Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 26 - Hạ Thị Thu Hằng

A. Mục tiêu: Giúp HS:

- Củng cố về mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích.

- Rèn luyện kỹ năng chuyển đổi đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích, giải toán có liên quan.

 B. Đồ dùng dạy – học: - GV: - HS: SGK

 

doc 20 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 592Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 26 - Hạ Thị Thu Hằng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 dò học bài và chuẩn bị bài sau.
-2 HS đọc toàn bài
-3 HS tiếp nối đọc bài- HS tiếp nối đọc đoạn (2-3 lượt ) kết hợp giải nghiã từ mới.
-HS luyên đọc theo cặp.
-1HS đọc toàn bài.
-HS đọc thầm , đọc lướt ,thảo luận nhóm đôi trả lời các câu hỏi.
-Các nhóm vấn đáp trả lời lần lượt các câu hỏi.
-3 HS đọc bài , lớp theo dõi phát hiện giọng đọc
-HS luyện đọc nhóm đôi
- Thi đọc diễn cảm.
.
Chính tả ( Nhớ viết)
 Ê- mi-li, con...
I/ Mục tiêu:1.Nhớ – viết chính xác, trình bày đúng khổ thơ 3, 4 của bài Ê-mi-li, con
2 Làm đúng các bài tập đánh dấu thanhở các tiếng có tiếng nguyên âm đôi ưa/ ươ.
II/ Đồ dùng dạy học : bảng nhóm.
III/ Các hoạt động dạy học:
Kiểm tra bài cũ:
HS viết những tiếng có nguyên âm đôi, uô, ua( VD : suối, ruộng, tuổi, mùa, lúa, lụa) và nêu quy tắc đánh dấu thanh ở những tiếng đó.
Dạy bài mới:Giới thiệu bài.
a.Hướng dẫn HS Viết chính tả (nhớ-viết)
- 2 HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ 3,4.
-Cả lớp đọc thầm, chú ý các dấu câu, tên riêng.
-Chú Mo-ri-xơn nói với con điều gì khi từ biệt?
-GV đọc từ khó: Ê- mi- li, Oa-sinh- tơn, linh hồn .HS viết bảng con
-Nêu cách trình bày bài?
-Cho HS viết bài( HS tự nhớ viết)
-GV thu 8 bài để chấm và chữa lỗi. 
-GV nhận xét chung.
 b. Hướng dẫn HS làm bài tập 
* Bài tập 2:
Mời 1 HS đọc yêu cầu
Cho HS làm bài vào vở.
* Bài tập 3. 1 HS nêu yêu cầu. HS làm bài vào bảng nhóm 
Mời đại diện nhóm trình bày.
GV nhận xét.
Cho HS các nhóm thi đọc thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ.
Cả lớp nhận xét , bình chọn nhóm đọc thuộc và hay nhất.
- Chú nói trời sắp tối khi mẹ đến, hãy ôm hôn mẹ cho cha và nói với mẹ: “ Cha đi vui, xin mẹ đừng buồn”
-HS viết vào bảng con.
-HS nêu.
-Học sinh nhớ và tự viết hai khổ thơ ba, bốn vào vở.
-HS đổi vở soát lỗi.
*Lời giải:
-Các tiếng chứa ưa, ươ: lưa, thưa,.
-Nhận xét cách ghi dấu thanh:
-Chữa bài 
-HS thảo luận và ghi kết quả vào bảng nhóm.
-Đại diện nhóm trình bày.
-HS thi đọc thuộc lòng.
Củng cố dặn dò: GV nhận xét giờ học.
Đạo đức
Bài 3: Cể CHÍ THè NấN (Tiết 2) 
I. MỤC TIấU
- Trong cuộc sống, con người phải đối mặt với những khú khăn, thử thỏch. Nhưng nếu cú ý chớ, cú quyết tõm và biết tỡm kiếm sự hỗ trợ của những người tin cậy, thỡ sẽ cú thể vượt qua được khú khăn để vươn lờn trong cuộc sống.
