Bài soạn môn học khối lớp 1 - Tuần học 21

TẬP VIẾT:

LỢP NHÀ – BẬP BÊNH.

A- Mục tiêu:

- Viết đúng các chữ :bập bênh, lợp nhà, ngăn nắp, xinh đẹp.Kiểu chữ viết thường với cỡ chữ theo vở tập viết 1, tập hai.

B- Đồ dùng – dạy học:

- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài viết.

C- Các hoạt động dạy – học.

 

doc 46 trang Người đăng hong87 Lượt xem 668Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn môn học khối lớp 1 - Tuần học 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
V tổ chức, HD HS tự giải bài toán
- Cho HS đọc bài toán, nêu tóm tắt và tự điền số thích hợp vào chỗ chấm 
- Y/c HS tự giải bài toán và trình bày.
+ Chữa bài:
- Gọi HS nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, chỉnh sửa
Bài 2: Thực hiện tương tự bài 1
- Cho HS tự đọc bài toán, tự nêu T2 và tự giải.
GV nhận xét, chỉnh sửa.
Bài 4: 
- Cho HS đọc Y/c
- GV HD:
- GV viết phép tính: 2 em + 3 em = 
lên bảng.
- HD HS cộng: Các con hãy lấy số đo cộng với số đo được kết quả là bao nhiêu thì viết lại, sau đó viết đơn vị đo ở bên phải kết quả 
- Với phép trừ cũng thực hiện tương tự 
- GV lật bảng phụ ghi sẵn nội dung bài 4.
- GV theo dõi, nhận xét và chữa bài.
3- Củng cố - dặn dò:
+ Trò chơi: Thi giải toán theo T2 
- GV nhận xét chung giờ học
ờ: - Ôn lại bài vừa học
 - Xem trước bài tiết 89.
HS chú ý nghe
- 2 HS đọc
- HS làm nháp; 1 HS lên bảng tóm tắt
Có: 4 bóng xanh
Có: 5 bóng đỏ
Có tất cả:  quả bóng.
Bài giải
An có tất cả là:
4 + 5 = 9 (quả bóng)
Đ/s: 9 quả bóng
- HS thực hiện theo Y/c
Tóm tắt
Có : 5 bạn nam
Có : 5 bạn nữ
Có tất cả: .. bạn ?
Bài giải:
Số bạn tổ em có tất cả là: 
5 + 5 = 10 (Bạn)
Đ/s: 10 bạn
- Tính theo mẫu
- HS làm bài theo HD
- 1 HS lên bảng làm bài
HS chơi thi giữa các tổ
- HS nghe và ghi nhớ.
Tiết 4
Tự nhiên xã hội.
ôn tập xã hội
I- Mục tiêu:
 -Kể được về gia đình, lớp học, cuộc sống nơi các em sinh sống.
II. Chuẩn bị: 
Các hình ở bài 20 trong SGK.
- Dự kiến trước những tình huống cụ thể có thể xảy ra ở địa phương mình.
- Các tấm bìa tròn màu đỏ, xanh và các tấm vẽ các phương tiện giao thông.
- Kịch bản trò chơi.
III- Các hoạt động dạy – học:
1. ổn định tổ chức.
2- Kiểm tra bài cũ:
- Hãy kể về cuộc ở xung quanh em?
- GV nhận xét, cho điểm.
3- Dạy học bài mới:
A- Giới thiệu bài ( linh hoạt)
B. Dạy bài mới.
a. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
* Mục tiêu: biết được một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra trên đường đi học.
* Cách làm:
B1: Giao nhiệm vụ và thực hiện nhiệm vụ 
- GV chia nhóm cử hai nhóm 1 tình huống, phân tình huống cho từng nhóm với yêu cầu.
- Điều gì có thể xảy ra?
- Em sẽ khuyên các bạn trong tình huống đó như thế nào?
B2: Kiểm tra kết quả hoạt động.
- GV gọi các nhóm lên trình bày.
- Để tai nạn không xảy ra chúng ta phải chú ý gì khi đi đường?
- GV ghi bảng ý kiến của HS.
b.- Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
* Mục tiêu: HS biết được quy định về đường bộ.
* Cách làm.
