Giáo án dạy các môn khối 1 - Tuần 9

I. Mục tiêu:

1. Bước đầu làm quen với biểu tượng về dung tích (sức chứa). Biết ca một lít, chai một lít, biết lít là đơn vị đo dung tích.

2. Biết đọc viết tên gọi, kí hiệu của lít (l).

3. Biết tính cộng, trừ các số đo theo đơn vị lít.

4. Biết giải toán có liên quan đến đơn vị lít.

* Học sinh yếu làm phép tính bài giải vào phiếu.

II. Hoạt động sư phạm :

1. Kiểm tra bài cũ: (3-5’)

- Yêu cầu 2 HS lên bảng thực hiện phép cộng 43+57 35+65

- Nhận xét ghi điểm, tuyên dương

2. Bài mới: (2-3’):

- Dẫn dắt HS ghi tên bài: 36 + 15

 

doc 41 trang Người đăng hong87 Lượt xem 787Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy các môn khối 1 - Tuần 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g
Giáo viên
Học sính
Hoạt động 1: Kiểm tra đọc
(3-5’)
Hướng dẫn 2: Dựa theo tranh kể lại câu chuyện theo cách trả lời câu hỏi
(7-10’)
Hoạt động 3: 
Viết đoạn văn.
(12-15’)
- Kiểm tra 1 số học sinh chưa đọc của một số giờ học trước.
- Nhận xét – đánh giá.
- Hướng dẫn HS quan sát tranh SGK
(?) Hằng ngày ai đưa Tuấn đi học?
(?) Vì sao hôm nay mẹ không đưa Tuấn đi học?
(?) Tranh 3vẽ cảnh gì?
(?) Khi mẹ mệt Tuấn làm gì để giúp mẹ?
(?) Tranh 4 vẽ cảnh gì?
(?) Tuấn đi đến trường bằng cách nào?
- GV nêu yêu cầu.
- Chia nhóm.
(?) Em hãy đặt tên cho chuyện?
- Một số học sinh lên bốc thăm bài đọc xuống chuẩn bị trong vòng 1’ lần lượt đọc và trả lời 1-2 câu hỏi SGK.
- Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
- Mẹ đưa Tuấn đi học.
- Hôm nay mẹ bị mệt nên không đưa Tuấn đi học được.
- Tuấn chăm sóc mẹ bị ốm.
- Lấy thuốc cho mẹ uống.
+lấy nước, 
- Tuấn đang đi học.
- Tuấn tự đi bộ đến trường.
- 2HS nhắc lại
- HS làm việc theo nhóm 2
- HS kể trong nhóm.
- Đại diện nhóm thi kể.
- 2HS kể toàn bộ nội dung câu chuyện.
IV: Củng cố: (1’)
- Cho HS đọc lại bài SGK
- Nhận xét tiết học
V: Dặn dò: (1’)
- Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị bài: Ôn tập 
Tiết 2: Toán
 §43: Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
1. Củng cố kĩ năng tính cộng (nhẩm, viết) kể cả cộng các số đo với đơn vị là kg và lít.
2. Biết giải bài toán với một phép cộng
3. Biết số hạng, tổng.
* HS yếu làm bài 1.
II. Hoạt động sư phạm :
1. Kiểm tra bài cũ: (3-5’)
- Yêu cầu 2 HS lên đọc bảng cộng 6
- Nhận xét ghi điểm, tuyên dương
2. Bài mới: (2-3’): 
- Dẫn dắt HS ghi tên bài: Luyện tập chung
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động1: 
Đạt MT số 1.
HĐ LC: Thực hành.
HT TC: Lớp, Cá nhân (12-15’)
Hoạt động 2: 
Đạt MT số 1
HĐ LC: Thực hành.
HT TC: Cá nhân.
(8-10’)
Hoạt động 3:
Đạt MT số 2
HĐ LC: Quan sát.
HT TC: Cá nhân.
(8-10’)
Bài 1: - GV nêu yêu cầu
- GV làm mẫu
- Chia lớp 3 nhóm và yêu cầu thực hiện vào bảng nhóm.