- Cảm phục những tấm gương cú ý chớ vượt lờn khú khăn để trở thành những người cú ớch cho gia đỡnh, cho xó hội.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- 1 vài mẩu chuyện về những tấm gương vượt khú.
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1: Làm bài tập 3, SGK.
Mục tiờu: mỗi nhúm nờu được 1 tấm gương tiờu biểu để kể cho lớp cựng nghe. 
Cỏch tiến hành:
- Cả lớp hỏt.
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhúm nhỏ, cựng thảo luận về cỏc tấm gương đó sưu tầm được 
- GV yờu cầu cỏc nhúm trỡnh bày kết quả trước lớp.
- GV nhận xột. 
- HS làm việc theo nhúm nhỏ, cựng thảo luận
- Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày, nhúm khỏc trao đổi, bổ sung.
Hoạt động 2:Tự liờn hệ bản thõn(bài tập 4, SGK). 
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhúm và tự phõn tớch những khú khăn của bản thõn theo mẫu.
- GV yờu cầu HS trỡnh bày trước lớp.
- GV kết luận: Trong cuộc sống mỗi người đều cú những khú khăn riờng và đều cần phải cú ý chớ để vượt lờn; sự cảm thụng, động viờn, giỳp đỡ của bạn bố, tập thể là hết sức cần thiết để giỳp chỳng ta vượt qua khú khăn, vươn lờn trong cuộc sống.
- HS làm việc theo nhúm, cựng trao đổi khú khăn của mỡnh.
- 1-2 HS trỡnh bày, lớp thảo luận và tỡm cỏch giỳp đỡ bạn.
2. Củng cố –dặn dũ:
- GV dặn HS về nhà học thuộc bài cũ và chuẩn bị bài mới.
- HS trả lời
Toán
Tiết 28: Luyện tập
A. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: 
- Các đơn vị đo diện tích đã học.
- Giải các bài toán có liên quan đến diện tích.
 B. Đồ dùng dạy – học: - GV: 	Phiếu học tập - HS: SGK
C. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra: 	
Những phép đổi HS làm sai T27
- HS sửa sai 
2. Bài mới: Giới thiệu bài 
Bài 1: 	9,
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài vào phiếu 
- 3 HS lên bảng chữa bài 
- Lớp nhận xét 
- Hướng dẫn chữa bài 
- Củng cố kỹ năng đổi từ đơn vị bé ô lớn 
- HS nghe, viết: 1ha = 11hm2
Bài 2: 	6,
- Tự tìm hiểu yêu cầu đề bài rồi làm nháp
- Hướng dẫn chữa bài 
- Kiểm tra chéo lẫn nhau 
Bài 3: 	7, 
- Đọc đề, HS khá tự làm vở 
- Hướng dẫn HS yêu các bước giải 
Bài giải
Diện tích căn phòng là: 6x4 = 24m2
Số tiền mua gỗ để lát là:
280 000 x 24 = 6 720 000(đồng)
Đáp số: 6720.000 (đồng)
- Củng cố cách tính diện tích
Bài 4:	8,
- Gọi đọc đề 
- Đọc đề 
- Yêu cầu HS tự làm 
-1 HS lên bảng, lớp làm vào vở 
Tìm chiều rộng 
Tính diện tích theo m2, ha
- HD chữa bài 
- HS nhận xét, sửa sai 
HS nêu: Cách chuyển đổi, so sánh 
3. Củng cố: dặn dò 
- Về ôn, làm lại bài ở lớp, chuẩn bị bài sau
---------------------------- ----------------------------------------
Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
I. Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng nói:
- Tìm được 1 câu chuyện được chứng kiến hoặc tham gia đúng với yêu cầu của đề bài.
- Kể chuyện tự nhiên , chân thực.
2. Rèn kĩ năng nghe:
 Chăm chú nghe bạn kể, biết nêu câu hỏi và nhận xét đúng lời kể của bạn .
II. Đồ dùng : Bảng phụ ghi tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện; tranh ảnh.
III. Các hoạt động dạy học :
A.Kiểm tra (5’): Kể lại 1 câu chuyện đã được nghe, được đọc ca ngợi hoà bình , chống chiến tranh.
