Giáo án dạy học các môn khối lớp 4 - Tuần 3

Tập đọc

THƯ THĂM BẠN

I- MỤC TIÊU:

 - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự thông cảm với người bất hạnh bị trận lũ lụt cướp mất ba.

 - Hiểu được tỡnh cảm của người viết thư: thương bạn muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn.(trả lời được CH trong SGK ; nắm được tác dụng của phần mở đầu và phần kết thúc thư)

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Bảng phụ ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm.

III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 1.Bài cũ:

 Ba HS đọc thuộc lũng " Truyện cổ nước mỡnh".

? Vỡ sao tác giả yêu truyện cổ nước mỡnh.

 ? Nêu nội dung bài .

 Nhận xét, ghi điểm.

 

doc 32 trang Người đăng hong87 Lượt xem 742Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học các môn khối lớp 4 - Tuần 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
________________
Tiết 4 Chính tả
CHÁU NGHE CÂU CHUYệN CỦA BÀ
I-mục tiêu:
	Nghe viết và trình bày bài chớnh tả sạch sẽ bài thơ
" Chỏu nghe cõu chuyờn của bà". Biết trỡnh bày bài thơ lục bỏt.
	- Viết đỳng BT2(b) ?/ ~
II- hoạt động dạy học:
 1. Kiểm tra bài cũ :
	Gọi 2 HS lờn bảng viết, cả lớp viết vào vở nhỏp cỏc từ cú vần ăn/ ăng
 2. Bài mới
 a. Giới thiệu bài
 b. Hướng dẫn HS nghe viết
	GV đọc bài thơ- một HS đọc lại bài thơ
	Nờu ý chớnh của bài thơ?
	HS đọc thầm bài thơ.
	Hướng dẫn HS viết từ khú.
	HS nhắc lại cỏch trỡnh bày bài thơ lục bỏt
	GV đọc cho HS chộp bài vào vở- đọc cho HS soỏt lại bài
	Chấm chữa bài
 c. Hướng dẫn HS làm bài tập.
	Một HS đọc mẫu chuyện ở BT 2b.
	Cõu chuyện cú gỡ đỏng cười?
	Người xem tranh khụng cần suy nghĩ núi luụn bức tranh tất nhiờn vẽ cảnh hoàng hụn vỡ ụng biết rừ hoạ sỹ vẽ bức tranh này khụng bao giờ thức dậy trước lỳc bỡnh minh. Nờn khụng thể vẽ được cảnh bỡnh minh.
	HS làm bài.
	triền lóm, bảo, thử, vỗ cỏnh, cảnh hoàng hụn, vẽ cảnh hoàng hụn, khẳng định, bởi vỡ, hoạ sỹ, vẽ tranh, ở cạnh, chẳng bao giờ.
III- củng cố - dặn dò:
	Nhận xột giờ học, dặn về nhà luyện chữ.
_______________________________
Buổi chiều : Nghỉ – GV chuyên dạy
Thứ 5 ngày 26 tháng 9 năm 2013
Buổi sáng:
Tiết 1 	 Tin học
GV chuyờn
__________________________
Tiết 2	 Tập làm văn
 KỂ LẠI LỜI NểI, í NGHĨ CỦA NHÂN VẬT
I- mục tiêu:
 	1. Nắm được tỏc dụng của việc dựng lời núi và ý nghĩa của nhõn vật để khắc hoạ tớnh cỏch nhõn vật, núi lờn ý nghĩa cõu chuyện.(ND ghi nhớ)
	Bước đầu biết kể lại lời núi, ý nghĩa của nhõn vật trong bài văn kể chuyện theo 2 cỏch : trực tiếp và giỏn tiếp.(BT,mục III )
 Ii - hoạt động dạy học:
 Bài cũ: 
Hai HS nờu phần ghi nhớ tiết trước.
	Khi tả ngoại hỡnh nhõn vật cần chỳ ý điểm gỡ? 
 Dạy bài mới
	 Giới thiệu bài
 1. Phần nhận xột
	Bài tập 1, 2: Một HS đọc yờu cầu bài tập 
	Cả lớp đọc bài " Người ăn xin" viết nhanh vào VBT những cõu ghi lại lời núi, ý nghĩ của cậu bộ. Nờu nhận xột: lời núi và ý nghĩ của cậu bộ núi lờn điều gỡ về cậu?
	HS phỏt biểu ý kiến. GV nhận xột bổ sung.