* Kèm HS yếu làm cột 1
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét, tuyên dương
Bài 2: - GV nêu yêu cầu
- Hướng dẫn HS quan sát tranh SGK
- Hướng dẫn HS điền vào chỗ chấm
- Nhận xét. 
Bài 3: Yêu cầu HS đọc yêu cầu 
- Hướng dẫn HS làm cột 1 
- 1 số HS lên bảng làm
- Lớp làm bảng con.
- Nhận xét, tuyên dương
Bài 4: - GV nêu tóm tắt
- Hướng dẫn HS tìm hiểu bài
(?) Bài toán cho biết gì?
(?) Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu HS làm vào vở.
- 1 HS lên làm bảng
* HS yếu viết phép tính vào phiếu bài tập
- Chấm điểm, nhận xét.
- Nhắc lại
- Lắng nghe
- Nhóm 1: Cột 1.
- Nhóm 2: Cột 2.
- Nhóm 3: Cột 3
16+5 =21 4 + 16 = 20
27 + 8 = 35 3 + 47 = 50
44 + 9 = 53 5 + 35 = 40
- Hoa, Hoài
- Nhắc lại
- Quan sát tranh SGK
- HS trả lời các nhân
a)25kg + 20 kg = 45 kg
b)15 l + 30 l = 45 l
- 1 HS đọc
- Theo dõi
- Yến
- 2 HS nêu lại
 - HS trả lời
- HS giải vào vở 
- Vân
Cả hai lần bánđược số kg gạo là:
45 +38 =83(kg)
Đáp số:83kg
- Em Nhị, Thi...
 IV: Hoạt động nối tiếp: (1)
1. Củng cố:
- Hệ thống bài học
2. Dặn dò – nhận xét:
- Dặn HS về nhà làm bài tập, chuẩn bị bài: Tìm một số hạng trong một tổng
V: Đồ dùng dạy học: 
- Bảng con, vở bài tập toán
Tiết 3: Tập viết
 §9: Ôn tập giữa kì I
I. Mục tiêu:
- Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
- Ôn luyện cách tra mục lục sách.
- Ôn luyện cách nói lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Vở tập viết, bút.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ: (3 – 5’)
- Chấm vở tập viết ở nhà.
- Nhận xét, ghi điểm, tuyên dương
2. Bài mới: (3’)
a. Giới thiệu bài: - Dẫn dắt ghi tên bài: Ôn tập giữa kì I
b. Nội dung:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1: 
Ôn luyện cách tra mục lục sách.
(8-10’)
Hoạt động 2: Ôn luyện cách nói lời mời, nhờ, đề nghị.
(8-10’)
Bài 2:- HS đọc yêu cầu bài tập 
- Hướng dẫn HS nói tên các bài đã học trong tuần 8
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp.
- Giáo viên hướng dẫn cách tra mục lục sách.
- Nhận xét, tuyên dương
Bài 3:- HS đọc yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS đọc tình huống 1.
- Hướng dẫn HS thực hành theo cặp
- GV nhận xét sửa cho HS.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS nối tiếp nhau đọc mục lục sách.
- Theo dõi
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 1 HS đọc
- 1 số HS thực hành nói trước lớp.
IV. Củng cố: (1’) 
- Hệ thống bài học
- Nhận xét tiết học
V. Dặn dò: (1’) 
- Dặn HS về nhà viết bài, chuẩn bị bài: Ôn tập
Tiết 4 : Thể dục
§17: Ôn bài TDPTC - điểm số 1-2:1-2 theo đội hình hàng dọc
 (GV dạy chuyên)
Thứ năm ngày 24 tháng 10 năm 2013
Tiết 1: Toán
 §44: Kiểm tra 1 tiết
(Đề tổ khối trưởng)
Tiết 2: Mĩ thuật
 §9: Vẽ theo mẫu: Vẽ cái mũ (nón)
I. Mục tiêu:
- HS hiểu được hình dáng, vẻ đẹp, lợi ích của các loại mũ, (nón).
- Biết vẽ cái mũ theo quy trình. Vẽ được cái mũ theo mẫu.
- Yêu thích và biết bảo vệ giữ gìn mũ, (nón) của mình.