B.Bài mới :
1.Giới thiệu bài: ( 1’)
2.HDHS hiểu y/c của đề bài ( 7-8’):
- GV gạch chân từ quan trọng.
- Theo dõi , giúp đỡ HS.
3. HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. ( 20-22’)
- Tổ chức thi kể chuyện. 
Nhắc HS: kể xong sẽ TL các câu hỏi của cô hoặc các bạn hoặc hỏi các bạn trong lớp về nôị dung, ý nghĩa câu chuyện .
- Tổ chức nhận xét, đánh giá.
- 1 HS đọc đề bài
- 1 HS đọc gợi ý đề 1,2.
- 1 số HS giới thiệu câu chuyện mình chọn kể.
- Lập dàn ý câu chuyện định kể.
- Kể chuyện nhóm đôi, nói suy nghĩ của mình về nhân vật trong truyện.
- Thi KC trước lớp ( 1HS khá giỏi kể mẫu câu chuyện của mình ).
- Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất; bạn kể tự nhiên, hấp dẫn nhất ; bạn đặt câu hỏi thú vị nhất...
4. Củng cố , dăn dò: 3’
- Nhân xét tiết học. Về nhà kể lại cho người thân nghe .
- Chuẩn bị bài sau.
Tập đọc
Tác phẩm của Si-le và tên phát xít
I . Mục tiêu:
1. Đọc trôi chảy toàn bài; đọc đúng các tên riêng nước ngoài. Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung câu chuyện, tính cách nhân vật.
2, Hiểu ý nghĩa:Ca ngợi cụ già Pháp thông minh, biết phân biệt người Đức với bọn phát xít Đức và dạy cho tên sĩ quan phát xít 1 bài học nhẹ nhàng mà sâu cay.
II .Đồ dùng: Bảng phụ ghi đoạn văn để HS luyện đọc
III.Các hoạt đông dạy học:
A, Kiểm tra(5’):HS đọc bài: Sự sụp đổ của chế độ A-pac-thai. TLCHSgk.
B, Dạy bài mới:1,Giới thiệu bài: (1’).
2, Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a,Luyện đọc: 10’
-HD quan sát tranh minh hoạ và giới thiệu về Si-le
-Bài chia làm 3 đoạn
-GV theo dõi sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi, giọng đọccho HS.
-GV đọc mẫu 
b, Tìm hiểu bài:10’
-Câu chuyện xảy ra ở đâu, bao giờ? Tên phát xít nói gì khi gặp những người trên tàu?
-Tổ chức cho HS thảo luận trả lời các câu hỏi trong Sgk
- Nội dung bài là gì?
c, Đọc diễn cảm (10’)
- Treo bảng phụ ghi đoạn luyện đọc
-Tổ chức HS luyện đọc diễn cảm và thi đọc diễn cảm 
- Tổ chức HS đánh giá nhau.
3, Củng cố dặn dò: 3’ 
-1HS nhắc lại ND bài
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò học bài và chuẩn bị bài sau.
-3 HS tiếp nối đọc bài
- HS tiếp nối đọc đoạn (2-3 lượt ) kết hợp giải nghiã từ mới.
-HS luyên đọc theo cặp.
-1HS đọc toàn bài.
-HS đọc thầm , đọc lướt ,thảo luận nhóm đôi trả lời các câu hỏi.
-Các nhóm vấn đáp trả lời lần lượt các câu hỏi.
-3 HS đọc bài , lớp theo dõi phát hiện giọng đọc
-HS luyện đọc nhóm đôi
- Thi đọc diễn cảm.
.
Lịch sử
 Bài 6: Quyết chí ra đitìm đường cứu nước
I- Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết.
Nguyễn Tất Thành chính là Bác Hồ kính yêu.
Nguyễn Tất Thành đi ra nước ngoài là do lòng yêu nước, thương dân, mong muốn tìm con đường cứu nước.
Bồi dưỡng HS lòng khâm phục, kính trọng và biết ơn Bác Hồ.
