Bài soạn các môn lớp 2 - Tuần 26

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Giúp HS củng cố kĩ năng xem đồng hồ( khi kim phút chỉ số 3 hoặc số6)

- Biết thời điểm . Khoảng thời gian.

2. Kĩ năng:

- Nhận biết việc sử dụng thời gian trong đời sống hằng ngày.

3. Thái độ:

- Yêu thích môn học.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 Mô hình đồng hồ

 

doc 32 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 643Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn lớp 2 - Tuần 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 quan sát 4 tranh ứng với 4 nội dung.
- Nêu nội dung tranh 1
- Tôm Càng và Cá Con làm quen với nhau 
- Nêu nội dung tranh 2 ?
- Cá Con trổ tài bơi cho Tôm Càng xem 
- Nội dung tranh 3 ?
- Tôm Càng phát hiện ra kẻ ác kịp thời cứu bạn.
- Nội dung tranh 4 ?
- Cá Con biết tài của Tôm Càng rất nể trọng bạn
Bước 2: Kể chuyện trong nhóm
- 4 HS kể theo nhóm 4.
- GV theo dõi các nhóm kể.
Bước 3: Thi kể giữa các nhóm.
- Đại diện các nhóm thi kể
- GV nhận xét bình chọn các nhóm kể 
Hoạt động 2: Kể theo vai
Mục tiêu: Biết phân vai dựng vai câu chuyện.
Cách tiến hành:
- Mỗi nhóm 3 HS kể theo phân vai dựng lại câu chuyện 
- Thi dựng câu chuyện trước lớp 
- Các nhóm thi dựng lại câu chuyện
- GV lập 1 tổ trọng tài, các trọng tài cho điểm vào bảng con
- Các nhóm thi dựng lại câu chuyện 
- Nhận xét, bình điểm
3. kết luân:
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò: Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
 Tiết 4: Chính tả (tập chép)
$ 51:Vì sao cá không biết nói 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Viết bài “ Vì sao cá không biết nói”
- Làm bài tập trong SGK.
2. Kĩ năng:
- Chép lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức mẩu chuyện vui. 
- Làm được bài tập 2.
3. Thái độ:
- Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép mẫu chuyện 
- Bảng lớp chép những vần thơ cần điền 
III. các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc cho học sinh viết : con trăn, cá trê, nước trà 
- 4 HS lên bảng 
- Cả lớp viết bảng con 
- Nhận xét HS viết bài
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục đích, yêu cầu.
2. Phát triển bài:
Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép
Mục tiêu: Chép lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức mẩu chuyện vui.
Cách tiến hành: 
Bước 1: Hướng dẫn chuẩn bị bài
- GV đọc mẫu lần 1 
- 2 HS đọc lại bài 
 - Việt hỏi anh điều gì ?
- Vì sao cá không biết nói (Lân chê em hỏi ngớ ngẩn nhưng chính Lân mới ngớ ngẩn )
- Nêu cách trình bày bài ?
- Nêu từ khó viết.
- GV sửa sai cho hs.
- Viết tên bài giữa trang chữ đầu đoạn viết lùi vào 1 ô .
- HS nêu.
- HS luyện viết từ khó vào bảng con.
Bước 2: HS chép bài vào vở
- HS viết bài
- GV quan sát theo dõi học sinh viết 
- Đọc cho HS soát lỗi
- HS tự soát lỗi ghi ra lề vở
- Đổi chéo vở kiểm tra 
Bước 3: Chấm, chữa bài
- Chấm 1số bài nhận xét
Hoạt động 2: Hướng dần làm bài tập
Mục tiêu: Làm được bài tập 2.
Cách tiến hành:
Bài 2: 
- 1 HS đọc yêu cầu
Điền vào chỗ trống : 
- Cả lớp làm vào SGK.
a. r hay d
 Lời ve kêu da diết 
Se sợi chỉ âm thanh
Khâu những đường rạo rực
- Nhận xét chữa bài 
3. Kết luận:
- Nhận xét tiết học
- Về nhà viết lại các chữ viết sai 
 Ngày soạn: 1 – 3- 2010
 Ngày giảng: Thứ tư ngày 3 tháng 3 năm 2010
 Tiết 1: Tập đọc
 Sông hương 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu nội dung: Vẻ đẹp thơ mộng, luôn biến đổi sắc màu của dòng Sông Hương. 
