Giáo án Khối 1 (Chuẩn) - Tuần 22

I. MỤC TIÊU:

-Bước đầu biết được: Trẻ em cần được học tập, được vui chơi và được kết giao bạn bè.

-Biết cần phải đoàn kết thân ái, giúp đỡ bạn bè trong học tập và trong vui chơi.

-Biết đầu biết vì sao cần phải cư xử tốt với bạn bè trong học tập và trong vui chơi.

-Đoàn kết, thân ái với bạn bè xung quanh.

-HS khá, giỏi: Biết nhắc nhở bạn bè phải đoàn kết thân ái, giúp đỡ nhau trong học tập và trong vui chơi.

Kĩ năng sống :

+ Kĩ năng thể hiện sự tự tin , tự trọng trong quan hệ với bạn bè .

+ Kĩ năng giao tiếp / ứng xử với bạn bè .

+ Kĩ năng thể hiện sự cảm thông với bạn bè .

+ Kĩ năng phê phán , đánh giá những hành vi cư xử chưa tốt với bạn bè .

II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:

-Mỗi học sinh chuẩn bị cắt 3 bông hoa bằng giấy màu để chơi trò chơi “tặng hoa”

-Một lẵng nhỏ để đựng hoa khi chơi

-Phần thưởng cho 3 em học sinh biết cư xử tốt với bạn nhất

-Bút màu, giấy vẽ

-Bài hát “ Lớp chúng ta kết đoàn “ (Nhạc và lời: Mộng Lân)

 

