Giáo án giảng dạy khối 1 - Tuần 26 năm học 2010

I.Mục tiêu: Giúp h/s:

- Nhận biết về số lượng, đọc viết các số từ 20 ->50.

- Biết đếm và nhận ra thứ tự của các số từ 20 ->50.

- Giáo dục h/s ý thức học tập.

II. Đồ dùng : Sử dụng đồ dùng học và dạy toán.

III.Các hoạt động dạy học:

1.Kiểm tra bài cũ:

- Trả bài kiểm tra, nhận xét.

 

doc 29 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 705Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy khối 1 - Tuần 26 năm học 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2- Luyện đọc:
* Luyện đọc đoạn:
- GV theo dõi học sinh đọc, uốn nắn kịp thời nếu học sinh đọc sai.
- Giúp học sinh yếu đọc đúng.
* Luyện đọc cả bài:
- GV hướng dẫn ngắt, nghỉ hơi sau dấu câu.
* Đọc trong nhóm:
* Thi đọc: GV ghi điểm
Giải lao
* Trả lời câu hỏi:
- Yêu cầu 1 HS nêu câu hỏi và 1 HS trả lời câu hỏi trong SGK.
3- Củng cố:
- Nhận xét tiết học.
- HS đọc bài.
- Học sinh trả lời câu hỏi.
- Học sinh đọc nối tiếp đoạn.
- Học sinh đọc cả bài. 
- Học sinh đọc theo nhóm đôi.
 Vài nhóm đọc trớc lớp.
- Học sinh thi đọc cá nhân (nhóm)
 HS nhận xét.
- HS nêu câu hỏi.
- HS trả lời câu hỏi.
- Đọc đồng thanh bài.
 . 
 Thứ ba ngày 9 tháng 3 năm 2010
Sáng
Tiết 1 Thể dục
 Bài thể dục - trò chơi vận động
I.Mục tiêu:
- Ôn bài thể dục . Yêu cầu thuộc bài.
- Ôn trò chơi “tâng cầu”Yêu cầu tham gia vào trò chơi một cách chủ động.
- Giáo dục h/s lòng yêu thích môn học.
II.Địa điểm, phương tiện: Trên sân trường kẻ sân chuẩn bị trò chơi, còi.
III.Hoạt động dạy học :
 Nội dung
Định/l
 Phương pháp.
A.Phần mở đầu:
- Tập hợp lớp.
- Gv nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Đi thường và hít thở sâu.
B. Phần cơ bản: 
+ Ôn bài thể dục: 2-3 lần. Mỗi động tác 2-8 nhịp.
+Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng,điểm số.
( theo tổ, cả lớp)
* Chơi trò chơi:tâng cầu..
- Tập cá nhân
-Tổ chức thi trong tổ
-Lấy đại diện các tổ thi cả lớp.
C. Phần kết thúc: 
 - Thả lỏng các khớp.
 - Nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị bài giờ sau.
 5- 6 
 phút 
20 - 22 phút 
5 phút 
- Lớp xếp 2 hàng dọc.
- Nghe phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Đội hình 2 hàng dọc.
- Lớp trưởng điều khiển.
- H/s thực hiện theo đội hình 2 hàng dọc
- Tổ trưởng điều khiển.
- Tổ chức chơi theo nhóm 2 người.
Tập hợp,
Nghe nhận xét 
4 
3
2 
1
 .
Tiết2 Tập viết.
Tô chữ hoa : C,D, Đ.
I.Mục tiêu:
- H/s biết tô chữ: C,D, Đ
- Viết các vần “an, at, anh, ach” các từ ngữ “bàn tay, hạt thóc, gánh đỡ, sạch sẽ” cỡ chữ vừa đúng kiểu; đều nét; đa bút đúng quy trình viết;dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu chữ trong vở TV1/2
- Giáo dục h/s ý thức viết chữ đẹp, giữ vở sạch.
II.Đồ dùng: Chữ mẫu: C, D, Đ.
 Gv viết bảng phụ các vần và các từ.
III. Hoạt động trên lớp:
1.Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu h/s viết : sao mai, ai ,ay.
- Nhận xét, ghi điểm
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bảng: Ghi bảng.
b.Hướng dẫn h/s tô chữ.
* Tô chữ “ C”
- Chữ hoa C gồm mấy nét? Cao mấy li? Điểm đặt bút? Điểm kết thúc?