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
2. Kĩ năng:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ .
- Bước đầu biết đọc trôi chảy được toàn bài.
3. Thái độ:
- Yêu vẻ đẹp của Sông Hương.
II. đồ dùng dạy học:
 A. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài : Tôm Càng và Cá Con 
3 HS đọc 3 đoạn 
- GV nhận xét, cho điểm.
 B. Bài mới:
Giới thiệu bài: 
Phát triển bài:
Hoạt động 1: Luyện đọc
Mục tiêu: Biết ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ .
Cách tiến hành:
Bước 1: GV đọc mẫu toàn bài
- HS nghe
Bước 2: Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
a. Đọc từng câu
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu 
- GV theo dõi uốn nắn cách đọc.
b. Đọc từng đoạn trước lớp.
- Bài chia làm mấy đoạn ?
- Bài chia làm 3 đoạn 
Đoạn 1 : Từ đầu đến in trên mặt nước 
Đoạn 2 : lung linh dát vàng
Đoạn 3 : Còn lại 
- GV hướng dẫn HS đọc ngắt giọng, nhấn giọng 1 số câu 
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài 
Giải nghĩa từ 
+ Lung linh dát vàng 
- ánh trăng vàng chiếu xuống Sông Hương dòng sông ánh xuống toàn màu vàng 
c. Đọc từng đoạn trong nhóm.
- HS đọc theo nhóm 3
- GV theo dõi các nhóm đọc 
d. Thi đọc giữa các nhóm
- Đại diện giữa các nhóm thi đọc 
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
Mục tiêu: Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
Cách tiến hành:
Câu 1:
- Tìm những từ chỉ màu xanh khác nhau của Sông Hương 
- Đó là màu xanh với những sắc độ đậm nhạt khác nhau xanh thẳm, xanh biếc, xanh non 
- Những màu xanh ấy do cái gì tạo nên ?
- Màu xanh thẳm do da trời tạo nên, mầu xanh biếc do cây lá tạo nên. 
- Do đâu có sự thay đổi ấy ?
Câu 3:
-Vì sao nói Sông Hương là 1 đặc ân dành cho Huế ?
- Vì Sông Hương làm cho thành phố Huế thêm đẹp làm cho không khí thành phố trở nên trong lành 
Hoạt động 3: Luyện đọc lại
Mục tiêu: Bước đầu biết đọc trôi chảy được toàn bài.
Cách tiến hành:
Cho hs đọc đoạn và cả bài trôi chảy.
Tổ chức cho HS thi đọc trước lớp.
GV nhận xét.
- HS luyện đọc lại đoạn 3 và cả bài 
- HS thi đọc. Cả lớp nghe và bình chọn bạn đọc hay.
3. Kết luận:
- Sau khi học bài này em nghĩ thế nào về Sông Hương .
- Nhận xét tiết học.
- Em cảm thấy yêu Sông Hương 
 Tiết 2: Âm nhạc
 ( GV âm nhạc dạy)
 Tiết 3: Toán
 $ 128: Luyện tập 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết cách tìm số bị chia.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết số bị chia, số chia, thương.
- Rèn kĩ năng giải bài toán có phép chia.
3. Thái độ:
- Có hứng thú học Toán.
II. các hoạt động dạy- học:
a. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc cho HS viết bảng chia 
- Gọi 2 HS lên bảng 
- Cả lớp viết bảng con 
x : 5 = 4
 x : 2 = 2
 x = 4 x 5
 x = 2 x 2 
 x = 20
 x = 4
- Nhận xét, chữa bài
b. Bài mới:
Giới thiệu bài.
Phát triển bài.
Bài 1 : Tìm y
- Cả lớp làm bảng con.
a. y : 2 = 3
b. y : 3 = 5
* HSKKVH: làm trên bảng lớp.
 y = 3 x 2
 y = 5 x 3
 y = 6
 y = 15
c. y : 3 = 1
 y = 1 x 3
 y = 3
Bài 2 : Tìm x 
- Cả lớp làm bảng con 
- Yêu cầu cả lớp làm bài 
a. x - 2 = 4 
 x = 4 + 2 
 x = 6 
- Muốn tìm số bị trừ ta làm ntn ?
b. x - 4 = 5
 x = 5 + 4
 x = 9 
- Muốn tìm SBC ta làm ntn ?
c. x : 3 = 3
x - 3 = 3
 x = 3 x 3 
 x = 3 + 3
 x = 9
 x = 6
Bài 3 : Viết số thích hợp vào ô trống .