doc 48 trang Người đăng phuquy Lượt xem 743Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 1 (Chuẩn) - Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ết học
-Dặn dò: Chuẩn bị bài 83: Xăng ti mét. Đo độ dài
-Xem tranh trong SGK rồi đọc bài toán
-HS trả lời:
+Bài toán cho biết nhà An có 5 con gà, mẹ mua thêm 4 con gà nữa
+Hỏi nhà An có tất cả mấy con gà
-Vài HS nêu lại tóm tắt bài toán
+Ta làm phép cộng. Lấy 5 cộng 4 bằng 9. Như vậy nhà An có 9 con gà
+Vài HS nhắc lại câu trả lời trên
-Năm cộng bốn bằng chín
-Viết số thích hợp vào phần tóm tắt
-Trả lời câu hỏi
-Làm bài
-Đọc lại toàn bộ bài giải
-HS tự giải, tự viết bài giải
-Chữa bài
-K, G
-G
-G
-K, G
-K
-TB
-G
-K
RÚT KINH NGHIỆM
...............................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................
THỦ CÔNG
Bài : CÁCH SỬ DỤNG BÚT CHÌ , THƯỚC KẺ , KÉO
I.MỤC TIÊU:
-HS biết cách sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo.
- Sử dụng được bút chì, thước kẻ, kéo.
II.CHUẨN BỊ:
 1.Giáo viên:
 -Bút chì, thước kẻ, kéo
 -1 tờ giấy vở HS
 2.Học sinh:
 -Bút chì, thước kẻ, kéo
-1 tờ giấy vở HS
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐDDH
1.Giới thiệu các dụng cụ học thủ công:
-Bút chì: dùng để kẻ đường thẳng, thường dùng bút cứng 
-Thước kẻ: được làm bằng gỗ hay nhựa, thước dùng để đo chiều dài. Trên mặt thước có chia vạch và đánh số 
-Kéo: dùng để cắt giấy, bìa.
-Hồ dán: dùng để dán giấy thành sản phẩm hoặc dán sản phẩm vào vở
2.Hướng dẫn thực hành:
* Cách sử dụng bút chì:
-Mô tả: bút chì gồm hai bộ phận: thân và ruột bút, để sử dụng người ta gọt một đầu bút
-Cách sử dụng: cầm bút ở tay phải, các ngón tay cái, trỏ và ngón giữa giữ thân bút, các ngón còn lại ở dưới thân bút làm điểm tựa đặt trên bàn khi viết, vẽ, kẻ. Khi kẻ, vẽ, viết ta đưa đầu nhọn của bút chì trên tờ giấy và di chuyển nhẹ trên giấy theo ý muốn
*Cách sử dụng thước kẻ:
-Mô tả: Có nhiều loại làm bằng gỗ hoặc bằng nhựa
-Cách sử dụng: Tay trái cầm thước, tay phải cầm bút. Muốn kẻ 1 đường thẳng, ta đặt thước trên giấy, đưa bút chì dựa theo cạnh thước, di chuyển đầu bút từ trái sang phải nhẹ nhàng, không ấn đầu bút chì
*Cách sử dụng kéo:
-Mô tả: Kéo gồm hai bộ phận lưỡi và cán, lưỡi kéo sắc được làm bằng sắt, cán cầm có 2 vòng
-Cách sử dụng: Tay phải cầm kéo, ngón cái cho vào vòng thứ 1, ngón giữa cho vào vòng thứ 2, ngón trỏ ôm lấy phần trên của cán kéo vòng thứ 2
 Khi cắt, tay trái cầm tờ giấy, tay phải cầm kéo, ngón cái và ngón trỏ của tay trái đặt trên mặt giấy, tay phải mở rộng lưỡi kéo, đưa lưỡi kéo sát vào đường muốn cắt, bấm kéo từ từ theo đường cắt
3.Học sinh thực hành:
-GV quan sát kịp thời uốn nắn, giúp đỡ cho HS còn lúng túng khó hoàn thành nhiệm vụ
4. Nhận xét- dặn dò:
- Nhận xét tinh thần học tập, sự chuẩn bị dụng cụ học tập, kĩ năng kẻ, cắt của HS
- Dặn dò: Chuẩn bị bài “Kẻ các đoạn thẳng cách đều”
- Quan sát
-Chuẩn bị giấy trắng, giấy màu, hồ
-Thực hành
+Kẻ đường thẳng
+Cắt theo đường thẳng
-Chuẩn bị bút chì, thước kẻ, giấy vở có kẻ ô 
-Thước, bút chì,kéo
RÚT KINH NGHIỆM
.
LUYỆN VIẾT 
LUYỆN VIẾT CÁC VẦN , TIẾNG , TỪ BÀI : uân , uyên
I-MỤC TIÊU : Giúp học sinh
-Viết được các vần , tiếng , từ ứng dụng
- Viết đúng tương đối
