Giáo án dạy học các môn lớp 1 - Tuần 8 đến tuần 12 - Trường tiểu học Trần Phú B

A/ Mục đích yêu cầu:

- Học sinh đọc và viết được : uôi - ươi; nải chuối- múi bưởi

- Đọc được câu ứng dụng: Buổi tối, chị Kha rủ bé chơi trò đố chữ.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề. Chuối, bưởi, vú sữa

B/ Đồ dùng dạy học.

 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt.

 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở tập viết , bộ thực hành tiếng việt.

C/ Các hoạt động Dạy học.

 

doc 59 trang Người đăng hong87 Lượt xem 619Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học các môn lớp 1 - Tuần 8 đến tuần 12 - Trường tiểu học Trần Phú B", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 T BÀI CŨ:
BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài.
2. Giới thiệu phép trừ, bảng trừ trong phạm vi 5.
a. Giới thiệu phép trừ 5 – 1 = 4 ; 
 5 – 2 = 3 ; 5 – 3 = 2 ; 5 – 4 = 1
Luyện tập: SGK trang 58, 59.
CC – D D
2 – 1 = 3 – 1 = 4 – 2 = 3 – 2 =
* GV ghi đầu bài lên bảng 
- HD HS quan sát H1 SGk trang 58 và tự nêu đề toán: Có 5 quả táo, hái 1 quả táo. Hổi còn lại bao nhiêu quả táo?
+ Có 5 quả , hái 1 quả, còn mấy quả?
- GV cho HS gài phép tính giải bài toán.
- Ghi: 5 – 1 = 4
- Giới thiệu: 5 – 2 = 3; 5 – 3 = 2 ;
 5 – 4 = 1 ( Làm tương tự 5 – 1 = 4 )
*. Luyện học thuộc lòng bảng trừ trong phạm vi 5.
*. Giới thiệu mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- HD quan sát từng hĩnh tren bảng
+ Nhìn hình vẽ nêu 2 phép tính cộng và 2 phép tính trừ?
- Ghi: 4 + 1 = 5 5 – 1 = 4
 1 + 4 = 5 5 – 4 = 1
 3 + 2 = 5 5 – 2 = 3
 2 + 3 = 5 5 – 3 = 2
- GV cho HS đọc thuộc các phép tính trừ và xoá dần.
a. Bài 1:Gọi HS nêu yc của bài 
*. Củng cố: Các số 2, 3, 4, 5 trừ đi 1, 2, 3, 4.
b.Bài 2: Gọi HS nêu yc của bài
- Con có nhận xét gì về các phép tính:
 1 + 4 = 5 5 - 1 = 4
 4 + 1 = 5 5 - 4 = 1
*. Củng cố mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
c.Bài 3: Gọi HS nêu yc của bài - Khi đặt tính theo cột dọc con cần lưu ý điều gì?
- Nêu cách đặt tính, nêu cách tính?
*. Củng cố: Cách đặt tính và ghi kết quả phép tính trừ.
d.Bài 4: Gọi HS nêu yc của bài - Yêu cầu HS đặt đề toán theo tranh.
- Nêu phép tính.
*. Củng cố: Giải toán có 1 phép tính trừ trong phạm vi 5.
*Học thuộc lòng bảng trừ.
- Ôn lại bảng trừ trong phạm vi 3, 4, 5
- 3 HS lên bảng làm bài.
- 3 tổ làm bảng con.
*Quan sát và nêu đề toán.
- 2 HS nêu.
- Trả lời cá nhân, lớp.
- Gài bảng và nhận xét.
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
- Quan sát và nêu số chấm tròn ở mỗi bên và tất cả.
- HS trả lời.
- Nhận xét từng cặp phép tính?
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
- HS đọc thuộc lòng.
- Thi đọc giữa các tổ.
* HS nêu yêu cầu.
Làm bài nhóm đôi vào SGK
* HS nêu yêu cầu.
- Làm miệng nối tiếp trên bảng lớp .
*HS nêu yêu cầu
- Khi đặt tính theo cột dọc con cần lưu ý viết các số thẳng cột với nhau.