	GV treo bảng phụ ghi sẵn 2 cỏch kể lời núi, ý nghĩ của ụng lóo.
	Một HS đọc nội dung bài tập 2- HS trao đổi theo cặp.
	Lời núi ý nghĩ của ụng lóo ăn xin trong hai cỏch kể đó cú gỡ khỏc nhau?
	HS trả lời- nhận xột, bổ sung.
 2. Phần ghi nhớ
	Hai HS đọc nội dung phần ghi nhớ trong SGK
 3. Phần luyện tập
	Bài tập 1: Một HS đọc nội dung bài tập .
	GV nhắc HS: Lời dẫn trực tiếp thường được đặt trong dấu ngoặc kộp.
	Lời dẫn dỏn tiếp khụng được đặt trong dấu ngoặc kộp hay sau dấu gạch ngang đầu dũng nhưng trước nú cú thể cú hoặc cú thể thờm cỏc từ rằng, là, dấu hai chấm.VD: Khi ấy tụi chợt hiểu rằng:Cả tụi nữa, tụi cũng vừa nhận được chỳt gỡ của ụng lóo.- HS đọc lại đoạn văn trao đổi lời dẫn trực tiếp, lời dẫn dỏn tiếp trong đoạn văn.
	HS phỏt biểu ý kiến.
	Bài 2: Một HS đọc yờu cầu của bài, cả lới đọc thầm lại.
	HS làm vào vở bài tập.
	Bài tập : GV gợi ý:
	Cần xỏc định rừ lời đú là của ai, núi với ai. Sau đú tiến hành thay đổi từ xưng hụ Bỏ cỏc dấu ngoặc kộp hoặc dấu gạch đầu dũng, gộp lời kể chuyờn vào lời núi của nhõn vật.
Iii - củng cố -dặn dò:
	Nhận xột tiết học, khen những HS học tốt. Về nhà học thuộc phần ghi nhớ trong SGK.
____________________________
Tiết 3: Toán
 DÃY SỐ TỰ NHIấN
i - mục tiêu:	
	- Bước đầu nhận biết về số tự nhiờn, dóy số tự nhiờn và đặc điểm của dóy số tự nhiên.
Ii - hoạt động dạy học:
 1. Giới thiệu số tự nhiờn và dóy số tự nhiờn
	- GV gợi ý cho HS nờu một vài số đó học (HS nờu, chẳng hạn: : 25, 678, 50784, 1, 0, ...). GV ghi cỏc số do HS nờu lờn bảng. GV chỉ vào cỏc số: 25, 678, 50784, 1, 0,...và nờu: " cỏc số 25, 678, 50784 , 1, 0,...là cỏc số tự nhiờn".
	- GV hướng dẫn HS viết lờn bảng cỏc số tự nhiờn theo thứ tự từ bộ đến lớn bắt đầu từ số 0, chẳng hạn:
	0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10.;..99;...100;...
	Cho HS nờu lại đặc điểm của dóy số vừa viết (chẳng hạn , đú là cỏc số tự nhiờn viết theo thứ tự từ bộ đến lớn, bắt đầu từ chữ số 0). GV giới thiệu: " Tất cả cỏc số tự nhiờn được xắp xếp theo thứ tự từ bộ đến lớn tạo thành dóy số tự nhiờn". Cho vài HS nhắc lại.
	GV nờu lần lượt từng dóy số rồi cho HS nhận xột dóy số nào là dóy số tự nhiờn hoặc khụng phải là dóy số tự nhiờn, chẳng hạn:
	0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10...
	1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10...
	0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10;
	- GV cho HS quan sỏt hỡnh vẽ trờn tia số ( như SGK) , tập cho HS nờu nhận xột, chẳng hạn: Đõy là tia số, trờn tia số này mỗi số của dóy số tự nhiờn ứng với một điểm của tia số, số 0 ứng với điểm gốc của tia số, ta đó biểu diễn dóy số tự nhiờn trờn tia số.
	2. Giới thiệu một số đặc điểm của dóy số tự nhiờn
	GV hướng dẫn HS nhận xột đặc điểm của dóy số tự nhiờn: 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10...chẳng hạn : GV nờu cõu hỏi để khi trả lời HS nhận biết được:
	- Thờm 1 vào bất cứ số nào cũng được số tự nhiờn liền sau đú, như thế dóy số tự nhiờn cú thể kộo dài mói, điều đú chứng tỏ khụng cú số tự nhiờn lớn nhất. Cho một vớ dụ: Chẳng hạn, thờm 1 vào 1 000 000 được 1 000 001...