II-CHUẨN BỊ
GV : Bảng nhĩm viết mẫu các âm . từ ngữ ứng dụng
HS : bảng con
III- HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐDDH
1- Kiểm tra bài cũ
- Cho các em viết từ :
- Nhận xét
2 – Bài mới
a- Giới thiệu bài
b- Luyện viết
+ Gọi học sinh nêu lại các âm , tiếng đã học
+ Cho các em viết lần lược các vần , tiếng và từ bài : uân , uyên
- GV đọc và cho các em xem chữ mẫu
( GV theo dõi giúp các em yếu viết )
- Nhận xét – tuyên dương
3- củng cố - dặn dị
Nhận xét tiết học
- Học sinh viết bảng con
- 4 em nêu
- Quan sát và viết vào bảng con
Bảng con
Bảng con
RÚT KINH NGHIỆM
...............................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................
LT TOÁN
LT BÀI 82: GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN
I.MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố :
 Hiểu đề toán: cho gì? hỏi gì? Biết bài giải gồm: câu lời giải, phép tính, đáp số.
II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
 - Sử dụng các tranh vẽ trong SGK
 - Bảng phụ ghi các bài toán
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 ĐTHS
1- Giới thiệu bài 
2.Thực hành:
Bài 1: Cho HS tự nêu bài toán
-Cho HS dựa vào tóm tắt để nêu các câu trả lời cho các câu hỏi
-Cho HS dựa vào bài giải để viết tiếp các phần còn thiếu
- Cho các em làm bài 
- Nhận xét , chữa bài , cả lớp đọc lại đồng thanh bài 
Bài 2: Làm tương tự bài 1
 Cần giúp HS tự nêu phép tính, tự trình bày bài giải, rồi lựa chọn câu lời giải phù hợp nhất của bài toán
Bài 3: Làm tương tự bài 2
3.Nhận xét –dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò: Chuẩn bị bài 83: Xăng ti mét. Đo độ dài
-Xem tranh trong VBT rồi đọc bài toán
-HS trả lời:
+Bài toán cho biết cĩ 1 lợn mẹ và 8 lợn con
+Hỏi cĩ tất cả bao nhiêu con lượn .
- 1 em viết bảng , viết vào VBT
- Lớp nhận xét 
-Vài HS nêu lại tóm tắt bài toán
-Viết số thích hợp vào phần tóm tắt
-Trả lời câu hỏi
-Làm bài
+Ta làm phép cộng. Lấy 5 cộng 3 bằng 8. như vậy trong vườn cĩ tất cả 8 cây chuối ø
+Vài HS nhắc lại câu trả lời trê
-HS tự giải, tự viết bài giải
-Chữa bài
VBT
-K, G
-G
-G
-K, G
-K
-TB
RÚT KINH NGHIỆM
...............................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư ngày 19 tháng 1 năm 2010
HỌC VẦN
Bài 101: uât- uyêt
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
 -HS đọc được: uât, uyêt, sản xuất, duyệt binh ; từ và đoạn thơ ứng dụng.
 - Viết được: uât, uyêt, sản xuất, duyệt binh
 -Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Đất nước ta tuyệt đẹp.
 - HS khá, giỏi đọc trơn và hiểu thêm một số từ. Luyện nói được cả bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
 -Tranh mimh họa các từ khóa, đoạn thơ ứng dụng, phần luyện nói
 -Tranh ảnh về những cảnh đẹp nổi tiếng ở vùng quê trên đất nước ta: Sa Pa, Văn Miếu Quốc Tử Giám, cố đô Huế, Nha Trang, cảnh Thành phố Hồ Chí Minh vào ban đêm, Mũi Cà Mau
 -Phiếu từ: luật giao thông, nghệ thuật, băng tuyết, tuyệt đẹp, quyết tâm, mặt nguyệt, cây quất
 - Bộ chữ cái Tiếng Việt
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TIẾT 1
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐTHS
A- Kiểm tra bài cũ: 
-Cho HS chơi trò chơi Tìm chữ bị mất để ôn cấu tạo vần