- Cho HS quan sát hình ở trang 43 trong SGK và trả lời câu hỏi?
- Bức tranh 1 và 2 có gì khác nhau?
- Bức tranh 1 người đi bộ đi ở vị trí nào?
- Bức tranh 2 người đi bộ đi ở trí nào?
- Đi như vậy đã đảm bảo an toàn chưa?
+ Gọi một số HS trả lời câu hỏi.
- Khi đi bộ chúngta cần chú ý gì?
- Cho nhiều HS nhắc lại để ghi nhớ.
C, Hoạt động 3:
- Trò chơi đi “đúng quy định”
* Mục tiêu: HS biết thực hiện những quy định về trật tự giao thông.
* Cách làm:
B1: Hướng dẫn chơi.
- Đèn đỏ tất cả mọi người phương tiện giao thông phải dừng đúng vạch.
- Đèn xanh, xe cộ và người được phép qua lại.
- Cho HS đóng vai đèn giao thông ô tô, xe máy, người đi bộ.
- Đèn xanh thì một HS cầm biển xanh giơ lên.
- Ai vi phạm sẽ phải nhắc lại các quy định đi bộ trên đường.
- GV quan sát và HD thêm.
4. Củng cố – dặn dò:
- Khi đi bộ trên đường em cần chú ý gì?
- GV nhận xét bài và giao việc
Hát.
- 3 HS nêu.
- HS trao đổi và thảo luận nhóm 4.
- Các nhóm cử đại diện lên trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Không được chạy lao ra đường, không được bám bên ngoài
- HS quan sát và suy nghĩ.
- HS trả lời câu hỏi.
- HS khác nhận xét
- Đi bộ trên đường không có vỉa hè cần phải đi sát mép đường của mình
- HS tham gia chơi.
Chiều: Thứ ba ngày 15 tháng 3 năm 2011
Tiềt 1
Toán:
Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước
A- Mục tiêu:
- Biết dùng thước có chia vạch xăng ti mét vẽ đoạn thẳng 10 cm.
- Hs yếu làm được một số bài đơn giản.
B- Đồ dùng dạy - học:
- GV và HS sử dụng thước có vạch chia thành từng xăng ti mét, bảng con 
C- Các hoạt động dạy - học:
I- Kiểm tra bài cũ:
Sử dụng phiếu BT
Giải bài toán theo tóm tắt sau:
Có: 5 quyển vở
Có: 5 quyển sách
Có tất cả . Quyển vở và quyển sách ?
-GV nhận xét, cho điểm
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu (GT ngắn gọn)
2- Hướng dẫn HS thực hiện các thao tác
- Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước
Chẳng hạn: Vẽ đt AB có độ dài 4cm thì làm như sau:
+ Đặt thước (có vạch cm) lên tờ giấy trắng , tay trái giữ thước, tay phải cầm bút, chấm 1 điểm trùng với vạch 0, chấm một điểm trùng với vạch 4.
- Dùng bút nối điểm ở vạch 0 với điểm ở vạch 4 thẳng theo mép thước. Nhấc thước ra viết chữ A lên điểm đầu; viết chữ B lên điểm cuối của đt. ta đã vẽ được đt AB có độ dài là 4 cm.
- GV vừa HD vẽ vừa thao tác = tay trên bảng
-Mỗi bước đều dừng lại một chút cho HS quan sát.
3- Luyện tập:
Bài 1:
- Cho HS nêu Y/c của bài 
- Cho HS thao tác trên giấy nháp và sử dụng chữ cái in hoa để đặt tên cho đoạn thẳng.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS.
(Lưu ý HS: tay trái giữ chặt thước kẻ để khi vẽ không bị xê lệch; đường thẳng sẽ xấu và sai.
Bài 2: 
- Cho HS đọc Y/c
- Cho HS nêu TT; dựa vào TT để nêu bài toán, giải bài toán theo các bước đã học.
Bài 3:
- Hãy nêu Y/c của bài:
- Đoạn thẳng AB và ĐT BC có chung một điểm nào ?
-GV khuyến khích vẽ theo nhiều cách khác nhau.
4- Củng cố - dặn dò:
+ Trò chơi: Vẽ đt có độ dài 13cm
- GV nhận xét và giao bài về nhà.
