò chơi.
- GV nhận xét, tuyên dương. 
3. Củng cố, dặn dò: 
- Về nhà ôn lại bài đã học, làm bài tập trong vở bài tập 
- Nhận xét giờ học. 
_______________________________________________________
 Ngaìy soaûn 9/ 11/ 2009
 Ngaìy giaíng: Thæï saïu 13/ 11/ 2009
TOÁN: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 5
A. YÊU CẦU:
- Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi 5; biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- HS say mã tênh toaïn.
B. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: 
- Sử dụng bộ đồ dùng dạy học toán
- Các hình vẽ trong bài học 
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- 3 HS lên bảng làm các phép tính: 4 - 1 = , 4 - 2 = , 3 - 2 = 
- Cả lớp làm bảng con: 4 - 3 =, 2 - 1 =
2. Dạy - học bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ, bảng trừ trong phạm vi 5
a. Hướng dẫn HS học phép trừ 5 - 1 = 4 
- Hướng dẫn HS quan sát tranh và nêu: ''Có 5 quả cam, rụng đi 1 quả cam. Hỏi còn lại mấy quả cam ?''
- Gọi HS nêu lại bài toán.
- HS trả lời câu hỏi của bài toán:
''Có 5 quả cam, rụng đi 1 quả cam, còn lại 4 quả cam''
- GV hỏi: 5 quả cam, bớt đi 1 quả cam, còn lại mấy quả cam ?
- Gọi HS nhắc lại.
- HS lấy 5 hình tròn, bớt đi 1 hình tròn, vừa làm vừa nêu:
'' bớt 1 còn 4''
- GV hỏi: 5 bớt 1 còn 4 ta viết như thế nào ?
- HS dùng bộ đồ dùng thành lập phép trừ: 5 - 1 = 4 
- Gọi HS nêu lại phép tính, GV ghi bảng: 5 - 1 = 4
- Gọi HS đọc lại công thức trên. 
Tương tự như vậy, HS quan sát tranh và thành lập được các phép trừ: 
5 - 2 = 3, 5 - 3 = 2, 5 - 4 = 1 
b. HS đọc thuộc các công thức trên bằng cách xóa dần 
c. Hướng dẫn hs nhận biết về mối quah hệ giæîa phép cộng và phép trừ 
- GV viết: 4 + 1 = 5, HS nhận xét 
- Lấy 5 trừ 1 được 4, viết: 5 - 1 = 4 
- Lấy 5 trừ 4 được 1, viết 5 - 4 = 1 
ð Đây là mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ 
+ Tương tự như vậy với phép tính 1 + 4 = 5, 3 + 2 = 5, 2 + 3 = 5 
* Hoạt động 2: Thực hành
+ Bài 1: ( Hoạt động cá nhân )
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài ( tính )
- HS làn bài, GVquan sát, giúp đỡ HS còn lúng túng 
- Gọi 3 HS làm bài, mỗi HS làm 1 cột
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng
- GV nhận xét và cho điểm 
+ Bài 3: ( Hoạt động nhóm )
- HS nêu yêu cầu của bài ( tính )
- GV hỏi: Bài này cần chú ý điều gì?
- HS làm bài, GV quan sát, giúp đỡ HS còn lúng túng 
- HS đổi bài chéo cho nhau kiểm tra
- HS nhận xét bài của bạn, GV kết luận 
+ Bài 4: ( Hoạt động nhóm )
- HS nêu yêu cầu của bài
- HS quan sát tranh, thảo luận nhóm đôi và nêu bài toán 
- HS viết phép tính ứng với tình huống
- Gọi 2 HS lên bảng viết phép tính.
- Cả lớp nhận xét và chữa bài ( nếu sai )
- GV nhận xét và ghi điểm.
* Hoạt động 3: Trò chơi " Làm toán tiếp sức " ( Bài 2 )
- GV đính lên bảng bài 2
- GV yêu cầu 3 tổ, mỗi tổ cử 1 nhóm 4 bạn lên chơi trò chơi
- GV nêu yêu cầu của trò chơi
- HS thực hiện trò chơi, HS còn lại cổ vũ cho đội của mình
- GV nhận xét và tuyên dương tổ thắng cuộc
3. Củng cố, dặn dò: 
- Gọi HS đọc lại các công thức trừ trong phạm vi 5 vừa học 
- Về nhà ôn lại bài, làm bài tập trong vở bài tập
- Nhận xét giờ học 
TIẾNG VIỆT : HỌC VẦN: IÊU - YÊU
A. YÊU CẦU:
- Đọc được: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý; từ ngữ và câu ứng dụng
- Viết được: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý
- Luyện nói từ 2 -4 câu theo chủ đề: Bé tự giới thiệu
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Tranh minh họa các từ khóa, đoạn thơ ứng dụng, phần luyện nói
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Học sinh viết bảng con: êu, phễu, iu, rìu 
- 1 học sinh đọc câu ứng dụng: Cây bưởi, cây táo nhà bà đều sai trĩu quả. 