II- Đồ dùng dạy học:
ảnh về quê hương Bác Hồ, bến cảng Nhà Rồng đầu thế kỉ 20, tàu Đô đốc La-tu-sơ Tờ-rê-vin. 
Bản đồ hành chính Việt Nam (để chỉ địa danh Thành phố Hồ Chí Minh)
III- Hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ: 3 – 4 phút.
Hãy thuật lại phong trào Đông Du?
 B- Bài mới. 1. Giới thiệu bài: 1 phút
2. Bài mới:
* Hoạt động 1: (Làm việc cả lớp) 5 – 7 phút.
-Nêu những phong trào chống TD Pháp đã diễn ra vào cuối thế kỉ 19 đầu thế kỉ 20?
-Vì sao các PT đó thất bại?
-Em biết gì về quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành?
* Hoạt động 2: (Làm việc nhóm) 12 – 15 phút.
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm.
Nguyễn Tất Thành ra nước ngoài để làm gì?
Quyết tâm của Nguyễn Tất Thành muốn ra nước ngoài để tìm đường cứu nước biểu hiện như thế nào? Giáo viên kết luận.
* Hoạt động 3: (Làm việc cả lớp) 5 – 6 phút.
 Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước vào thời gian nào? tại đâu? 
 Giáo viên xác định vị trí của thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ và ảnh bến cảng Nhà Rồng để nêu sự kiện ngày 5/6/1911.
- Vì sao bến cảng Nhà Rồng được công nhận là di tích lịch sử?
3. Củng cố dặn dò: 2 – 3 phút.
GV nhận xét bài học, dặn học sinh chuẩn bị bài
 - HS nối tiếp trả lời, lớp nhận xét.
 - Các nhóm thảo luận 2 câu hỏi. 
- HS báo cáo kết quả thảo luận.
- HS trả lời.
- HS quan sát, theo dõi.
Khoa học
Bài 12: Phòng bệnh sốt rét
 I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng:
	- Nhận biết một số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét.
	-Nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt rét.
	- Làm cho nhà ở và nơi ngủ không có muỗi.
	- Tự bảo vệ mình và những người trong gia đình mình bằng cách ngủ màn(màn đã được tẩm chất phòng muỗi), mặc quần áo dài để không cho muỗi đốt khi trời tối.
	-Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người.
II. Đồ dùng dạy - học
	-Thông tin và hình trang 26, 27 SGK
III. Hoạt Động dạy học chủ yếu 
Mở bài: GV nêu câu hỏi: Trong lớp ta có bạn nào đã nghe nói về bệnh sốt rét? Nếu có, hãy nêu những gì bạn biết về bệnh này.
 Hoạt động 1: Làm việc với SGK
GV chia nhóm (4 nhóm) .
1-Nêu một số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét.
2- Bệnh sốt rét nguy hiểm như thế nào?
3- Tác nhân gây bệnh sốt rét là gì?
4- Bệnh sốt rét lây truyền như thế nào?
Lưu ý: Các dấu hiệu SGV tr58
Quan sát và đọc lời thoại của các nhân vật trong các hình1-2.
- Các nhóm thảo luận câu hỏi của nhóm mình
- Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả của nhóm mình.
- Các nhóm bổ sung.
Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận 
1.Muỗi a-nô-phen thường ẩn náu và đẻ trứng ở những chỗ nào trong nhà và xung quanh nhà?
 2. Khi nào thì muỗi bay ra để đốt người?
 3. Bạn có thể làm gì để tiêu diệt muỗi trưởng thành?
 4. Bạn có thể làm gì để ngăn chặn muỗi sinh sản?
 5. Bạn có thể làm gì để ngăn chặn muỗi đốt người?
- Các nhóm nhận câu hỏi và thảo luận nội dung câu hỏi của nhóm mình.
- Thảo luận cả lớp. Từng đại diện nhóm trả lời, nếu tốt thì chỉ bất kì 1 bạn ở nhóm 2 trả lời câu hỏi tiếp theo. Nếu HS của nhóm nào trả lời chưa đầy đủ thì HS khác của nhóm đó phải bổ sung.