	- Bớt 1 ở bất kỹ số tự nhiờn nào ( khỏc 0) cũng được số tự nhiờn liền trước đú. Khụng thể bớt 1 ở số 0 để được số tự nhiờn nờn khụng cú số tự nhiờn nào liền trước số 0 và số 0 là số tự nhiờn bộ nhất.
	- GV hướng dõn HS nhận xột về hai số tự nhiờn liờn tiếp nhau trong dóy số tự nhiờn.( VD: 5 và 6; 123 và 124... cú 5 + 1 = 6, 6 - 1 =5; 1234 + 1 = 124, 124 - 1 = 123) Từ cỏc vớ dụ đú, nờn thành nhận xột chung: Trong dóy số tự nhiờn, hai số liờn tiếp thỡ hơn kộm nhau 1 đơn vị.
 2. Thực hành
	GV hướng dẫn HS làm cỏc bài tập 1,2,3,4(a) trong VBT toỏn trang 16.
	HS làm bài cỏ nhõn, GV theo dừi,chấm ,chữa bài. 
Iii - củng cố - dặn dò: Tuyờn dương những HS làm bài tốt.
_____________________________
Tiết 4 : Khoa học
VAI TRề CỦA VI -TA- MIN,CHẤT KHOÁNG VÀ CHẤT XƠ
I mục tiêu:
	- Kể tờn cỏc thức ăn chứa nhiều vi- ta-min (cà rốt, lòng đỏ trứng, các loại rau...), chất khoỏng ( thịt, cá, trứng, các loại rau có lá màu xanh thẫm...)và chất xơ ( các loại rau).
- Nêu được vai trũ của vi- ta-min, chất khoỏng và chất xơ đối với cơ thể.
 + Vi- ta-min rất cần cho cơ thể nếu thiếu cơ thể sẽ bị bệnh.
 +Chất khoáng tham gia xây dựng cơ thể, tạo men thúc đẩy và điều khiển hoạt động sống nếu thiếu cơ thể sẽ bị bệnh.
 + Chất xơ không có giá trị dinh dưỡng nhưng rất cần để đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hoá.
II-hoạt động dạy học:
	Hoạt động 1: Trũ chơi thi kể tờn cỏc thức ăn chứa nhiều vi- ta-min, chất khoỏng và chất xơ.
	GV chia lúp thành 4 nhúm, mỗi nhúm hoàn thành bài tập
Tờn thức ăn
Nguồn gốc động vật
Nguồn gốc thực vật
Chứa vi-ta-min
Chứa chất khoỏng
Chứa chất xơ
Rau cải
...
x
x
x
x
	- Cỏc nhúm thực hiện nhiệm vụ trờn.
	- Cỏc nhúm trỡnh bày kết quả và tự đỏnh giỏ trờn cơ sở so sỏnh với kết quả của nhúm bạn.
	- GV tuyờn dương nhúm làm bài tốt nhất.
Hoạt động 2
 Bước 1: Thảo luận về vai trũ của vi- ta-min, chất khoỏng và chất xơ.
	GV đặt cõu hỏi: 
	- Kể tờn một số vi-ta-min mà em biết. Nờu vai trũ của vi-ta-min đú.
	- Nờu vai trũ của nhúm thức ăn chứa nhiều vi-ta-min đối với cơ thể.
	Gv kết luận
 Bước 2: Thảo luận về vai trũ của chất khoỏng
	GV đặt cõu hỏi: 
	- Kể tờn một số chất khoỏng mà em biết. Nờu vai trũ của chất khoỏng đú?
	- Nờu vai trũ của nhúm thức ăn chứa chất khoỏng đối với cơ thể?
 Bước 3: Thảo luận về vai trũ của chất xơ và nước.
	Tại sao hằng ngày chỳng ta phải ăn cỏc thức ăn cú chứa chất xơ?
	Hằng ngày chỳng ta cần khoảng bao nhiờu nước? Tại sao cần uống đủ nước?
	GV chốt ý.
Iii - củng cố - dặn dò:
	Nờu vai trũ của vi-ta-min và chất khoỏng, chất xơ và nước đối với cơ thể.