- Cho hs làm nhóm.
HS đọc yêu cầu .
HS điền trong SGK và báo cáo.
S BC
10
10
18
9
21
12
SC
 2
 2
 2
3
3
3
Thương
5
5
9
3
7
4
- Nhận xét chữa bài 
Bài 4 : 
- HS đọc đề toán
- yêu cầu HS quan sát hình vẽ 
- HS quan sát hình vẽ 
- GV hướng dẫn HS phân tích đề toán rồi giải vào vở.
Bài giải
- GV chấm 1 số bài và nhận xét.
Tất cả có số lít dầu là :
3 x 6 = 18 (lít)
 Đ/S : 18 lít
3. Kết luận:
- Nhận xét giờ học.
 Tiết 4: Luyện từ và câu
 $ 26: Từ ngữ về sông biển , dấu phẩy
I. mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Mở rộng vốn từ về sông biển (các loài cá các con vật sống dưới nước)
- Luyện đọc về dấu phẩy .
2. Kĩ năng:
- Nhận biết được một số loài cá nước mặn, nước ngọt.
- Kể tên được một số con vật sống dưới nước.
- Biết đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu còn thiếu dấu phẩy.
3. Thái độ:
- Yêu thích môn học.
II. đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ chép sẵn 2 câu văn
- Kiểm tra bài cũ 
- Tranh minh hoạ các loại cá 
- Kẻ sẵn 2 bảng phân loại 
III. các hoạt động dạy- học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Viết các từ ngữ có tiếng biển 
- 2 HS lên bảng 
- Đặt câu hỏi cho bộ phận được gạch dưới 2 câu văn đã viết sẵn .
- Vì sao cỏ cây khô héo 
- Vì sao đàn bó béo tròn 
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích yêu cầu:
2. Phát triển bài:
Hoạt động 1: Làm nhóm 6
Mục tiêu: Nhận biết được một số loài cá nước mặn, nước ngọt
Cách tiến hành:
Bài 1:
- HS đọc yêu cầu 
- GV treo tranh các loại cá phóng to 
- HS quan sát các loại cá 
- HS đọc tên từng loại 
HS trao đổi trong nhóm .
- Đại diện nhóm lên trình bày.
Cá nước mặn (cá biển)
Cá nước ngọt
Cá thu
(cá ở sông ao hồ )
 Cá chim
Cá mè 
Cá chuồn
Cá chép
Cá nục 
Cá trê
Cá quả (cá chuối, cá lóc )
Hoạt động 2: Thi tiếp sức.
Mục tiêu: Kể tên được một số con vật sống dưới nước.
Cách tiến hành:
Bài tập 2 
- HS đọc yêu cầu 
- Kể tên các con vật sống ở dưới nước ?
- HS quan tranh tự viết ra nháp tên của chúng 
- Yêu cầu 3 nhóm lên thi tiếp sức mỗi em viết nhanh tên 1 con vật 
VD : cá mè, cá chép, cá trôi, cá trắm.
Hoạt động 3: Làm cá nhân.
Mục tiêu: Biết đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu còn thiếu dấu phẩy.
Cách tiến hành:
Bài 3 :
- HS đọc yêu cầu 
- Đặt thêm dấu phẩy vào chỗ cần thiết để tách các ý của câu 1 và câu 4.
- GV nhận xét, cho điểm.
- Cả lớp làm vào vở 
- 2 HS trình bày miệng 
Trăng trên sông, trên đồng, trên làng quê tôi đã thấy nhiều càng lên cao trăng càng nhỏ dần, càng vòng dần càng nhẹ dần 
3. Kết luận: 
- Nhận xét tiết học 
- Chú ý dấu phẩy khi viết câu 
Tiết 5: Đạo đức 
	 $ 26: Lịch sự khi đến nhà người khác (T1)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh biết được một số quy tắc ứng sử khi đến nhà người khác và ý nghĩa của quy tắc ứng sử đó 
2. Kỹ năng:
- Biết cư sử lịch sự khi đến nhà bạn bè người quen 
3. Thái độ:
- Có thái độ đồng tình , quý trọng mọi người biết cư sử lịch sự khi đến nhà người khác 
II. Tài liệu phương tiện:
- Truyện đến chơi nhà bạn 
- Đồ dùng để chơi đóng vai 
III.Các hoạt động dạy- học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu những việc cần làm khi nhận và gọi điện thoại 
- 2 HS nêu 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài 
Hoạt động 1: Thảo luận phân tích truyện 
Mục tiêu : HS bước đầu biết được thế nào là lịch sự khi đến nhà bạn
 Cách tiến hành
+ Giáo viên kể truyện đến chơi nhà bạn 
-HS nghe 
- Cho học sinh thảo luận 
- Học sinh TL nhóm 2
-Mẹ bạn Toàn nhắc nhở Dũng điều gì ?