- Đọc phần:Bóng đèn toả sáng
(Lưu ý: Gợi ý các câu trả lời SGV tr60.
GV cần phân biệt “tác nhân” và “nguyên nhân” gây bệnh)
 Củng cố dặn dò: 
 -Dặn HS học bài , chuẩn bị bài sau
---------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 16 tháng 10 năm 2008
Thể dục
Bài 12 : đội hình đội ngũ trò chơi “ lăn bóng bằng tay”.
I. Mục tiêu :
 - Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Dàn hàng, dồn hàng, đi đều vòng phải-trái đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu dàn hàng, dồn hàng nhanh, trật tự, đi đều vòng phải-trái tới vị trí bẻ góc không xô lệch hàng, biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp.
 - Trò chơi Lăn bóng bằng tay . Y/c bình tĩnh, khéo léo,lăn bóng theo đường dích dắc qua các bạn hoặc qua vật cản.
 II. Đồ dùng : 1 còi , 4 quả bóng, kẻ sân chơi.
 III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
1. Phần mở đầu:
- ổn định tổ chức, phổ biến nội dung, y/c tiết học.
- Khởi động: 
* Trò chơi : Làm theo tín hiệu
* Chạy nhẹ nhàng theo địa hình tự nhiên 100-200m; đi thường, hít thở sâu; xoay các khớp.
 2. Phần cơ bản:
a, Ôn đội hình, đội ngũ: Ôn dàn hàng, dồn hàng, đi đều vòng phải-trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp.
b, Trò chơi vận động:
- GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và qui định chơi.
- 1 nhóm chơi thử- chơi chính thức.- GV quan sát, nhận xét, đánh giá cuộc chơi.
3. Phần kết thúc:
- Cho HS thả lỏng
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học , dặn dò.
6-10’
1-2’
2-3’
2-3’
18-22’
10-12’
3-4’
7-8’
1-2’
- Lớp tập trung 4 hàng ngang cự li hẹp rồi chuyển sang cự li rộng.
- GV điều khiển lớp tập 1-2’ có nhận xét, sửa động tác sai.
-Chia tổ tập luyện.
- Tập hợp lớp, các tổ thi đua trình diễn.-Cả lớp tập củng cố.
- Tập hợp theo đội hình chơi. Mỗi lần 2 tổ chơi .
Tập làm văn
 Tiết 11: Luyện tập làm đơn
I.Mục tiêu:
1. Biết cỏch viết một lỏ đơn đỳng quy định
 2. Trỡnh bày đầy đủ nguyện vọng trong đơn.
3.Học sinh yêu thích môn học 
II. Đồ dựng dạy học
- VBT TV
- Sưu tầm tranh ảnh về hậu quả chất độc da cam.
III. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu
1. KTBC
- GV kiểm tra đoạn văn HS đó viết lại ở tiết trước.
2. Giới thiệu bài
-GV nờu mục đớch, yờu cầu tiết học.
3. Hướng dẫn luyện tập
 Bài tập 1
- GV tổ chức giới thiệu tranh ảnh hoạt động giỳp đỡ nạn nhõn chất độc da cam.
- Yêu cầu HSTrả lời cõu hỏi:
+ Chất độc màu da cam mang lại hậu quả gỡ?
+ Chỳng ta cú thể làm gỡ để làm giảm bớt nỗi đau cho nạn nhõn chất độc da cam?
- GV giỳp đỡ nếu cần và chốt vấn đề ( SGV trang 145)
Bài tập 2
- Hướng dẫn hiểu yờu cầu của bài tập nếu cần.
- Chấm điểm một số đơn, nhận xột kĩ năng viết của HS
+ HS đọc bài Thần chết mang tờn bảy sắc cầu vồng.
Trả lời cõu hỏi.
HS nhận xét 
- HS đọc yờu cầu của bài tập và những điểm cần chỳ ý.
- HS viết đơn nối tiếp nhau đọc đơn. Cả lớp nhận xột.
4. Củng cố, dặn dũ
- NX tiết học, khen bài viết tốt.
