Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp - Phạm Thị Hảo

Tuần 1 Thứ sáu ngày 19 tháng 8 năm 2011

GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP:

CHUYẾN DU HÀNH CỦA TÚI NILON

1. Mục tiêu:

 - Nâng cao nhận thức của học sinh về bảo vệ môi trường thông qua việc mọi người đều có hành động cụ thể giữ gìn cho môi trường xanh- sạch- đẹp.

 - Góp phần hình thành ý thức vứt rác vào nơi quy định, góp phần giữ gìn vệ sinh chung ở trường lớp, gia đình, đường phố, xóm làng, nơi công cộng

 II. Đồ dùng dạy học:

- Hai chiếc túi nilon.

- Phô tô kịch bản.

III. Hoạt động dạy học:

A. Giới thiệu bài:

 1.ổn định lớp:

 2. KTBC: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

 3. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.

 B. Phát triển bài:

 

doc 23 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 800Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp - Phạm Thị Hảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i điều hành bán đấu giá giới thiệu bản thân.
 + Cho diểm danh những người đăng kí tham gia đấu giá.
 + Người điều hành giới thiệu từng sản phẩm bán đấu giá. 
 + Người tham gia đấu giá trả giá cho sản phẩm bán đấu giá.
 + Người điều hành nhắc lại một cách rõ ràng 3 lần giá đã trả, giá trả sau cao hơn giá trước đã trả( nếu sau 3 lần không có người nào trả giá cao hơn thì người điều hành công bố người được sản phẩm bán đấu giá.
 5.Các chương trình khác:( 10 phút)
Trong suốt thời gian diễn ra hội chợ ban tổ chức còn tổ chức biểu diễn thời trang và trò chơi. 
C Kết luận: Thu dọn hàng. Nhận xét tiết học.
________________________
Tuần 5+6	 Thứ sáu ngày 23(30) tháng 9 năm 2011
Hoạt động ngoài giờ:
Vui Tết Trung thu( 2 tIếT)
I.Mục tiêu:
 - Giúp HS biết được nguồn gốc, ý nghĩa của ngày Tết Trung thu.
 - Nâng cao tính đoàn kết tập thể của HS.
 - Tạo cơ hội cho HS được tham gia các hoạt động trò chơi mang đậm tính dân tộc và truyền thống trong ngày Tết Trung của Việt Nam.
 - Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường khi tham gia các hoạt động tập thể.
II. Chuẩn bị:
BGH: 
 + Lập kế hoạch cho buổi Trung thu.
 + Phân công người dẫn chương trình.
 + Phân công nhiệm vụ và trao đổi tới từng GV.
 + Họp với ban phụ huynh để thông báo hoạt động và phối hợp tổ chức cùng với nhà trường.
GV: 
 + Trao đổi kế hoạch với ban phụ huynh của lớp: về nội dung của buổi lễ, sự hỗ trợ từ phụ huynh.
 + Phân công nhiệm vụ cho HS tham gia các hoạt động trong buổi Trung thu. 
HS: 
 +Tập các tiết mục văn nghệ, chuẩn bị đèn ông sao.
 + Tìm hiểu ý nghĩa, nguồn gốc về Tết Trung thu.
III. Các hoạt động chủ yếu:
Thời gian
HS
Vị trí
Người phụ trách
14hoo’- 15hoo’
Bày cỗ
Trên sân trường
Phụ huynh và HS
15h15’ – 15h30’
ổn định chỗ ngồi
Trên sân trường
Tổng phụ trách Đội
GVchủ nhiệm
15h30’ – 16h30’
- Giới thiệu về Tết Trung thu
- Tiết mục văn nghệ xen kẽ
Trên sân trường