- Nhắc nhở Dũng cháu gõ cửa hoặc bấm chuông 
- Lễ phép chào hỏi chủ nhà 
- Sau khi được nhắc nhở bạn Dũng có thái độ cử chỉ như thế nào ?
- Dũng ngượng ngùng nhận lỗi 
- Qua câu truyện trên em rút ra điều gì ?
 phải cư sử lịch sự khi đến nhà người khác 
*Kết luận: Cần cư sử lịch sự khi đến nhà người khác 
Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm 
Mục tiêu: Biết được cách giao tiếp đơn giản khi đến nhà người khác.
Cách tiến hành:
- Giáo viên phát cho mỗi nhóm 1 bộ phiếu, mỗi phiếu có 1 hành động 
Các nhóm thảo luận TL rồi dán theo 2 cột 
- Đại diện các nhóm trình bày 
- Yêu cầu các nhóm khác nhận xét 
* Liên hệ
- Trong những việc nên làm em đã thực hiện được những việc nào ?
- Gõ cử bấm chuông khi vào nhà 
Hoạt động 3 : Bày tỏ thái độ . 
Mục tiêu :HS biết bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến có liên quan đến cách ứng xử khi đến nhà người khác.
cách tiến hành:
Giáo viên nêu từng ý kiến 
- Học sinh bày tỏ thái độ bằng nhiều hình thức khác nhau 
3. Kết luận:
- Nhận xét tiết học 
_________________________________
 Ngày soạn: 2 – 3- 2010
 Ngày giảng: Thứ năm ngày 4 tháng 3 năm 2010
 Tiết 1: CHÍNH TAÛ
$ 52: SOÂNG HệễNG 
I. Muùc tieõu
1.Kieỏn thửực: 
- Viết ủoaùn tửứ Moói muứa heứ  daựt vaứng trong baứi Soõng Hửụng.
- Làm bài tập 2 và 3 trong SGK.
2. Kĩ năng:
- Chép chính xác bài chính tả , trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
- Laứm ủuựng caực baứi taọp chớnh taỷ phaõn bieọt r/d/g; ửc/ửt.
3.Thaựi ủoọ: 
-Reứn vieỏt saùch, ủeùp.
II. Chuaồn bũ
GV: Baỷng phuù vieỏt saỹn noọi dung caực baứi taọp chớnh taỷ. 
HS: Vụỷ.
III. Caực hoaùt ủoọng dạy – học:
 Hoaùt ủoọng cuỷa Thaày
 Hoaùt ủoọng cuỷa Troứ
A. KT Baứi cuừ : Vỡ sao caự khoõng bieỏt noựi?
Goùi 3 HS leõn baỷng tỡm tửứ theo yeõu caàu.
Nhaọn xeựt, cho ủieồm HS. 
B. Baứi mụựi 
1. Giụựi thieọu bài :
Soõng Hửụng laứ moọt caỷnh ủeùp noồi tieỏng ụỷ Hueỏ. Hoõm nay lụựp mỡnh seừ vieỏt 1 ủoaùn trong baứi Soõng Hửụng vaứ laứm caực baứi taọp chớnh taỷ phaõn bieọt r/d/g; ửc/ửt. 
2.Phaựt trieồn bài:
 Hoaùt ủoọng 1: Hửụựng daón vieỏt chớnh taỷ 
Mục tiêu: Chép chính xác bài chính tả , trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
Cách tiến hành: 
a) Ghi nhụự noọi dung ủoaùn caàn vieỏt 
GV ủoùc baứi laàn 1 ủoaùn vieỏt.
ẹoaùn trớch vieỏt veà caỷnh ủeùp naứo?