Quan sỏt cảnh sụng nước và ghi lại kết quả quan sỏt chuẩn bị cho tiết sau.
 Toán
Tiết 29: Luyện tập chung 
A. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: 
- Các đơn vị đo diện tích đã học.
- Tính diện tích và giải các bài toán có liên quan đến diện tích.
 B. Đồ dùng dạy – học: - GV: Tấm bìa treo BT4, bảng phụ
C. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra: 	
- Cách chuyển đổi đơn vị đo diện tích từ lớn ô bé?
- HS trả lời 
2. Bài mới: Giới thiệu bài 
Hướng dẫn: 
Bài 1: 	8,
- Cho HS tự làm bài rồi chữa bài
- HS đọc đề bài – giải vở
- Hướng dẫn chữa bài 
Bài giải
Diện tích của 1 viên gạch là: 
30 x 30 = 900 (cm2)
Diện tích của căn phòng là: 
6 x 9 = 54 (m2)hay 54000cm2
 Số viên gạch cần là: 
540 000 : 900 = 600 (viên gạch)
Bài 2: 	8,
- Cá nhân làm bài vào vở nháp
- Yêu cầu tự tìm hiểu bài toán 
- Làm phần a)
ƯLàm bài
- b) giải theo tóm tắt:
- Hướng dẫn chữa bài 
100m2 : 50kg
Kết quả: a) 3200m2; b)116tạ
3 200m2 = ?kg
Bài 3: 	8, 
- Đọc đề, tóm tắt
- Hướng dẫn giải theo các bước:
- Giải vở 
+Tìm chiều dài, rộng thật? 
+ Tính diện tích mảnh đất 
- Hướng dẫn chữa bài
- HS chữa, kết quả: 1 500m2
ƯCủng cố về tỷ lệ bản đồ 
Bài 4: 	6, 
- Đọc yêu cầu đề: Thảo luận nhóm 
3. Củng cố, nhận xét: Về ôn, chuẩn bị bài sau
- Trình bày các cách .Kết quả (c)
Âm nhạc
Học hát: Bài Con chim hay hót
I. Mục tiêu:
- HS hát đúng giai điệu bài Con chim hay hót. Thể hiện đúng những tiếng hát luyến và cao độ chuyển quãng 8 trong bài hát.
- HS trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp và theo phách.
- Góp phần giáo dục HS thêm gắn bó với thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy học:- Nhạc cụ quen dùng
- Tranh ảnh minh hoạ bài Con chim hay hót.
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 5 phút: 1 HS lên hát và biểu diễn bài "Hãy... xanh"
2. Bài mới: Giới thiệu bài: 2 phút
Dạy hát:
HĐ1: Giới thiệu bài hát: 5 phút
- GV giới thiệu tranh minh họa
HĐ2: Đọc lời ca: 5 phút
- HS đọc bài đồng dao trang 13
- HS đọc lời bài hát trang 12
- Chia câu hát: chia bài thành 7 câu.
Con chim... cành đa
Nó ra... cành tre
Nó hót... la ta.
Nó hót... vô nhà
ấy nó... nó chơi
ơi chim ơi, chim ơi là ới chim ơi
Chim ơi là ới chim ơi, ơi chim ơi.
- HS đọc lời ca theo tiết tấu câu 1, câu 2.
2 HS thực hiện
HS ghi nhớ
 HS thực hiện
HĐ3: Nghe hát mẫu: 5 phút.
- HS tiếp tục sửa những chỗ hát còn chưa đạt, thể hiện đúng những tiếng hát luyến, tiếng hát ngân dàu và cao độ chuyển quãng 7, quãng 8 trong bài hát.
- HS trình bày bài hát kết hợp gõ đệm, nửa lớp gõ phách, nửa lớp gõ nhịp.
- HS tập hát đúng nhịp độ. Thể hiện sắc thái nhí nhảnh, ngộ nghĩnh của bài hát.
