Bài soạn các môn lớp 1 - Tuần 5 năm 2009

A. Mục đích:

 - Giúp HS nhận biết được: u, ư, nụ, thư.

 - Đọc được các từ và câu ứng dụng trong bài.

 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Thứ tư bé Hà thi vẽ.

B. Đồ dùng:

 - Tranh minh hoạ tiếng, từ, câu ứng dụng, phần luỵên nói trong SGK.

 - Bộ đồ dùng dạy học âm vần.

C. Các hoạt động dạy học:

 I. ổn định tổ chức:

 II. Kiểm tra bài cũ:

 - Đọc: Đọc từ, câu ứng dụng bài trước.

 - Viết: Lá mạ, da thỏ, thợ nề.

 III. Bài mới:

1) Giới thiệu bài:

2) Dạy chữ ghi âm:

 * Dạy chữ u.

 

doc 16 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 753Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn các môn lớp 1 - Tuần 5 năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ài tiết 1(CN-ĐT)
- HS đọc lại toàn câu ứng dụng( CN-ĐT).
- HS đọc nội dung bài viết, nêu độ cao khoảng cách giữa các chữ sau đó viết bài.
- HS viết lại những lỗi sai vào bảng con.
- HS đọc tên chủ đề luyên nói trên bảng lớp.
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- HS hỏi và trả lời trong nhóm đôi theo nội dung câu hỏi của GV.
- HS các nhóm lên hỏi và trả lời thi trước lớp.
- HS đọc lại nội dung bài trong SGK( CN- ĐT).
..
Tiết 4: Toán
 Tiết 17: Số 7
A. Mục tiêu:
	- Giúp học sinh có khái niệm ban đầu về số 7.
	- Học sinh biết đọc, viết số 7. và đếm xuôi từ 1 đến 7, đếm ngược từ 7 đến 1, so sánh các số trong phạm vi 7.
	- Nhận biết được số lượng các nhóm có từ 1 –7 đồ vật. Thứ tự các số từ 1 đến 7.
B. Đồ dùng.
	- Các nhóm có 7 đồ vật cùng loại.
	- Bộ đồ dùng dạy toán.
C. Các hoạt động dạy học.
	I. ổn định tổ chức.
	II. Kiểm tra bài cũ.
	- Học sinh đọc và viết các số từ 1 đến 6.
	III. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Giới thiệu số 7.
- Giáo viên lần lượt đính lần lượt các nhóm có 7 đồ vật lên bảng.
- Giáo viên chỉ vào từng nhóm và giới thiệu: “Có 7 búp bê, có 7 bông hoa ...”. Tất cả các nhóm đều có 7. Vậy dùng số 7 để chỉ số lượng đồ vật có trong các nhóm đó.
- Giáo viên giới thiệu số 7 in và số 7 viết.
- Giáo viên ghi số 7 và giới thiệu quy trình viết số 7.
- Giáo viên chỉ bảng số 7 cho học hinh đọc 
4. Thực hành.
 Bài 1:
- Giáo viên yêu cầu học sinh viết số 7.
 Bài 2:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đếm số lượng mẫu vật và ghi số chỉ số lượng mẫu vật đó. 
 Bài 3:
- Giáo viên yêu cầu học sinh điền số vào ô trống để được dãy sốtừ 1 đến 7.
 Bài 4:
- Giáo viên yêu cầu học sinh so sánh từng cặp số và điền dấu.
- Giáo viên ghi dãy số: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7. 
- Học sinh quan sát và đếm số lượng của từng nhóm đồ vật.
- Học sinh đọc:
 + 7 búp bê
 + 7 bông hoa.
- Học sinh nêu độ cao và viết vào bảng con số 7.
- Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh.
- Học sinh viết vào vở.
- Học sinh đếm và ghi số lượng đồ vật vào ô trống tương ứng và nêu.
+ Có 7 bàn là.
+ Có 7 con bướm.
+ Có 7 bông hoa.
+ ... 
- Học sinh ghi đúng và đọc dãy số đóvà đọc xuôi ngược.
- Học sinh làm bảng con:
6 ... 7 4 ... 7 3 ... 7
7 ... 6 7 ... 4 7 ... 7
- Học sinh đọc xuôi và ngược cá nhân, đồng thanh.
	IV. Củng cố dặn dò.
	- Giáo viên yêu cầu học sinh đếm xuôi và ngược: 1 " 7; 6 " 7.
	- Tóm lại nội dung bài. Nhận xét giờ học.
..
 Thứ ba ngày 15 tháng 9 năn 2009
Tiết 1,2: Tiếng việt
Tiết 39, 40: x, ch
A. Mục đích:
	- Giúp HS nhận biết được: x, ch, xe, chó.
	- Đọc được các từ và câu ứng dụng trong bài.
	- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Xe bò, xe lu, xe ôtô.
B. Đồ dùng:
	- Tranh minh hoạ tiếng, từ, câu ứng dụng, phần luỵên nói trong SGK.
	- Bộ đồ dùng dạy học âm vần.
C. Các hoạt động dạy học:
	I. ổn định tổ chức:
	II. Kiểm tra bài cũ:
	- Đọc: Đọc từ, câu ứng dụng bài trước.
	- Viết: u, ư, nụ, thư.
	III. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Dạy chữ ghi âm:
	* Dạy chữ x.
a)Nhận diện chữ x.
- GV ghi chữ x lên bảng đọc mẫu và hỏi:
? Chữ x gồm những nét gì.
b) Phát âm đánh vần:
- GV phát âm mẫu: x.
- GV ghi bảng tiếng xe và đọc trơn tiếng.
? Tiếng xe do mấy âm ghép lại.
- GV đánh vần chữ xe.
- GV giới thiệu tranh rút ra từ xe và giải nghĩa.
 * Dạy chữ ch tương tự chữ x.
c) Đọc từ ứng dụng:
- GV ghi bảng nội dung từ ứng dụng .
- GV gạch chân tiếng mới.
- GV giải nghĩa.
d) Viết bảng:
- GV viết mẫu và phân tích quy trình viết.
3) Luyện tập:
a) Luyện đọc:
 * Đọc bài tiết 1.
- GV chỉ ND bài học trên bảng lớp cho HS đọc trơn.
 * Đọc câu ứng dụng:
- GV ghi câu ứng dụng lên bảng.
- GV giải nghĩa câu ứng dụng.
b) luyện viết:
- GV hướng dẫn HS viết bài trong vở tập viết.
- GV quan sát uốn lắn giúp HS hoàn hành bài viết.
- GV thu vài bài chấm, chữa những lỗi sai cơ bản lên bảng cho HS quan sát và sửa sai.
c) Luyện nói: 
- GV giới thiệu chủ đề luyện nói trong bài.
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
? Trong tranh có những loại xe nào.
? Xe bò thường dùng để làm gì.
? Xe lu thường dùng để làm gì.
? Xe ôtô thường dùng để làm gì.
? Em biết có những loại xe ôtô nào khác.
? ở quê em có những loại xe ôtô nào.
- GV- HS bình xét các nhóm hỏi và trả lời hay.
- GV giải nghĩa nội dung phần luyện nói.
 IV. Củng cố- Dặn dò:
? Hôm nay học bài gì.
- GV nhận xét giờ học và nhắc chuẩn bị giờ sau.
- HS đọc chữ x (CN- ĐT).
- HS trả lời và so sánh x với c.
- HS đọc chữ x theo GV (CN- ĐT).
- HS đọc trơn tiếng : xe (CN-ĐT).
- HS nêu cấu tạo tiếng xe.
- HS đánh vần: x - e- xe. ( CN-ĐT).
- HS đọc trơn từ (CN-ĐT).
- HS đọc lại nội dung bài trên bảng(CN-ĐT).