Tổng phụ trách Đội
16h 30’ – 17h15’
Rước đèn
Trên sân trường
Tổng phụ trách Đội
17h15’ – 18hoo’
Phá cỗ
Trên sân trường
GVchủ nhiệm
18hoo’
Vệ sinh dọn dẹp trên sân trường, kết thúc, ra về.
Tuần 7: 	Thứ sáu ngày 7 tháng 10 năm 2011
 Hoạt động ngoài giờ:
Em làm chậu hoa
I. Mục tiêu:
 - Rèn luyện các kĩ năng trồng và chăm sóc cây cảnh trong chậu: trang trí chậu cây, trộn đều đất trồng, cách trồng cây và tưới nước.
 - Góp phần nâng cao tình cảm gần gũi với thiên nhiên, yêu thiên nhiên của HSqua việc trồng và chăm sóc cây cảnh.
II. Chuẩn bị: 
 - Các đồ dùng phế liệu: cốc nhựa uống nước một lần, chậu nhỏ bị hang, bát nhựa hỏng, lon sữa, hộp sữa
 - Giấy màu, bút màu, hộp màu và bút vẽ, băng dính, hồ dán, dao, kéo thủ công.
 - Đất mầu trồng cây, phân bón vi sinh và một số cây con, cây hoa nhỏ để trồng trong chậu.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Giới thiệu bài:
 1. ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
 3.Giới thiệu bài:
B. Phát triển bài:
1. Hoạt động :Phân chia nhóm và đồ dùng
- GV chia mỗi nhóm 3 HS.
2. Hoạt động 2:Hướng dẫn làm chậu hoa cảnh bằng chậu, cốc nhựa.
- GV hướng dẫn và làm mẫu từng bước.
Bước 1: Chọn và trang trí chậu, cốc nhựa.
Bước 2: Trộn đất trồng với phân bón cho vào cốc.
Bước 3: Tạo một hố nhỏ trong chậu đất và đặt phần dễ cây vào trong sau đó vun đất xung quanh lại và thêm một ít đất phủ quanh gốc.
Bước 4: Đật các chậu cây quanh lớp học, tưới nước cho chậu cây.
3. Hoạt động 3: HS tiến hành làm các chậu, cốc cây cảnh.
- GV Giúp đỡ HS làm thủng các chậu cốc nhựa có đáy dày bằng mũi kéo hoặc đầu dao nhọn. 
4. Hoạt động4: Các nhóm báo báo kết quả.
C. Kết luận: 
 - GV nhắc nhở HS phải chăm sóc tưới cây hàng ngày.
 - HS vệ sinh lớp rửa chân tay sạch sẽ.
HS ngồi theo bàn 3 HS.
HS theo dõi
- HS thực hiện các bước 1, 2, 3 các nhóm làm hết số chậu, cốc đã chuẩn bị.
- HS giới thiệu về các chậu cây cảnh.
Tuần 8 : Thứ sáu ngày 14 tháng 10 năm 2011
Trang trí cốc uống nước một lần
I. Mục Tiêu:
 - Nâng cao kĩ năng vẽ, tô màu, cắt dán cho học sinh.
 - Góp phần nâng cao ý thức tiết kiệm, phát huy tính sáng tạo trong tái sử dụng các đồ phế thải sinh hoạt.
II. Chuẩn bị:
 - Các loại cốc uống nước sử dụng một lần: bằng nhựa, bằng giấy.
 - Bút chì vẽ, hộp màu, giấy màu , kéo, hồ dán.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Giới thiệu bài: 
 1. Khởi động :
 2. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học.
B.Phát triển bài:
1.Hoạt động 1: Tập trung lớp, chia nhóm
( 3 phút)
2. Hoạt động 2: Làm mẫu ( 7 phút ).
 - GV cho học sinh xem một chiếc cốc mẫu đã được trang trí và làm mẫu.
 + Bước 1: Dùng bút chì vẽ bên ngoài chiếc cốc những hình ảnh tuỳ theo sở thích như: động vật, cây cối, mặt trời,
 + Bước 2: Dùng bút màu tô màu cho các hình ảnh.
 + Bước 3: Sử dụng cốc làm vật trang trí cho bàn học, cốc đựng bút, đồ dùng khác.
3. Hoạt động 3: HS trang trí ( 20 phút).