- 1 HS lên bảng, dưới lớp làm vào phiếu.
Bài giải
Tất cả có số quyển vở và quyển sách là
5 + 5 = 10 (quyển)
Đ/s: 10 quyển
HS chú ý theo dõi
HS nhắc lại cách vẽ
- Vẽ đt có độ dài là 5cm, 7cm, 2cm và 9 cm
- HS thực hiện theo HD của GV
- Giải bài toán theo TT sau
- HS thực hiện theo HD 
Bài giải 
Cả hai đt có độ dài là 
5 + 3 = 8 (cm)
Đáp số: 8cm
- Vẽ đt AB; BC có độ dài nêu trong bài 2
- Có tác dụng một đầu đó là điểm B 
-HS thực hiện theo Y/c.
- HS chơi thi giữa các tổ 
- HS nghe và ghi nhớ
Tiết 2
Âm nhạc: 
Ôn bài hát "Tập tầm vông"
A- Mục tiêu:
 - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
 - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
B- Chuẩn bị:
- Hát lại hai bài: tìm bạn thân, sắp đến tết rồi
- Thanh phách, song loan, trống nhỏ.
- Một số VD giải thích về chuỗi âm thanh đi lên, đi xuống.
C- Các hoạt động dạy - học:
I- Kiểm tra bài cũ:
- Giờ trước chúng ta học bài hát gì ?
- Y/c HS hát lại bài hát ?
- Bài hát do ai sáng tác ?
GV nhận xét, cho điểm.
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài (Linh hoạt)
2- Ôn tập bài hát "Tập tầm vông"
+ Cho HS hát ôn cả bài 
- GV theo dõi, chỉnh sửa
+ Cho HS hát kết hợp với trò chơi 
- GV theo dõi và HD thêm
+ Cho HS hát và gõ đệm
- GV làm mẫu và giảng giải
Đệm theo phách
Tập tầm vông tay không tay có.
x x xx x x xx
Đệm theo nhịp 2:
Tập tầm vông tay không tay có.
 x x x x
- GV theo dõi, chỉnh sửa
3- Nghe hát - Nghe nhạc để nhận ra chuỗi âm thanh đi lên, đi xuống, đi nhanh.
+ GV hát câu hát
"Mẹ mua cho.. đã lớn"
- Câu hát cô vừa hát, âm thanh vang lên theo hướng nào ?
+ GV hát tiếp và Y/c HS nhận xét ?
"Biết đi thăm ông, bà"
+ GV hát tiếp
"Nào ai ngoan..bên nhau"
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
4- Củng cố - Dặn dò:
- Cho HS hát lại toàn bài 
- GV nhận xét chung giờ học
ờ: - Ôn lại bài hát	
 - Chuẩn bị bài 23
Bài hát "tập tầm vông"
- 2 - 3 HS hát
- Bài hát do tác giả Nguyễn hữu Lộc sáng tác.
- HS hát ôn Cn, nhóm, lớp
- HS thực hiện cả lớp, nhóm nhỏ
HS theo dõi và làm theo
- Âm thanh vang lên theo hướng đi lên
- Âm thanh đi xuống
Âm thanh đi ngang
- Cả lớp hát đồng thanh
- HS nghe và ghi nhớ.
Tiết 3 Ôn Luyện
Sáng : Thứ tư ngày 16 tháng 3 năm 2011
Tiếtt 1.
Thể dục:
Bài thể dục phát triển chung – Trò chơi
I- Mục tiêu:
 - Biết cách thực hiện bốn động tác vươn thở, tay chân, vặn mình của bài thể dục phát triển chung.
 Bước đầu biết cách thực hiện động tác bụng của bài thể dục phát triển chung.
 - Bước đầu làm quen với trò chơi và tham gia trò chơi.
II- Địa điểm – Phương tiện:
- Trên sân trường dọn vệ sinh nơi tập.
III- Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
định lượng
Phương thức tổ chức
A- Phần mở đầu
1- Nhận lớp.
- Kiểm tra cơ sở vật chất.
- Điểm danh.
- Phổ biến mục tiêu bài học.
2- Khởi động:
- Chạy nhẹ nhàng 
- Đi đường theo vòng tròn và hít thở sâu.