HS thực hiện
HS hát, gõ đệm
HS thực hiện
3. Củng cố dặn dò: 3 phút
- Trong bài hát có tiếng hót le te, chúng ta đã học bài hát nào cũng có tiếng le te ? - Về nhà học thuộc bài 
HS trả lời
Địa lý
Tiết6: Đất và rừng
I/ Mục tiêu:
Học xong bài này, HS:
Chỉ được trên bản đồ, (lược đồ) vùng phân bố của đất phe-ra-lít, đất phù sa, rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn.
Nêu được một số đặc điểm của đát phe-ra-lít và đất phù sa;rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn .
II/ Đồ dùng dạy học.Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
Tranh ảnh thực vật và động vật của rừng Việt Nam( nếu có)
III/ Các hoạt động dạy-học:
1.Kiểm tra bài cũ:-Nêu vai trò của biển?
2.Bài mới:. Giới thiệu bài:
a) Đất ở nước ta:
*Hoạt động 1: ( Làm việc theo cặp )
-GV yêu cầu HS đọc SGK và hoàn thành bài tập sau:
+Kể tên và chỉ vùng phân bố hai loại đất chính ở nước ta trên Bản đồ Địa lý Tự nhiên Việt Nam.
-Đại diện một số HS trình bày kết quả thảo luận trươc lớp.
-Mời một số HS lên bảng chỉ trên Bản đồ Địa lý Tự nhiên Việt Nam vùng phân bố hai loại đất chính ở nước ta.
-GV kết luận: 
- b) Rừng ở nước ta:
*Hoạt động 2: (làm nhóm 5)
-GV phát phiếu .HS thảo luận .
-Mời đại diện các nhóm trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung
*Hoạt động 3: (Làm việc cả lớp)
-Nêu vai trò của rừng? Để bảo vệ rừng nhà nước và ND phải làm gì? Địa phương em đã làm gì để bảo vệ rừng?
 3. Củng cố-dặn dò: Nhận xét giờ học. Nhắc HS về học bài 
-Việt Nam có 2 loại đất chính: Phe-ra-lít và phù sa.
+Phe-ra-lít ở vùng đồi núi, đất có màu đỏ hoặc vàng, thường nghèo mùn.
+Phù sa ở đồng bằng được hình thành do sông ngòi bồi đắp, rất màu mỡ.
-HS chỉ bản đồ.
-HS thảo luận nhóm 5 theo câu phiếu thảo luận mà GV phát.
-Vai trò của rừng: Cung cấp gỗ và các loại động thực vật quý, Điều hoà khí hậu
Thứ sáu ngày 17 tháng 10 năm 2008
 Toán
Tiết 30 Luyện tập chung 
A. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: 
- So sánh phân số, tính giá trị của biểu thức với phân số.
- Giải bài toán liên quan đến tìm 1 phân số của một số. Tìm hai số biếut hiệu và tỉ số của 2 số đó.
 B. Đồ dùng dạy – học: - GV:Bảng phụ - HS: 	SGK
C. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra: 	4, 
? Nêu cách giải loại toán: Tìm hai số biết hiệu và tỉ số cảu 2 số đó? 
- HS trả lời 
2. Bài mới: Giới thiệu bài 
HĐ1: So sánh hai phân số:	7, 
- Đọc đề bài 1: Tự làm nháp Ưchữa
- Yêu cầu HS nhắc lại cách so sánh 2 có cùng mẫu số
a) ; ; ; ; b);;;
HĐ2: Tính giá trị biểu thức: 	8,
Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề bài Ưnêu 
- 5 HS lần lượt nêu: cách + - x : phân số; thứ tự thực hiện 
- Yêu cầu HS làm bài 
- 4 HS làm bảng, lớp làm vở 
- Gọi HS chữa bài 
Kết quả: a) ; ; b) ; c); d)
HĐ3: Giải toán 	15,
- Đọc thầm đề: giải vào vở BT
- Yêu cầu đọc đề Ưgiải bài 3
Bài giải
- Hướng dẫn chữa bài
Đáp số: 15 000m2
Bài 4: 
- Đọc đề 
- Hướng dẫn chữa bài 
- 1 HS làm bài trên bảng, lớp giải vở 
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 4 – 1 = 3 (phần)
Tuổi con là: 30 : 3 = 10 (tuổi)
Tuổi của bố là: 10 + 30 = 40 (tuổi)
 Đáp số: Con: 10 tuổi.Bố:40 tuổi
3. Củng cố: Hệ thống bài 
4. Nhận xét tiết học:
 5. Dặn dò: về ôn bài, chuẩn bị bài sau 
Luyện từ và câu:
Tiết 12: Dùng từ đồng âm để chơi chữ
I/ Mục tiêu:
	1-Hiểu thế nào là dùng từ đồng âm để chơi chữ.