 - GV quan sát HS, hướng dẫn từng em thao tác không đúng, các thao tác khó và vẽ mẫu một số hình ảnh HS khó tưởng tượng.
4.Hoạt động4:
 Trưng bày sản phẩm (5 phút)
 - GV yêu cầu cầu các nhóm nộp sản phẩm lên bàn trưng bày.
C.Kết luận:
Nhận xét tiết học.
Thu dọn lớp học.
Chuẩn bị Mô đun 18: Đi chợ
HS chia 6 nhóm
 - HS quan sát các thao tác của GV.
 - HS phát biểu ý tưởng của mình.
- HS vẽ và tô màu trang trí cho những chiếc cốc theo khả năng sáng tạo và ý tưởng của từng em.
- HS trưng bày và nói mục đích sử dụng của các sản phẩm mình làm ra. Sau đó bình chọn sản phẩm đẹp nhất, nhóm trang trí nhiều và đẹp nhất.
Tuần 9+10
 Thứ sáu ngày 28(21) tháng 10 năm 2011
 ĐI chợ ( 2 tiết)
I. Mục tiêu: 
 - Nhận biết thức ăn nào là rau xanh và thức ăn nào từ động vật.
 - Phân biệt đợc loại vật liệu nào gói hàng tốt cho môi trường, vật liệu nào xấu cho môi 
trường.
 - ý thức nên dùng vật liệu nào để gói hàng.
 - Nêu được ích lợi của việc dùng túi, làn đi chợ.
II. Chuẩn bị:
 - Ba túi màu đỏ, ba túi màu xanh để phân loại thức ăn khi đi chợ.
 - Ba bộ tranh đồ ăn cắt từ hoạ báo hoặc GV và HS tự vẽ nếu không có tranh có thể viết từng món ăn ra giấy nhỏ.
 - Một ít lá chuối, lá dong và túi nilon để gói hàng và một số rau quả thực phẩm dễ kiếm.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Giới thiệu bài: 
Khởi động:
Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học.
Phát triển bài: 
1.Hoạt động 1: Động não ( 5 phút ).
GV viết từ đi chợ lên bảng. 
2.Hoạt động 2: Phân loại thức ăn là rau và thức ăn từ động vật ( 15 phút).
- GV nêu nhiệm vụ
- Chia 3 nhóm mỗi nhóm 5 em
- Mỗi nhóm được phát 1 làn đỏ, 1 làn xanh và bộ tranh vẽ thức ăn.
3. Hoạt động 3: Nhận biết vật liệu gói hàng ( 20 phút).
- GV: Khi đi chợ mua hàng người bán hàng thường gói hàng bằng gì?
4. Hoạt động 4: Dùng vật liệu nào có lợi cho môi trường ( 10 phút).
- GV giải thích cho HS rằng lá và giấy ít ảnh hưởng tới môi trường vì chúng xẽ tự tiêu huỷ sau một thời gian. Túi nilon phải mất 450 năm mới tiêu huỷ.
5. Hoạt động 5: ích lợi của việc mang túi, làn đi mua hàng( 10 phút).
- Làm thế nào để hạn chế việc sử dụng quá nhiều túi nilon khi đi chợ?
C. Kết luận:- Nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị mô đun 27: Tôi là con gì?
- HS tạo các mối quan hệ với từ này.
Làn đựng; Thức ăn; Rau xanh; Lá gói; Hoa quả; Người bán hàng; Túi đựng.
- HS thảo luận cho thức ăn là rau vào túi xanh, thức ăn từ động vật vào túi đỏ.
- Một nhóm cử 2 bạn thông báo trong túi xanh thức ăn gì, túi đỏ thức ăn gì.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS thảo luận nhóm 4 sau đó trình bày kết quả.
- Gói bằng lá.
- Gói bằng giấy.
- Đựng vào trong túi nilon.
- Ngoài ra người mua hàng có thể mang túi hoặc làn đựng đồ mua của mình.
- HS thảo luận theo nhóm
- Đại diện nhóm phát biểu.
- Mang túi hoặc làn đi mua hàng.
- Đựng đồ chung vào một túi khi có thể 
