Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần lễ 17 năm 2005

Tiết 13 Môn : Tập đọc Ngày 17 / 10 / 2005

 TRUNG THU ĐỘC LẬP

I. MỤC TIÊU:

 1. Đọc trơn tru toàn bài, biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện tình cảm yêu mến thiếu nhi, niềm tự hào, ước mơ và hy vọng của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của đất nước, của thiếu nhi.

 2. Hiểu các từ ngữ trong bài.

 Hiểu ý nghĩa của bài : tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, ước mơ của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước.

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 Tranh minh hoạ trong SGK.

 Bảng phụ viết sẵn câu văn hướng dẫn HS luyện đọc.

 Tranh ảnh về các thành tựu kinh tế xã hội của nước ta trong những năm gần đây.

 

doc 69 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 595Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần lễ 17 năm 2005", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 tổng a + b thì giá trị của tổng này không thay đổi.
- HS đọc thành tiếng.
- HS nối tiếp nhau nêu kết quả của một phép tính.
- Vì chúng ta đã biết 468 + 379 = 847, mà khi ta đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng đó không thay đổi, 468 + 379 = 379 + 468.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Viết số hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm.
- Theo dõi.
- Viết số 48 để có 48 + 12 = 12 + 48. Vì khi ta đổi chỗ các số hạng của tổng 48 + 12 thành 12 + 48 thì tổng không thay đổi.
- 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
a) 48 + 12 = 12 + 48 b) m + n = n + m
 65 + 297 = 297 + 65 84 + 0 = 0 + 84
 177 + 89 = 89 + 177 a + 0 = 0 + a = a
- 2 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
a) 2975 + 4017 = 4017 + 2975
 2975 + 4017 < 4017 + 3000
 2975 + 4017 > 4017 + 2900
b) 8264 + 927 < 927 + 8300
 8264 + 927 > 900 + 8264
 927 + 8264 = 8264 + 927
- Vì khi ta đổi vị trí các số hạng trong một tổng thì tổng đó không thay đổi.
- Vì hai tổng 2975 + 4017 và 4017 + 3000 cùng có chung một số hạng là 4017, nhưng số hạng thứ kia là 2975 < 3000 nên ta có : 
 2975 + 4017 < 4017 + 3000
4
Củng cố, dặn dò:
- GV yêu cầu HS nhắc lại công thức và qui tắc của tính chất giao hoán của phép cộng.
- Về nhà luyện tập thêm về tính chất giao hoán của phép cộng.
- Chuẩn bị bài: Biểu thức có chứa ba chữ.
- Nhận xét tiết học.
Tiết 14	Môn : Tập đọc	Ngày 19 / 10 / 2005
	Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI	 
I. MỤC TIÊU:
	1. Biết đọc trơn, trôi chảy, đúng với một văn bản kịch. Cụ thể :
	- Biết đọc ngắt giọng rõ ràng, đủ để phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật.
	- Đọc đúng các từ HS địa phương dễ phát âm sai. Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu cảm.
	- Biết đọc vở kịch với giọng rõ ràng, hồn nhiên, thể hiện được tâm trạng háo hức, ngạc nhiên, thán phục của Tin-tin và Mi-tin ; thái độ tự tin, tự hào của những em bé ở Vương quốc Tương Lai. Biết hợp tác, phân vai đọc vở kịch.
	2. Hiểu ý nghĩa của màn kịch : Ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ và hạnh phúc, ở đó trẻ em và những nhà phát minh giàu trí sáng tạo, góp sức mình phục vụ cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	Tranh minh hoạ trong SGK.
	Bảng phụ viết sẵn câu văn hướng dẫn HS luyện đọc.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HĐ
Giáo viên
Học sinh
1
2
3
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS đọc bài Trung thu độc lập, trả lời câu hỏi về nội dung bài.
Nhận xét bài cũ.