II. Chuẩn bị:
 - Vở tập vẽ, bút chì, màu tẩy.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: (3 – 5’)
- Kiểm tra vở học sinh
- Nhận xét, ghi điểm, tuyên dương
2. Bài mới: (3’)
a. Giới thiệu bài: 
- Dẫn dắt ghi tên bài: Vẽ theo mẫu
b. Nội dung:	
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1
Quan sát nhận xét
(7-10’)
Hoạt động 2: Cách vẽ cái mũ.
(5-7’)
Hoạt động 3: Thực hành.
(7-10’)
Hoạt động4: Nhận xét đánh giá. (3’)
- Đưa một số mũ cho HS quan sát.
(?) Kể tên các loại mũ mà em biết?
(?) Hình dáng của các loại mũ như thế nào?
(?) Mũ thường có màu sắc thế nào?
(?) Mũ dùng để làm gì?
(?) Vậy em cần làm gì để mũ được lâu bền?
- Treo quy trình hướng dẫnvẽ mũ.
- Hướng dẫn thêm: Tuỳ loại mũ mà các vẽ khung hình khác nhau.
+ Vẽ những hình dáng cơ bản.
+ Nhìn mẫu vẽ chi tiết, hoàn thiện, và vẽ màu theo ý thích.
- Theo dõi giúp đỡ HS yếu:
- Yêu cầu HS trình bày bài theo bàn
- Chấm một số bài và nhận xét.
- Quan sát.
- Mũ nồi, mũ len, mũ lưỡi chai, mũ bộ đội 
- Khác nhau.
- Màu sắc đẹp, nhiều màu.
- Che nắng, che mưa, làm đẹp.
- 2 HS nêu ý kiến
- Quan sát.
- Nghe.
- Vẽ bài vào vở.
- Quan sát và nêu nhận xét.
IV. Củng cố: (1’)
- Hệ thống bài học
- Nhận xét tiết học
V. Dặn dò: (1’)
- Nhắc HS về xem tranh, chuẩn bị bài: Vẽ tranh
Tiết 3: Chính tả 
 §18: Ôn tập giữa kì I
I. Mục tiêu:
- Nghe viết đúng bài: Dậy sớm
- Giáo dục HS viết cẩn thận, nắn nót.
- Viết 5 câu nói về trường học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở chính tả
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: (3 – 5’)
- Chấm 1 số vở HS
- Nhận xét ghi điểm
2. Bài mới: (3’)
a. Giới thiệu bài: - Dẫn dắt ghi tên bài: Ôn tập giữa kì I
b. Nội dung:
Nôi dung
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1: 
Viết chính tả
(12-15’)
Hoạt động 2: 
Viết đoạn văn
(12-15’)
- GV đọc bài viết
? Tinh mơ em thức dạy làm gì?
- Hướng dẫn HS tìm từ khó
- Yêu cầu viết bảng con
- Đọc bài cho HS viết
- Đọc lại bài
- Chấm 8-10 bài nhận xét
-Yêu cầu HS đọc đề
- Hướng dẫn làm bài viết 5 câu nói về trường em.
- 1 HS đọc bài viết
- Nhận xét bài của bạn
- 2HS đọc lại
- HS trả lời
- HS tìm
- Viết bảng con
- HS viết bài vào vở
- Soát lỗi
- 1 HS đọc đề
- 1 HS lên bảng viết
IV. Củng cố: (1p)
- Hệ thống bài học
- Nhận xét tiết học
V. Dặn dò: (1p) - Nhắc HS về nhà làm bài tập
Tiết 4: Luyện từ và câu	
 §9 : Ôn tập giữa kì I
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng.
- Ôn về cách nói lời cảm ơn xin lỗi.
- Ôn về cách sử dụng dấu chấm dấu phẩy.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: (3 – 5p)
- Kiểm tra vở viết HS
- Nhận xét, ghi điểm, tuyên dương
2. Bài mới: (3p)
a. Giới thiệu bài: 
- Dẫn dắt ghi tên bài: Ôn tập giữa kì I
b. Nội dung:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1:
Kiểm tra học thuộc lòng. (9-12’)
Hoạt động 2: 
Ôn cách nói lời cảm ơn xin lỗi.