	Lưu ý HS ăn uống đầy đủ cỏc chất dinh dưỡng
____________________________________________
Buổi chiều
Tiết 1: Luyện từ và câu
 MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU, ĐOÀN KẾT
I - mục tiêu:
	Biết thêm một số từ ngữ ( gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng ) về chủ điểm: Nhõn hậu, đoàn kết.(BT2,3,4 ); biết cách mở rộng vốn từ có tiếng hiền , tiếng ác (BT1)
	Rốn luyện để sử dụng tốt vốn từ trờn.
Ii - đồ dùng dạy học:
: Bảng phụ, từ điển.
Iii - hoạt động dạy học:
 A. Bài cũ: 
?Tiếng dựng để làm gỡ? Từ dựng để là gỡ? Nờu vớ dụ?
 B. Bài mới 
	1. Giới thiệu
	2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
	Bài tập 1: HS thảo luận nhúm 4
	HS đọc yờu cầu của đề bài.
	GV hướng dẫn HS cỏch tỡm trong từ điển. VD: Khi tỡm cỏc từ bắt đầu bằng tiếng "Hiền" HS mở từ điển tỡm chữ "H" vần " iờn" . Khi tỡm từ cú tiếng" ỏc" HS mở đầu bằng chữ cỏi"a", tỡm vần "ỏc". HS cú thể huy động trớ nhớ để tỡm cỏc từ cú tiếng " hiền" cỏc từ cú tiếng " ỏc" ( ở trước hoặc ở sau từ)
	HS thảo luận nhúm
	Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày. GV giải nghĩa một số từ.
 Bài tập 2: Một HS đọc yờu cầu của bài tập , cả lớp đọc thầm.
	HS làm bài tập vào vở. Hai HS đọc bài làm.
	Bài tập 3: HS đọc yờu cầu bài tập.
	GV gợi ý: Em phải chọn từ nào trong ngoặc mà nghĩa của nú phự hợp với nghĩa của cỏc từ khỏc trong cõu, điền vào chỗ trụng để tạo thành cõu cú nghĩa hợp lý.
	Bài tập 4: GV lưu ý HS: Muốn hiểu thành ngữ, tục ngữ em phải hiểu cả nghĩa đen và nghĩa búng. Nghĩa búng của thành ngữ và tục ngữ cú thể suy ra nghĩa đen của từ.
	HS lần lượt nờu cỏch hiểu của mỡnh về cỏc thành ngữ tục ngữ.
	GV nhận xột, bổ sung.
	GV kết luận: 
	Một số HS khỏ giỏi nờu tỡnh huống sử dụng 4 thành ngữ tục ngữ trờn.
	Chấm, chữa bài.
Iii - củng cố -dặn dò: 
HS nhắc lại phần ghi nhớ. Về nhà làm bài tập 2,3 SGK
________________________________
Tiết 2 Lịch sử
NƯỚC VĂN LANG
I - mục tiêu: HS biết:
	- Nắm được một số sự kiện về nhà nước Văn Lang : thời gian ra đời và những nột chớnh về đời sống vật chất và tinh thần của người Việt cổ :
 + Khoảng 700 năm trước Cụng Nguyờn nước Văn Lang nhà nước đầu tiờn trong lịch sử dân tộc ra đời .
 + Người Lạc Việt biết ươm tơ, làm ruộng, dệt lụa, đúc đồng làm vũ khí và công cụ sản xuất .
 + Người Lạc Việt ở nhà sàn, họp nhau thành các làng, bản .	
 + Người Lạc Việt có tục nhuộm răng, ăn trầu; ngày lễ hội thường đua thuyền, đấu vật,....
 Học sinh KG:
 +Biết các tầng lớp của xã hội : Nô tì, Lạc dân, Lạc tướng,Lạc hầu,... 
 +Biết những tục lệ nào của người Lạc Việt cũn lưu giữ tới ngày nay: đua thuyền, đấu vật,....
 +Xác định trên lược đồ những khu vực mà người Lạc Việt còn sinh sống.
II.đồ dùng dạy học:
	Tranh ảnh, lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
III- hoạt động dạy học:
	HĐ 1: Làm việc cả lớp
	HS quan sỏt lược đồ Bắc Bộ và một phần Bắc Trung Bộ trờn tường và vẽ trục thời gian lờn bảng . GV cho HS vẽ trục thời gian: người ta quy ước năm 0 là năm Cụng Nguyờn( CN) Phớa bờn trỏi hoặc phớa dưới năm Cụng Nguyờn là những năm trước Cụng Nguyờn, phớa bờn phải hoặc phớa trờn năm Cụng Nguyờn là những năm sau Cụng Nguyờn.