- Trò chơi: tìm người chỉ huy
B- Phần cơ bản:
1- Ôn hai động tác thể dục và đọc 
- GV hô và làm mẫu một lần
- Lần 2 giáo viên hô không làm mẫu
- Lần 3,4,5 tổ trưởng hô cho tổ mình tập.
- GV theo dõi và uốn nắn thêm cho những HS còn lúng túng.
2- HS học động tác chân:
N1: 2 tay chống hông, đồng thời kiễng gót chân
N2: Hạ gót chân chạm đất khuỵ gối thân, trên thẳng vỗ 2 tay vao nhau ở phía trứơc.
N3: Như N1, N4, về TTĐCB 
N5, 6 , 7, 8 như nhịp 1,2,3,4.
- HS tập đồng loạt sau khi giáo viên làm mẫu
- Lần 3, 4 , 5 cho từng tổ tập GV theo dõi chỉnh sửa
- Lần 1,2,3 từng tổ cùng điểm số.
- 4 lần cả lớp cùng đồng loạt điểm số.
3- Học điểm số hàng dọc theo tổ:
- GV hô khẩu lệnh tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêng, nghỉ.
4- Trò chơi: Nhảy ô tiếp sức
C- Phần kết thúc:
- Hồi tĩnh đứng vỗ tay và hát.
- Nhận xét bài học ( Khen, nhắc nhở, giao việc)
- Xuống lớp.
4-5 phút
50 – 60 m
2 lần
4 – 5 lần
3 – 4 lần
1 – 2 lần
* * * * * *
* * * * * *
* * * * * *
*
* * * * * *
* * * * * *
* * * * * *
*
* * * * * *
* * * * * *
* * * * * *
*
Tiết 2+3
Học vần:
Oai – oay
A- Mục tiêu: 
- Đọc và viết được: Oai, oay, điện thoại, gió xoáy.
- Đọc được từ ứng dụng, câu ứng dụng.
- Luyện nói từ 2-4 câu tự nhiên theo chủ đề : ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa.
-Hs yếu đọc được 1-2 từ đơn giản.
B- Đồ dùng dạy – học:
- Vật thật ,điện thoại, củ khoai lang.
C- Dạy học bài mới:
- Kiểm tra bài cũ:
- Đọc cho HS viết: hoà bình, chích choè, mạnh khỏe. II- Dạy học bài mới:
1- Giới thiệu bài ( trực tiếp).
2- Dạy vần:
oai.
- Cho HS đọc từ và câu ứng dụng.
- GV nhận xét, cho điểm
a- Nhận diện vần:
- Ghi bảng vần cấu tạo như thế nào?
- Vần oai có cấu tạo như thế nào?
- Hãy so sánh oai với oa?
- Vần oai đánh vần như thế nào?
- GV theo dõi và chỉnh sửa.
b- Tiếng và từ khoá:
- Yêu cầu HS viết vần oai.
- Muốn có tiếng thoại ta phải viết như thế nào?
- Hãy đánh vần tiếng thoại?
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- Cho HS xem chiếc điện thoại và hỏi.
- Đây là cái gì?
- GV ghi bảng: Điện thoại (gt)
- GV chỉ oai – thoại - điện thoại không theo thứ tự cho HS đọc.
c- Viết:
- Vần oai gồm những con chữ nào ghép lại với nhau?
- Khi viết ta viết theo thứ tự nào?
- Khi viết tiếng thoại em cần chú ý gì?
- GV viết mẫu và nêu quy trình.
GV nhận xét và chỉnh sửa.
Oay: ( quy trình tương tự vần oai).
- Cấu tạo vần oay gồm 3 âm ghép lại là o, a, y, o đứng đầu, a đứng giữa, y đứng cuối.
- So sánh oay với oai.
+ Giống đều được viết bằng âm và đều bắt đầu = oa.
-+ Khác oai kết thúc = i.
Oay kết thúc = y 
- Đánh vần o – a – y – oay 
xờ - oay – xoay – sắc – xoáy
- Gió xoáy
- Viết lưu ý HS nét nối và khoảng cách giữa các con chữ vị trí đặt dấu.
d- Đọc từ ứng dụng:
- Hãy đọc các từ ứng dụng có trong bài.