+GV gắn các chữ bị mất lên bảng:
con thyền, hoà thun, qển sổ
-GV kiểm tra một số em ghép vần uân, uyên một số em đọc trơn các từ chứa vần uân và vần uyên
-Viết:
B- Bài mới 
1.Giới thiệu bài:
-Cho HS ghép vần uân, uyên
-Thay chữ n bằng chữ t, ở vần uyên bỏ chữ n thay vào đó t để có vần uyêt và giữ nguyên hai vần đó lên bảng
-Luyện đọc: uât, uyêt
2.Dạy vần: 
uât
a) GV giới thiệu vần: uât
-GV đưa tranh và nói:
+Tranh vẽ gì?
-GV ghi bảng và đọc: sản xuất
-GV hỏi:
+Trong tiếng xuất có âm gì đã học?
 -Hôm nay chúng ta học vần uât. GV ghi bảng: uât
b) Phân tích và ghép vần uât để nhớ cấu tạo vần:
-Phân tích vần uât?
-Cho HS đánh vần. Đọc trơn
c) Ghép tiếng có vần uât, đọc và viết tiếng, từ có vần uât:
-Cho HS ghép chữ x thêm vào vần uât để tạo thành tiếng xuất
-Cho HS đánh vần tiếng: xuất
-GV viết bảng: sản xuất
-Cho HS đọc trơn: 
uât, xuất, sản xuất
-Cho HS viết bảng:
 GV nhận xét bài viết của HS
uyêt
 Tiến hành tương tự vần uât
* So sánh uât và uyêt?
* Đọc từ và câu ứng dụng:
- Cho HS đọc từ ngữ ứng dụng:
 luật giao thông băng tuyết 
 nghệ thuật duyệt binh
+Tìm tiếng mang vần vừa học
+Đọc trơn tiếng
+Đọc trơn từ
-GV giải thích (dùng tranh ảnh về nghệ thuật, băng tuyết, duyệt binh để giải thích nghĩa của từ)
Lưu ý: Đối với từ cây quất, đọc là: quờ-uât-quât-sắc-quất, từ quyết tâm, đọc là: quờ-uyêt-quyêt-sắc-quyết song khi viết thì lược bỏ 1 chữ u
TIẾT 2
3. Luyện tập:
a) Luyện đọc: 
*Củng cố bài ở tiết 1:
-Cho HS đọc trơn lại vần, từ khoá, từ ứng dụng ở SGK 
*Đọc câu và đoạn ứng dụng:
-Cho HS xem tranh 1, 2, 3
-Cho HS luyện đọc:
+GV đọc mẫu
+Cho HS đọc từng dòng thơ
+Cho HS đọc liền 2 dòng thơ
+Đọc trơn cả bài
+Tìm tiếng có chứa vần uât hoặc vần uyêt
b) Luyện viết:
-Cho HS tập viết vào vở
c) Luyện nói theo chủ đề:
- Chủ đề: Đất nước ta tuyệt đẹp
-GV cho HS quan sát tranh minh hoạ và trả lời câu hỏi:
+Nước ta tên là gì?
+Em nhận ra cảnh đẹp nào trên tranh ảnh em đã xem?
+Em biết nước ta hoặc quê hương em có những cảnh đẹp nào? 
+Hãy nói về một cảnh đẹp mà em biết:
-Tên cảnh đẹp
-Cảnh đẹp đó ở đâu
-Trong cảnh có những gì đẹp
-Em thích gì nhất trong cảnh đẹp đó
*GDBVMT:Ngoài những cảnh tuyệt đẹp trong tranh, đất nước ta còn nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng như:..Càng yêu quý cảnh đẹp đó, chúng ta càng có trách nhiệm giữ gìn và bảo vệ để phong cảnh càng đẹp mãi.
d) Hướng dẫn HS làm bài tập: (nếu có thể)
-Hướng dẫn HS có thói quen nhận biết các dạng yêu cầu của đề
-Cho HS đọc nội dung từng bài
-Dùng nội dung bài tập làm bài luyện đọc
4.Củng cố – dặn dò: 
+ GV chỉ bảng (hoặc SGK)
-Khen ngợi HS, tổng kết tiết học
-Dặn dò. 
+HS tiến hành ghép vần uân, uyên
-HS viết: uân, uyên, quân đội, lời khuyên
-Ghép vần uân, uyên
-Đọc theo GV
-Quan sát và trả lời
-Đọc theo GV
-HS đọc: uât
-Đánh vần: u-â-t-uât
 Đọc trơn: uât
-Đánh vần: x-uất-xuất-sắc-xuất
-Đọc: sản xuất
-HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
-Viết: uât, xuất, sản xuất
-HS thảo luận và trả lời 
+Giống: mở đầu bằng u kết thúc bằng t
+Khác: uyêt có âm giữa yê 
* Đọc trơn:
uyêt, duyệt, duyệt binh
- 2 – 3 HS đọc
uât: luật, thuật 
uyêt: tuyết, duyệt
-HS đọc từ ngữ ứng dụng
-Cá nhân, lớp
-Quan sát và nhận xét tranh
-Đọc trơn đoạn thơ ứng dụng