	Yờu cầu HS dựa vào lược đồ xỏc định vị trớ của kinh đụ Văn Lang: xỏc định điểm ra đời trờn trục thời gian.
 HĐ2: Học cỏ nhõn
	GV đưa ra khung sơ đồ trống
 HS đọc SGK và điền vào sơ đồ cỏc tầng lớp: Vua, lạc hầu, lạc tướng, lạc dõn, nụ tỡ sao cho phự hợp.
	HĐ 3: Làm việc cỏ nhõn
	GV đưa ra bảng thống kờ( chưa điền nội dung) HS xem kờnh chữ và kờnh hỡnh rồi điền cỏc cột cho hợp lý.
Sản xuất
Ăn uống
Mặc và trang điểm
ở
Lễ hội
Lỳa...
Cơm, xụi...
Phụ nữ dựng đồ trang sức...
Nhà sàn...
Vui chơi, nhảy mỳa....
 Yờu cầu HS mụ tả bằng lời của mỡnh về đời sống của người Lạc Việt
IV.củng cố – dặn dò:
 Nhận xột giờ học. Dăn học thuộc phần ghi nhớ.
__________________________
Tiết 3 Kỹ thuật
CắT VảI THEO ĐƯờNG VạCH DấU
I- mục tiêu:
 - HS biết cỏch vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu .
 - Vạch đường dấu trên vải ( vạch đường thẳng, đường cong ) và cắt được vải theo đường vạch dấu .Đường cắt có thể mấp mô.
 - Với HS khéo tay: cắt được vải trên theo đường vạch dấu. Đường cắt ít mấp mô.
II - đồ dùng dạy học:
	Bộ đồ dùng kĩ thuật.
III - hoạt động dạy học:
	 Giới thiệu bài : 
GV nờu mục đớch yờu cầu tiết học.
 HĐ 1: GV hướng dẫn HS quan sỏt và nhận xột mẫu.
	 GV giới thiệu mẫu ,hướng dẫn HS quan sát.
	 Gợi ý để HS nêu tác dụng của việc vạch dấu trên vải
 HĐ 2: GV hướng dẫn thao tỏc kỹ thuật
1.Vạch dấu trên vải.
	Hướng dẫn HS quan sỏt hỡnh 1a, 1b HS nờu cỏch vạch dấuđường thẳng ,đường cong trên vải.
	Hướng dẫn HS thực hiện một số điểm cần lưu ý.
	Gọi HS lờn bảng thức hiện thao tỏc GV vừa hướng dẫn.
	GV kết luận nội dung 1.
2 .Cắt vải theo đường vạch dấu
	Hướng dẫn HS quan sỏt hỡnh 2a,2b để nờu cỏch cắt vải
 	GV nhận xột và hướng dẫn HS vạch dấu.
HĐ3: HS thực hành vạch dấu và cắt vải theo đường vạch dấu.
HĐ4: Đánh giá kết quả học tập.
	Gọi một HS đọc phần ghi nhớ cuối bài.
III - củng cố - dặn dò: GV nhận xột tiết học.
______________________________
Tiết 4 
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Hoạt động 2 : làm đèn ông sao
I.Mục tiêu:
- HS hiểu : trong ngày Tết Trung thu , đền ông sao là một trong những loại đồ chơi phổ biến nhất để các em dự hội rước đèn .
- HS biết cách làm đèn ông sao .
- Rèn cho HS tính khéo léo và ý thức tông trọng , giữ gìn các đồ chơi truyền thống .
II.Chuẩn bị :
Một chiếc đèn ông sao làm mẫu .
Các nguyên liệu làm đèn : tre , giấy bóng , kéo , keo dán , ...
III. Tiến hành các hoạt động
Bước 1 : Giới thiệu về chiếc đèn ông sao 
Bước 2 : Hướng dẫn cách làm đèn ông sao .
Bước 3 : Hoàn thành sản phẩm
Bước 4 : Tổng kết - đánh giá
GV nhận xét đánh giá , tuyên dương những HS làm được những chiếc đèn đẹp , sản phẩm do chính tay các em làm ra .