- Yêu cầu HS tìm tiếng có vần.
- GV đọc mẫu và giải nghĩa từ.
+ Cho HS đọc lại vần, từ, từ ứng dụng.
+ Nhận xét chung giờ học.
 Tiết 2
3- Luyện tập:
a- Luyện đọc:
+ Đọc bài tiết 1:
- GV chỉ không theo thứ tự cho HS đọc 
- GV theo chỉnh sửa.
+ Đọc đoạn thơ ứng dụng.
- Treo tranh cho HS quan sát và hỏi tranh vẽ gì?
- GV bài thơ ứng dụng hôm nay là 1 bài ca dao, qua bài các em sẽ thêm hiểu về thời vụ gieo cây của các bác nông dân.
- Cho HS đọc bài thơ ứng dụng.
- Yêu cầu HS tìm tiếng có vần.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
b- Luyện viết:
- Hướng dẫn HS cách viết, viết mẫu.
- Lưu ý HS nét nối, khoảng cách giữa các con chữ và vị trí đặt dấu.
- GV theo dõi và uốn nắn thêm cho HS yếu.
- Nhận xét bài viết.
c- Luyện viết theo chủ đề:
ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa.
- GV tteo tranh cho HS quan sát.
- Yêu cầu HS chỉ đâu là ghế đẩu, đâu là ghế xoay, đâu là ghế tựa?
? Hãy tìm những điểm giống và khác nhau giữa các loại ghế?
- Khi ngồi trên ghế cần chú ý những gì?
Gọi HS giả thiết loại ghế cho cả lớp nghe
4- Củng cố – dặn dò:
- Cho HS đọc lại bài vừa học.
- Yêu cầu HS tìm các từ, tiếng có vần mới học.
- Nhận xét giờ học.
+ Ôn lại bài.
- Xem trước bài 93.
- Mỗi tổ viết một từ vào bảng con.
-1 vài HS đọc.
- Vần oai do o, a, i ghép lại, âm o đứng đầu sau đó đến a và tiếp là i.
- Giống bắt đầu = o
- Khác oai được ghép = hai âm oai ghép = 3 âm
- o – a – i – oai 
( HS đánh vần CN, nhóm, lớp)
- HS viết bảng con.
- Viết thêm âm th vào trước vần oai và dấu nặng dưới âm
- HS viết bảng con
- HS đọc lại.
- Tiếng thoại có âm th đứng trước, vần oai đứng sau dấu nặng dưới a.
- Thờ – oai – thoai – nặng – thoại. HS đánh vần, đọc trơn (CN, nhóm, lớp).
- Cái điện thoại.
- HS đọc trơn CN, nhóm, lớp.
- Đọc đồng thanh.
- Vần oai gồm 3 con chữ ghép lại với nhau khi viết ta bắt đầu từ chữ o rồi đến chữ a cuối cùng là chữ i.
- Nét nối và khoảng cách 
giữa các con chữ vị trí đặt dấu.
HS tô chữ trên không rồi viết bảng con.
HS thực hiện theo hướng dẫn .
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
- 1 HS lên bảng tìm và kẻ chân 
- 1 vài em đọc lại.
- HS đọc ĐT cả lớp.
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
- Tranh vẽ các bác nông dân đang làm ruộng.
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
- HS tìm và gạch chân khoai.
HS tập viết trong vở theo hướng dẫn.
- HS quan sát.
- HS lên chỉ (1 vài em)
- HS thảo luận nhóm 4 theo câu hỏi gợi ý của GV.
- Ngồi ngay ngắn không có rất dễ ngã.
1 vài em
- 1 vài em đọc trong SGK.
- HS tìm những tiếngở ngoài
Tiềt 4
Toán:
Luyện tập chung
A- Mục tiêu:
- Có kĩ năng đọc, viết , đếm các số đến 20.
- Biết cộng (không nhớ) các số trong phạm vi 20.Biết giải bài toán.
- Hs yếu làm được một số bài đơn giản.
B- Đồ dùng dạy - học:
	- 2 bộ số đếm 20 (số dán vào tấm bìa tròn) sách HS 
C- Các hoạt
I- Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS lên bảng vẽ đoạn thẳng có độ dài: 4cm; 7cm; 12cm
GV nhận xét, cho điểm.