- Dùng lại túi khi có thể.
- Mua của những hàng gói đồ bằng giấy hoặc lá.
- Nhắc nhở bố mẹ về ích lợi của làn và túi khi đi chợ.
Tuần 11: Thứ sáu ngày 4 tháng 11năm 2011
 TôI là con gì?
I. Mục tiêu:
 - Nhận biết một số loài động vật khác nhau thông qua cấu trúc, hình dạng, màu sắc, thức ăn và nơi ở của chúng.
 - Luện tập kĩ năng đặt câu hỏi và câu trả lời có hoặc không.
II. Chuẩn bị: 
- 1bộ tranh cắt từ hoạ báo hoặc tự vẽ 1số loại động vật : khỉ, rắn, chim, hổ, hươu, tê giác, 
Kim băng hoặc băng dính để gắn tranh con vật lên lưng.
III. Hoạt động dạy học:
A. Giới thiệu bài:
 1. Khởi động:
Kiểm tra bài cũ : kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học.
B. Phát triển bài:
1. Hoạt động 1: Động não (5- 10 phút).
- GV: TG tự/n vô cùng đa dạng. Nếu đến thăm 1 vùng thiên/ n, chúng ta có thể phân biệt và đếm được nhiều loài động thực vật khác nhau.
2. Hoạt động 2: Luyện tập cách đặt một số câu hỏi có câu trả lời có hoặc không để xác định và phân biệt các con vật khác nhau( 5- 10 phút).
VD:- Nó có sống ở dưới nước không?
 - Nó có ăn cỏ không?
 - Nó có ăn thịt không?
3.Hoạt động 3: Phân biệt một số loài động vật qua rò chơI “ TôI là con gì” (20- 25 phút).
C. Kết luận: - Nhận xét giờ học.
 - Vn tìm hiểu thêm các loài động thực vật và chuẩn bị Mô đun 34.
HS lần lượt xem bộ tranh.
HS thảo luận nhóm đôi: Mỗi người đưa ra 1 câu hỏi có hay không về nơi ở, thức ăn, hình dáng, màu sắc, hành vi, đặc điểm của động vật.
HS trình bày
Nhận xét bổ sung.
- HS đứng thành vòn tròn, 1 HS đứng vào giữa và 1 HS khác lấy một tranh con vật gắn vào lưng HS đứng giữa vòng tròn. HS đứng giữa vòng tròn đi xung quanh vòng tròn để các bạn nhìn rõ đó là con vật gì. Sau đó HS này đặt 5 hoặc10 câu hỏi cho các bạn mình để tìm ra con vật sau lưng. Các HS khác chỉ trả lời có hoặc không.
Khen, hoan hô những bạn đặt ít câu hỏi mà đoán được mình là con gì.
Tuần 12: Thứ sáu ngày 11 tháng 11 năm 2011
 Trò chơI luyện trí thông minh
Với nội dung về môI trường thiên nhiên 
I.Mục tiêu:
 - Hiểu biết một số khái niệm về môi trường xung quanh.
 - Rèn luyện kĩ năng quan sát, khai thác thông tin định nghĩa khái niệm, kĩ năng so sánh và đánh giá, kĩ năng đề ra câu hỏi, hình thành và phát triển những nhận định, những kết luận của HS.
 - Góp phần nâng cao lòng yêu thiên nhiên, yêu môi trường cho HS.
II. Chuẩn bị: Tranh, bút màu, giấy A4.
III. Hoạt động dạy học: 
A. Giới thiệu bài: 
1. Khởi động: 
2. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 
3. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
B. Phát triển bài:
1. Hoạt động 1: GV giới thiệu chung về trò chơi( 5 phút).
GV: Chúng ta sẽ chơi 2 trò chơi, đố là trò chơi định nghĩa các khái niệm và khám phá bức tranh bí ẩn.
2. Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS chơi trò chơi 
a. Trò chơi định nghĩa các khái niệm( 10 phút).