ẹoaùn vaờn mieõu taỷ caỷnh ủeùp cuỷa soõng Hửụng vaứo thụứi ủieồm naứo?
b) Hửụựng daón caựch trỡnh baứy
ẹoaùn vaờn coự maỏy caõu?
Trong ủoaùn vaờn nhửừng tửứ naứo ủửụùc vieỏt hoa? Vỡ sao?
c) Hửụựng daón vieỏt tửứ khoự
GV ủoùc caực tửứ khoự cho HS vieỏt.
d) Vieỏt chớnh taỷ
e) Soaựt loói
g) Chaỏm baứi 
 Hoaùt ủoọng 2: Hửụựng daón laứm baứi taọp
Mục tiêu: Laứm ủuựng caực baứi taọp chớnh taỷ phaõn bieọt r/d/g; ửc/ửt.
Cách tiến hành:
Baứi 1
Goùi 1 HS ủoùc yeõu caàu.
Goùi 4 HS leõn baỷng laứm.
Goùi HS nhaọn xeựt, chửừa baứi.
Baứi 2
Goùi HS ủoùc yeõu caàu.
ẹoùc tửứng caõu hoỷi cho HS traỷ lụứi.
3. Kết luận:
Goùi HS tỡm caực tieỏng coự aõm r/d/gi hoaởc ửc/ửt.
 Tuyeõn dửụng ủoọi thaộng cuoọc.
Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
Daởn HS ghi nhụự quy taộc chớnh taỷ vaứ veà nhaứ laứm laùi.Chuaồn bũ: OÂn taọp giửừa HKII
- 3 HS leõn baỷng, HS dửụựi lụựp vieỏt vaứo nhaựp.
 1 HS tỡm 4 tửứ chửựa tieỏng coự vaàn ửc/ửt.
 - Theo doừi.
Soõng Hửụng.
Caỷnh ủeùp cuỷa soõng Hửụng vaứo muứa heứ vaứ khi ủeõm xuoỏng.
3 caõu.
Caực tửứ ủaàu caõu: Moói, Nhửừng.
Teõn rieõng: Hửụng Giang.
HS vieỏt caực tửứ: phửụùng vú, ủoỷ rửùc, Hửụng Giang, daỷi luùa, lung linh.
 - ẹoùc ủeà baứi.
4 HS leõn baỷng laứm. HS dửụựi lụựp laứm vaứo Vụỷ baứi taọp Tieỏng Vieọt 2, taọp hai.
a) giaỷi thửụỷng, raỷi raực, daỷi nuựi.
raứnh maùch, ủeồ daứnh, tranh giaứnh.
b) sửực khoỷe, sửựt meỷ
caột ủửựt, ủaùo ủửực
nửực nụỷ, nửựt neỷ.
2 HS ủoùc noỏi tieỏp.
HS tỡm tieỏng: dụỷ, giaỏy, mửùc, buựt.
HS thi ủua tỡm tửứ:
 ẹoọi naứo tỡm nhieàu tửứ ủuựng vaứ nhanh nhaỏt ủoọi ủoự thaộng cuoọc.
 Tiết 2: Toán
$ 129: Chu vi hình tam giác
 chu vi hình tứ giác
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nhận biết được chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác.
2. Kĩ năng: 
- Biết tính chu vi hình tứ giác ,hình tam giác khi biết độ dài mỗi cạnh của nó.
3. Thái độ:
- Có hứng thú học môn Toán.
II. đồ dùng dạy học:
- Thước đo độ dài
III. Các hoạt động dạy- học
A. Kiểm tra bài cũ:
- 2 học sinh lên bảng
- Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào?
x : 2 = 9
x : 4 = 40
Nhận xét bài làm của HS 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Phát triển bài:
Hoạt động 1: Kiến thức.
Mục tiêu: Biết được cạnh và chu vi hình tam giác hình tứ giác
Cách tiến hành:
Bước 1: Hình tam giác 
 - Vẽ lên bảng giới thiệu
- Cho HS nhắc lại để nhớ tam giác có 3 cạnh
- HS quan sát hình vẽ sgk để nêu độ dài của mỗi cạnh.
- Vẽ tam giác ABC
Hình tam giác ABC có 3 cạnh là AB, BC, CA
- Độ dài cạnh AB là 3 cm
- Độ dài cạnh BC là 5 cm
- Độ dài cạnh CA là 4 cm
- Hãy tính tổng độ dài các cạnh của hình tam giác ABC.