(8-10’)
Hoạt động 3: 
Ôn cách điền dấu chấm dấu phẩy
(8-10’)
- GV đưa ra các phiếu có ghi các bài học thuộc lòng
- Nhận xét – ghi điểm
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài.
(?) Trong 4 trường hợp tình huống nào nói lời cảm ơn, tình huống nào xin lỗi?
- Chia lớp yêu cầu thảo luận theo cặp.
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét, ghi điểm
Bài 3: - HS nêu yêu cầu
(?) Khi nào thi ghi dấu chấm? Sau dấu chầm viết như thế nào?
(?) Dấu phẩy dùng khi nào?
(?) Sau dấu phẩy thì viết thế nào?
- Hướng dẫn HS làm vào vở
- 1 HS đọc lại bài
- Nhận xét, tuyên dương
- Lần lượt lên bốc thăm bài học thuộc lòng 
- 2HS đọc yêu cầu.
- HS đọc lại và nêu.
- Nói lời cảm ơn: a, d.
- Nói lời xin lỗi: b,c.
- Nhóm 1(TH a,b)
- Nhóm 2:(THc,d)
- 2 nhóm trình bày
- 2 HS đọc đọc yêu cầu.
- HS trả lời
- Khi viết hết câu.
- Sau dấu chấm thi viết hoa.
- Ngăn cách giữa các bộ phận giống nhau, giữa các câu văn dài, 
- Viết bình thường.
- HS làm bài vào vở.
- Đọc bài đúng dấu chấm, phẩy.
IV. Củng cố: (1’)
- Hệ thống bài học
- Nhận xét tiết học
V. Dặn dò: (1’)
- Nhắc HS về nhà làm bài tập
Thứ sáu ngày 26 tháng 10 năm 2013
Tiết 1: Tập làm văn
 §9 : Ôn tập giữa kì I
I. Mục tiêu
- Luyện kĩ năng viết đoạn văn ngắn theo gợi ý .
II. Đồ dùng dạy học:
- Sách giáo khoa, phấn.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: (3 – 5’)
- Kiểm tra vở học sinh
- Nhận xét, ghi điểm, tuyên dương
2. Bài mới: (3’)
a. Giới thiệu bài:
 - Dẫn dắt ghi tên bài: Ôn tập giữa kì I
b. Nội dung:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1:
Viết bài về trường em (12-15’)
Hoạt động 2. 
Viết về cô giáo.
(12-15’)
- Giáo viên ghi đề lên bảng: Viết một đoạn văn ngắn (từ 3- 5 câu) nói về em và trường em.
- Theo dõi nhắc nhở học sinh làm bài .
bạn.
- Viết 3- 4 câu viết về về thầy giáo cô giáo theo gợi ý.
- Cô giáo em làm gì ?
- Tình cảm của em đối với cô như thế nào?
- Em nhớ nhất kỷ niệm gì về cô?
- Nhận xét, tuyên dương
 - 2 HS đọc đề bài 
- HS suy nghĩ và tự viết đoạn văn ngắn theo yêu cầu.
- HS suy nghĩ và tự viết đoạn văn ngắn theo yêu cầu.
- HS làm vở
IV. Củng cố: (1’)
- Hệ thống bài học
- Nhận xét tiết học
V. Dặn dò: (1’)
- Nhắc HS về nhà làm bài tập
Tiết 2: Toán
 §45 : Tìm số hạng trong một tổng
I. Mục tiêu:
1. Biết tìm x trong các bài tập dạng x + a= b, a + x= b (với a,b là các số có không quá hai chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính.
2. Bước đầu làm quen với kí hiệu chữ (chữ biểu thị cho một số chưa biết).
3. Biết cách tìm số hạng khi biết tổng và số hạng kia.
* HS yếu làm tiếp bài 1.
II. Hoạt động sư phạm:
1. Kiểm tra bài cũ:(3-5’)
- Sửa bài kiểm tra
2. Giới thiệu bài mới: (3’)
- Dẫn dắt ghi tên bài: Tìm số hạng trong một tổng
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động1: 
Đạt MT số 1, 2.
HĐ LC: Quan sát, HT TC: Cá nhân, lớp (7-10’)
Hoạt động 2: 
Đạt MT số 1,3.
HĐLC:Thực hành.