- GV đưa ra câu đố đơn giản cho HS suy nghĩ sau đó vẽ lại hiện tượng hay con vật đó theo lời mô tả. 
Câu1: Chân đỏ, cổ dài, nó mổ vào gót chân, hãy chạy đi đừng ngoái cổ lại!( Con ngỗng)
Câu2: Đuôi chìa khoá, mỗm nhuỵ hoa, trên người có hai hàng cúc,đó là con gì?(Con lợn) 
 Câu 3: Dậy từ sáng sớm, hát vang trong sân, đấu có cái mào, đó là ai nhỉ?( Con gà trống).
Câu 4: Mặt trời cháy bỏng, cây cối nở hoa, dưới đồng lúa chín, đó là mùa gì?
( Mùa hè)
Câu 5: Là con mèo lớn, lông có sọc vằn
( Con hổ).
Câu6: Con thú nhỏ xinh, hàm răng sắc nhọn, mặc áo lông xám, cặp mắt đen nhánh, cái đuôI thật dài ( Con chuột).
b. Trò chơi khám phá bức tranh bí ẩn
( 10 phút).
- GV phát cho mỗi nhóm 1 bức tranh (giống hệt nhau).
3.Hoạt động3 : Trao đổi nhận xét đánh giá(10 phút).
GV nhận xét, khen thưởng nhóm xuất sắc nhất.
C. kết luận: - Nhận xét tiết học
Chuẩn bị Môđun 45: Đọc truyện và tập kể lại
HS mỗi nhóm 4 bạn.
HS tìm ra tên của hiện tượng hay con vật đó. Thời gian suy nghĩ cho mỗi câu là 7 phút. Các nhóm sẽ cử đại diện bốc câu hỏi cùng suy nghĩ, vẽ lên giấyvà dán tranh lên bảng.
HS nói xem hoạ sĩ muốn vẽ về những gì . Dùng bút màuđể tô theo đường viền của đồ vật đã được phát hiện.
HS trao đổi thảo luận trong 5 phút sau đó đại diện nhóm trình bày.
- HS thảo luận về đặc điểm các con vật, quả, hiện tượng về kĩ năng quan sát tranh và quan sát hàng ngày.
Tuần 13: 
 Thứ sáu ngày 18 tháng 11năm 2011
Đọc truyện và tập kể lại
I. Mục tiêu:
- HS kể lại được câu chuyện theo ngôn ngữ của bản thân.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp và sáng tạo của HS.
- Góp phần nâng cao lòng yêu thiên nhiên, yêu môi trường cho HS.
II. Chuẩn bị:
- Thời gian: 35 phút
- Địa điểm: Trong lớp học.
- Đối tượng: HS lớp 1-5; số lượng 15 em.
- Đồ dùng: Giấy, bút viết, các câu chuyện để HS đọc và kể lại ( phô tô cho từng em)
III. Các hoạt động dạy học 
A. Giới thiệu bài
B. Phát triển bài
Giáo viên
Học sinh
1. Hoạt động 1: GV giới thiệu chung: (5p)
- GV nêu mục đích
- GV nêu nội dung chính của tiết học
2. Hoạt động 2: GV hướng dẫn (20p)
a. HS kể lại câu chuyện (10p)
- GV đọc truyện; áo choàng của cải bắp
- GV yêu cầu HS suy nghĩ để vẽ tranh theo câu chuyện, sắp xếp thứ tự và sự kiện rồi kể lại câu chuyện.
b. Kể lại chuyện bằng ngôn ngữ của các nhân vật khác nhau (10p)
Câu chuyện: Cọng cò và Mặt trời
- GV phát mẩu giấy có ghi ND đoạn truyện
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS tập kể chuyện
- HS chú ý lắng nghe và ghhi nhớ
- HS làm việc cá nhân theo yêu cầu của GV.
- HS kể lại chuyện bằng các ngôn ngữ khác nhau.
- HS cả lớp lắng nghe và có thể sáng tác thành chuyện tranh và tập kể lại theo ngôn ngữ của các nhân vật.
C. Kết luận: GV nhận xét, đánh giá tiết học.
Tuần 14
Hoạt động ngoài giờ lên lớp:
Môđun 47: hát các bài hát có tên con vật
I. Mục tiêu:
 - Biết hát các bài hát có tên các con vật.
 - Tạo điều kiện cho HS tham gia các hoạt động vui chơi giải trí.