- HS nêu.
- HS làm bài vào bảng con 
* HS nêu yêu cầu. Viết phép tính thích hợp: Làm vào bảng gài .
- HS nhìn tình huống trong tranh nêu bài toán và viết phép tính.
 5 – 2 = 3 5 – 1 = 4.
-------------------------------------------------@&?-------------------------------------------------------
Học vần
Kiểm tra định kì giữa kì
Đề do phòng giáo dục ra
---------------------------------------------------@&?-------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 16 tháng 11 năm 2013
Học vần
bài41: iêu –yêu
A/ Mục đích yêu cầu:
- Học sinh đọc viết được : iêu, yêu,diều sáo, yêu quý .
- Đọc được câu ứng dụng: Tu hú kêu...đã về..
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề. Bé tự giới thiệu.. 
B/ Đồ dùng dạy học.
 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt.
 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở tập viết, bộ thực hành tiếng việt.
A. KIỂM TRA:
- Đọc: iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu, líu lo, chịu khó, cây nêu, kêu gọi.
- Đọc câu ƯDụng trang 83.
- Viết : chịu khó, cây nêu, kêu gọi.
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài.
2. Dạy vần và gài : 
a. Vần iêu.
- Nêu cấu tạo vần iêu?
+GV gài vần iêu.
- HD phát âm: 
+ Đánh vần, đọc trơn vần iêu.
+ Có vần iêu rồi muốn có tiếng diều ta làm thế nào ?
- Giới thiệu và gài tiếng diều 
- Cho HS gài tiếng diều .
+ Tiếng diều có vần mới học là vần gì?
+ Phân tích tiếng diều ?
+ Đánh vần , đọc trơn tiếng diều ?
- GV đưa tranh diều sáo và giới thiệu.
- GV gài từ diều sáo 
+ Trong từ diều sáo tiếng nào có vần mới học?
+ Đánh vần tiếng diều , đọc trơn từ?
- HD đọc theo sơ đồ ( thứ tự và không thứ tự)
b. Vần yêu:
 (Dạy tương tự vần iêu)
- So sánh vần iêu và vần yêu?
- HD đọc theo 2 sơ đồ ( thứ tự và bất kỳ)
+ Nêu âm, tiếng, từ vừa học?
- Giới thiệu từ ứng dụng: 
 buổi chiều yêu cầu
 hiểu bài già yếu
+ Gạch chân tiếng có vần iêu, yêu?
+ Phân tích tiếng mới?
+ Đánh vần tiếng mới, đọc trơn từ?
*. Giải nghĩa từ: 
- HD đọc bảng tiết 1.
- Giới thiệu chữ mẫu viết bảng: iêu, yêu, diều sáo, yêu quí.
 + Nêu cấu tạo chữ?
- HD viết bảng.
+ Nêu độ cao từng chữ ?
- Cho HS viết bài. ® Nhận xét
--------------------------------------------
- Nêu vần, tiếng ,từ vừa học.
+ Luyện đọc bảng nội dung tiết 1.
3. Luyện đọc:
- GV đưa tranh và giới thiệu câu ứng dụng.
Tu hú kêu, báo hiệu mùa vải thiều đã về.
+ Gạch chân tiếng có vần mới học?
+ Phân tích, đánh vần tiếng hiệu, thiều.
+ Tìm trong câu ứng dụng tiếng nào viết hoa? Vì sao? Cuối câu có dấu gì?
+ Khi đọc câu có dấu phẩy phải chú ý điều gì?
- Luyện đọc câu ứng dụng.
- Luyện đọc SGK trang 84 + 85.
4. Luyện nói theo chủ đề: Bé tự giới thiệu.
- HD HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
+ Trong tranh vẽ gì? 
+ Bạn nào đang tự giới thiệu?
+ Năm nay em lên mấy? Em học lớp nào? Cô giáo nào đang dạy em?
+ Nhà em ở đâu? Nhà em có mấy anh em?
+ Em thích học môn nào nhất?
+ Em có biết vẽ và hát không? Nếu biết hát, em hát cho cô và cả lớp nghe 1 bài.