- Gv tô theo chữ mẫu, viết mẫu, quy trình viết.
- Có 1 nét, cao 5 li. Điểm dặt bút ở
đường kẻ ngang thứ 5. Kết thúc cũng ở đường kẻ ngang thứ 1
- H/s quan sát.
*Tô chữ “ D”
- Chữ hoa D gồm mấy nét? Cao mấy li? Điểm đặt bút? Điểm kết thúc?
- Gv tô theo chữ mẫu, viết mẫu, quy trình viết.
- Có 1 nét, cao 5 li. Điểm dặt bút ở
 đường kẻ ngang thứ 1. Kết thúc ở đường kẻ ngang thứ 2
- H/s quan sát.
- Tương tự chữ hoa “ D” .
Yêu cầu h/s so sánh chữ hoa?
- Giống nhau.Khác nhau chữ “ Đ” có thêm nét ngang.
c.Hướng dẫn viết vần từ ứng dụng:
- Hướng dẫn h/s viết vần, từ.
- Gv viết mẫu.
- H/s quan sát. Viết bảng con.
d.Viết vở:
- Gv cho h/s viết vở.
- Gv quan sát , nhắc nhở cách viết.
- Chấm bài, nhận xét.
- H/s viết vở.
Củng cố, dặn dò:
Củng cố: + Nêu nội dung tiết Tập Viết.
 + Bình chọn người viết chữ đẹp nhất lớp. Khen ngợi.
Chuẩn bị bài sau.
 ___________________________________________
Tiết3: Chính tả
 Bàn tay mẹ
I.Mục tiêu:
- H/s chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn trong bài: Bàn tay mẹ.
- Làm đúng các bài tập chính tả: Điền vần “ an / at , g / gh”
- Giáo dục h/s ý thức viết chữ đẹp.
II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép bài chính tả.
III.Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ:
- Yêu cầu h/s làm: Điền vào chỗ trống l/n.
 ụ hoa ấp ánh.
- 2 h/s lên bảng làm.
Nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Gv ghi bảng.
b.Hướng dẫn viết:
- Gv đa bảng phụ, đọc mẫu, giới thiệu đoạn chép.
- Gọi h/s đọc bài.
*Tìm tiếng dễ viết sai:
- Gv gạch chân những từ khó.
- Đọc cho h/s một số từ khó: hằng, giặt tã lót
- Gv đọc mẫu lần 2, dặn dò cách viết.
- Yêu cầu h/s đổi vở, soát lỗi.
- Chấm bài.
- H/s nghe.
H/s đọc ( 1 -2 h/s )
H/s nêu
H/s đánh vần nhẩm.
H/s viết bảng con.
H/s nhìn bảng chép.
- H/s đổi vở, soát lỗi.
c.Hướng dẫn h/s làm bài tập:
+Bài1:H/s đọc, nêu yêu cầu.
- Chữa bài , cho h/s xem tranh, khắc sâu từ
- 2 h/s lên bảng làm, cả lớp làm vào SGK.
+Bài2:Tương tự.
*Củng cố quy tắc chính tả: gh, e, ê, i.
3.Củng cố, dặn dò:
- Trả bài, nhận xét, khen ngợi h/s.
 . 
Tiết 4 Tự nhiên – xã hội
 Con gà.
I .Mục tiêu: Giúp h/s biết
- Quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận bên ngoài của con gà trống, gà mái, gà con.
- Nêu được ích lợi của việc nuôi gà.Thịt gà và trứng là thức ăn bổ dưỡng.
- H/s có ý thức chăm sóc gà.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình trong SGK.
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kể tên các bộ phận của con cá?
- Nêu ích lợi của việc nuôi cá?
- Gv nhận xét.
B.Bài mới:
1.Hoạt động1: Làm việc với SGK:
 *Mục tiêu: - Giúp h/s biết đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi dựa vào các hình ảnh trong SGK.
- Các bộ phận bên ngoài của gà.Phân biệt gà trống gà, gà mái.Ăn thịt gà có ích lợi cho sức khoẻ.
*Cách tiến hành:
- HS quan sát tranh SGK trả lời câu hỏi của Gv.
- Mô tả con gà thứ nhất? Nó là con gà gì?
- Mô tả con gà thứ hai? Nó là con gà gì?
- Gà trống khác gà mái nh thế nào?
- Gà con như thế nào?