2. Bài mới:Giới thiệu bài: Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI
Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu màn 1 : “Trong công xưởng xanh”
 - GV đọc mẫu màn kịch: giọng rõ ràng hồn nhiên thể hiện tâm trạng náo nức của hai nhân vật chính Tin-tin và Mi-tin khi gặp những em bé ở Vương quốc Tương Lai.
 - Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ màn 1 và nêu nhận xét.
 - Đọc từng đoạn.
- Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi phát âm nếu HS mắc lỗi. Chú ý HS đọc đúng những câu hỏi, câu cảm, ngắt giọng rõ ràng đủ để phân biệt đâu là tên nhân vật, đâu là lời nói của nhân vật ấy.
- Yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài. 
- Đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc lại cả màn kịch.
 * Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung màn kịch :
- Tổ chức cho HS đối thoại, tìm hiểu nội dung màn kịch, trả lời các câu hỏi sau:
 + Tin-tin và Mi-tin đến đâu và gặp những ai?
+ Vì sao nơi đó có tên là Vương quốc Tương Lai?
+ Các bạn nhỏ ở công xưởng xanh sáng chế ra những gì?
+ Các phát minh ấy thể hiện những mơ ước gì của con người?
* Hướng dẫn HS đọc diễn cảm màn kịch theo cách phân vai :
- Yêu cầu HS đọc bài. GV hướng dẫn, nhắc nhở các em. Trình tự : 
+ GV đọc mẫu lời thoại của Tin-tin với em bé thứ nhất
- Thi đọc diễn cảm. 
Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu màn 2 : “Trong khu vườn kì lạ”
- GV đọc mẫu màn kịch 2 : Lời Tin-tin và Mi-tin đọc với giọng trầm trồ, thán phục. lời các em bé đọc với giong tự tin, tự hào. Đọc phân biệt lời của các nhân vật khác trong màn kịch.
 - Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ màn 1 và nêu nhận xét.
- Đọc từng đoạn.
- Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi phát âm nếu HS mắc lỗi. Chú ý HS đọc đúng những câu hỏi, câu cảm, ngắt giọng rõ ràng đủ để phân biệt lời của các nhân vật khác trong màn kịch.
- Đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc lại cả màn kịch.
 * Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung màn kịch :
- Tổ chức cho HS đối thoại, tìm hiểu nội dung màn kịch, trả lời các câu hỏi sau:
+ Nhưng cây ăn trái mà Tin-tin và Mi-tin đã thấy trong khu vười kì diệu có gì khác thường?
- Yêu cầu HS đọc lướt lại cả hai màn kịch, trả lời câu hỏi : Em thích những gì ở Vương quốc tương lai?
- GV nói : con người ngày nay đã chinh phục được vũ trụ, lên tới mặt trăng ; tạo ra được những điều kì lạ ; cải tạo giống để cho ra đời những thứ hoa quả to hơn thời xưa.
* Hướng dẫn HS đọc diễn cảm màn kịch theo cách phân vai :
- Yêu cầu HS đọc bài. GV hướng dẫn, nhắc nhở các em. Trình tự : 
+ GV đọc mẫu lời thoại của Tin-tin với em bé thứ nhất
- Thi đọc diễn cảm. 
- Theo dõi.
- Quan sát và nêu : Trong bức tranh có hai nhân vật Tin-tin (trai) ; Mi-tin (gái) và 5 em bé (em mang chiếc máy bay có đôi cánh xanh, em có ba mươi vị thuốc trường sinh, em mang trên tay thứ ánh sáng kì lạ, em có chiếc máy biết bay như chim, em có chiếc máy biết dò vật báu trên mặt trăng).
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn (2 lần).
 + Đoạn 1 : Năm dòng đầu. 
 + Đoạn 2 : Tám dòng tiếp theo. 
 + Đoạn 3 : Bảy dòng còn lại.
- Sửa lỗi phát âm, đọc theo hướng dẫn của GV.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS luyệïn đọc theo cặp.
 - Một, hai HS đọc cả màn kịch.
 - Thực hiện theo yêu cầu của GV.
 + Hai bạn nhỏ đến Vương quốc Tương Lai, trò chuyện với những bạn nhỏ sắp ra đời. 