3cm + 5cm + 4cm = 12cm
* Cho HS nhắc lại
* Chu vi hình tam giác là tổng độ dài các cạnh của hình tam giác đó.
Như vậy chu vi của hình tam giác ABC là 12cm.
Bước 2: Hình tứ giác 
- HDHS nhận biết các cạnh của hình tứ giác DEGH
- Tính độ dài các cạnh hình tứ giác DEGH 
- gt chu vi hình tứ giác đó 
- Cho học sinh tự nêu tổng độ dài các cạnh tam giác tứ giác là chu vi hình đó.
? Muốn tính chu vi hình tứ giác, hình tam giác ta làm ntn ?
- Muốn tính chu vi hình tam giác hình tứ giác ta tính tổng độ dài các cạnh của hình tam giác, tứ giác đó.
Hoạt động 2: Thực hành 
Mục tiêu: Biết tính chu vi hình tứ giác ,hình tam giác khi biết độ dài mỗi cạnh của nó.
Cách tiến hành:
Bài 1: Tính chu vi hình tam giác có độ dài các cạnh
- 1 HS đọc yêu cầu 
- HS làm vở 
- Gọi 2 học sinh lên bảng
* Củng cố cách tính chu vi hình tứ giác (tổng độ dài các cạnh của hình tứ giác)
b. Chu vi hình tứ giác là :
20 + 30 + 40 = 90 dm
 Đ/S : 90dm
*HSKKVH: làm phần 1.
c. Chu vi hình T/giác là: 
8 + 12 + 7 = 27 (cm)
 Đ/S : 27 (cm)
Bài 2 : Tính chu vi tứ giác có độ dài các cạnh.
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm vở 
- Gọi HS lên chữa bài
* Củng cố cách tính chu vi hình tứ giác (tổng độ dài các cạnh của tứ giác )
Bài giải
a) Chu vi hình T/giác đó là: 
3 + 4 + 5 + 6 = 18 (dm)
 Đ/S : 18dm
b. Chu vi hình T/giác đó là: 
*HSKKVH: làm phần a
 20 + 20 + 20 + 20 = 60 (cm)
 Đ/S: 60 cm 
Bài 3 : Làm nhóm
- HS đọc yêu cầu 
a, HD học sinh đo ghi độ dài các cạnh của hình T/giác ABC
a, Tính chu vi T/giác ABC
Chu vi hình tam giác ABC là:
3 + 3 + 3 = 9 (cm)
 Đ/S : 9 cm
 Gọi yêu cầu hs chuyển
 3 x 3 = 9 cm
3. Kết luận:
- Nhận xét tiết học 
- Nêu cách tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác 
 Tiết 3: Tập viết
 Bài 26: Chữ hoa X
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Viết chữ hoa X ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ).
- Chữ và câu ứng dụng Xuôi ( 1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ); Xuôi chèo mát mái ( 3 lần).
2. Kĩ năng:
 - Biết viết chữ X hoa theo cỡ vừa và nhỏ 
 - Biết cụm từ : Xuôi chèo mát mái theo cỡ nhỏ; chữ viết đúng mẫu đều nét và nối chữ đúng quy định
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ hoa X
- Bảng phụ viết câu ứng dụng 
III. các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc cho cả lớp viết chữ hoa V
- Cả lớp viết bảng con
- Nhắc lại cụm từ ứng dụng
1 HS nêu: Vượt suối băng rừng 
- Cả lớp viết : Vượt
- Nhận xét bài của hs
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục đích, yêu cầu.
2. Phát triển bài:
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa 
Mục tiêu: Nắm được độ cao và cách viết chữ X
Cách tiến hành:
Bước 1: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét 
- Giới thiệu chữ hoa X
- HS quan sát nhận xét
- Chữ này có độ cao mấy li ?
- Có độ cao 5 li 
- Gồm 1 nét viết liền là kết hợp của 3 nét cơ bản : 2 nét móc 2 đầu và 1 nét xiên 
- GV vừa viết mẫu vừa nêu lại cách viết 
Bước 2: Hướng dẫn cách viết trên bảng con.
- HS tập viết bảng con.
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng
Mục tiêu: Biết viết cụm từ ứng dụng đung mẫu và đẹp.
Cách tiến hành:
Bước 1: Giới thiệu cụm từ ứng dụng
- Đọc cụm từ ứng dụng 
- Em hiểu cụm từ trên ntn ?