 - Góp phần hình thành ở HS lối sống thân thiện với môi trường.
II. Chuẩn bị: 
Một số giấy A4, bút màu để 2 đội chơi ghi tên các bài hát có tên các con vật.
Chuẩn bị quà cho đội thắng cuộc.
III. Hoạt động dạy học:
 A. Giới thiệu bài:
 1. ổn định lớp:
 2.Giới thiệu bài:
B. Phát triển bài:
1. Hoạt động 1: Nắm thể lệ trò chơi
+ GV thông báo thể lệ trò chơi:
- Chia thành 2 đội.
- 2 đội rút thăm xem đội nào hát trước.
- Mỗi đội phảI hát được 1 đoạn có nêu tên con vật nào đó.
- Nếu sau 1 phút mà đội nào không hát được 1 đoạn có tên 1 con vật thì đội đó xẽ thua cuộc.
- Nếu cùng hát tên con vật nhưng bài hát khác nhau thì cũng được.
- Đoạn đã hát rồi xẽ không được hát lại.
- Một bài hát có nêu tên nhiều con vật thì có thể hát thành nhiều đoạn.
- Mỗi HS trong đội chơI đều phảI tham gia hát.
- Nếu trong thời gian quy định không tìm ra đội thắng cuộc thì 2 đội hoà.
2. Hoạt động 2: Tham gia trò chơi ( 12 phút).
- GV phát cho mỗi đội chơi một tờ A4 và một cái bút. 
- Sẽ có một phút để cho 2 đội nghĩ và ghi tên các bài hát có tên các con vật vào giấy của mình.
HS Thực hiện trò chơI theo thể lệ. Suy nghĩ để tìm ra bài hát trong suốt quá trình chơi.
3. Hoạt động 3: Tổng kết trò chơi
- GV nêu ý nghĩa của trò chơi.
- GV trao quà cho đội thắng cuộc.
C. Kết luận:
 - Nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị Môđun 48: Cây Bao Báp.
 Tuần 15 
Hoạt động ngoài giờ lên lớp:
Môđun 48: cây bao báp
I. Mục tiêu:
 - Tăng cường hiểu biết của HS về cây Bao Báp, một loài cây quý hiếm.
 - Góp phần bồi dưỡng tình cảm, ý thức bảo vệ loài cây quý hiếm của HS.
II. Chuẩn bị: 
Một số ảnh chụp về cây Bao Báp.
Thông tin về cây Bao Báp.
Một số giấy A4, bút màu.
III. Hoạt động dạy học:
 A. Giới thiệu bài:
 1. ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
 3.Giới thiệu bài:
B. Phát triển bài:
1. Hoạt động 1: Giới thiệu chung về cây Bao Báp
- Cho HS xem tranh, giới thiệu chung về cây.
2. Hoạt động 2: Chia nhóm: ( nhóm 4)
3. Hoạt động 3: Thi vẽ: Các nhóm quan sát cây Bao Báp và vẽ lại trong thời gian 10 phút.
4. Hoạt động 4: Thảo luận nhóm, trình bày.
5. Hoạt động 5:Đánh giá
- GV cùng HS đánh giá sản phẩm tranh vẽ và phần trình bày về hiểu biết về cây Bao Báp.
6. Hoạt động 6:Tổng kết phát thưởng.
- Đánh giá hiệu quả hoạt động của mỗi nhóm.
- Đánh giá kết quả nhận thức của HS sau khi tham gia hoạt động.
C. Kết luận:
 - Nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị Môđun 5: Giảm thiểu rác thải.
- HS qs tranh và chú ý lắng nghe.
- Mỗi nhóm một tờ A4 và một bút màu.
- HS vẽ cây Bao Báp.
- Các nhóm thảo luận thông tin giới thiệu cây Bao Báp và nêu biện pháp để bảo vệ và duy trì các loài cây quý hiếm.
- sau 5 phút đại diện các nhóm lên trình bày.
 Tuần 16 
Hoạt động ngoài giờ lên lớp:
Môđun 5: giảm thiểu rác thải
I. Mục tiêu:
 - Giúp HS hiểu được khái niệm rác thải.