- HS nhẩm từ ứng dụng tìm tiếng mới 
(ĐV-ĐT).
- HS đánh vần đọc trơn tiếng mới.
- HS đọc lại toàn từ ứng dụng(CN-ĐT).
- HS tô gió.
- HS nêu độ cao và khoảng cách của từng con chữ.
- HS viết bảng con.
- HS đọc xuôi và ngược nọi dung bài tiết 1 (CN- ĐT).
- HS nhẩm và tìm tiếng có âm mới( ĐV- ĐT) tiếng mới đó.
- HS đọc trơn nội dung bài tiết 1(CN-ĐT)
- HS đọc lại toàn câu ứng dụng( CN-ĐT).
- HS đọc nội dung bài viết, nêu độ cao khoảng cách giữa các chữ sau đó viết bài.
- HS viết lại những lỗi sai vào bảng con.
- HS đọc tên chủ đề luyên nói trên bảng lớp.
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- HS hỏi và trả lời trong nhóm đôi theo nội dung câu hỏi của GV.
- HS các nhóm lên hỏi và trả lời thi trước lớp.
- HS đọc lại nội dung bài trong SGK( CN- ĐT).
..
Tiết 3: Đạo đức
Tiết 5: Giữ gìn sach vở, đồ dùng sạch sẽ
A. Mục tiêu:
	- Giúp học sinh hiểu trẻ em có quyền được học hành.
	- Giữ gìn sách vở, đồ dùng sạch sẽ giúp các em thực hiện ýôt quyền được học tập của mình.
	- Học sinh có ý thức giư gìn sách, vở, đồ dùng của mình.
B. Đồ dùng:
C. Các hoạt động dạy học:
	I. ổn định tổ chức:
	II. Kiểm tra bài cũ:
	III. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Hoạt động 1:
a) Mục tiêu:
- Giúp học sinh nhận biết được: Sách, vở, đồ dùng của ai đẹp và không đẹp.
b) Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu học sinh thi trưng bày vở sạch, đồ dùng đẹp.
- Giáo viên đưa ra các tiêu chí cho học sinh nhận xét.
+ Có đủ đồ dùng.
+ Sách, vở sạch sẽ.
+ Quần áo gọn gàng.
c) Kết luận:
- Giáo viên công bố những bạn có đủ đồ dùng, sách vở sạch sẽ.
3) Hoạt động 2: Hát bài: “ Sách bút thân yêu”.
a) Mục tiêu:
- Giúp học sinh thêm yêu quý đồ dùng sách vở.
b) Cách tiến hành:
- Giáo viên dạy học sinh hát truyền miệng.
c) Kết luận: Cần giữ sách vở, đồ dùng sạch sẽ.
 IV. Củng cố- Dặn dò:
? Hôm nay học bài gì.
- Giáo viên nhận xét đánh giá giờ học.
- Học sinh trưng bày đò dùng, sách, vở của mình lên bàn.
- Học sinh hoạt động nhóm nhận xét đánh giá và biểu dương những bạn có sách, vở, đồ dùng sạch sẽ.
- Học sinh học hát theo giáo viên.
..
Tiết 4: Toán
 Tiết 18: Số 8
A. Mục tiêu:
	- Giúp học sinh có khái niệm ban đầu về số 8.
	- Học sinh biết đọc, viết số 8. và đếm xuôi từ 1 đến 8, đếm ngược từ 8 đến 1, so sánh các số trong phạm vi 8.
	- Nhận biết được số lượng các nhóm có từ 1 – 8 đồ vật. Thứ tự các số từ 1 đến 8.
B. Đồ dùng.
	- Các nhóm có 8 đồ vật cùng loại.
	- Bộ đồ dùng dạy toán.
C. Các hoạt động dạy học.
	I. ổn định tổ chức.
	II. Kiểm tra bài cũ.
	- Học sinh đọc và viết các số từ 1 đến 7.
	III. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Giới thiệu số 8.
- Giáo viên lần lượt đính lần lượt các nhóm có 8 đồ vật lên bảng.