Bước 2: HS quan sát câu ứng dụng nêu nhận xét
- 1 HS đọc 
- Gặp nhiều thuận lợi 
- Độ cao các chữ cái ?
Các chữ : H,h cao 2,5 li
- Chữ T có độ cao li ?
- Có độ cao 1,5 li 
- Khoảng cách giữa các chữ 
- Bằng khoảng cách viết 1 chữ o
Bước 3: Hướng dẫn HS viết chữ Xuôi vào bảng con 
- HS tập viết trên bảng con
Bước 4: Hướng dẫn viết vở
- HS viết vở theo yêu cầu của gv
- GV quan sát theo dõi HS viết bài.
Bước 5: Chấm, chữa bài
- Chấm 5-7 bài, nhận xét.
3. Kết luận:
- Nhận xét chung tiết học.
 Tiết 4: Tệẽ NHIEÂN XAế HOÄI
 $ 26: MOÄT SOÁ LOAỉI CAÂY SOÁNG DệễÙI NệễÙC
I. Muùc tieõu:
1.Kieỏn thửực: 
- Neõu ủửụùc teõn vaứ lụùi ớch cuỷa moọt soỏ loaùi caõy soỏng dửụựi nửụực.
2.Kyừ naờng:
- Phaõn bieọt ủửụùc nhoựm caõy soỏng troõi noồi treõn maởt nửụực vaứ nhoựm caõy coự reó baựm saõu vaứo buứn ụỷ ủaựy nửụực.
3.Thaựi ủoọ: 
- Hỡnh thaứnh vaứ phaựt trieồn kú naờng quan saựt, nhaọn xeựt, moõ taỷ.
- Thớch sửu taàm, yeõu thieõn nhieõn vaứ coự yự thửực baỷo veọ caõy coỏi.
II. Chuaồn bũ
GV: Tranh, aỷnh trong SGK trang 54, 55. Caực tranh, aỷnh sửu taàm caực loaùi caõy soỏng dửụựi nửụực. Phaỏn maứu, giaỏy, buựt vieỏt baỷng. Sửu taàm caực vaọt thaọt: Caõy beứo taõy, caõy rau ruựt, hoa sen, 
HS: SGK. Sửu taàm caực vaọt thaọt: Caõy beứo taõy, caõy rau ruựt, hoa sen, 
III. Caực hoaùt ủoọng dạy học:
 Hoaùt ủoọng cuỷa Thaày
 Hoaùt ủoọng cuỷa Troứ
A. Khụỷi ủoọng : Haựt baứi quaỷ 
GV seừ chổ ủeồ caực nhoựm traỷ lụứi moọt caựch ngaóu nhieõn.
Vớ duù: Quaỷ gỡ maứ chua chua theỏ Xin thửa raống quaỷ kheỏ.
Nhửừng HS cuứng haựt veà 1 loaùi quaỷ laứ 1 nhoựm. Do ủoự, chia lụựp thaứnh 5 nhoựm tửụng ửựng vụựi: Quaỷ kheỏ, quaỷ mớt, quaỷ ủaỏt vaứ quaỷ phaựo.
B. KT Baứi cuừ: Moọt soỏ loaứi caõy soỏng treõn caùn.
Keồ teõn moọt soỏ loaứi caõy soỏng treõn caùn maứ caực em bieỏt.
Neõu teõn vaứ lụùi ớch cuỷa caực loaùi caõy ủoự?
GV nhaọn xeựt 
C. Baứi mụựi 
1. Giụựi thieọu bài :
Moọt soỏ loaứi caõy soỏng dửụựi nửụực.
2.Phaựt trieồn bài: 
 Hoaùt ủoọng 1: Laứm vieọc vụựi SGK
Mục tiêu: Neõu ủửụùc teõn vaứ lụùi ớch cuỷa moọt soỏ loaùi caõy soỏng dửụựi nửụực.
Cách tiến hành:
* Bửụực 1: Laứm vieọc theo nhoựm.
Yeõu caàu HS thaỷo luaọn caực caõu hoỷi sau: 
Neõu teõn caực caõy ụỷ hỡnh 1, 2, 3.
Neõu nụi soỏng cuỷa caõy.
Neõu ủaởc ủieồm giuựp caõy soỏng ủửụùc treõn maởt nửụực.
NHOÙM PHIEÁU THAÛO LUAÄN
* Bửụực 2: Laứm vieọc theo lụựp.