+ Nhắc lại chủ đề.
5. Luyện viết: Vở TViết bài 41.
- GV HD HS viết từng dòng vào vở.
*. Trò chơi: Tìm tiếng, từ có vần iêu, yêu.
C. CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
- Đọc lại bài.
- Đọc trước bài 42
- HS đọc cá nhân, lớp.
- phân tích các tiếng phễu, chịu, nêu, kêu.
- 3 tổ viết 3 từ.
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
+ âm a đứng trước, âm u đứng sau.
- HS gài và nhận xét.
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
- 1 HS nêu.
- HS gài và đọc.
+ 2 HS phân tích.
- HS đọc cá nhân, đồng thanh.
- HS quan sát và nêu tên.
+ HS đọc cá nhân, đồng thanh.
+ HS nêu và đọc.
+ HS đọc cá nhân, đồng thanh.
- 2 HS lên bảng gạch chân tiếng có vần mới học.
- HS phân tích và đánh vần, đọc trơn.
- HS đọc cá nhân, đồng thanh.
- Nêu cấu tạo chữ.
- HS viết bảng và đọc.
-----------------------------------------------
HS nêu.
- HS đọc bảng tiết 1.
- HS quan sát và nêu ND tranh.
- HS đọc thầm.
- 1 HS tìm tiếng có vần mới học.
- HS phân tích và đánh vần., đọc trơn
- HS đọc cá nhân, đồng thanh.
- HS đọc SGK cá nhân, đồng thanh.
- HS đọc ND bài luyện nói.
- HS quan sát tranh và TLCH.
- HS lấy vở tập viết tập 1 bài 41.
- Nhận xét cấu tạo, độ cao của từng chữ.
- HS viết vở.
--------------------------------------------------------------------------------------
SINH HOẠT LỚP
I, NHẬN XÉT TUẦN 10
	- Gv nhận xét các ưu, nhược điểm của hs về các mặt sau:
1, Chuyên cần:
	- Đa số hs đi học đều, đúng giờ
	* Tồn tại: Vẫn còn hs đi học muộn
2, Học tập: Học sinh đã cố gắng học bài, viết bài đầy đủ trước khi đến lớp
	* Tồn tại:
+ Một số hs nhận thức kém: Đọc yếu, chưa nghe cô giáo đọc để viết từ được
	+ Làm toán yếu, chưa biết nhẩm 
3, Vệ sinh: Nhìn chung hs ăn mặc gon gàng, sạch sẽ, vệ sinh trong ngoài lớp sạch sẽ
II, PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 11:
Tích cực kèm cặp hs yếu
Kèm chữ viết cho hs
Phát động phong trào thi đua học tập giành nhiều điểm 10 để kỉ niệm ngày 20 - 11 
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUẦN XI
Thứ hai ngày 18 tháng 11 năm 2013
Học vần
bài 42 : ưu –ươu
A/ Mục đích yêu cầu:
- Học sinh đọc , viết được: ưu,ươu trái lựu, hươu sao.
- Đọc được câu ứng dụng: Buổi trưa..ở đấy rồi.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề.Hổ , báo, gấu, hươu, nai, voi.. 
B/ Đồ dùng dạy học.
 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt.
 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở tập viết, bộ thực hành tiếng việt.
C/ Các hoạt động Dạy học.
A. KIỂM TRA:
- Đọc: .iêu, yêu, diều sáo, yêu quí.
buổi chiều, iêu, yêu, diều sáo, yêu quí.
- Đọc câu ƯDụng trang 83.
- Viết : hiểu bài, yêu cầu, già yếu 
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài.
2. Dạy vần và gài : 
a. Vần ưu.
- Nêu cấu tạo vần ưu?
+GV gài vần ưu.
- HD phát âm: 
+ Đánh vần, đọc trơn vần ưu.
+ Có vần ưu rồi muốn có tiếng lựu ta làm thế nào ?
- Giới thiệu và gài tiếng lựu 
- Cho HS gài tiếng lựu .
+ Tiếng lựu có vần mới học là vần gì?
+ Phân tích tiếng lựu ?
+ Đánh vần , đọc trơn tiếng lựu ?