- Giáo viên chỉ vào từng nhóm và giới thiệu: “Có 8 búp bê, có 8 bông hoa ...”. Tất cả các nhóm đều có 8. Vậy dùng số 8 để chỉ số lượng đồ vật có trong các nhóm đó.
- Giáo viên giới thiệu số 8 in và số 8 viết.
- Giáo viên ghi số 8 và giới thiệu quy trình viết số 8.
- Giáo viên chỉ bảng số 8 cho học hinh đọc 
4. Thực hành.
 Bài 1:
- Giáo viên yêu cầu học sinh viết số 8.
 Bài 2:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đếm số lượng mẫu vật và ghi số chỉ số lượng mẫu vật đó. 
 Bài 3:
- Giáo viên yêu cầu học sinh điền số vào ô trống để được dãy sốtừ 1 đến 8.
 Bài 4:
- Giáo viên yêu cầu học sinh so sánh từng cặp số và điền dấu. >, <, =
- Giáo viên ghi dãy số: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 . 
- Học sinh quan sát và đếm số lượng của từng nhóm đồ vật.
- Học sinh đọc:
 + 8 búp bê
 + 8 bông hoa.
- Học sinh nêu độ cao và viết vào bảng con số 8
- Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh.
- Học sinh viết vào vở.
- Học sinh đếm và ghi số lượng đồ vật vào ô trống tương ứng và nêu.
+ Có 8 chấm tròn.
+ Có 8 ngôi sao.
+ Có 8 bông hoa.
+ ... 
- Học sinh ghi đúng và đọc dãy số đóvà đọc xuôi ngược.
- Học sinh làm bảng con:
6 ... 8 4 ... 7 3 ... 8
8 ... 6 8 ... 4 8 ... 8
- Học sinh đọc xuôi và ngược cá nhân, đồng thanh.
	IV. Củng cố dặn dò.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đếm xuôi và ngược: 1 " 8; 8 " 1.
- Tóm lại nội dung bài. Nhận xét giờ học.
.
 Thứ tư ngày 16 tháng 9 năm 2009
Tiết 1,2: Tiếng việt
 Tiết 41, 42: s, r
A. Mục đích:
	- Giúp HS nhận biết được: s, r, sẻ, rễ.
	- Đọc được các từ và câu ứng dụng trong bài.
	- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bé tô cho rõ chữ và số
B. Đồ dùng:
	- Tranh minh hoạ tiếng, từ, câu ứng dụng, phần luỵên nói trong SGK.
	- Bộ đồ dùng dạy học âm vần.
C. Các hoạt động dạy học:
	I. ổn định tổ chức:
	II. Kiểm tra bài cũ:
	- Đọc: Đọc từ, câu ứng dụng bài trước.
	- Viết: x, xe, ch, chó
	III. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Dạy chữ ghi âm:
	* Dạy chữ s.
a)Nhận diện chữ s.
- GV ghi chữ s lên bảng đọc mẫu và hỏi:
? Chữ s gồm những nét gì.
b) Phát âm đánh vần:
- GV phát âm mẫu: s.
- GV ghi bảng tiếng sẻ và đọc trơn tiếng.
? Tiếng sẻ do mấy âm ghép lại.
- GV đánh vần chữ sẻ.
- GV giới thiệu tranh rút ra từ sẻ và giải nghĩa.
 * Dạy chữ r tương tự chữ s.
c) Đọc từ ứng dụng:
- GV ghi bảng nội dung từ ứng dụng .
- GV gạch chân tiếng mới.
- GV giải nghĩa.
d) Viết bảng:
- GV viết mẫu và phân tích quy trình viết.
3) Luyện tập:
a) Luyện đọc:
 * Đọc bài tiết 1.
- GV chỉ ND bài học trên bảng lớp cho HS đọc trơn.
 * Đọc câu ứng dụng:
- GV ghi câu ứng dụng lên bảng.
- GV giải nghĩa câu ứng dụng.
b) luyện viết:
- GV hướng dẫn HS viết bài trong vở tập viết.
- GV quan sát uốn lắn giúp HS hoàn hành bài viết.
- GV thu vài bài chấm, chữa những lỗi sai cơ bản lên bảng cho HS quan sát và sửa sai.
c) Luyện nói: 
- GV giới thiệu chủ đề luyện nói trong bài.
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
? Trong tranh vẽ gì.
? Rổ, rá thường dùng để làm gì.
? Rổ rá được làm bằng gì
? Nếu không có tre, nứa, giang thì rổ rá được làm bằng gì.
? Nhà em thường dùng loại rổ, rá nào.
- GV- HS bình xét các nhóm hỏi và trả lời hay.
- GV giải nghĩa nội dung phần luyện nói.
 IV. Củng cố- Dặn dò:
? Hôm nay học bài gì.
- GV nhận xét giờ học và nhắc chuẩn bị giờ sau.
- HS đọc chữ s (CN- ĐT).
- HS trả lời và so sánh s với c.
- HS đọc chữ s theo GV (CN- ĐT).
- HS đọc trơn tiếng : sẻ (CN-ĐT).
- HS nêu cấu tạo tiếng sẻ.
- HS đánh vần: s - e- hỏi - sẻ. ( CN-ĐT).
- HS đọc trơn từ (CN-ĐT).
- HS đọc lại nội dung bài trên bảng(CN-ĐT).
- HS nhẩm từ ứng dụng tìm tiếng mới 
(ĐV-ĐT).
- HS đánh vần đọc trơn tiếng mới.
- HS đọc lại toàn từ ứng dụng(CN-ĐT).
- HS tô gió.
- HS nêu độ cao và khoảng cách của từng con chữ.
- HS viết bảng con.
- HS đọc xuôi và ngược nọi dung bài tiết 1 (CN- ĐT).
- HS nhẩm và tìm tiếng có âm mới( ĐV- ĐT) tiếng mới đó.
- HS đọc trơn nội dung bài tiết 1(CN-ĐT)
- HS đọc lại toàn câu ứng dụng( CN-ĐT).
- HS đọc nội dung bài viết, nêu độ cao khoảng cách giữa các chữ sau đó viết bài.
- HS viết lại những lỗi sai vào bảng con.
- HS đọc tên chủ đề luyên nói trên bảng lớp.
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- HS hỏi và trả lời trong nhóm đôi theo nội dung câu hỏi của GV.
- HS các nhóm lên hỏi và trả lời thi trước lớp.
- HS đọc lại nội dung bài trong SGK( CN- ĐT).
Tiết 3: Toán
Tiết 18: Số 9
A. Mục tiêu:
	- Giúp học sinh có khái niệm ban đầu về số 9.
	- Học sinh biết đọc, viết số 9. và đếm xuôi từ 1 đến 9, đếm ngược từ 9 đến 1, so sánh các số trong phạm vi 9.
	- Nhận biết được số lượng các nhóm có từ 1 – 9 đồ vật. Thứ tự các số từ 1 đến 9. Biết được vị trí số 9 trong dãy số tự nhiên từ 1 đến 9.
B. Đồ dùng.
	- Các nhóm có 9 mẫu vật cùng loại.
	- Bộ đồ dùng dạy toán.
C. Các hoạt động dạy học.
	I. ổn định tổ chức.
	II. Kiểm tra bài cũ.
- Học sinh làm bảng con:
	2 c 5 	6 c 4	7 c 8
	5 c 2	4 c 6	 	8 c 7
	III. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Giới thiệu số 9.
- Giáo viên lần lượt đính lần lượt các nhóm có 9 đồ vật lên bảng.
- Giáo viên chỉ vào từng nhóm và giới thiệu: “Có 9 bông hoa, 9 hình tròn, 9 hình vuông ...”. Tất cả các nhóm đều có 9. Vậy dùng số 9 để chỉ số lượng đồ vật có trong các nhóm đó.
- Giáo viên giới thiệu số 9 in và số 9 viết.
- Giáo viên ghi số 9 và giới thiệu quy trình viết số 9.
- Giáo viên chỉ bảng số 9 cho học hinh đọc 