Heỏt giụứ thaỷo luaọn.
GV yeõu caàu caực nhoựm baựo caựo.
GV nhaọn xeựt vaứ ghi vaứo phieỏu thaỷo luaọn (phoựng to) treõn baỷng.
GV tieỏp tuùc nhaọn xeựt vaứ toồng keỏt vaứo tụứ phieỏu lụựn treõn baỷng.
KEÁT QUAÛ THAÛO LUAÄN 
Caõy sen ủaừ ủi vaứo thụ ca. Vaọy ai cho coõ bieỏt 1 ủoaùn thụ naứo ủaừ mieõu taỷ caỷ ủaởc ủieồm, nụi soỏng cuỷa caõy sen?
 Hoaùt ủoọng 2: Trửng baứy tranh aỷnh, vaọt thaọt
Mục tiêu: Phaõn bieọt ủửụùc nhoựm caõy soỏng troõi noồi treõn maởt nửụực vaứ nhoựm caõy coự reó baựm saõu vaứo
Cách tiến hành:
Yeõu caàu: HS chuaồn bũ caực tranh aỷnh vaứ caực caõy thaọt soỏng ụỷ dửụựi nửụực.
Yeõu caàu HS daựn caực tranh aỷnh vaứo 1 tụứ giaỏy to ghi teõn caực caõy ủoự. Baứy caực caõy sửu taàm ủửụùc leõn baứn, ghi teõn caõy.
GV nhaọn xeựt vaứ ủaựnh giaự keỏt quaỷ cuỷa tửứng toồ.
 Hoaùt ủoọng 3: Troứ chụi tieỏp sửực
Mục tiêu: Nêu được tên các cây sống dưới nước.
Cách tiến hành:
Chia laứm 3 nhoựm chụi.
Phoồ bieỏn caựch chụi: Khi GV coự leọnh, tửứng nhoựm moọt ủửựng leõn noựi teõn moọt loaùi caõy soỏng dửụựi nửụực. Cửự laàn lửụùt caực thaứnh vieõn trong nhoựm tieỏp sửực noựi teõn. Nhoựm naứo noựi ủửụùc nhieàu caõy dửụựi nửụực ủuựng vaứ nhanh thỡ laứ nhoựm thaộng cuoọc.
GV toồ chửực cho HS chụi.
3. Kết luận:
Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
Chuaồn bũ: Loaứi vaọt soỏng ụỷ ủaõu? 
Haựt
Caực nhoựm traỷ lụứi moọt caựch ngaóu nhieõn.
HS traỷ lụứi. Baùn nhaọn xeựt, boồ sung.
- HS thaỷo luaọn vaứ ghi vaứo phieỏu.
 - HS dửứng thaỷo luaọn.
Caực nhoựm laàn lửụùt baựo caựo.
Nhaọn xeựt, boồ sung.
Traỷ lụứi: 
Trong ủaàm gỡ ủeùp baống sen.
Laự xanh, boõng traộng laùi xen nhũ vaứng
Nhũ vaứng boõng traộng laự xanh
Gaàn buứn maứ chaỳng hoõi tanh muứi buứn.
 - HS trang trớ tranh aỷnh, caõy thaọt cuỷa caực thaứnh vieõn trong toồ.
Trửng baứy saỷn phaồm cuỷa toồ mỡnh leõn 1 chieỏc baứn.
HS caực toồ ủi quan saựt ủaựnh giaự laón nhau.
 Ngày soạn: 3 – 3 2010
Ngày giảng: Thửự sáu ngaứy 5 thaựng 3 naờm 2010
Tiết 1: thể dục 
( GV thể dục dạy)
 Tiết 2: Tập làm văn
 $ 26: ẹAÙP LễỉI ẹOÀNG YÙ. Tả NGAẫN VEÀ BIểN
I. Mục tiêu:
1.Kieỏn thửực: 
- Đáp lời đồng ý, Tả ngắn về biển.
2. Kĩ năng:
- Bieỏt ủaựp lại lụứi đồng ý trong moọt soỏ tỡnh huoỏng giao tiếp đơn giản cho trước.
- Viết được những câu trả lời về cảnh biển.( đã nói ở tiết Tập làm văn tuần trước)
3.Thaựi ủoọ: 
-Bieỏt ủaựnh giaự, nhaọn xeựt lụứi cuỷa baùn.
I

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 26-2010.doc