Kết thúc : GV bắt nhịp cả lớp hát bài Chiếc đèn Ông sao
______________________________________________
Thứ 6 ngày 27 tháng 9 năm 2013
Tiết 1 :	 
Tiếng Anh
GV chuyờn
Tiết 2 : Tập làm văn
 Viết thư
I- mục tiêu:
	- Củng cố cho HS mục đớch, nội dung và kết cấu thụng thường của một bức thư.(ND ghi nhớ)
	- Vận dụng kiến thức đã học để viết được bức thư thăm hỏi , trao đổi thông tin với bạn( mục III )
II. hoạt động dạy học:
 Giới thiệu
 1. Phần nhận xột.
	HS đọc bài Thư thăm bạn
	Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gỡ?
	Người ta thường viết thư để làm gỡ?
	Để thực hiện mục đớch trờn, một bức thư cần cú những nội dung gỡ?
	- Nờu lý do viết thư
	- Thăm hỏi tỡnh hỡnh củ người nhận thư.
	- Thụng bỏo tỡnh hỡnh người viết thư.
	- Nờu ý kiến cần trao đổi.
	Qua bức thư đó đọc em thấy một bức thư thụng thường mở đầu và kết thỳc như thế nào?(HS trả lời)
2. Phần ghi nhớ
	Hai HS đọc phần ghi nhớ.
3. Luyện tập.
	Một HS đọc đề bài
	? Đề bài yờu cầu viết thư cho ai.
	? Đề bài xỏc định mục đớch chớnh viết thư để làm gỡ.
	? Thư viết cho bạn cựng tuổi ta cần xưng hụ như thế nào.
	? Cần thăm hỏi những gỡ.
	? Nờn chỳc, hứa hẹn với bạn điều gỡ.
	- HS viết vào giấy nhỏp những ý cần viết.
	Gọi vài HS dựa vào dàn ý để trỡnh bày.
	HS viết bài vào vở- Chấm chữa bài.
Iii - củng cố - dặn dò:
	Dặn HS về nha hoàn thành bài tập.
_____________________________
Tiết 3
Toán
VIếT SỐ TỰ NHIấN TRONG HỆ THẬP PHÂN
I. - mục tiêu:
 Giỳp HS hệ thống hoỏ một số hiểu ban đầu về:
	- Đặc điểm của hệ thập phõn.
	- Biết sử dụng mười kớ hiệu ( chữ số) để viết số trong hệ thập phõn.
	- Nhận biết giỏ trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trớ của chữ số đú trong một số cụ thể .
 II. hoạt động dạy học:
	1. Hướng dẫn HS nhận biết đặc điểm của hệ thập phõn
	Chẳng hạn: GV nờu cõu hỏi hoặc bài tập để khi trả lời hoặc làm bài, tự HS nhận biết được: Trong cỏch viết số tự nhiờn:
	- ở mỗi hàng chỉ cú thể viết được một chữ số. Cứ mười đơn vị ở một hàng hợp thành một đơn vị ở hàng trờn tiếp liền nú.
	Ta cú: 10 đơn vị = 1 chục
	 10 chục = 1 trăm 10 trăm = 1 nghỡn...
- Với mười chữ số: 0, 1, 2, 3, ,4, 5, 6, 7, 8, 9, cú thể viết được mọi số tự nhiờn
- Giỏ trị của mỗi chữ số phụ thuộc của vị trớ của nú trong một số cụ thể ( GV cú thể nờu vớ dụ rồi cho HS nờu giỏ trị của từng chữ số như SGK hoặc cú thể cho HS tự nờu vớ dụ, tự nờu giỏ trị của từng chữ số trong mỗi số cụ thể...)
 2. Thực hành
	GV hướng dẫn HS làm cỏc bài tập 1,2,3 trong VBT toỏn trang 17.
	HS làm bài cỏ nhõn, GV theo dừi, chấm, chữa bài.
	Bài 1: đọc số, viết số.
	Bài 2: Bốn HS nờu kết quả.
	Bài 3: GV kẻ sẵn lờn bảng rồi gọi một HS lờn điền.
Iii - củng cố - dặn dò:
 Tuyờn dương những HS làm bài tốt.
_____________________________
Tiết 4 Địa lí
MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIấN SƠN
 I- mục tiêu:
 Học xong bài này HS biết:
 - Nêu được tên 1 số dõn tộc ít người ở Hoàng Liờn Sơn : Thái, Mông, Dao,...
 - Biết Hoàng Liờn Sơn là nơi dân cư thưa thớt.