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài: (Trực tiếp)
2- Hướng dẫn, tổ chức HS tự làm BT
Bài 1:
- Cho HS nêu Y/c của bài 
- HD: Bài cho chúng ta 20 ô vuông nhiệm vụ của chúng ta là điền số từ 1 đến 20 theo TT vào ô trống.
Các em có thể điền theo cách mà mình cho là hợp lý nhất.
- GV kẻ khung như BT1 lên bảng gắn 2 bộ số
- GV gọi HS nhận xét
+ Có ai làm còn (thừa) số nào chưa viết không?
+ Có ai còn ô trống chưa viết được số nào không ?
+ Ai có cách viết khác của bạn
- GV nhận xét, chỉnh sửa
Bài 2: 
- Gọi HS nêu nhiệm vụ
-HD: các em cộng nhẩm phép cộng thứ nhất rồi viết vào ô trống thứ nhất, sau đó lấy kq'
đó cộng với số tiếp theo sẽ được kq' cuối cùng.
+ Chữa bài:
- Gọi 1HS lên bảng làm 
- GV nhận xét, chữa bài
Bài 3:
- Cho HS đọc bài toán 
- GV gợi ý HS nêu tóm tắt, khi HS trả lời giáo viên viết tóm tắt lên bảng.
- Y/c HS tự đặt câu hỏi để phân tích đề.
- Đề bài cho biết gì ?
- Đề bài hỏi gì ?
- Cho HS tự giải và trình bày bài giải
- GV NX, chữa bài
Bài 4:
-Cho hs đọc bài toán
-Gv gợi ý Hs 
3- Củng cố - Dặn dò:
- Cho HS thi trả lời các câu hỏi tổ nào trả lời được nhiều nhất, đúng nhất được tặng danh hiệu "Nhà toán học".
- Trên tia số từ 0 - 20 số nào là số lớn nhất ?
số nào là số bé nhất ?
- Trên tia số 1 số bé hơn số khác nằm ở bên phải hay bên trái số đó ?
- Trên tia số 1 số lớn hơn số khác nằm ở bên trái haybên phải số đó ?
- Nhận xét chung giờ học
ờ: Ôn lại bài.
- 3 HS lên bảng
- Dưới lớp vẽ trong nháp
- Điền số từ 1 - 20 vào ô trống
- HS làm bài theo HD
- Dưới lớp đọc miệng cách làm và kq'
- 2 HS đọc
- Có 12 bút xanh và 3 bút đỏ 
- Hỏi hộp bút có tất cả bao nhiêu cái.
HS làm vở, 1 HS lên bảng.
- HS nghe và trả lời thi
- Số 20
- Số 0
- Bên trái số đó
- Bên phải 
- HS nghe và ghi nhớ
Tiết 5
Thủ công:
 Các sử dụng thước kẻ, bút chì, kéo
A- Mục tiêu: 
 - Biết cách sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo.
 - Sử dụng được bút chì, thước kẻ.
B- Chuẩn bị:
GV: - Bút chì, thước kẻ, kéo 
 - 1 tờ giấy vở HS
HS: - Bút chì, thước kẻ, kéo
 - 1 tờ giấy vở HS
C- Các hoạt động dạy - học:
1- ổn định tổ chức: Hát đầu giờ
2- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3- Dạy - học bài mới:
a- GV gt các dụng cụ thủ công
- Cho HS quan sát. bút chì, thước kẻ, kéo
b- GV hướng dẫn thực hành.
+ Hướng dẫn cách sử dụng bút chì 
- Mô tả: Bút chì gồm 2 bộ phận (thân và ruột)
để sử dụng người ta dùng dao và các gọt để gọt nhọn 1 đầu của bút .
+ Khi sử dụng: Cầm bút ở tay phải, các ngón tay cái, trỏ, giữa giữ thân bút cho thẳng , các ngón còn lại làm điểm tựa.
- Khoảng cách từ tay cầm và đầu nhọn của bút là (3cm)
- Khi sử dụng ta đưa đầu nhọn của bút di chuyển trên tờ giấy theo ý muốn .