 + Vì những người sống trong Vương quốc này hiện nay vẫn chưa ra đời, chưa được sinh ra trong thế giới hiện tại của chúng ta. / Vì các bạn nhỏ chưa ra đời – đang sống trong Vương quốc Tương Lai- ôm hoài bảo, ước mơ khi nào ra đời, các em sẽ làm nhiều điều kì lạ chưa từng thấy trên trái đất. 
 + Các bạn sáng chế ra :
 - Vật làm cho con người hạnh phúc.
 - Ba mươi vị thuốc trường sinh.
 - Một loại máy sáng kì lạ.
 - Một cái máy biết bay trên không như một con chim.
 - Một cái máy biết dò tìm những kho báu còn giấu kín trên mặt trăng.
 + Các phát minh ấy thể hiện ước mơ của con người : được sống hạnh phúc, sống lâu, sống trong môi trường tràn đầy ánh sáng, trinh phục được vũ trụ.
- 7 HS đọc màn kịch theo các vai (Tin-tin ; Mi-tin và 5 em bé). HS thứ 8 trong vai người dẫn chuyện, đọc tên nhân vật. 
- Một tốp 8 em đọc diễn cảm màn kịch theo cách phân vai.
 - HS thi đọc diễn cảm theo cách phân vai trước lớp.
- Theo dõi.
- Quan sát và nêu : Trong bức tranh có hai nhân vật Tin-tin (trai) ; Mi-tin (gái) và 3 em bé, những hoa quả trong tranh đều to lạ thường.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn (2 lần).
 + Đoạn 1 : Sáu dòng đầu. 
 + Đoạn 2 : Sáu dòng tiếp theo. 
 + Đoạn 3 : Năm dòng còn lại.
- Sửa lỗi phát âm, đọc theo hướng dẫn của GV.
- HS luyệïn đọc theo cặp.
 - Một, hai HS đọc cả màn kịch.
 - Thực hiện theo yêu cầu của GV.
 + Chùm nho quả to đến nỗi Tin-tin tưởng đó là một chùm quả lê, phải thốt lên : “Chùm lê đẹp quá!”
 + Những quả táo đỏ to đến nỗi Tin-tin tưởng nhầm là những quả dưa đỏ.
 + Những quả dưa to đến nỗi Tin-tin tưởng nhầm là những quả bí đỏ.
 - Em thích tất cả mọi thứ ở Vương quốc Tương Lai, vì cái gì cũng kì diệu, cũng khác lạ với thế giới của chúng ta. / Em hay ăn nho nên em rất thích những quả nho to như quả lê ở Vương quốc Tương Lai. / Em thích chiếc máy biết dò tìm những kho báu còn giấu kín trên mặt trăng. / . . . 
 - Theo dõi.
- 5 HS đọc màn kịch theo các vai (Tin-tin ; Mi-tin và 3 em bé). HS thứ 6 trong vai người dẫn chuyện, đọc tên nhân vật. 
- Một tốp 6 em đọc diễn cảm màn kịch theo cách phân vai.
 - HS thi đọc diễn cảm theo cách phân vai trước lớp.
4
Củng cố, dặn dò:
- Vở kịch nói điều gì? (Vở kịch thể hiện ước mơ của các em nhỏ về một cuộc sống đầy đủ và hạnh phúc, ở đó trẻ em là những nhà phát minh giàu trí sáng tạo, góp sức mình phục vụ cuộc sống.)
- Về nhà tiếp tục luyện đọc vởû kịch theo cách phân vai.
- Chuẩn bị bài : Nếu chúng mình có phép lạ.
- Nhận xét tiết học.
Bài 7	Lịch sử 	Ngày19 /10 /2005
CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO ( Năm 938)
I. MỤC TIÊU:
	Sau bài học, HS có thể :
Nêu được nguyên nhân dẫn đến trận Bạch Đằng.
Tường thuật được diễn biến của trận Bạch Đằng.
Hiểu và nêu ý nghĩa của trận Bạch Đằng đối với lịch sử dân tộc : Chiến thắng Bạch Đằng và việc Ngô Quyền xưng vương đã chấm dứt hoàn toàn thời kỳ hơn 1000 năm nhân dân ta sống dưới ách đô hộ của phong kiến phuơng Bắc và mở ra thời kỳ độc lập lâu dài cho dân tộc.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Hình minh họa trong SGK, phóng to nếu có điều kiện.
GV và HS tìm hiểu về tên phố, tên đường, đền thờ hoặc địa danh nhắc đến chiến thắng Bạch Đằng.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HĐ
Giáo viên
Học sinh
1
2
3
4
5
1. Kiểm tra bài cũ:
-GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu HS trả lời 2 câu hỏi cuối bài 2.(- 2HS lên bảng thực hiện yêu cầu).
-GV nhận xét việc học bài ở nhà của HS.
-GV treo hình 1, trang 22 SGK lên bảng (nếu có) và hỏi : Em thấy những gì qua bức tranh trên ? (-HS: Những chiếc cọc nhọn tua tủa trên mặt sông, những chiếc thuyền nhỏ đang lao đi vun vút, những người lính vung gươm đánh chiếm thuyền lớn.)