+Đồng thanh, cá nhân
+Đồng thanh, cá nhân
+Đọc toàn bài trong SGK
-Tập viết: uât, uyêt, sản xuất, duyệt binh
- Đọc tên bài luyện nói
-HS quan sát và giới thiệu 
theo nhóm, lớp
+ Việt Nam 
-Làm bài tập
-Chữa bài
+HS theo dõi và đọc theo. 
-Tìm tiếng có chứa vần uât, uyêt đọc lại cả bài trong SGK, viết từ sản xuất, duyệt binh vào vở
- Xem trước bài 102
- K, G
-TB, Y
-cả lớp
-Y viết: uât, xuất
-K, G đọc trơn
-Y đánh vần
-TB, Y
-TB
-K
-G
-Y
-G, TB
-TB
-K, G
-K, G
-K, TB
TO RÚT KINH NGHIỆM
.
TỐN
BÀI 83: XĂNG-TI-MET- ĐO ĐỘ DÀI
I.MỤC TIÊU:
 Giúp học sinh:
 -Biết xăng – ti - mét là đơn vị đo độ dài, biết xăng –ti- mét viết tắt là cm; biết dùng thước có chia vạch xăng- ti- mét để đo độ dài đoạn thẳng.
II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
 -GV và HS đều có thước thẳng với các vạch chia thành từng xăngtimet
- Nên sử dụng các thước thẳng có vạch chia từ 0 đến 20 cm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 ĐTHS
1. Giới thiệu đơn vị đo độ dài (cm) và dụng cụ đo độ dài (thước thẳng có các vạch chia thanh từng xăngtimet):
-GV giới thiệu: Đây là thước có vạch chia thành từng xăngtimet. Dùng thước này để đo độ dài các đoạn thẳng. Vạch đầu tiên là vạch 0. 
+Độ dài từ vạch 0 đến vạch 1 là một xăngtimet. 
+Độ dài từ vạch 1 đến vạch 2 cũng bằng một xăngtimet
+Tương tự với các độ dài từ vạch đến vạch 3
-Xăngtimet viết tắt là cm. GV viết bảng: cm
 Chú ý: GV giới thiệu cho HS biết, thước đo độ dài thường có thêm một đoạn nhỏ trước vạch 0. Vì vậy nên đề phòng nhầm lẫn vị trí của vạch 0 trùng với đầu của thước
2.Giới thiệu các thao tác đo độ dài:
-GV hướng dẫn đo độ dài theo 3 bước:
Bước 1: Đặt vạch 0 của thước trùng vào một đầu của đoạn thẳng, mép thước trùng với đoạn thẳng
Bước 2: Đọc số ghi ở vạch của thước, trùng với đầu kia của đoạn thẳng, đọc kèm theo tên đơn vị đo (xăngtimet)
 Chẳng hạn, trên hình vẽ của bài học, ta có đoạn thẳng AB dài “một xăngtimet”, đoạn thẳng CD dài “ba xăngtimet”, đoạn thẳng MN dài “sáu xăngtimet”
Bước 3: Viết số đo độ dài đoạn thẳng (vào chỗ thích hợp)
 Chẳng hạn, viết 1 cm ở ngay dưới đoạn thẳng AB; 3 cm ở ngay dưới đoạn thẳng CD; viết 6 cm ở ngay dưới đoạn thẳng MN 
3.Thực hành:
Bài 1: Yêu cầu HS viết kí hiệu của xăngtimet: cm
 GV giúp HS viết đúng qui định
Bài 2: Cho HS tự đọc “lệnh” rồi làm bài và chữa bài
Bài 3: Cho HS tự làm
 Chẳng hạn, trường hợp thứ nhất ghi S vào ô trống vì vạch 0 của thước không đặt trùng vào một đầu của đoạn thẳng
 Sau khi chữa bài, GV có thể lưu ý HS một số trường hợp sai do đặt thước sai
Bài 4: GV hướng dẫn HS tự đo độ dài các đoạn thẳng theo 3 bước đã nêu ở trên
3.Nhận xét –dặn dò:
-Củng cố:
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò: Chuẩn bị bài 84: Luyện tập
-HS quan sát thước kẻ 
+Dùng đầu bút chì di chuyển từ 0 đến trên mép thước, khi đầu bút chì đến vạch 1 thì nói “một xăngtimet”
+Tương tự như trên
-HS đọc: “xăngtimet”
-HS quan sát và thực hiện theo hướng dẫn của GV
-HS viết một dòng: cm. 
-HS làm bài rồi chữa bài. Khi chữa bài HS tập giải thích bằng lời
RÚT KINH NGHIỆM
.
MĨ THUẬT
Bài 22: VẼ VẬT NUÔI TRONG NHÀ
 I.MỤC TIÊU:
 Giúp học sinh:
-Nhận biết hình dáng, đặc điểm màu sắc vẽ đẹp một số con vật nuôi trong nhà