- GV đưa tranh trái lựuvà giới thiệu.
- GV gài từ trái lựu
+ Trong từ trái lựu tiếng nào có vần mới học?
+ Đánh vần tiếng lựu , đọc trơn từ?
- HD đọc theo sơ đồ ( thứ tự và không thứ tự)
b. Vần ươu:
 (Dạy tương tự vần ưu)
- So sánh vần ưu và vần ươu?
- HD đọc theo 2 sơ đồ ( thứ tự và bất kỳ)
+ Nêu âm, tiếng, từ vừa học?
- Giới thiệu từ ứng dụng: 
 chú cừu bầu rượu
 mưu trí bướu cổ
+ Gạch chân tiếng có vần ưu, ươu?
+ Phân tích tiếng mới?
+ Đánh vần tiếng mới, đọc trơn từ?
*. Giải nghĩa từ: 
- HD đọc bảng tiết 1.
- Giới thiệu chữ mẫu viết bảng ưu, ươu , trái lựu, hươu sao.
 + Nêu cấu tạo chữ?
- HD viết bảng.
+ Nêu độ cao từng chữ ?
- Cho HS viết bài. ® Nhận xét
----------------------------------------------
- Nêu vần, tiếng ,từ vừa học.
+ Luyện đọc bảng nội dung tiết 1.
3. Luyện đọc:
- GV đưa tranh và giới thiệu câu ứng dụng.
Buổi trưa, Cừu chạy theo mẹ ra bờ suối. Nó thấy hươu, nai đã ở đáy rồi.
+ Gạch chân tiếng có vần mới học?
+ Phân tích, đánh vần tiếng hươu?
+ Tìm trong câu ứng dụng tiếng nào viết hoa? Vì sao? Cuối câu có dấu gì?
+ Khi đọc câu có dấu phẩy phải chú ý điều gì?
- Luyện đọc câu ứng dụng.
- Luyện đọc SGK trang 86 + 87.
con vật này, con còn biết các con vật 4. Luyện nói theo chủ đề: Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi.
- HD HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
+ Trong tranh vẽ gì? 
+ Những con vật này sống ở đâu?
+ Những con vật này, con nào ăn cỏ?
+ Con thích ăn mật ong không?
+ Con nào to xác mà rất hiền lành?
+ Ngoài các nào khác không?
+ Con biết hát bài hát nào về những con vật này?
+ Nhắc lại chủ đề.
5. Luyện viết: Vở TViết bài 42.
- GV HD HS viết từng dòng vào vở.
*. Trò chơi: Tìm tiếng, từ có vần ưu, ươu.
C. CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
- Đọc lại bài.
- Đọc trước bài 43
- HS đọc cá nhân, lớp.
- phân tích các tiếng diều, chiều, yêu, yếu, hiểu.
- 3 tổ viết 3 từ.
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
+ âm a đứng trước, âm u đứng sau.
- HS gài và nhận xét.
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
- 1 HS nêu.
- HS gài và đọc.
+ 2 HS phân tích.
- HS đọc cá nhân, đồng thanh.
- HS quan sát và nêu tên.
+ HS đọc cá nhân, đồng thanh.
+ HS nêu và đọc.
+ HS đọc cá nhân, đồng thanh.
- 2 HS lên bảng gạch chân tiếng có vần mới học.
- HS phân tích và đánh vần, đọc trơn.
- HS đọc cá nhân, đồng thanh.
- Nêu cấu tạo chữ.
- HS viết bảng và đọc.
----------------------------------
- HS nêu.
- HS đọc bảng tiết 1.
- HS quan sát và nêu ND tranh.
- HS đọc thầm.
- 1 HS tìm tiếng có vần mới học.
- HS phân tích và đánh vần., đọc trơn
- HS đọc cá nhân, đồng thanh.
- HS đọc SGK cá nhân, đồng thanh.
- HS đọc ND bài luyện nói.
- HS quan sát tranh và TLCH.
- HS lấy vở tập viết tập 1 bài 42.
- Nhận xét cấu tạo, độ cao của từng chữ.
- HS viết vở.