 - Sử dụng được tranh, ảnh để mô tả nhà sàn và trang phục của 1 số dõn tộc ở Hoàng Liờn Sơn :
 +Trang phục : mỗi dân tộc có cách ăn mặc riêng; trang phục của các dân tộc được may, thêu trang trí rất công phu và thường có màu sắc sặc sỡ...
 + Nhà sàn: được làm bằng các vật liệu tự nhiênnhư : gỗ, tre, nứa. 
 Học sinh K- G : giải thích được vì sao người dân ở Hoàng Liờn Sơn thường làm nhà sàn ở : để trỏnh ẩm thấp và thỳ dữ .
II- đồ dùng dạy học:
	Bản đồ địa lý Việt Nam.
	Tranh, ảnh về dóy nỳi Hoàng Liờn Sơn và đỉnh Phan- xi- păng.
 	Một số tranh ảnh về trang phục ở Hoàng Liờn Sơn
III- hoạt động dạy học:
 1. Bài cũ : 
 ? Chỉ vị trớ của dóy Hoàng Liờn Sơn trờn bản đồ ? 
 ? Nờu cỏc đặc điểm của dóy Hoàng Liờn Sơn và cỏc dóy nỳi ở phớa Bắc nước ta 
 2.Bài mới 
 HĐ 1: Làm việc cỏ nhõn
	1/ Hoàng Liờn Sơn nơi cư trỳ của 1 số dõn tộc ớt người 
 ? Dõn cư vựng Hoàng Liờn Sơn cú đặc điểm gỡ ?
 ? Vựng này cú những dõn tộc nào sinh sống ?( xếp theo địa bàn SH từ thấp đến cao :Thỏi- Dao - Mụng)
 ? Họ đi lại bằng phương tiện gỡ ? (ngựa ) 
HĐ 2: Thảo luận nhúm
 2/Bản làng và nhà sàn :
	GV cho Hs nhận trờn bản đồ về cỏch SH của người dõn ở Hoàng Liờn Sơn họ sống ơ cỏc vựng sườn đồi –Nhà cửa của họ là nhà sàn để trỏnh thỳ dữ .
 HS trỡnh bày về chất liệu làm nhà của cỏc dõn tục ở Hoàng Liờn Sơn như SGK đó nờu .
 3/ Chợ phiờn, lễ hội, trang phục : (HSHĐ theo nhúm đụi )
 	 GV cho HS trả lời cỏc cõu hỏi ở SGK trước lớp về : Chợ phiờn cú nhiều hàng , trang phục đẹp, lễ hội cú ý nghĩa 
 	GV nhận xột và bổ sung .
GV tổng kết bài: Một HS trỡnh bày những đạc điểm tiờu biểu về vị trớ , địa hỡnh khớ hậu của dóy nỳi Hoàng Liờn Sơn.Cỏc dõn tộc ở Hoàng Liờn sơn hoạt động phong phỳ .
____________________________
Tiết 1	 Tiếng Anh
GV chuyờn
	 ___________________________
Tiết 2	 Tin học
GV chuyờn
____________________________
____________________________________________
Tiết 4	 Khoa học
Vai trò của chất đạm và chất béo
I Mục Tiêu: 
 - Kể tên một số thức ăn có chứa nhiều chất đạm( thịt, cá, trứng, tôm, cua...) và một số thức ăn có nhiều chất béo.( mỡ, dầu, bơ...)
 - Nêu vai trò của chất béo chất đạm đối với cơ thể : 
 + Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể .
 + Chất béo giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi- ta-min A, D, E, K
II Hoạt động dạy học: 	
 HĐ 1: Tìm hiểu vai trò của chất đạm và chất béo;
	 + HS làm việc từng cặp: Nói với nhau tên của những thức ăn có chứa chất đạm và chất béo có trong Trang 12,13 SGK.
	+ Tìm hiểu vai trò của chất đạm và chất béo ở mục bạn cần biết Trang 12,13.
	 - Trình bày trước lớp: 
	 + kể tên những thức ăn giau chất đạm có ở hình trang 12.
	 + kể tên những thức ăn giau chất đạm mà các em ăn hàng ngày.
	 ? Tại sao hàng ngày ta cần ăn nhiều thức ăn có chứa nhiều chất đạm?
	 ? Nói tên những thức ăn giàu chất béo có trong hình T3.
	 ? Nói tên những thức ăn giàu chất béo mà các em ăn hàng ngày?
	 ? Nêu vai trò của nhóm thức ăn có nhiều chất béo?