- Gà có những bộ phận nào?
- Gà kiếm ăn nh thế nào?
- Nuôi gà để làm gì?
- Gà trống.
- Gà mái.
- Kích thước màu lông, tiếng kêu.
- Gà con nhỏ.
- Đầu, cổ, mình, 2 chân và 2 cánh.
- Dùng mỏ mổ thức ăn
- Lấy thịt và lấy trứng.
KL: Ăn thịt và trứng gà có nhiều chất dạm
2.Hoạt động2: Chơi trò chơi đóng vai gà:
- Tổ chức cho h/s chơi trò chơi đóng vai gà mái, gà trống, gà co và tiến kêu của gà.
*Củng cố: Nhắc lại lợi ích và cách chăm sóc gà.
C.Củng cố, dặn dò: - Cả lớp hát bài : Đàn gà con.
 - Nhận xét tiết học. 
 - Chuẩn bị bài giờ sau. 
 _______________________________________
 Thứ tư ngày 10 tháng 3 năm 2010
Sáng
Tiết 2 Toán
Các số có 2 chữ số (t 2)
I.Mục tiêu: Giúp h/s:
- Nhận biết về số lượng, đọc viết các số từ 50 -> 69.
- Biết đếm và nhận ra thứ tự của các số từ 50 -> 69.
- Giáo dục h/s ý thức học tập
II. Đồ dùng : Sử dụng đồ dùng học và dạy toán.
III.Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu h/s viết: 45, 39, 27, 48, 21, 32. – H/s viết bảng con , Đọc so sánh.
- Nhận xét ghi điểm.
2Hoạt động 1: Giới thiệu các số từ 50 -> 60
- Yêu cầu h/s lấy 50 que tính
- Em lấy được bao nhiêu que tính?
- Lấy thêm 4 que tính.Có tất cả bao nhiêu que tính?
*Để chỉ những đồ vật có số lợng là 54 ta dùng số nào? Lấy số?
- Số 54 có mấy chữ số là những chữ số nào?
- Số 54 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
*Gv ghi bảng( kẻ khung như SGK)
- Giới thiệu ngắn gọn tiếp các số đến 60.
- Gv ghi bảng.
- H/s lấy 5 thẻ.
- 50 que tính.
- 54 que tính.
- Dùng số 54. H/s lấy.
- 2 chữ số: số 5 và số 4.
- 54 gồm 5 chục và 4 đơn vị.
- H/s đọc. 
3.Hoạt động2:Giới thiệu các số từ 60- 69.
- Hướng dẫn tượng tự như trên.
4.Hoạt động 3: Thực hành.
- áp dụng làm bài tập 1, yêu cầu h/s làm.
- Gv chữa bài.
+ Bài2: Viết số?
- Bài tập yêu cầu gì? Nêu cách làm?
- H/s làm bài.
+Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống.
- Bài tập yêu cầu gì? Nêu cách làm?
- H/s làm bài vào vở.
+Bài 4: Tổ chức cho h/s chơi trò chơi.
*Củng cố: Vì sao đúng? Vì sao sai?
5.Củng cố, dặn dò:
- H/s đếm ngược, xuôi các số từ 50 -> 69? Số nào lớn nhất? Số nào bé nhất?
- Nhận xét tiết học
Tiết 3+4 : Tập đọc.
 Cái Bống
I.Mục tiêu:
1. H/s đọc trơn cả bài. các từ ngữ: sảy,cho, trơn,bang, gánh, khéo sảy, khéo sàng, mưa ròng.
- Biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ.
2. Ôn các vần: anh,ach , tìm đọc tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần anh, ach.
3. Hiểu từ ngữ trong bài: Đường trơn, gánh đỡ, nưa ròng.
-Hiểu được tình cảm yêu mẹ,sự hiếu thảo của Bống.
-Biết kể những việc em làm hằng ngày giúp đỡ cha mẹ.
-Học thuộc bài đòng dao.
II.Đồ dùng: Tranh SGK.
III. Hoạt động dạy học.
A.Hoạt động1:Kiểm tra bài cũ:
B. Hoạt động2: Bài mới Tiết 1.
1.Hướng dẫn luyện đọc:
a.Gv đọc mẫu:Gịong đọc nhẹ nhàng, tình cảm.
b.H/s luyện đọc:
* Luyện đọc tiếng từ khó phát âm: 
Sảy, cho trơn, bang, gánh,khéo sảy, khéo sàng, mưa ròng, gánh đỡ.