HTTC: Cá nhân.
(7-10’)
Hoạt động 3: 
Đạt MT số 3.
HĐLC: Thực hành
HTTC: Cá nhân, lớp (7-10’)
- Nêu yêu cầu điền số vào dấu 
6 + 4 = 10
= 10 - 
= 10 - 
- Em có nhận xét gì về các tính chất trên?
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong SGK.
(?) Có mấy ô vuông bị che lấp?
- Gọi số ô vuông bị che lấp là x giới thiệu cách đọc ích xì
- Lấy x + 4 = 10
- Nêu tên gọi các thành phần trong phép cộng.
- Bao nhiêu cộng với 4 = 10
(?) Làm thế nào để được 6?
(?) Vậy muốn tìm số hạng
chưa biết ta làm thế nào?
- Hướng dẫn HS làm bảng con.
Bài 1: Yêu cầu HS đọc bài.
- GV làm mẫu
- Hướng dẫn HS làm bảng con
* Kèm HS yếu làm câu b
- 1 số HS làm bảng lớp
- Nhận xét, tuyên dương
Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài.
(?) Bài tập yêu cầu làm gì?
- Hướng dẫn làm bài vào vở
- 1 số HS lên làm bảng
- Chấm vở, nhận xét
- Làm bảng con.
6 + 4 = 10
6=10 – 4 
4 = 10 – 6
- Mỗi số hạng bằng tổng trừ đi số hạng kia.
- Quan sát.
- HS trả lời
- Đọc: x + 4 = 10
- x, 4 là số hạng 10 là tổng
6 + 4 = 10
- Lấy 10 – 4 = 6
- Lấy tổng trừ số hạng kia
- HS làm bảng con
x + 4 = 10
x = 10 – 4
x = 6
- 2 HS đọc bài.
- Theo dõi 
- Làm bảng con.
- Trai, Thái
- Vân, Hoa
- 2 HS đọc
- HS trả lời
- Làm bài vào vở.
- Nhị, Thi...
IV. Hoạt động nối tiếp: 
1.Củng cố : (1’)
- Hệ thống bài học
2.Dặn dò. (1’)	
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS về nhà làm lại bài tập 3, Chuẩn bị bài : Luyện tập
V. Đồ dùng dạy học : 
- HS bảng con
________________________________________________
Tiết 4 : Thể dục
§18: Tiếp tục ôn bài thể dục phát triển chung. Điểm số 
1-2:1-2 theo đội hình hàng dọc.
 (GV dạy chuyên)
Tiết 5 : Tự nhiên và xã hội
 §9 : Đề phòng bệnh giun
I. Mục tiêu:
- Giun đũa thường số ở ruột người và một số nơi trong cơ thể. Giun có thể gây ra nhiều tác hại đối với sức khoẻ.
- Người ta thường bị nhiễm giun qua thức ăn, nước uống 
- Để đề phòng bệnh giun cần thực hiện 3 điều vệ sinh: ăn sạch, ở sạch, uống sạch.
II. Đồ dùng dạy – học: 
- SGK.
III.Các hoạt động dạy – học:
1. Kiểm tra bài cũ: (3 – 5’)
(?) Để ăn sạch uống sạch cần làm gì?
(?) Tại sao tay các em phải giữ sạch, giữ sạch đề phòng được bệnh gì?
- Nhận xét, đánh giá, tuyên dương
2. Bài mới: (3’)
a. Giới thiệu bài: - Dẫn dắt ghi tên bài: Đề phòng bệnh giun
b. Nội dung:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động1:
Khởi động.
(3-5’)
Hoạt động 2: Nguyên nhân gây nhiễm giun.
(10-13’)
Hoạt động 3: 
Đề phòng bệnh giun.
(10-12’)
 - Cả lớp hát bài: Bàn tay sạch
(?) Đã có bạn nào đau bụng đi ngoài, đi ra giun, buồn nôn, chóng mặt chưa?
(?) Khi bị như vậy là các em đã bị bệnh gì?
(?) Giun sống ở đâu?
+ Số ở ruột, giạ dày, gan, phổi, mật 
(?) Giun ăn gì mà sống được trong cơ thể người?
(?) Giun gây ra tác hại gì?