3) Nhận biết thứ tự số 9 trong dãy số tự nhiên.
4. Thực hành.
 Bài 1:
- Giáo viên yêu cầu học sinh viết số 9.
 Bài 2:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đếm số lượng mẫu vật và ghi số chỉ số lượng mẫu vật đó. 
 Bài 3:
- Giáo viên yêu cầu học sinh so sánh và điền dấu. , = 
 Bài 4:
- Giáo viên yêu cầu học sinh điền dấu.
 Bài 5:
- Giáo viên yêu cầu học sinhviết các số còn thiếu vào dãy số sau đó đọc lên.
 IV. Củng cố dặn dò: 
 - Giáo viên nhận xét giờ học
- Học sinh quan sát và đếm số lượng của từng nhóm đồ vật.
- Học sinh đọc:
 + 9 hình tròn
 + 9 bông hoa.
 + 9 Hìng vuông.
- Học sinh nêu độ cao và viết vào bảng con số 9
- Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh.
- Học sinh đọc và biết chữ số 9 trong dãy số.
- Học sinh viết vào vở.
- Học sinh đếm và ghi số lượng đồ vật vào ô trống tương ứng và nêu.
+ Có 9 chấm tròn.
+ Có 9.....
+ Có 9 ....
- Học sinh làm bài vào bảng con.
8 < 9 7 < 9
9 > 8 8 < 9
9 = 9 7 < 8
- Học sinh làm bảng con:
 8 > .... 7 > ....
 9 > ... 6 < ...
 6 ... > 7
- Học sinh đọc xuôi và ngược cá nhân, đồng thanh.
.
Thứ năm ngày 17 tháng 9 năm 2009
Tiết 1,2: Tiếng việt
Tiết 43, 44: k, kh
A. Mục đích:
	- Giúp HS nhận biết được: k, kh, kể, khế.
	- Đọc được các từ và câu ứng dụng trong bài.
	- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: ù ù, vo vo. vù vù, ro ro. tu tu.
B. Đồ dùng:
	- Tranh minh hoạ tiếng, từ, câu ứng dụng, phần luỵên nói trong SGK.
	- Bộ đồ dùng dạy học âm vần.
C. Các hoạt động dạy học:
	I. ổn định tổ chức:
	II. Kiểm tra bài cũ:
	- Đọc: Đọc từ, câu ứng dụng bài trước.
	- Viết: r, s, sẻ, rễ.
	III. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Dạy chữ ghi âm:
	* Dạy chữ k.
a)Nhận diện chữ k.
- GV ghi chữ k lên bảng đọc mẫu và hỏi:
? Chữ k gồm những nét gì.
b) Phát âm đánh vần:
- GV phát âm mẫu: k.
- GV ghi bảng tiếng sẻ và đọc trơn tiếng.
? Tiếng kể do mấy âm ghép lại.
- GV đánh vần chữ kể.
- GV giới thiệu tranh rút ra từ kể và giải nghĩa.
 * Dạy chữ kh tương tự chữ k.
c) Đọc từ ứng dụng:
- GV ghi bảng nội dung từ ứng dụng .
- GV gạch chân tiếng mới.
- GV giải nghĩa.
d) Viết bảng:
- GV viết mẫu và phân tích quy trình viết.
3) Luyện tập:
a) Luyện đọc:
 * Đọc bài tiết 1.
- GV chỉ ND bài học trên bảng lớp cho HS đọc trơn.
 * Đọc câu ứng dụng:
- GV ghi câu ứng dụng lên bảng.
- GV giải nghĩa câu ứng dụng.
b) luyện viết:
- GV hướng dẫn HS viết bài trong vở tập viết.
- GV quan sát uấn lắn giúp HS hoàn hành bài viết.
- GV thu vài bài chấm, chữa những lỗi sai cơ bản lên bảng cho HS quan sát và sửa sai.
c) Luyện nói: 
- GV giới thiệu chủ đề luyện nói trong bài.
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
? Trong tranh vẽ gì.
? Em hãy cho biết tiếng kêu của từng con vật trong tranh.