+ Hướng dẫn sử dụng thước kẻ:
- Thước kẻ có những loại làm bằng gỗ và bằng nhựa
- Khi sử dụng tay trái cầm thước, tay phải cầm bút, muốn kẻ đường thẳng ta phải đặt bút trên giấy, đưa bút chì theo cách của thước, di chuyển từ trái sang phải
+ Hướng dẫn cách sử dụng kéo:
- Mô tả: Kéo gồm 2 bộ phận lưỡi và cán. Lưỡi kéo sắc được làm = sắt, cán cầm có 2 vòng .
- Khi cắt: Tay trái cầm tờ giấy, tay phải cầm kéo, ngón trái và gón trỏ của tay trái đặt trên mặt giấy đưa lưỡi kéo cắt vào đường muốn cắt, bấm từ từ theo đường muốn cắt.
+ Học sinh thực hành:
- Kẻ đường thẳng
- Cắt theo đường thẳng 
- GV quan sát, giúp đỡ uốn nắn HS yếu
4- Nhận xét - Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần học tập, sự chuẩn bị cho tiết học và kĩ năng kẻ, cắt của HS.
ờ: Chuẩn bị cho giờ sau: Bút chì, thước kẻ, giấy có kẻ ô
-HS hát tập thể
-HS quan sát theo HD
-HStheo dõi GV hướng dẫn càch sư dụng đồ dùng
-HStheo dõi GV hướng dẫn càch sư dụng đồ dùng
- Luyện tập thực hành
-HS chú ý theo dõi.
Chiều:
Thứ tư ngày 16 tháng 3 năm 2011.
Tiết 1+2
Học vần:
oan – oăn.
A- Mục tiêu:
- Đọc và viết được : oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn. Từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề : Con ngoan trò giỏi.
- Hs yếu đọc được 1-2 từ đơn giản trong bài.
B- Đồ dùng dạy học:
- 1 con búp bê, 1 sợi dây thừng, 1 phiếu bé ngoan.
- Tranh minh hoạ giàn khoan và câu thơ ứng dụng.
C- Các hoạt động dạy học
I- Kiểm tra bài cũ:
- Đọc cho HS viết quả xoài loay hoay.
- Yêu cầu HS đọc các từ và đoạn thơ ứng dụng.
- GV nhận xét chỉnh sửa, cho điểm.
II- Dạy học bài mới:
1- Giới thiệu bài ( trực tiếp)
2- Dạy vần.
Oan.
a- Nhận diện vần 
- GV ghép vần oan lên bảng và hỏi?
? Vần oan do mấy âm tạo nên đó là những âm nào?
- Hãy phân tích vần oan?
- Hãy so sánh vần oan với vần oai?
- Vần oan đánh vần như thế nào?
- GV theo dõi chỉnh sửa.
b- Tiếng và từ khoá:
- Y/C HS ghép thành vần oan.
- Y/C HS gài tiếp tiếng khoan.
- GV ghi bảng khoan.
- Hãy phân tích tiếng khoan?
- Tiếng khoan đánh vần như thế nào?
- Treo tranh minh hoạ hỏi?
- Tranh vẽ gì?
- Ghi bảng giàn khoan.
- GV chỉ không theo thứ tự oan, khoan giàn khoan.
c- Viết: 
- HDHS viết vần oan, tiếng khoan.
- GV viết mẫu nêu quy trình viết.
Oăn: ( quy trình tương tự vần oan)
- Cấu tạo gồm 3 âm ghép lại với nhau, o đứng đầu ă đứng giữa, n đứng cuối.
- So sánh vần oăn, với oan
+ Giống: đều có âm o đứng đầu vần âm n đứng cuối vần.
+ Khác vần oan có âm a đứng giữa vần oăn có âm ă đứng giữa vần.
- đánh vần o - ă - nờ – oăn 
xờ – oăn – xoăn
- Đọc trơn oăn – xoăn – tóc xoăn
- Viết: GV giảng quy trình viết, viết mẫu vần oăn, tiếng xoăn rồi cho HS viết bảng con.
- Lưu ý: HS nét nối giữa các con chữ và vị trí đặt dấu.
d- Đọ từ ứng dụng:
- Hãy đọc các từ ứng dụng của bài cho cô.
- GV giải nghĩa từ, cho HS xem vật thật.