- Cho HS quan sát hình 1 trang 20
- Cho HS thảo luận.
(?) Trứng giun và giun trong ruột ra ngoài bằng cách nào?
-Từ trong phân trứng giun đi vào cơ thể bằng cách nào?
- Kết luận: như sách giáo khoa.
+ Không rửa tay sau khi đi đại tiện.
+ Ăn rau sống, uống nước lã là các con đường giun đi vào cơ thể.
-Yêu cầu HS nêu cách đề phòng bệnh giun.
-Yêu cầu HS.
(?) Các bạn làm thế để làm gì?
(?) Với đồ ăn đồ uống ta cần giữ vệ sinh như thế nào?
(?) Để đề phòng bệnh giun ở nhà em đã làm gì?, ở trường?
- Nhắc HS: Tẩy giun 6 tháng một lần theo sự chỉ dẫn của bác sĩ.
- Cả lớp hát
- 8 – 10 HS kể.
- Bị nhiễm giun.
- Sống trong cơ thể người.
-Ăn các chất bổ dưỡng.
- Xanh xao, gầy còm, hay mệt mỏi, buồn nôn.
- Quan sát SGK.
- Thảo luận theo cặp.
- 2-3 cặp HS lên chỉ và nói đường đi của trứng giun vào cơ thể.
-8 – 10 HS nêu.
- Mở sách SGK quan sát và nêu các việc làm của bạn.
H1: Bạn rửa tay trước khi ăn.
H2: Cắt móng tay.
H3: Rửa tay sau khi đi đại tiện.
IV. Củng cố: (1’)
- Hệ thống bài học
- Nhận xét tiết học
V. Dặn dò: (1’)
- Nhắc HS về nhà học bài
Tiết 5: Sinh hoạt lớp - Hoạt động tập thể
Chủ điểm: Dạy ATGT bài 2
I. Mục tiêu:
- Đánh giá những hoạt động HS đã thực hiện trong tuần 9
- Giáo dục HS có ý thức trong học tập 
- Đề ra kế hoạch tuần 10
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
 1. Sinh hoạt lớp: (20’)
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
 Đánh giá tuần 9
Kế hoạch tuần 10
- Học tập: Đa số các em có học bài và làm bài trước khi đến lớp
Bên cạnh đó còn có 1 số em không làm bài ở nhà.
- Chuyên cần: Vẫn còn một số em nghỉ học vô lý do: Ha Tuất, Úc..
 - Vệ sinh lớp học, vệ sinh cá nhân sạch sẽ
Các hoạt động khác : Thực hiện đầy đủ và tương đối tốt
- Học tập: Đi học đầy đủ và chuyên cần, về nhà học bài và làm bài đầy đủ. 
- Rèn học sinh yếu toán và tiếng việt 
- Các hoạt động khác: Thực hiện đầy đủ nhất là việc rửa tay trước khi vào lớp.
- Vệ sinh lớp học sạch sẽ
- Tuyên truyền cho HS các việc nên làm để giữ vệ sinh thân thể
- Dia, Thái, Yến 
- Trai, úc, Tuất 
- Lắng nghe và thực hiện.
- Lắng nghe và thực hiện.
 2. Hoạt động tập thể (20’)
- Dạy ATGT bài 2
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
Chủ điểm:chào cờ đầu tuần
Vệ sinh trường lớp : quyét mạng nhện , ôn tập thi giữa kì 1.
I. Mục tiêu:
Phát động thi đua học tốt.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1:
Sinh hoạt lớp:
Hoạt động 2.
Kế hoạch tuần 9:
Hoạt động 2:
.Hoạt động tập thể
4 tổ báo cáo hoạt động trong tuần
Gv nhận xét:
Học tập: Nhìn chung các em có học bài va 2 làm bài ở nhà bên cạnh đó còn em ha Sơn, Thinh....không làm bài tập ở nhà
-Chuyên cần: Vẫn còn một số em nghỉ học vô lý do: Ha Minh
 -Vệ sinh lớp sạch sẽ
-Các hoạt động khác : Thực hiện đầy đủ và tốt
- Học tập : Đi học đầy đủ và chuyên cần, về nhà học bài và làm bài đầy đủ
-Chuyên cần : Nghỉ học phaỉ có giấy xin phép
-Các hoạt động khác: Thực hiện đầy đủ nhất là việc rửa tay trước khi vào lớp, đeo khẩu trang và vệ sinh lớp học sạch sẽ.