 2. Bài mới:
 Giới thiệu bài: Cảnh trong tranh mô tả một trận đánh nổi tiếng trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của nước ta hơn 1000 năm trước. Vậy đó là trận đánh nào ? Xảy ra ở đâu ? Diễn biến, kết quả và ý nghĩa của nó như thế nào ? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.
Tìm hiểu về con người Ngô Quyền
-GV yêu cầu HS đọc SGK và tìm hiểu về Ngô Quyền theo định hướng : 
+ Ngô Quyền là người ở đâu ?
+ Ông là người như thế nào ?
+ Ông là con rể của ai ? 
-GV yêu cầu HS phát biểu ý kiến.
Trận Bạch Đằng
-GV chia HS thành các nhóm nhỏ, yêu cầu HS thảo luận nhóm theo định hướng :
+Vì sao có trận Bạch Đằng ?
+ Trận Bạch Đằng diễn ra ở đâu ? Khi nào?
+ Ngô Quyền đã dùng kế gì để đánh giặc ?
+ Kết quả cuả trận Bạch Đằng ?
-GV gọi đại diện các nhóm trình bày nội dung thảo luận.
-GV tổ chức cho 2 – 3 HS thi tường thuật lại trận Bạch Đằng.
-GV nhận xét và tuyên dương HS tường thuật tốt.
Yù nghĩa cuả chiến thắng Bạch Đằng
-GV hỏi : Sau chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền đã làm gì ?
-Theo em, chiến thắng Bạch Đằng và việc Ngô Quyền xưng vương có ý nghiã như thế nào đối với lịch sử dân tộc ta ?
-GV : Với chiến công hiển hách như trên, nhân dân ta đời đời ghi nhớ công ơn của Ngô Quyền. Khi ông mất nhân dân ta xây
 Lăng để tưởng nhớ ông ở Đường Lâm, Hà Tây.
Củng cố, dặn dò:
GV tổng kết trò chơi và tiết học, dặn dò HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ cuối bài và chuẩn bị bài ôn tập.
TRÒ CHƠI : “Ô CHỮ”
-Cách chơi : 
+ Ô chữ gồm 8 từ hàng ngang và 1 từ hàng dọc. Cách chơi như sau :
+ Cả lớp chia thành 4 đội chơi. 
+ Các đội chơi lần lượt chọn từ hàng ngang, GV sẽ đọc gợi ý về từ hàng ngang, đôi chơi nhanh chóng đưa ra câu hỏi.Nếu sai hoặc sau 30 giây không có câu trả lời thì đội khác được quyền đoán.
+ Mỗi từ hàng ngang được 10 điểm.
+ Trò chơi kết thúc khi có đội tìm ra từ hàng dọc.
+ Đội nào có điểm cao hơn là đội thắng cuộc.
-Nội dung ô chữ và gợi ý cho từng ô :
2
3
4
5
6
7
8
Hậu qủa mà quân Nam Hán phải nhận khi sang xâm lược nước tanăm 938 ( thất bại).
Nơi Ngô Quyền chọn làm kinh đô ( Cổ Loa)
Vũ khí làm thủng thuyền của giặc ( cọc gỗ).
Ngô Quyền đã dựa vào hiện tượng thiên nhiên này để đánh giặc ( thủy triều).
Quê của Ngô Quyền ( Đường Lâm)
Quân Nam Hán đến từ phương này ( Bắc)
Người lãnh đạo trận Bạch Đằng ( Ngô Quyền)
Tướng giặc tủ trận ở Bạch Đằng ( Hoằng Tháo )
* Từ hàng dọc : Bạch Đằng
-HS làm việc cá nhân để rút ra hỉeu biết về Ngô Quyền : 
+ Ngô Quyền là người ở Đường Lâm, Hà Tây.
+ Ngô Quyền là người có tài, yêu nước.
+ Ông là con rể của Dương Đình Nghệ, người đã tập hợp quân dân ta đứng lên đánh đuổi bọn đô họâ Nam Hán, giành thắng lợi năm 931.
- 1 số HS nêu những hiểu biết của mình về Ngô Quyền, ngoài những thông tin trong SGK, HS có thể đưa thêm những thông tin mình tìm hiểu được.
-HS chia thành các nhóm, mỗi nhóm từ 4 đến 6 HS thảo luận.
Kết quả thảo luận tốt :
+ Vì Kiều Công Tiên giết chết Dương Đình Nghệ nên Ngô Quyền đem quân đi báo thù. Công Tiễn đã cho người sang cầu cứu nhà Nam Hán đem quân sang xâm chiếm nước ta. Biết tin Ngô Quyền bắt giết Kiều Công Tiên và chuẩn bị đón đánh giặc xâm lược 
+ Trận Bạch Đằng diễn ra trên cưả sông Bạch Đằng, ở tỉnh Quảng Ninh vào cuối năm 938.