	2-Bước đầu hiểu tác dụng của biện pháp dùng từ đồng âm để chơi chữ : tạo ra những câu nói nhiều nghĩa, gây bất ngờ thú vị cho người đọc, người nghe.
II/ Đồ dùng dạy –học: 
	-Bốn , năm tờ phiếu phô tô phóng to nội dung BT1, phần Luyện tập.
III/ Các hoạt động dạy- học:
kiểm tra bài cũ:-GV kiểm tra 2-3 HS làm lại BT3 –4 tiết LTVC trước.
Dạy bài mới .Giới thiệu bài: 
Hoạt động 1-Cho HS đọc nội dung phần nhận xét .
+Có thể hiểu câu trên theo những cách nào?
+Vì sao có thể hiểu theo nhiều cách như vậy?
-Cho HS đọc phần ghi nhớ.
 Hoạt động 2 -Luyện tập :
*Bài tập 1:-Mời một HS đọc yêu cầu .-Cho HS trap đổi theo cặp , tìm các từ đồng âm trong mỗi câu .
-Mời đại diện các nhóm nối tiếp nhau trình bày ( mỗi nhom một câu ) .
-Cả lớp và GV nhận xét 
*Bài tập 2
-Cho HS làm vào vở .-Chữa bài
Củng cố dặn dò :
-HS nói lại tác dụng cách dùng từ đồng âm để chơi chữ .
-GV nhận xét tiết học .
-Có thể hiểu câu theo những cách sau :
+Rắn hổ mang đang bò lên núi .
+Con hổ đang mang con bò lên núi 
-Câu văn trên có thể hiểu theo 2 cách như vậy là do người viết sử dụng từ đồng âm để cố ý hiểu ra 2 cách .
*Lời giải:
-Đậu trong ruồi đậu là dừng ở chỗ nhất định ; Con đậu tròng sôi đậu là đậu để ăn . Bò trong kiến bò là một hoạt động, còn bò trong thịt bò là con bò .
-Tiếng chín thứ 1 là tinh thông ,tiếng chín thứ 2 là số 9 
.
Tập làm văn
 Tiết 12: Luyện tập tả cảnh
I.Muc tiêu
1. Thụng qua những đoạn văn hay học được cỏch quan sỏt khi tả cảnh sụng nước.
2. Biết ghi lại kết quả quan sỏt và lập thành dàn ýcho bài văn tả cảnh sụng nước cụ thể.
II. Đồ dựng dạy học
- VBT TV. Bảng nhúm.
- Tranh ảnh cảnh sụng nước cỡ to.
III. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu
1. KTBC
- Cho tự kiểm tra theo nhúm đụi.
Kiểm tra kết quả quan sỏt cảnh sụng nước đó chuẩn bị ở nhà.
2. Giới thiệu bài
-GV nờu mục đớch, yờu cầu tiết học.
3. Phần luyện tập
Bài tập 1
- GV phỏt bảng nhúm cho 2 HS.
- GV hướng dẫn chốt vấn đề (SGV trang 149).
Bài tập 2 
- Lưu ý HS về yờu cầu của đề bài.
 - Chấm nhận xột bài làm của HS.
- Làm việc theo nhúm đụi.
- trao đổi trước lớp cỏc cõu hỏi ở hai phần a và b
+ 1 HS đọc yờu cầu của bài tập.
+ HS viết bài theo gợi ý của GV vào VBT.
+ Đọc bài viết trước 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan6.doc