-Biết cách vẽ con vật quen thuộc
-Vẽ được hình hoặc vẽ màu một con vật theo ý thích
- BVMT: HS biết yêu mến các con vật, cĩ ý thức bảo vệ các con vật, biết chăm sĩc vật nuơi.Biết một số lồi động vật thường gặp và sự đa dạng của động vật.. Một số biện pháp bảo vệ động vật, biết chăm sĩc vật nuơi. Biết mối quan hệ của động vật với con người trong cuộc sơng hằng ngày.
 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên: 
 -Một số tranh, ảnh con gà, con mèo, con thỏ
 -Một vài tranh vẽ các con vật
 -Hình hướng dẫn cách vẽ 
2. Học sinh:
 -Vở tập vẽ 1
 -Bút chì, bút dạ, sáp màu
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Giới thiệu các con vật:
_GV giới thiệu hình ảnh các con vật và gợi ý để HS nhận biết:
+Tên các con vật
+Các bộ phận của chúng
_Yêu cầu HS kể vài con vật nuôi khác
2.Hướng dẫn HS cách vẽ con vật: 
-Giới thiệu cách vẽ:
+Vẽ các hình chính trước: đầu, mình
+Vẽ các chi tiết sau
+Vẽ màu theo ý thích
-GV vẽ mẫu
-Cho HS tham khảo một vài bài vẽ các con vật
3.Thực hành:
-Gợi ý HS làm bài tập:
+Vẽ 1 hoặc 2 con vật nuôi theo ý thích của mình
+Vẽ các con vật có dáng khác nhau
+Có thể vẽ thêm vài hình khác: nhà, cây, hoa,  cho bài vẽ thêm sinh động
+Vẽ màu theo ý thích
+Vẽ to vừa phải với khổ giấy
-Cho HS thực hành
-GV theo dõi và giúp HS
Nêu nội dung GVMT
4. Nhận xét, đánh giá:
-GV cùng HS nhận xét về:
+Cách vẽ hình (cân đối)
+Về màu sắc (đều, tươi sáng)
-Yêu cầu HS chọn ra bài vẽ đẹp theo ý thích
5.Dặn dò: 
 -Dặn HS về nhà:
-Quan sát và nhận xét
-Con trâu, bò, chó, mèo, thỏ, gà, 
-HS quan sát
-Thực hành vẽ vào vở
( HS khá giỏi vẽ được con vật có đặc điểm riêng)
-Cả lớp cùng nhận xét đánh giá bài làm của học sinh
RÚT KINH NGHIỆM
.
Thứ năm ngày 20 tháng 1 năm 2011
HỌC VẦN
Bài 102: uynh-uych
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
 - HS đọc được: uynh, uych, phụ huynh, ngã huỵch ; từ và các câu ứng dụng.
 - Viết được: uynh, uych, phụ huynh, ngã huỵch
 - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Đèn dầu, đèn điện, đèn huỳnh quang.
 - HS khá, giỏi đọc trơn và hiểu thêm một số từ. Luyện nói được cả bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
 -Tranh minh họa các từ khóa, các câu ứng dụng, phần luyện nói.
-Phiếu từ: phụ huynh, luýnh quýnh, khuỳnh tay, hoa quỳnh, ngã huỵch, huỳnh huỵch (2 phiếu), uỳnh uỵch (2 phiếu), huých tay
-Bộ chữ cái Tiếng Việt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TIẾT 1
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐTHS
A- Kiểm tra bài cũ: 
_Cho HS chơi trò chơi Tìm chữ bị mất để ôn cấu tạo vần
+GV gắn các chữ bị mất lên bảng:
nghệ thật, tuyt trắng
-GV kiểm tra một số em ghép vần uât, uyêt một số em đọc trơn các từ chứa vần uât và vần uyêt
-Viết:
B- Bài mới 
1.Giới thiệu bài:
-Cho HS ghép vần uy
-Thêm vào sau vần uy chữ nh được vần uynh; thêm sau vần uy chữ ch được vần uych
-Luyện đọc: uynh, uych
2.Dạy vần: 
uynh
a) GV giới thiệu vần: uynh
-GV đưa tranh và nói:
+Tranh vẽ gì?
-GV ghi bảng và đọc: phụ huynh
-GV hỏi:
+Trong tiếng huynh có âm gì đã học?
 -Hôm nay chúng ta học vần uynh. GV ghi bảng: uynh
b) Phân tích và ghép vần uynh để nhớ cấu tạo vần:
-Phân tích vần uynh?
-Cho HS đánh vần. Đọc trơn