+ Ngô Quyền đã dùng kế chon cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi hiểm yếu ở cửa sông Bạch Đằng để đánh giặc. Quân Nam Hán đến cửa sông vào lúc thủy triều lên, nước dâng cao che lấp các cọc gỗ. Ngô Quyền cho thuyền nhẹ bơi ra khiêu chiến, vừa đánh vưà lui nhử cho địch vào bãi cọc. Chờ lúc thủy triều xuống, khi hàng ngàn cọc gỗ nhô lên, quân ta mai phục hai bên bờ sông đổ ra đánh quyết liệt. Giặc hốt hoảng quay thuyèn bỏ chạy thì va vào cọc nhọn. Thuyền giặc cái thì thủng, cái vướng cọc nên không tiến không lùi được.
+Quân Nam Hán chết quá nửa, Hoằng Tháo tử trận. Cuộc xâm lược cuả quân Nam Hán hoàn toàn thất bại. 
-4 HS lần lượt báo cáo cho 4 nhóm, các HS khác theo dõi và nhận xét, bổ sung ý kiến.
-HS tường thuật trước lớp, có sử dụng tranh minh họa, cả lớp theo dõi và bình chọn bạn tường thuật hay nhất.
-Sau chiến thắng Bạch Đằng, mùa xuân năm 939, Ngô Quyền xưng vương và chọn Cổ Loa làm kinh đô.
- Chiến thắng Bạch Đằng và việc Ngô Quyền xưng vương đã chấm dứt hoàn tàn thời kỳ hơn một nghìn năm nhân dân ta sống dưới ách đô hộ cuả phong kiến phương Bắc và mở ra thơì kỳ độc lập lâu dài cho dân tộc.
Tiết:13 Môn : Tập làm văn Ngày 19 /10/2005
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN
I. MỤC TIÊU : 
	Dựa trên những thông tin về nội dung của đoạn văn, xây dựng hoàn chỉnh các đoạn văn của một câu chuyện.
	Sử dụng tiếng Việt hay, lời văn sáng tạo, sinh động.
	Biết nhận xét, đánh giá bài văn của mình.	
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	SGK, phấn.
	Tranh minh hoạ truyện Ba lưỡi rìu.
	Tranh minh hoạ truyện Vào nghề.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
HĐ
Giáo viên
Học sinh
1.
2.
1. Bài cũ:
Gọi 3 học sinh lên bảng mỗi em kể 2 bức tranh truyện Ba lưỡi rìu.
Gọi 1 học sinh kể toản truyện.
Nhận xét bài cũ.
2. Bài mới: 
Giới thiệu bài: Để giúp các em viết đoạn văn kể chuyện hay hơn, trong tiết học hôm nay, các em tiếp tục luyện tập xây dựng đoạn văn hoàn chỉnh của một câu chuyện (đã cho cốt truyện).
Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: 
- Gọi HS đọc cốt truyện.
- Yêu cầu HS đọc thầm và nêu sự việc chính của từng đoạn. Mỗi đoạn, là một lần xuống dòng. GV ghi nhanh lên bảng.
 Gọi HS đọc lại các sự việc chính.
Bài 2:
- Gọi 4 HS đọc tiếp nối 4 đoạn chưa hoàn chỉnh của truyện.
-Phát phiếu và bút dạ cho từng nhóm. Yêu cầu HS trao đổi hoàn chỉnh đoạn văn. Chú ý nhắc HS phải đọc kĩ cốt truyện, phần mở đầu hoặc diến biếnhoặc kết thúc của từng đoạn để viết nội dung cho hợp lí.
- Gọi 4 nhóm dán phiếu lên bảng, đại diện nhóm đọc đoạn văn hoàn thành. Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Chỉnh sửa lỗi dùng từ, lỗi về câu cho từng nhóm.
- Yêu cầu các nhóm đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh.
- GV nhận xét và khen những nhóm làm tốt làm hay.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm
- Đọc thầm thảo luận cặp đôi, tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
+ Đoạn 1: Va-li-a ước mơ trở thành diễn viên xiếc biểu diễn tiết mục phi ngựa đánh đàn. 
+ Đoạn 2: Va-li-a xin học nghề ở rạp xiếc và được giao việc quết dọn chuồng ngựa.
+ Đoạn 3: Va-li-a đã giữ chuồng ngựa sạch sẽ và làm quen với chú ngựa diễn.
+ Đoạn 4: Va-li-a đã trở thảnh một diễn viên giỏi như em hằng mong ước.
- Một HS đọc thành tiếng. 
- 4 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng.
- Hoạt động trong nhóm.
- Dán phiếu, nhận xét , bổ sung phiếu của các nhóm.
- Theo dõi sửa bài (nếu có) .
- 4 HS nối tiếp nhau đọc.
3.
Củng cố, dặên dò :
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu học sinh về nhà xem lại đoạn văn đã viết trong vở (VBT), hoàn chỉnh thêm đó đoạn văn nữa (nếu có).
Tiết: 13	Kĩ thuật 	Ngày 19 / 10 / 2005
KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI
BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT (TT)
I. MỤC TIÊU:
	- HS biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau
	- Gấp được mép vải và khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau đúng quy trình, đúng kĩ thuật
	- Yêu thích sản phẩm mình làm được.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng mũi khâu có kích thước đủ lớn và một số sản phẩm có đường khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột hoặc may bằng máy (quần, áo, vỏ gối, túi xách tay bằng vải).
	- Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
	 + Một mảnh vải trắng hoặc màu, kích thước 20 cm x 30 cm
	 + Len (hoặc sợi) khác màu vải
	 + Kim khâu len , kéo cắt vải, bút chì, thước
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HĐ
Giáo viên
Học sinh
1
2
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu các bước thực hiện khâu viền đường gấp mép vải?
- Đường gấp mép ở mặt nào của vải? 
- Khâu viền đường gấp mép ở mặt nào của vải? 
- Kiểm tra vật liệu, dụng cụ HS chuẩn bị
2. Bài mới:
Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, chúng ta sẽ thực hành khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột
Hướng dẫn HS thực hành vạch dấu, gấp mép vải
- GV quan sát, nhận xét giúp đỡ những HS còn lúng túng
- Hướng dẫn HS thực hành khâu viền đường gấp mép vải
- Gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ 
- GV nhận xét, củng cố cách khâu viền đường gấp mép vải
- Khi thực hiện khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột em cần lưu ý điều gì?
- Kiểm tra sự chuẩn bị thực hành của HS và nêu thời gian, yêu cầu thực hành
- GV quan sát, uốn nắn thao tác chưa đúng, chỉ dẫn thêm cho những HS còn lúng túng
- HS thực hành vạch dấu, gấp mép vải theo đường vạch dấu
+ Đặt mảnh vải lên bàn, mặt trái ở trên. Vuốt phẳng mặt vải. Kẻ hai đường thẳng cách đều ở mặt trái vải: đường thứ nhất cách mép vải 1 cm, đường thứ hai cách đường thứ nhất 2 cm.
+ Gấp mép vải lần một: Gấp theo đường dấu thứ nhất. Miết kĩ đường gấp rồi gấp mép vải lần thứ hai
- HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ 
- HS nêu cách khâu viền đường gấp mép vải theo các bước:
+ Bước 1: Gấp mép vải
+ Bước 2: Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột
- Khi khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột cần lưu ý : khâu lược được thực hiện ở mặt trái mảnh vải, còn khâu viền đường gấp mép thì thực hiện ở mặt phải của vải.
- HS thực hành gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột 
3
Củng cố, dặn dò:
- Nêu quy trình thực hiện khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột?
- GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập của HS
- Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ để tiếp tục thực hành bài “ Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột”
Tiết 34	Môn : Toán	Ngày 20/10/2005
	BIỂU THỨC CÓ CHỨA BA CHỮ
I. MỤC TIÊU:
	Giúp học sinh:
	- Nhận biết được biểu thức có chứa ba chữ, giá trị của biểu thức có chứa ba chữ.
	- Biết cách tính giá trị của biểu thức theo các giá trị cụ thể của chữ.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Bảng phụ chép sẵn nội dung bài học.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HĐ
Giáo viên
Học sinh
 1 
2
3
1. Kiểm tra bài cũ: 
HS 1: Phát biểu và viết qui tắc của tính chất giao hoán của phép cộng.
HS 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
a) 76 + 45 = 45 + . . . 
b) . . . + 91 = 91 + 63
GV nhận xét cho điểm từng HS.
2. Bài mới:
 Giơ

Tài liệu đính kèm:

  • docT7.doc