	- Gv kết luận: 
	- Xác định nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo.
 HS hoàn thành các bảng sau:
TT
Tên T.Ă chứa nhiều chất đạm
Nguồn gôc TV
Nguồn gốc ĐV
1
2
3
4
...
10
Đậu nành
Thịt lợn
Trứng
Thịt vịt
Cua, ốc
x
x
x
x
x
TT
Tên T.Ă chứa nhiều chất béo
Nguồn gôc TV
Nguồn gốc ĐV
1
2
3
4
5
Mở lơn
Lạc
Dầu ăn
Vừng(mè)
Dừa
x
x
x
x
- Rút ra kết luận các thức ăn chứa nhiều chất đạm, C.béo đều có nguồn gốc từ động vật và thực vật.
III/ Củng cố và dặn dò:
 - Nhận xét giờ học.
 Tiết 4 Hoạt động tập thể
Sinh hoạt lớp
I. Mục tiờu: 
	Giỳp cỏc em rỳt ra được những cụng việc tốt đó thực hiện trong tuần và những tồn tại cần khắc phục.
II. Cỏc hoạt động dạy học
1. GV nờu tiờu chớ đỏnh giỏ
- Cỏc tổ dựa vào tiờu chớ bỡnh xột thi đua giữa cỏc tổ, giữa cỏc cỏ nhõn.
- GV cựng tập thể lớp tuyờn dương những HS cú nhiều thành tớch và tổ xuất sắc.
2. GV triển khai kế hoạch trong tuần 4
- Cỏc tổ kốm cặp giỳp đỡ HS yếu trong tổ cựng nhau tiến bộ.
 - Vệ sinh nhặt rỏc ở sõn trường 
Tiết 1: Luyện Tiếng Việt
Ôn từ đơn và từ phức
I.Mục tiêu: Giúp HS hiểu :
Thế nào là từ đơn ? Thế nào là từ phức ? 
Tự tìm các từ đơn và từ phức trong đoạn thơ , đoạn văn.
II. Các hoạt động dạy học:
HĐ1: Củng cố phần lí thuyết
-HS nhắc lại Thế nào là từ đơn ? Thế nào là từ phức ?
HĐ2: Luyện tập
Đọc đoạn thơ sau : 
Vườn xanh biếc tiếng chim
Dơi chiều khua chạng vạng
Ai dắt ông trăng vàng
Thả chơi trong lùm nhãn.
Tìm các từ đơn , từ phức có trong đoạn thơ .
Tìm 3 từ đơn , 3 từ phức rồi đặt câu với một từ vừa tìm được .
- GV chấm , chữa bài , nhận xét giờ học 
: Luyện Tiếng Việt
LTVC: MRVT: Nhân hậu - Đoàn kết
I.Mục tiêu:Tiếp tục mở rộng và hệ thống hoá vốn từ ngữ theo chủ điểm “Thương người như thể thương thân”.
Hiểu nghĩa và biết cách dùng các từ ngữ theo chủ điểm .
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Hoàn thành bài tập ở VBT
GV theo dõi , giúp đỡ một số HS yếu (Trung, Hữu, Hương...)
Hoạt động 2: HS thảo luận nhóm và viết các từ đó vào bảng phụ
Bài tập: GV yêu cầu HS tìm các từ ngữ :
a, Thể hiện lòng nhân hậu , tình cảm yêu thương đồng loại .
b, Trái nghĩa với nhân hậu hoặc yêu thương .
c, Thể hiện tinh thần đùm bọc , giúp đỡ đồng loại .
d, Trái nghĩa với đùm bọc , giúp đỡ đồng loại .
Nhóm nào xong lên đính ở bảng .
- GV gọi một số HS lên đọc các từ mà nhóm mình vừa tìm được .
- GV căn cứ vào số từ đúng mà ghi điểm cho các nhóm.
Hoạt động 3: HS làm bài tập vào vở ô li .
Bài tập: Đặt câu với cá từ sau: nhân hậu , đùm bọc , độc ác .
HS tự đặt câu.
Sau đó gọi một số HS đặt câu của mình vừa đặt .
GV nhận xét , bổ sung.
Bài tập 3: Điền từ còn thiếu để hoàn chỉnh các câu tục ngữ nói về tinh thần đoàn kết dới đây:
a. Chị ngã
b. Anh em như thể chân tay
 Rách lành..dỡ 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 3 L4.doc