 - Hiểu được tác hại của rác thảI đến sức khoẻ con người.
 - Có hành động giảm thiểu rác thải trong sinh hoạt hàng ngày.
II. Chuẩn bị:
GV: - Tìm hiểu khái niệm về rác.
 - 6 bức tranh minh hoạ “ Câu chuyện ở một khu phố”.
HS: - Tìm hiểu tên các loại rácvà tác hại của rác đối với sức khoẻ con người.
 - Bút dạ, bút mực, giấy A4.
III. Hoạt động dạy học:
 A. Giới thiệu bài:
 1. ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
 3.Giới thiệu bài:
B. Phát triển bài:
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu về rác sinh hoạt.
- Chia HS thành 2 nhóm( Mỗi nhóm 5 em). Số còn lại làm khán giả.
- GV chia bảng làm đôi, ghi nhóm1, nhóm2
- Cho HS 2 nhóm lấy ví dụ về tên các loại rác sinh hoạt mà gia đình em thường thải ra. Các nhóm cử lần lượt ghi tên các loại rác vào phần bảng của nhóm mình.
? Rác có đặc điểm gì ?
2. Hoạt động 2: Chia nhóm: ( nhóm 4)
3. Hoạt động 3: Thi vẽ: Các nhóm quan sát cây Bao Báp và vẽ lại trong thời gian 10 phút.
4. Hoạt động 4: Thảo luận nhóm, trình bày.
5. Hoạt động 5:Đánh giá
- GV cùng HS đánh giá sản phẩm tranh vẽ và phần trình bày về hiểu biết về cây Bao Báp.
6. Hoạt động 6:Tổng kết phát thưởng.
- Đánh giá hiệu quả hoạt động của mỗi nhóm.
- Đánh giá kết quả nhận thức của HS sau khi tham gia hoạt động.
C. Kết luận:
 - Nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị Môđun 5: Giảm thiểu rác thải.
 - HS về vị trí nhóm của mình.
- Mỗi nhóm một tờ A4 và một bút màu.
- Con người không dùng nữa thì thải bỏ đi.
VD: Vỏ cam, túi nilon, bìa, cuống rau,
Tuần 17
Bài: Ghép tranh môi trờng
I. Mục tiêu
- Rèn luyện khả năng vận động của HS.
- Rèn luyện khả năng vận động hợp tác theo nhóm.
- Đồng thời giaos dục nhận thức nhận thức bảo vệ môi trờng: trồng cây, chăm sóc cây và bảo vệ cây trồng.
II. Chuẩn bị:
- Sân chơi
- 8 tranh vẽ (4 bộ 2 hình giống nhau).
- 2 bàn nhỏ.
- 4 bảng dùng để xếp hình trên bảng và hình đích làm mẫu cho HS xếp.
III. Các hoạt động dạy học
A. Giới thiệu bài
B. Phát triển bài
Giáo viên
Học sinh
Việc 1: Ngời quản trò chuẩn bị sân chơi. 
Việc 2: Giải thích luật chơi (5p)
- HS lắng nghe
Việc 3: Thi ghép tranh (18p)
- HS tích cực thi theo đúng luật
Việc 4: Tổng kết trò chơi (2p)
- Quản trò đánh giá, nhận xét tuyên bố đội thắng cuộc.
- HS lắng nghe.
Việc 5: Thảo luận (5p)
- Quản trò yêu cầu HS thảo luận: mô tả các hoạt động và ý nghĩa của từng bức tranh đó.
- HS thảo luận tích cực.
- Quản trò tổng kết về ý nghĩa của việc trồng cây. Qua đó hình thành cho HS nhận thức về lối sống thân thiện với môi trờng.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
C. Kết luận
- GV chốt lại bài.
- Liên hệ thực tế.
- Nhận xét tiết học.
Tuần: 18
Bài: thi tìm hiểu về một số loài hoa, quả
I. Mục tiêu:
- Giúp HS hiểu biết về một số loại hoa quả gần gũi với các em.
- Tạo điều kiện cho HS tham gia các hoạt động vui chơi, giải trí và mang tính giáo dục cao.
II. Chuẩn bị:
- Nội dung và thể lệ cuộc thi.