- Gv gạch chân. Nhận xét, sửa, giải nghĩa một số từ khó: đường trơn, gánh đỡ, mưa ròng.
*Luyện đọc câu: Gv chỉ bảng.
- Bài văn có mấy câu?
- Luyện đọc cả bài.
- Gv nhận xét,sửa sai.
 * Giải lao.
 2.Ôn các vần: anh–ach- Tìm tiếng trong bài có vần anh? ach?
- Đọc từ. Gv đưa tranh nảy từ.
- Tìm tiếng ngoài bài có tiếng chứa vần anh? ach?
- H/s nói câu chứa vần anh – ach
- Gv tổ chức h/s thi nói câu chứa vần : anh – ach.
- H/s thi tìm, đọc kết hợp phân tích.
- Lớp đọc đồng thanh.
4 câu..
H/s thi đọc cả bài: cá nhân, nhóm, lớp.
H/s tìm
H/s đọc phân tích.
H/s tìm
- H/s đọc mẫu câu SGK.
Tiết 2:
3.Tìm hiểu bài và luyện nói:
a. Tìm hiểu bài:
-B ống đã làm gì giúp mẹ nấu cơm?
-Bống đã làm gì khi mẹ đI chợ về?
-Bông sảy, sàng gạo cho mẹ đI chợ về nấu cơm.
-Bống gánh đỡ mẹ khi trời mưa.
*K/L;Hằng ngày Bống giúp mẹ sảy, sàng gạo,khi trời mưa Bống gánh giúp mẹ.
b. H/s thi đọc thuộc lòng và đọc diễn cảm bài ..
 *Giải lao
c. Luyện nói:.
- Hằng ngày, ở nhà em giúp đỡ bố mẹ làm những việc gì?
-Kể lại những việc làm đó cho bạn nghe?
- Gv tuyên dương.
- H/s luyện nói theo nhóm đôi.
-Gọi nhóm hai bạn khá lên trình bày
-Gọi tiếp từng cặp lên trình bày.
Nhận xét, bổ sung.
4.Củng cố, dặn dò:
- H/s đọc lại bài học.
- Nhận xét tiết học.
Chiều
Thuỷ coõng
 CAẫT DAÙN HèNH VUOÂNG (Tieỏt 1)
I.Muùc tieõu:	
	- Bieỏt caựch keỷ, caột, daựn hỡnh vuoõng. keỷ, caột, daựn ủửụùc hỡnh vuoõng. Coự theồ keỷ, caột ủửụùc hỡnh vuoõng theo caựch ủụn giaỷn. ẹửụứng caột tửụng ủoỏi thaỳng. Hỡnh daựn tửụng ủoỏi phaỳng.
	HS kheựo tay: Keỷ, caột, daựn ủửụùc hỡnh vuoõng theo hai caựch. ẹửụứng caột thaỳng. hỡnh daựn phaỳng. Coự theồ keỷ, caột, daựn ủửụùc theõm hỡnh vuoõng coự kớch thửụực khaực.
II.ẹoà duứng daùy hoùc: 
-Chuaồn bũ tụứ giaỏy maứu hỡnh vuoõng daựn treõn neàn tụứ giaỏy traộng coự keỷ oõ.
-1 tụứ giaỏy keỷ coự kớch thửụực lụựn.
	-Hoùc sinh: Giaỏy maứu coự keỷ oõ, buựt chỡ, vụỷ thuỷ coõng, hoà daựn  .
III.Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc :
Hoaùt ủoọng GV
Hoaùt ủoọng HS
1.KTBC: 
Kieồm tra sửù chuaồn bũ cuỷa hoùc sinh 
2.Baứi mụựi:
Giaựo vieõn hửụựng daón hoùc sinh quan saựt vaứ nhaọn xeựt:
ẹũnh hửụựng cho hoùc sinh quan saựt hỡnh vuoõng maóu (H1)
Hỡnh 1
Hỡnh vuoõng coự maỏy caùnh?
Caực caùnh coự baống nhau khoõng ? Moói caùnh baống bao nhieõu oõ ?
Giaựo vieõn neõu: Nhử vaọy hỡnh vuoõng coự caực caùnh ủeàu baống nhau.
Giaựo vieõn hửụựng daón maóu.