-------------------------------------------------@&?-------------------------------------------------------
Toán
Luyện tập
A. Mục tiêu:
- Củng cố về bảng trừ và làm tính trừ các số trong phạm vi đã học.
- Tập biểu thị phép tính trong tranh bằng phép tính đã học.
B. CHuẩn bị:
1- Giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án, bộ đồ dùng dạy toán lớp 1
2- Học sinh: - Sách giáo khoa, đồ dùng học tập. 
C. Các hoạt động dạy học:
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
5’
25’
5’
	KTBC
 BÀI MỚI:
1.Giới thiệu bài:
2. Luyện tập.
a. Bài 1: HS nêu YC của bài Làm vào bảng con 
b.Bài 2. HS nêu YC của bài 
c. Bài 3: HS nêu YC của bài 
 Điền dấu >, <, = vào .... Thi làm bài nối tiếp trên bảng lớp 
d.Bài 4: HS nêu YC của bài . Viết phép tính thích hợp:Cho HS thảo luận làm bài nhóm đôi .
đ. Bài 5: HS nêu YC của bài Số?
Làm bài vào bảng gài .
CC – D D
.... – 2 = 2 4 - .... = 
- GV kiểm tra miệng dưới lớp bảng trừ 5.
*Ghi đầu bài lên bảng .
* Khi tính theo hàng dọc con cần lưu ý điều gì ?
*. Củng cố: Cách đặt tính và ghi kết quả phép tính trừ.Làm vào bảng con 
 *Cho HS nhận xét 2 phép tính.
 5 – 1 – 2 = 2 5 – 2 – 1 = 2
*.Củng cố: Thứ tự thực hiện phép tính. dãy tính có 2 phép tính trừ.
* Muốn điền được dấu con phải làm gì?
*. Các bước làm bài tập điền dấu >,<,=. 
* GV cho HS xem tranh và nêu bài toán.
 - Khuyến khích HS nêu nhiều bài toán khác nhau.
*. Củng cố: Giải toán có 1 phép tính trừ trong phạm vi 5.
HD HS tính phép tính bên trái dấu =
*. Giảng: 5 – 1 = 4 rồi nêu 4 cộng mấy bằng4? Từ đó điền được số 0 vào chỗ... ( 5 – 1 = 4 + 0 )
- Học thuộc các phép cộng,trừ đã học
2 HS lên bảng làm bài.
- Dưới lớp đọc bảng trừ trong phạm vi 5.
	* HS nêu yêu cầu
- Viết các số thẳng cột với nhau.
- HS làm bài vào bảng con và đọc kết quả.
* HS nhắc lại cách tính.
- 2 HS lên bảng, lớp làm SGK ba em làm bàì trên bảng lớp .Cho HS SS két quả bài làm .
* HS nêu yêu cầu.
- Nêu các bước làm bài tập điền dấu.
- 2 HS lên bảng, Lớp làm bài vào vở.
* HS nêu yêu cầu
- HS xem tranh rồi nêu bài toán và viết phép tính tương ứng.
5 – 2 = 3 5 – 1 = 4
*HS nêu yêu cầu
- HS làm bài vào bảng gài
--------------------------------------------------@&?------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 19 tháng 11 năm 2013
Toán
Số 0 trong phép trừ
A. Mục tiêu: 	
- Bước đầu nắm được 0 là kết quả của phép tính trừ hai số bằng nhau, một số trừ đi 0 cho kết quả là chính số đó và biết thực hành tính những số tương tự trong trường hợp này.
- Tập biểu diễn tình huống trong tranh bằng phép tính thích hợp.
B. Chuẩn bị:
 1- Giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án, bộ đồ dùng dạy toán lớp 1
 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, đồ dùng học tập. 
C. Các hoạt động dạy học:
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
5’
15’
15’
5’
KTBC
BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài.
2. Giới thiệu phép trừ 2 số bằng nhau.
a.Giới thiệu phép trừ 1 – 1 = 0.
b. Giới thiệu phép trừ 3 -3 = 0.