c) Ghép tiếng có vần uynh, đọc và viết tiếng, từ có vần uynh:
_Cho HS ghép chữ h thêm vào vần uynh để tạo thành tiếng huynh
-Cho HS đánh vần tiếng: huynh
-GV viết bảng: phụ huynh
-Cho HS đọc trơn: 
uynh, huynh, phụ huynh
-Cho HS viết bảng:
 GV nhận xét bài viết của HS
uych
 Tiến hành tương tự vần uynh
* So sánh uynh và uych?
* Đọc từ và câu ứng dụng:
- Cho HS đọc từ ngữ ứng dụng:
luýnh quýnh huỳnh huỵch 
khuỳnh tay uỳnh uỵch
+Tìm tiếng mang vần vừa học
+Đọc trơn tiếng
+Đọc trơn từ
-GV giải thích (dùng tranh ảnh để giải thích nghĩa của từ)
TIẾT 2
3. Luyện tập:
a) Luyện đọc: 
*Củng cố bài ở tiết 1:
_Cho HS đọc trơn lại vần, từ khoá, từ ứng dụng ở SGK 
*Đọc câu và đoạn ứng dụng:
-Cho HS xem tranh 1, 2, 3
-Cho HS luyện đọc:
+GV đọc mẫu
+Cho HS đọc từng dòng thơ
+Cho HS đọc liền 2 dòng thơ
+Đọc trơn cả bài
+Tìm tiếng có chứa vần uynh hoặc vần uych
*GDBVMT: HS thấy được việc trồng cây thật là vui và có ích, từ đó HS có ý thức tham gia vào việc trồng cây và bảo vệ cây xanh để giữ gìn môi trường xanh, sạch ,đẹp.
b) Luyện viết:
-Cho HS tập viết vào vở
c) Luyện nói theo chủ đề:
- Chủ đề: Đèn dầu, đèn điện, đèn huỳnh quang
-GV cho HS quan sát tranh minh hoạ và trả lời câu hỏi:
+Tên của mỗi loại đèn làgì?
+Đèn nào dùng điện để thắp sáng?
+Đèn nào dùng dầu để thắp sáng?
+Nhà em có những loại đèn gì?
+Nói về một loại đèn em vẫn dùng để đọc sách hoặc học ở nhà:
-Tên loại đèn là gì?
-Nó dùng gì để thắp sáng?
-Khi muốn cho đèn sáng hoặc thôi không sáng nữa, em phải làm gì?
-Khi không cần dùng đèn nữa có nên để đèn sáng không? Vì sao?
d) Hướng dẫn HS làm bài tập: (nếu có thể)
-Hướng dẫn HS có thói quen nhận biết các dạng yêu cầu của đề
-Cho HS đọc nội dung từng bài
-Dùng nội dung bài tập làm bài luyện đọc
4.Củng cố – dặn dò: 
+ GV chỉ bảng (hoặc SGK)
-Khen ngợi HS, tổng kết tiết học
-Dặn dò
+HS tiến hành ghép vần uât, uyêt
-HS viết: uât, uyêt, tuyệt đối, quyết tâm
-Ghép vần uy
-Đọc theo GV
-Quan sát và trả lời
-Đọc theo GV
-HS đọc: uynh
-Đánh vần: u-y-nh-uynh
 Đọc trơn: uynh
-Đánh vần: h-uynh-huynh
-Đọc: phụ huynh
-HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
-Viết: uynh, huynh, phụ huynh
-HS thảo luận và trả lời 
+Giống: mở đầu bằng uy 
+Khác: uych kết thúc bằng ch 
* Đọc trơn:
uych, huỵch, ngã huỵch
- 2 – 3 HS đọc
uynh: luýnh quýnh, khuỳnh
uych: huỵch, uỵch
-HS đọc từ ngữ ứng dụng
-Cá nhân, lớp
_Quan sát và nhận xét tranh
-Đọc trơn đoạn thơ ứng dụng
+Đồng thanh, cá nhân
+Đồng thanh, cá nhân
+Đọc toàn bài trong SGK
-Tập viết: uynh, uych, phụ huynh, ngã huỵch
- Đọc tên bài luyện nói
-HS quan sát và giới thiệu 
theo nhóm, lớp
-Làm bài tập
-Chữa bài
+HS theo dõi và đọc theo. 
-Tìm tiếng có chứa vần uynh, uych đọc lại cả bài trong SGK, viết từ phụ huynh, ngã huỵch vào vở
_ Xem trước bài 103
-K, G
-TB, Y
-cả lớp
-Y viết: uynh, huynh
-K, G đọc trơn
-Y đánh vần
-TB, Y
-TB
-K
-G
-Y
-K, G
-Y
-TB
-K
-G
RÚT KINH NGHIỆM
.
	TOÁN
BÀI 84: LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
 - Biết giải bài toán có lời văn và trình bày bài giải.
II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
 -SGK và vở bài tập toán 1
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
HOẠT ĐỘNG C

Tài liệu đính kèm:

  • docGA1.T22.doc