Hửụựng daón hoùc sinh caựch keỷ hỡnh vuoõng:
Giaựo vieõn thao taực tửứng bửụực yeõu caàu hoùc sinh quan saựt:
Ghim tụứ giaỏy keỷ oõ leõn baỷng vaứ hoỷi:
Tửứ nhửừng nhaọn xeựt treõn muoỏn veừ hỡnh vuoõng coự caùnh 7 oõ ta laứm theỏ naứo? 
Giaựo vieõn gụùi yự hoùc sinh. Laỏy 1 ủieồm A treõn maởt giaỏy keỷ oõ. Tửứ ủieồm A ủeỏm xuoỏng dửụựi 7 oõ theo ủửụứng keỷ, ta ủửụùc ủieồm D.
Tửứ A vaứ D ủeỏm sang phaỷi 7 oõ theo ủửụứng keỷ ta ủửụùc ủieồm B vaứ C. Noỏi laàn lửụùt caực ủieồm tửứ A -> B, B -> C, C -> D, D -> A ta ủửụùc hỡnh vuoõng ABCD.
Giaựo vieõn hửụựng daón hoùc sinh caột rụứi hỡnh vuoõng vaứ daựn. Caột theo caùnh AB, AD,DC, BC ủửụùc hỡnh vuoõng.
Giaựo vieõn gụùi yự ủeồ hoùc sinh nhụự laùi caựch caột HCN ủụn giaỷn baống caựch sửỷ duùng 2 caùnh cuỷa tụứ giaỏy maứu laứm 2 caùnh cuỷa hỡnh vuoõng cos ủoọ daứi 7 oõ.
Boõi 1 lụựp hoà moỷng vaứ daựn caõn ủoỏi, phaỳng.
Thao taực tửứng bửụực ủeồ hoùc sinh theo doừi caột vaứ daựn hỡnh vuoõng.
Cho hoùc sinh caột daựn hỡnh vuoõng treõn giaỏy coự keỷ oõ ly. 
4.Cuỷng coỏ: 
5.Nhaọn xeựt, daởn doứ:
Nhaọn xeựt, tuyeõn dửụng caực em keỷ ủuựng vaứ caột daựn ủeùp, phaỳng..
Chuaồn bũ baứi hoùc sau: mang theo buựt chỡ, thửụực keỷ, keựo, giaỏy maứu coự keỷ oõ li, hoà daựn
Vaứi HS neõu laùi
Hoùc sinh quan saựt hỡnh vuoõng maóu (H1)
Hỡnh 1
Hỡnh vuoõng coự 4 caùnh.
Caực caùnh hỡnh vuoõng baống nhau, moói caùnh baống 7 oõ.
Giaựo vieõn hửụựng daón maóu, hoùc sinh theo doừi vaứ thao taực theo.
Hoùc sinh thửùc haứnh treõn giaỏy keỷ oõ ly. Caột vaứ daựn hỡnh vuoõng coựcaùnh 7 oõ.
Hoùc sinh nhaộc laùi caựch keỷ, caột, daựn hỡnh vuoõng.
Tiết 2: Toán ( Ôn)
 Luyện tập : Các số có 2 chữ số-T 2
I- Mục tiêu: 
 - Củng cố đọc viết các số có 2 chữ số từ số 50 đến 69
 - Rèn kĩ năng đọc, viết; so sánh các số từ 50 đến 69
 - HS chăm chỉ học Toán.
II- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4'- 5'
1'
27'
'
1'- 2'
A- Kiểm tra bài cũ:
- H/s đọc: 50,42,41,59,64,52,49,30...
- Nhận xét, ghi điểm
B- Bài ôn:
2- Luyện tập:
- Bài 1
 H/s viết: Sáu mươi ba, năm mươi tám, năm mươi, năm mươi tư 
- Bài 2: Số 54 gồm 5 chục và 4 đơn vị
 Số 42 gồm
 Số 67 gồm
 Số 59 gồm
 Số 64 gồm
 Số 66 gồm
- Bài 3: Đọc nối tiếp từ 50 đến 69
* Giải lao
- Bài 4: Củng cố đọc, viết các số có 2 chữ số.
3 - Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học.
- HS trả lời miệng
H/s viết vào bảng con.
- Nêu yêu cầu
- HS làm vào vở.
- HS trả lời miệng
 - HS thi đọc
 Đọc bài làm
- HS làm vào bảng.