3.Giới thiệu phép trừ:Một số trừ đi 0.
a. Giới thiệu phép trừ : 4 – 0 = 4.
b. Giới thiệu phép trừ : 5 – 0 = 5.
4. LUYỆN TẬP : bài tập 1 SGK trang 61. YC GS làm miệng nối tiếp trên bảng lớp .
Bài 2 : Cho 3 dãy lên làm miệng nối tiếp 
Bài 3 : Cho HS phân tích bài rồi làm vào SGK 2 em lên bảng làm bài .
5. CC- D D
5 - 4 = 5 - 1 = 5 - 3 = 5 - 3 = 5 - 2 = 5 - 4 =
 * GV ghi đầu bài lên bảng .
 *HD HS quan sát hình 1 SGK trang 61 và tự nêu bài toán: Trong chuồng có 1 con vịt, 1 con ra khỏi chuồng.Hỏi trong chuồng còn lại mấy con vịt ?
- 1 con vịt bớt 1 con vịt còn mấy con vịt?
- Ghi: 1 -1 = 0
* Cầm 3 que tính: + Có mấy que tính?
- Bớt 3 que tính: + Bớt mấy que tính? Còn mấy que tính?
- Cho HS gài phép tính.
- Ghi: 3 – 3 = 0.
+ Đọc: 1 – 1 = 0; 3 – 3 = 0
*. Nhận xét đặc điểm từng phép tính.
Giảng: Hai số giống nhau trừ đi nhau thì cho ta kết quả bằng 0.
+. Tính 2 – 2 = ?
* HD HS quan sát hình 3 SGK và nêu bài toán: Có 4 hình vuông, không bớt đi hình vuông nào.Hỏi còn lại mấy hình vuông?
+. Không bớt đi hình vuông nào nghĩa là bớt đi mấy hình vuông?
+. 4 hình vuông bớt 0 hình vuông còn mấy hình vuông?
GV ghi bảng : 4 – 0 = 4
( Làm tương tự phép tính 4 – 0 = 4 )
 *Yêu cầu HS đọc 2 phép tính:
 4 – 0 = 4 và 5 – 0 = 5.
+. Nhận xét đặc điểm 2 phép tính trên.
+. Nêu kết quả phép tính: 3 – 0 = 3
 2 – 0 = 2 1 – 0 = 1
*. Kết luận : Một số trừ đi 0 thì kết quả bằng chính số đó.
a. Bài 1:Gọi HS nêu YC của bài :
*. Củng cố phép trừ trong PV5. Số 0 trong phép trừ.
b.Bài 2; Gọi HS nêu YC của bài : Tính:
*. Củng cố mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- Số 0 trong phép cộng và phép trừ.
c. Bài 3: Gọi HS nêu YC của bài : Viết phép tính thích hợp.
 3 – 3 = 0 2 – 2 = 0
*. Củng cố 2 số giống nhau trừ đi nhau thì cho kết quả bằng 0.
 Ôn lại bài
- 3 HS lên bảng.
- HS làm bảng theo 3 tổ.
*HS quan sát
- 2 HS đặt đề toán.
- HS trả lời cá nhân, đồng thanh.
* HS trả lời cá nhân, đồng thanh.
* HS gài và nhận xét.
- HS đọc cá nhân, đồng thanh.
- HS nêu kết quả và đọc cá nhân, đồng thanh.
- HS nhắc lại
- HS trả lời cá nhân, đồng thanh.
*HS gài phép tính 5 – 0 = 5.
- HS đọc cá nhân, đồng thanh.
- HS trả lời.
- HS nêu kết quả và nhận xét.
- HS đọc cá nhân, đồng thanh.
* HS mở SGK trang 61.
- HS nêu yêu cầu.
- HS tự làm vào vở ô li.
- 3 HS thi điền kết quả .
- Nhận xét từng cột phép tính.
 *HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài nối tiếp trên bảng . 
- HS nêu yêu cầu và quan sát hình vẽ.
- Nêu đề toán, tự nêu phép tính.