- Cơ sở vật chất.
- Thành lập ban giàm khảo và th kí.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Giới thiệu bài:
B. Phát triển bài
Giáo viên
Học sinh
Việc1: Giới thiệu thành phần tham dự cuộc thi.
- HS lắng nghe
- Ngời dẫn chơng trình nêu ý nghĩa cuộc thi, giới thiệu thành phần ban giám khảo, th kí cuộc thi, các đội thi.
- Các HS trong thành phần ra mắt.
Việc 2: Nắm thể lệ cuộc thi
- GV nêu thể lệ cuộc thi
- HS lắng nghe
Việc 3: Các đội tham gia thi
- HS tham gia thi tích cực.
- GV nêu thể lệ của từng phần thi rồi yêu cầu HS thi.
+ Phần thi hiểu biết: 5 phút
+ Phần thi vẽ ttranh: 5 phút
+ Phần thi chung sức:15 phút
Việc 4: Tổng kết cuộc thi
- Th kí công bố điểm thi
- Đại diện BGK trao giải thởng.
- Ngời dẫn chơng thình công bố kết húc cuộc thi.
C. Kết luận.
- GV nhận xét tiết học
Tuần: 19
Bài: Tôi ở đâu
I. Mục tiêu:
- Tìm hiểu nơi ở của một số loài động vật quý hiếm.
- Biết đợc tên con vật của 1 số loài quý hiếm
- Nhận biết đợc giá trị, vai trò của các loài vật đó.
- Góp phần giáo dục ý thức bảo vệ môi trờng, bảo vệ các loài động vật, đặc biệt là những động vật quý hiếm, đang bị đe dọa.
II. Chuẩn bị:
- Phiếu bốc thăm
III. Các hoạt động dạy học:
A. Giới thiệu bài
B. Phát triển bài:
Giáo viên
Học sinh
Việc 1: GV giới thiệu chung về trò chơi (5p)
- GV giới thiệu 1 số động v ật quý hiếm.
- HS lắng nghe
- GV giới thiệu bảng ghi tên các loài động vật.
GV giới thiệu trò chơi: Tôi ở đâu?
Việc 2: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: Tôi ở đâu? (20p)
- HS chia làm 4 nhóm
- HS các nhóm đứng vào các vòng tròn đã kẻ sẵn
- GV HD HS cách đứng, cách chơi.
Việc 3: Trao đổi, nhận xét, đánh giá. (15p)
- Các nhóm nhận xét kết quả của nhau.
+ Vì sao các động vật trên chỉ sống ở 1 nơi nhất định ?
- Vì các loài đó chỉ sống ở 1 nơi hoặc 1 số nơi nhất định: Tê giác 1 sừng chỉ sống đợc ở vờn Quốc gia Cát Tiên. 
- GV chốt lại bài và có thể mở rộng thêm.
C. Kết luận.
- GV liên hệ thực tế về ý thức bảo vệ các loài động vật của HS, GĐ, địa phơng.
- GV nhận xét tiết học.
Tuần 20:
Bài: Phân loại rác thải 
I. Mục tiêu:
- Nhận biết và phân loại đợc các loại rác thải khác nhau.
- Tạo điều kiện cho HS tham gia các hoạt động vui chơi, giải trí.
- Góp phần hình thành lối sống thân thiện với môi trờng ở HS.
II. Chuẩn bị: 
Thời gian: 30 phút (HS Lớp 3,4,5)
1. GV:
- 4 túi đựng rác thải.
- 8 hộp nhỏ bằng giấy (4 hộp ghi là rác hữu cơ;4 túi ghi rác vô cơ)
- 1 số loại rác vô cơ ( mẩu bánh mì; bánh bích quy; cuộng rau muống; rau cải; vỏ cam, quýt,...) và rác hữu cơ (miếng nhựa nhỏ; vỏ hộp sữa; vỏ kẹo,...).
2. HS: Chuẩn bị kiến tức liên quan đến trò chơi.
III. Các hoạt động dạy học.
A. Giới thiệu bài
B. Phát triển bài:
Giáo viên
Học sinh
Việc 1: GV giao nhiệm vụ (3p)
- Chia lớp 4 nhóm
- HS HĐ nhóm 8
- GV thông báo nội dung trò chơi, 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an GDNG tieu hoc.doc