Thi đua học tốt chào mừng ngày 20\11.
- cả lớp lắng nghe
- cả lớp lắng nghe
-Lớp trưởng nhận xét đưa phương hướng cho tuần tới.
An I. Mục tiêu.
- Giúp HS nắm được đặc điểm của đường sắt và những quy định khi đi trên đường bộ cắt ngang qua đường sắt.
-Giáo dục học sinh có ý thức không đi bộ, hoặc chơi đùa trên 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Ổn đinh tổ chức
3’
2.Nhận xét chung tuần qua. 8’
3.Tuần tới. 8’
4.An toàn giao t
8’
5.
8’ – 10’
6. Dặn dò: 5’
-Nêu yêu cầu tiết học.
-Nhận xét chung.
-Thi đua học tốt chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam.
-Để vận chuyển người và hàng hoá, ngoài các phương tiện ô tô, xe máy còn có loại phương tiện nào? vì sao tàu hoả phải có đường riêng?
-Đường sắt đi tới những nơi đâu?
-Em đã thấy đường sắt cắt ngang đuờng bộ chưa? ở đâu?
Nhắc HS về thực hiện theo nội dung bài học.
-Hát đồng thanh.
-Họp tổ – tổ trưởng báo cáo tuần qua tổ mình đã đạt được những mặt tốt nào, mặt nào còn yếu kém.
-Tàu hoả.
-Vì tàu thường rất dài.
-Nêu:
-Nêu:
LỊCH BÁO GIẢNG - Tuần 9 ( chiều )
Thứ -Ngày
Môn
Tiết thứ
Đề bài giảng
Thứ ba
 30- 10
toán
9
On tập
On đọc
17
On tập
Tập viết
17
On tập
Thứ sáu
2 -11
Tự nhiên và xã hội
9
Đề phịng bnh giun đũa
On đọc
18
On tập
Tập viết
18
On tập
Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2012
Luyện tập : Toán
On tập
 I. Kế hoạch phụ đạo:
- On lại kiến thức các số tròn trăm.
II. Nội dung phụ đạo: 
 Kèm học sinh yếu
III. Các hoạt động dạy học	
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1:ôn tập 
+ Học sinh yếu làm bài những phép cộng đ học trong tuần.
Học sinh khá giỏi làm bài vào vở bài tập 5 trang 39 và bài 4trang 40.
5 HS 
- Em Gon, Sơn, Thình, Minh, LiSa, Sang.
Học sinh khá giỏi đọc bài, làm bài vào vở.
_________________________________________________________
Luyện tập Tiếng Việt
Bài: On tập
I. Mục tiêu
+ Học sinh ôn lại bài đã học trong tuần .
+ Giáo viên chú trọng học sinh yếu.
II.Chuẩn bị
Sách giáo khoa.
III.Các hoạt động dạy học	
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1 :Luyện đọc
+ Giáo viên kèm học sinh yếu đọc đoạn 2, những bài trong tuần đ học.
 Học sinh khá giỏi kèm học sinh yếu.
Học sinh khá giỏi đọc cả bài trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.Biết ngắt nghĩ hơi đúng sau dấu chấm.
Luyện đọc đoạn 2
Kèm học sinh yếu
HS khá đọc bài trả lời câu hỏi SGK
Luyện tập: Tập Viết
Bài : ôn tập
I. Mục tiêu:
- Nghe viết đúng một đoạn của bài trong bài trang 48. (gạch đầu câu, lùi vào 1ô).
- Học sinh yếu nhìn sách chép đoan 1.
 - Giáo dục HS viết cẩn thận, nắn nót.