- 2 HS lên bảng, lớp làm SGK
- Nhận xét 2 phép tính
------------------------------------------------@&?------------------------------------------------------
 Học vần
bài 43 : Ôn tập
A/ Mục đích yêu cầu:
- Học sinh đọc , viết được một cách chắc chắn các vần vừa học, có kết thúc bằng u hay o
- Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 38 đến bài 43 
- Nghe, hiểu và kể lại một đoạn truyện kể Sói và Cừu.
B/ Đồ dùng dạy học.
 1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt.
 2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở tập viết , bộ thực hành tiếng việt.
C/ Các hoạt động Dạy học.
A. KIỂM TRA:
- Đọc: ưu – ươu , trái lựu, hươu sao, chú cừu, mưu trí, bầu rượu, bướu cổ 
- Đọc câu ứng dụng SGK( trang 87)
- Viết: mưu trí, bầu rượu, bướu cổ 
*. Nhận xét – cho điểm.
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài.
+ Tuần qua các em đã học những vần gì?
- GV ghi bảng( như bảng ôn trong SGK).
2. Ôn tập các vần đã học.
 - GV gọi HS đọc các chữ trong bảng ôn.( eo, ao, au, âu, iu, êu, iêu, yêu, ưu, ươu )
- Gọi HS lên bảng đọc và chỉ vần.
- GV đọc các chữ.
*. Ghép chữ thành vần.
- HD HS ghép các chữ ở cột dọc kết hợp với các chữ ở hàng ngang tạo thành vần có nghĩa.
*. Lưu ý: + e không ghép được với u.
+ â, ê, i, ư, iê, yê, ươ không ghép được với o.
- Đánh vần và đọc trơn các vần vừa ghép được.
- Đọc bảng ôn.
- Nêu các vần đã học?
*. Đọc từ ngữ ứng dụng.
- GV giới thiệu và gắn từ ứng dụng lên bảng.
 ao bèo cá sấu kì diệu
+ Đánh vần và đọc trơn từ ứng dụng.
- GV giải thích từ ứng dụng.
- Luyện đọc bảng nội dung tiết 1.
*. Giới thiệu từ cá sấu, kì diệu. cần luyện viết.
+ Phân tích từ cá sấu?
- GV viết mẫu và HD cách viết.
+ Phân tích từ kì diệu?
- GV viết mẫu và HD viết bảng.
-------------------------------------------------
1. Luyện đọc bảng lớp:
- Gọi HS nhắc lại các vần đã ôn ở tiết1.
- HD HS đọc các tiếng ở bảng ôn và các từ ngữ ứng dụng.
2. Đọc câu ứng dụng.
- HD HS quan sát tranh và hỏi:
+ Tranh vẽ gì?
- Giới thiệu câu ứng dụng.
 Nhà Sáo Sậu ở sau dãy núi. Sáo ưa nơi khô ráo, có nhiều châu chấu, cào cào.
+ Gạch chân tiếng có vần kết thúc là u và o. 
+ Phân tích và đánh vần.
+ Đọc trơn. Đọc trơn không thứ tự tiếng nhưng thành câu.
3. Luyện đọc SGK.
- GV đọc mẫu.
4. Kể chuyện: Sói và Cừu
- GV kể lần 1( Nội dung trong SGK)
- GV kể lần 2( Theo tranh trang 86 + 87)
- HD kể: + Câu chuyện có mấy nhân vật? Là những nhân vật nào? Câu chuyện xảy ra ở đâu?
- Cho HS tập kể trong nhóm.
- Cho HS thi kể trong nhóm.
+ Tranh1: Một con chó Sói đang lồng lộn đi tìm thức ăn, bỗng gặp Cừu. Nó chắc mẩm được 1 bữa ngon lành. Nó lại gần Cừu và nói:
 Này Cừu, hôm nay mày tận số rồi. Trước khi chết, mày ước gì không ? 
+ Tranh2 : Sói nghĩ Cừu không chạy thoát liền hắng giọng sủa to.
+ Tranh 3: Tận cuối bãi, người chăn cừu nghe tiếng gào của Sói. Anh liền chạy đến. Sói vẫn đang ngửa cổ, rống to. Người chăn cưù liền giáng cho nó 1 gậy.
+ Tranh 4: Cừu chạy thoát.