Tiết 2 Tự nhiên - Xã hội: Ôn
 Con gà
I .Mục tiêu: Củng cố cho h/s :
- Kể tên một số loại gà và nơi sống của chúng.
- Quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận chính bên ngoài của con gà.
- Nói được ích lợi của việc nuôi gà
II. Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập.
III. Hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra bài cũ:
- Kể tên các bộ phận bên ngoài của con gà?
- Nêu ích lợi của việc nuôi gà? 
B.Bài mới:
1.Hoạt động1: Làm bài tập trong vở bài tập.
* Mục tiêu: - H/s biết đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi.
 - Biết lợi ích của việc nuôi gà? .
- H/s quan sát tranh, đọc các câu hỏi vở bài tập.
- Làm việc theo nhóm đôi. 1 bạn hỏi, 1 bạn trả lời.
- Gv nhận xét.
2 Hoạt động 2: Trò chơi: Vẽ gà
- H/s vẽ, một số em cầm tranh vẽ nêu các bộ phận bên ngoài của con gà? Gv nhận xét.
3.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học
 - Chuẩn bị bài giờ sau. 
 .............................................................................................................
Tiết 3 Tự chọn:Tiếng Việt 
 Luyện viết : Bàn tay mẹ
I.Mục tiêu:
- H/s chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn trong bài: “Bàn tay mẹ”.
- Làm đúng các bài tập chính tả: Điền vần “ an hay at.
- Giáo dục h/s ý thức viết chữ đẹp.
II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép bài chính tả.
III.Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ:
- Yêu cầu h/s : Điền vào chỗ trống gh/g.
 ...é con ..ọi mẹ.
- 2 h/s lên bảng làm.
Nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Gv ghi bảng.
b.Hướng dẫn viết:
- Gv đọc mẫu bài viết.
- Gọi h/s đọc bài.
*Tìm tiếng dễ viết sai:
- Gv gạch chân những từ khó.
- Đọc cho h/s một số từ khó
- Gv đọc mẫu lần 2, dặn dò cách viết.
- Yêu cầu h/s đổi vở, soát lỗi.
- Chấm bài.
- H/s nghe.
H/s đọc ( 1 -2 h/s )
H/s nêu
H/s đánh vần nhẩm.
H/s viết bảng con.
H/s nhìn bảng chép.
- H/s đổi vở, soát lỗi.
c.Hướng dẫn h/s làm bài tập:
+Bài1: Điền an/at, gh/g.
Chữa bài .
- 2 h/s lên bảng làm, cả lớp làm vào SGK.
3.Củng cố, dặn dò:
- Trả bài, nhận xét, khen ngợi h/s.
- Nhận xét tiết học.
 Thứ năm ngày 11 tháng 3 năm 2010
Sáng: 
Tiết 1 Toán
Các số có 2 chữ số (t 3)
I.Mục tiêu: Giúp h/s:
- Nhận biết về số lượng, đọc viết các số từ 70 -> 99.
- Biết đếm và nhận ra thứ tự của các số từ 70 -> 99.
- Giáo dục h/s ý thức học tập
II. Đồ dùng : Sử dụng đồ dùng học và dạy toán.
III.Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu h/s viết: 55, 69, 57, 48, 51, 62. – H/s viết bảng con , Đọc so sánh.
- Nhận xét ghi điểm.
2Hoạt động 1: Giới thiệu các số từ 70 -> 80
- Yêu cầu h/s lấy 70 que tính
- Em lấy được bao nhiêu que tính?
- Lấy thêm 4 que tính.Có tất cả bao nhiêu que tính?
*Để chỉ những đồ vật có số lợng là 74 ta dùng số nào? Lấy số?
- Số 74 có mấy chữ số là những chữ số nào?
- Số 74 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
*Gv ghi bảng( kẻ khung như SGK)
- Giới thiệu ngắn gọn tiếp các số đến 80.
- Gv ghi bảng.
- H/s lấy 7 thẻ.
- 70 que tính.
- 74 que tính.
- Dùng số 74. H/s lấy.
- 2 chữ số: số 7 và số 4.
- 74 gồm 7 chục và 4 đơn vị.
- H/s đọc. 
3.Hoạt động2:Giới thiệu các số từ 80- 99.
- Hướng dẫn tượng tự như trên.
4.Hoạt động 3: Thực hành.
- áp dụng làm bài tập 1, yêu cầu h/s làm.
- Gv chữa bài.