II. Đồ dùng dạy học:-Đoạn viết.
III.Hoạt động dạy- học chủ yếu:
Nôi dung
Giáo viên 
Học sinh
Hướng dẫn viết chính tả
2. củng cố –dặn dò:
 Dẫn dắt ghi tên bài
-Đọc đoạn viết
 -Hướng dẫn viết từ khó
-Yêu cầu viết bảng con
-Đọc bài cho HS viết
- Học sinh yếu nhìn sách chép đoạn 1
-Đọc lại bài
-Chấm 8-10 bài nhận xét
-Nhận xét giờ học 
-Về luyện viết 
 -Nhắc lại tên bài
-Đọc thầm theo 
-Viết bảng con
Em Toàn , Gon , Sơn, Én
-Viết bài
-Soát lỗi
________________________________________________________
Thứ sáu ngày 2 tháng 11 năm 2012
Môn :Tự nhiên xã hội
Tiết 9: _________________
Luyện tập Tiếng Việt
Bài: On tập
I. Mục tiêu
+ Học sinh ôn lại bài đã học trong tuần .
+ Giáo viên chú trọng học sinh yếu.
II.Chuẩn bị
Sách giáo khoa.
III.Các hoạt động dạy học	
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1 :Luyện đọc
+ Giáo viên kèm học sinh yếu đánh vần đ học trong tuần.
 Học sinh khá giỏi kèm học sinh yếu.
Học sinh khá giỏi đọc cả bài trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.Biết ngắt nghĩ hơi đúng sau dấu chấm.
Em Sơn,Minh, Gon,Thình.
Kèm học sinh yếu
HS khá đọc bài trả lời câu hoi SGK
_________________________________________________________________________
Luyện tập: Tập Viết
Bài : ôn tập
I. Mục tiêu:
- Nghe viết đúng một đoạn của bài trong bài trang 50 (gạch đầu câu, lùi vào 1ô).
- Học sinh yếu nhìn sách đoạn đ3.
 - Giáo dục HS viết cẩn thận, nắn nót.
II. Đồ dùng dạy học:-Đoạn viết.
III.Hoạt động dạy- học chủ yếu:
Nôi dung
Giáo viên 
Học sinh
Hướng dẫn viết chính tả
2. củng cố –dặn dò:
 Dẫn dắt ghi tên bài
-Đọc đoạn viết
 -Hướng dẫn viết từ khó
-Yêu cầu viết bảng con
-Đọc bài cho HS viết
- Học sinh yếu nhìn sách chép khổ
-Đọc lại bài
- nhận xét ghio điểm
-Nhận xét giờ học 
-Về luyện viết 
 -Nhắc lại tên bài
-Đọc thầm theo 
-Viết bảng con
Em Toàn , Gon , Sơn, Én
-Viết bài
-Soát lỗi
Thứ tư ngày 19 tháng 10 năm 2011
Môn: Thể dục
Tiết 17:Ôn bài thể dục phát triển chung- điểm số 1 – 2, 1- 2 theo đội hình hàng dọc.
I.Mục tiêu:
Tiếp tục ôn bài thể dục phát triển chung yêu cầu bước đầu hoàn thành bài tập, động tác tươngđối chính xác đẹp.
Học điểm số 1- 2, 1-2 theo đội hình hàng dọc. Yêu cầu biết và điểm số đúng rõ ràng.
II. Địa điểm và phương tiện: -Địa điểm: sân trường
 - Còi, sách thể dục GV lớp 2.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A. Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
- Đứng vỗ tay hát.
-Giậm chân tại chỗ.
-Đi đều theo hàng dọc hát.
B. Phần cơ bản.
1)Điểm số 1 –2 , 1- 2 theo đội hình hàng dọc.
-HD HS cách điểm số.
-Điểm số theo từng tổ thi xem tổ nào điểm số nhanh, đúng.
-Chia tổ cho HS ôn luyện.
+ Thi đua giữa các tổ với nhau.
-Trò chơi, Nhanh lên bạn ơi.
+HD cách chơi luật chơi.
+ Cho Hs chơi thử.
-Thực hiện chơi theo yêu cầu.
-Nhận xét thi đua giữa các tổ.
C.Phần kết thúc.
-Đi đều và hát.
- cúi người thả lỏng.
-Nhảy thả lỏng.
-Hệ thống bài – nhắc về ôn bài.
1’
1-2’
1-2’
3’
3- 4 lần
10-12’
8-10’
1-2’
2-3’
5lần
5lần
2’
1’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 9 lop 2 nam hoc 20132014.doc