- Thi kể toàn bộ câu chuyện
+ Nêu ý nghĩa câu chuyện?
5. Luyện viết vở.
- Giới thiệu bài viết 43.
 cá sấu, kì diệu
 - Nêu cách viết từ cá sấu, kì diệu
- Nhận xét độ cao, khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng?
- HD HS viết từng dòng.
- GV nhận xét bài viết.
C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- Đọc lại bài - Đọc trước bài 44
- HS đọc cá nhân, đồng thanh – Phân tích cấu tạo tiếng: hươu, mưu, rượu
- 2 HS đọc câu ứng dụng.
- Lớp viết bảng.
- HS nêu các vần đã học trong tuần.
- HS đọc cá nhân, đồng thanh và phân tích cấu tạo vần.
- HS lên bảng chỉ chữ và tự đọc vần.
- HS đọc cá nhân, đồng thanh và phân tích cấu tạo chữ.
- HS đọc cá nhân, lớp đọc và phân tích cấu tạo chữ.
- Lớp đọc thầm.
- HS đọc cá nhân, lớp đọc và phân tích.
- HS phân tích, đánh vần và đọc trơn
- 1HS đọc, lớp đọc.
+ 2HS phân tích.
- HS nhận xét độ cao, khoảng cách giữa các chữ.
+ Lớp viết bảng.
- 2 HS phân tích.
- HS nhận xét độ cao, khoảng cách giữa các chữ.
+ Lớp viết bảng.
----------------------------------------------
4 HS nhắc lại.
- HS đọc cá nhân, lớp đọc, phân tích cấu tạo.
- Quan sát và nêu ND tranh.
- Lớp đọc thầm.
- Tìm tiếng có vần mới?
- HS đọc cá nhân, lớp đọc, phân tích.
- HS đọc cá nhân, đồng thanh.
- HS đọc cá nhân, đồng thanh.
- Lớp nghe GV kể.
- Lớp quan sát tranh và nghe GV kể.
- HS kể nhóm 3.
- Đại diện từng nhóm thi kể.( mỗi nhóm 3 HS)
- Sói chủ quan, kiêu căng phải đền tội. Cừu bình tĩnh, thông minh nên thoát chết.
- HS mở vở Tập viết tập 1, bài 43.
+ 1 HS đọc cá nhân, đồng thanh.
+ HS TL.
+ HS nêu tư thế ngồi viết.
+ HS viết bài.
-------------------------------------------------@&?-----------------------------------------------------
Tự nhiên xã hội
Gia đình em
I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết:
- Bố, mẹ, anh, chị, ông, bà trong gia đình là những người thân yêu nhất của em.
- Em có quyền được sống với cha mẹ, 
h với các bạn trong lớp.
- Yêu quý gia đình và những người thân trong gia đình mình .
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên: sách giáo khoa, giáo án, lời bài hát “ Cả nhà thương nhau ”.
2. Học sinh: sách giáo khoa, giấy vẽ, bút màu.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
5’
25’
5’
KT BÀI CŨ.
BÀI MỚI.
 1.Giới thiệu bài.
Hoạt động 1
 LÀMVIỆCVỚI SGK(TRANG 24).
Kết luận:
Hoạt động 2 
( BT 2 – VBT)
VẼ TRANH
(Vẽ những người trong gia đình bạn)
Hoạt động 3
ĐÓNG VAI
Kết luận
CC - DD
Kể về 1 ngày của em?
Ghi đầu bài lên bảng .	
*. Cho HS quan sát các hình vẽ SGK trang 24,25 và trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Gia đình Lan có những ai? 
- Lan và những người trong gia đình đang làm gì?
- Gia đình Minh có những ai?
- Minh và những người trong gia đình đang làm gì?
* Mỗi người khi sinh ra đều có bố mẹ và những người thân, mọi người đều sống chung trong một mái nhà đó là gia đình.
* GV nêu yêu cầu.
- HD HS cách vẽ tranh theo nội dung bài học.
*. Kết luận: Gia đình là tổ ấm của em. Bố mẹ, ông bà, anh chị .... là

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1 buoi 1 tuan 812.doc