+ Bài2: Viết số?
- Bài tập yêu cầu gì? Nêu cách làm?
- H/s làm bài.
+Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống.
- Bài tập yêu cầu gì? Nêu cách làm?
- H/s làm bài vào vở.
+Bài 4: Tổ chức cho h/s chơi trò chơi.
*Củng cố: Vì sao đúng? Vì sao sai?
5.Củng cố, dặn dò:
- H/s đếm ngược, xuôi các số từ 70 -> 99? Số nào lớn nhất? Số nào bé nhất?
- Nhận xét tiết học
 Tiết 2 Chính tả:
 Cái bống
I.Mục tiêu:
- H/s chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn trong bài: “Cái bống”.
- Làm đúng các bài tập chính tả: Điền vần “ anh / ach, ngh / gh”
- Giáo dục h/s ý thức viết chữ đẹp.
II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép bài chính tả.
III.Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ:
- Yêu cầu h/s : Điền vào chỗ trống gh/g.
 ..é con .ọi mẹ.
- 2 h/s lên bảng làm.
Nhận xét, ghi điểm.
2.Hướng dẫn viết:
- Gv đọc mẫu bài viết.
- Gọi h/s đọc bài.
*Tìm tiếng dễ viết sai:
- Gv gạch chân những từ khó.
- Đọc cho h/s một số từ khó
- Gv đọc mẫu lần 2, dặn dò cách viết.
- Yêu cầu h/s đổi vở, soát lỗi.
- Chấm bài.
- H/s nghe.
H/s đọc ( 1 -2 h/s )
H/s nêu
H/s đánh vần nhẩm.
H/s viết bảng con.
H/s nhìn bảng chép.
- H/s đổi vở, soát lỗi.
c.Hướng dẫn h/s làm bài tập:
+Bài1: Điền anh/ach, ngh/ng.
Con chim x. đậu c. ch.
Lúa chiêm ..ấp ..é đầu bờ.
 Chữa bài .
- 2 h/s lên bảng làm, cả lớp làm vào SGK.
3.Củng cố, dặn dò:
- Trả bài, nhận xét, khen ngợi h/s.
- Nhận xét tiết học.
Tiết 3 Tiếng Việt
 Kiểm tra giữa học kì 2
 ..
Chiều 
Tiết 1 Tiếng Việt (ôn)
 Luyện viết : Cái bống
I.Mục tiêu:
- H/s chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn trong bài: “Cái bống”.
- Làm đúng các bài tập chính tả: Điền vần “ anh / ach, ngh / gh”
- Giáo dục h/s ý thức viết chữ đẹp.
II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép bài chính tả.
III.Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ:
- Yêu cầu h/s : Điền vào chỗ trống gh/g.
 ..é con .ọi mẹ.
- 2 h/s lên bảng làm.
Nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Gv ghi bảng.
b.Hướng dẫn viết:
- Gv đọc mẫu bài viết.
- Gọi h/s đọc bài.
*Tìm tiếng dễ viết sai:
- Gv gạch chân những từ khó.
- Đọc cho h/s một số từ khó
- Gv đọc mẫu lần 2, dặn dò cách viết.
- Yêu cầu h/s đổi vở, soát lỗi.
- Chấm bài.
- H/s nghe.
H/s đọc ( 1 -2 h/s )
H/s nêu
H/s đánh vần nhẩm.
H/s viết bảng con.
H/s nhìn bảng chép.
- H/s đổi vở, soát lỗi.
c.Hướng dẫn h/s làm bài tập:
+Bài1: Điền anh/ach, ngh/ng.
Con chim x. đậu c. ch.
Lúa chiêm ..ấp ..é đầu bờ.
 Chữa bài .
- 2 h/s lên bảng làm, cả lớp làm vào SGK.
3.Củng cố, dặn dò:
- Trả bài, nhận xét, khen ngợi h/s.
- Nhận xét tiết học.
 Tiết 2 Thể dục (ôn )
 Bài thể dục – Trò chơi vận động.
I.Mục tiêu:
- Ôn bài thể dục . Yêu cầu thuộc bài.
- Ôn trò chơi “tâng cầu”Yêu cầu tham gia vào trò chơi một cách chủ động.
- Giáo dục h/s lòng yêu thích môn học.
II.Địa điểm, phương tiện: Trên sân trường kẻ sân chuẩn bị trò chơi, còi.