2. Dạy - học bài mới:
TIẾT 1
*Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
- Hôm nay, cô sẽ hướng dẫn các em vần iêu, yêu 
- giáo viên viết lên bảng: iêu - yêu , và cho học sinh đọc iêu, yêu
*Hoạt động 2: Dạy vần 
iêu
a. Nhận diện vần:
- Học sinh ghép vần iêu trên đồ dùng và trả lời câu hỏi:
+ Vần iêu có mấy âm, đó là những âm nào ?
- Học sinh: thảo luận so sánh iêu với êu
+Giống: kết thúc bằng u
+ Khác: iêu bắt đầu bằng iê, êu bắt đầu bằng i
b. Đánh vần:
Vần 
- Giáo viên phát âm mẫu: iêu
- Học sinh nhìn bảng phát âm, giáo viên chỉnh sửa phát âm cho học sinh 
- Hướng dẫn học sinh đánh vần iê - u - iêu
- Học sinh đánh vần: nhóm, cá nhân, cả lớp
- Giáo viên nhận xét, sửa sai cho học sinh 
Tiếng khóa, từ ngữ khóa:
- Giáo viên viết bảng diều và đọc diều 
- Học sinh đọc diều và trả lời câu hỏi
+ Vị trí các chữ và vần trong tiếng diều viết như thế nào ?
- Học sinh tự đánh vần tiếng và đọc trơn từ ngữ khóa: 
 iê - u - iêu
 	 dờ - iêu - diêu - huyền - diều 
diều sáo 
- GV nhận xét, chỉnh sửa cách đọc cho HS 
c. Viết:
Vần đứng riêng
- GV viết mẫu: iêu, vừa viết vừa nêu quy trình viết
- HS viết bảng con: iêu
- GV quan sát, giúp đỡ HS viết chậm 
Viết tiếng và từ ngữ
- GV viết mẫu: diều và nêu quy trình viết
- HS viết bảng con: diều 
- GV quan sát, uốn nắn cho HS 
- GV nhận xét, chỉnh sửa sai cho HS 
 yêu (Dạy tương tự như iêu)
- GV: vần yêu được tạo nên từ yê và u
- HS thảo luận: So sánh yêu với iêu
+ Giống: kết thúc bằng u
+ Khác: yêu bắt đầu bằng yê, iêu bắt đầu bằng iê
- Đánh vần và đọc trơn tiếng, từ khoá: 
 yê - u - yêu
 yêu 
 yêu quý 
d. Đọc từ ngữ ứng dụng: 
- Gọi 2 - 3 HS đọc các từ ứng dụng : buổi chiều yêu cầu
 hiểu bài già yếu 
- GV giải thích các từ ngữ trên 
- GV đọc mẫu các từ ứng dụng và gọi 2 - 3 HS đọc lại 
TIẾT 2
* Hoạt động 1: Luyện đọc 
Luyện đọc lại các âm ở tiết 1
- HS lần lượt phát âm: iêu, diều, diều sáo và yêu, yêu, yêu quý 
- HS đọc các các từ ứng dụng: nhóm, cá nhân, cả lớp
- GV nhận xét, chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS 
Đọc câu ứng dụng:
- HS nhận xét tranh minh họa của đoạn thơ ứng dụng
- GV cho HS đọc câu ứng dụng: cá nhân, nhóm, cả lớp 
- GV chỉnh sửa lỗi cho HS. 
- GV đọc mẫu câu ứng dụng 
- Gọi 2 - 3 HS đọc lại câu thơ ứng dụng
* Hoạt động 2: Luyện viết 
- HS lần lượt viết vào vở: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý 
- GV viết mẫu từng dòng, HS viết vào vở tập viết 
- GV quan sát, uốn nắn cho nhæîng HS viết chậm 
- GV chấm, nhận xét 
* Hoạt động 3: Luyện nói 
- HS đọc tên bài luyện nói: Bé tự giới thiệu 
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
+ Bức tranh vẽ gì ?
+ Các bạn trong tranh đang làm gì?
+ Ai đang tự giới thiệu về mình?
+ Em hãy tự giới thiệu về mình cho cả lớp cùng nghe?
+ Chúng ta sẽ tự giưói thiệu về mình trong trường hợp nào?
+ Khi giới thiệu chúng ta cần nói những gì?
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV chỉ bảng, HS đọc theo
- HS tìm vần vừa học
- Về nhà ôn lại bài, xem trước Bài 42
- Nhận xét giờ học 
______________________________
 SINH HOAÛT: SINH HOAÛT SAO
A. YÊU CẦU:
- Âaïnh giaï hoaût âäüng trong tuáön. Nàõm phæång hæåïng tuáön tåïi.
- HS thuäüc vaì biãút caïch thæûc hiãûn mä hçnh sinh hoaût Sao.
- Giaïo duûc HS yï thæïc tæû giaïc trong sinh h

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Lop 1Tuan 10(1).doc