- Yêu cầu HS tìm tiếng có vần.
- Cho HS đọc lại bài.
- GV nhận xét giờ học
 Tiết 2
3- Luyện đọc:
a- Luyện đọc:
+ Luyện đọc bài ở tiết 1:
- GV chỉ không theo thứ tự và không theo thứ tự cho HS đọc. 
- Cho HS đọc sách vừa học.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
+ Luyện đọc đoạn thơ ứng dụng.
- GV treo tranh minh hoạ và gọi 1 HS đọc câu thơ ứng dụn.
- GV đây là 1 câu ca dao, câu ca dao nhắc nhở chúng ta phải sống hoà thuận yêu thương anh
chị em trong gia đình.
- Cho HS đọc.
- Yêu cầu HS tìm tiếng chứa vần
b- Luyện viết:
- GV vừa viết mẫu vừa giảng quy trình viết các vần oan oăn, các từ giàn khoan, tóc xoăn.
- Lưu ý HS nét nối giữa các chữ khoảng cách giữa các chữ, các từ và vị trí đặt dấu.
- GV theo dõi uốn nắn HS yếu.
- GV nhận xét bài viết.
c- Luyện nói: 
- GV treo tranh và hỏi các bạn trong tranh đang làm gì?
? Điều đó cho các em biết điều gì về các bạn
- Hãy thảo luận về chủ đề con ngoan trò giỏi.
- Gọi 1 vài HS nói trước lớp cho cả lớp nghe.
- GV nhận xét và cho điểm khuyến khích
4- Củng cố – dặn dò:
+ Trò chơi: Ghép từ thành câu 
- GV cho cả lớp đọc câu vừa ghép.
- Nhận xét chung giờ họ.
- Ôn lại bài vừa học.
- Chuẩn bị bài 94
- 2 HS lên bảng và viết
- 1 vài HS đọc.
- Vần oan do 3 âm tạo nên là o, a, n.
- Vần oan có âm o đứng trước rồi đến âm a cuối cùng là âm n.
- Giống đều có âm o đứng đầu vần âm a đứng giữa vần.
- Khác oai có i đứng cuối o – a – n – oan.
- HS đánh vần đọc CN, nhóm, lớp.
- HS sử dụng hộp đồ dùng để gài.
- HS gài theo yêu cầu.
- HS đọc lại.
- Tiếng khoan gồm có âm kh, đứng trước, vần oan đứng sau.
- Khờ – oan – khoan.
- HS đánh vần, đọc trơn CN, nhóm, lớp.
- Tranh vẽ giàn khoan.
- HS đọc trơn Cn, nhóm, lớp.
HS tô chữ trên không sau đó viết bảng con.
- HS thực hiện theo hướng dẫn.
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
- HS tìm 1 HS lên bảng gạch chân tiếng có vần.
- HS tìm những tiếng có vần ở ngoài bài?
- HS đọc ĐT
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
- 1 vài HS đọc.
- HS đọc Cn, nhóm, lớp.
- HS tìm và kẻ chân, Ngoan
- 1 bạn đang quét nhà, còn 1 bạn đang được nhận phần thưởng của cô giáo.
- Các bạn là con ngoan trò giỏi 
HS thảo luận nhóm 2 nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay.
- HS chơi thi giữa các nhóm
- HS đọc ĐT
- HS nghe và ghi nhớ.
 Tiết 3 Ôn Luyện.
 Sáng: Thứ năm ngày 17 tháng 3 năm 2011
Tiết 1+2+3
Học vần:
Oang- ăng
A. Mục tiêu:
	- Đọc và viết được : oang, oăng, vỡ hoang, con hoẵng. Từ và đoạn thơ ứng dụng.
 - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề : áo choàng, áo len, áo sơ mi.
 - Hs yếu đọc được 1-2 từ đơn giản trong bài. 
B. Đồ dùng dạy học:
	-Tranh minh hoạ các từ ứng dụng, đoạn thơ ứng dụng.
	- Một chiếc áo choàng, 1 áo len, 1 áo sơ mi.
C. Các hoạt động dạy học:
I- Kiểm tra bài cũ:
- Đọc cho HS viết quả xoài loay hoay.
-

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1(117).doc