III.Hoạt động dạy học :
 Nội dung
Định/l
 Phương pháp.
A.Phần mở đầu:
- Tập hợp lớp.
- Gv nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Đi thường và hít thở sâu.
B. Phần cơ bản: 
+ Ôn bài thể dục: 2-3 lần. Mỗi động tác 2-8 nhịp.
+Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng,điểm số.
( theo tổ, cả lớp)
* Chơi trò chơi : tâng cầu..
- Tập cá nhân
-Tổ chức thi trong tổ
-Lấy đại diện các tổ thi cả lớp.
C. Phần kết thúc: 
 - Thả lỏng các khớp.
 - Nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị bài giờ sau.
 5- 6 
 phút 
20 - 22 phút 
5 phút 
- Lớp xếp 2 hàng dọc.
- Nghe phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Đội hình 2 hàng dọc.
- Lớp trưởng điều khiển.
- H/s thực hiện theo đội hình 2 hàng dọc
- Tổ trưởng điều khiển.
- Tổ chức chơi theo nhóm 2 người.
Tập hợp,
Nghe nhận xét 
4 
3
2 
1
 .
Tiết 3 Giáo dục ngoài giờ lên lớp.
 	Chủ đề: yêu quý mẹ và cô giáo.
I.Mục tiêu:
- Biết ý nghĩa lịch sử của ngày 8/3.
- Hiểu công lao to lớn của mẹ và cô giáo.
- Giáo dục lòng yêu quý, tôn trọng những người phụ nữ . 
II. Hoạt động dạy học:
1Hoạt động 1: Báo cáo các sao.
- Các Sao điểm danh,báo cáo sĩ số.
- Đọc lời ghi nhớ: “ Vâng lời Bác Hồ.”
- Các tổ trưởng nhận xét về sao mình.
- Sao trưởng nhận xét .
- Gv đánh giá nhận xét chung.
2.Hoạt đông 2: Tìm hiểu về ngày 8/3.
- Ngày 8/3 là ngày gì?
* Gv nói về ý nghĩa của ngày 8/3.
- Ngày quốc tế phụ nữ.
- Gíup h/s thấy được công lao to lớn của bà, mẹ, cô giáo.
- Phát động phong trào thi đua học tập lập thành tích chào mừng ngày 8/3.
* Tổ chức cuộc thi “ Vẽ tranh tặng me, tặng bà”
- Trưng bày và giới thiệu về bức tranh của mình.
- H/s sinh hoạt văn nghệ: Hát những ca ngợi về người phụ nữ.
3. Hoạt đông 3 Tổng kết:
 - Nhận xét tiết học. 
Thứ sáu ngày 12 tháng 3 năm 2010
Sáng
Tiết 1,2 Ôn tập: Tiếng Việt
 Luyện đọc bài :Bàn tay mẹ, Cái Bống.
I- Mục đích, yêu cầu:
 - Học sinh nhận biết bài tập đọc: "Bàn tay mẹ" là bài văn xuôi.Cái Bống là bài thơ lục bát.
 - Học sinh đọc trơn cả bài, đọc ngắt, nghỉ đúng dấu câu.Biết đọc diễn cảm.
 - HS thích học Tiếng Việt.
II- Đồ dùng:
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 5'
1'- 2'
20'
5'
1'- 2'
A- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài tập đọc: Bàn tay mẹ.Cái Bống.
- GV nêu câu hỏi trong SGK.
- Nhận xét, ghi điểm 
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài:
2- Luyện đọc:
* Luyện đọc đoạn:
- GV theo dõi học sinh đọc, uốn nắn kịp thời nếu học sinh đọc sai.
- Giúp học sinh yếu đọc đúng.
* Luyện đọc cả bài:
- GV hướng dẫn ngắt, nghỉ hơi sau dấu câu.
* Đọc trong nhóm:
* Thi đọc diễn cảm: GV ghi điểm
Giải lao
* Trả lời câu hỏi:
- Yêu cầu 1 HS nêu câu hỏi và 1 HS trả lời câu hỏi trong SGK.
3- Củng cố:
- Nhận xét tiết học.
- HS đọc bài.
- Học sinh trả lời câu hỏi.
- Học sinh đọc nối tiếp đoạn.
- Học sinh đọc cả bài. 
- Học sinh đọc theo nhóm đôi.
 Vài nhóm đọc

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 26 lop 1(3).doc