? Em hãy bắt chước tiếng kêu của một trong những con vật đó.
? Ngoài những con vật trên em còn biết những con vật nào.
? Nhà em có nuôi những con vật đó không.
- GV- HS bình xét các nhóm hỏi và trả lời hay.
- GV giải nghĩa nội dung phần luyện nói.
 IV. Củng cố- Dặn dò:
? Hôm nay học bài gì.
- GV nhận xét giờ học và nhắc chuẩn bị giờ sau.
- HS đọc chữ k (CN- ĐT).
- HS trả lời và so sánh k với h.
- HS đọc chữ k theo GV (CN- ĐT).
- HS đọc trơn tiếng : kể (CN-ĐT).
- HS nêu cấu tạo tiếng kể.
- HS đánh vần: k – ê- hỏi – kể. ( CN-ĐT).
- HS đọc trơn từ (CN-ĐT).
- HS đọc lại nội dung bài trên bảng(CN-ĐT).
- HS nhẩm từ ứng dụng tìm tiếng mới 
(ĐV-ĐT).
- HS đánh vần đọc trơn tiếng mới.
- HS đọc lại toàn từ ứng dụng(CN-ĐT).
- HS tô gió.
- HS nêu độ cao và khoảng cách của từng con chữ.
- HS viết bảng con.
- HS đọc xuôi và ngược nọi dung bài tiết 1 (CN- ĐT).
- HS nhẩm và tìm tiếng có âm mới( ĐV- ĐT) tiếng mới đó.
- HS đọc trơn nội dung bài tiết 1(CN-ĐT)
- HS đọc lại toàn câu ứng dụng( CN-ĐT).
- HS đọc nội dung bài viết, nêu độ cao khoảng cách các âm trong một con chữ và khoảng cách giữa các chữ sau đó viết bài.
- HS viết lại những lỗi sai vào bảng con.
- HS đọc tên chủ đề luyên nói trên bảng lớp.
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- HS hỏi và trả lời trong nhóm đôi theo nội dung câu hỏi của GV.
- HS các nhóm lên hỏi và trả lời thi trước lớp.
- HS đọc lại nội dung bài trong SGK( CN- ĐT).
Tiết 3: Thể dục
 Tiết 5: Đội hình, đội ngũ, trò chơi
A. Mục tiêu:
	- Giúp HS ôn tập một số kĩ năng về đội hình đội ngũ, yêu cầu thực hiện tương đối chính xác.
	- Làm quen với trò chơi “ Đi qua đường”. 	
B. Đồ dùng:
	- Còi, vệ sinh bãi tập.
C. Nội dung và phương pháp:
 Nội dung
1) Phần mở đầu:
- GV nhận lớp phổ biến nội dung bài học. 
2) Phần cơ bản.
a)Ôn tập hàng dọc, đứng nghiêm, đứng nghỉ quay phải, quay trái. 
- GV nhắc lại khẩu lệnh. 
- GV hô cho học sinh tập lại. 
b) Học trò chơi: “ Đi qua đường”
- GVgiải thích trò chơi. 
- GV tổ chức cho HS chơi theo nhóm sau đó cử đại diện thi giữa các nhóm.
- GV nhận xết biểu dương nhóm thắng cuộc.
3)Phần kết thúc: 
-GVcùng học sinh hệ thống lại nội dung bài học. 
- GV nhận xét giờ học và yêu cầu chuẩn bị giờ sau.
Định lượng
3-5 phút 
17-20 phút 
3-5 lần 
2-3 lần 
3-5 lần 
3-5 phút
 Hình thức tổ chức
- HS khởi động chạy nhẹ dậm chân theo nhịp 1,2 và hát .
- HS tập hợp hàng dọc theo yêu cầu của GV.
- 5-6 HS chơi thử.
- HS các nhóm xếp thành hàng thi chơi.
- HS thả lỏng. 
.
Tiết 4: tự nhiên xã hội 
 Tiết 5: Vệ sinh thân thể
A. Mục tiêu:
	- Giúp HS hiểu rằng: Thân thể sạch sẽ chúng ta sẽ khoẻ mạnh tự tin hơn.
	- Học sinh biết việc nên hoặc không nên làm để bảo vệ thân thể sạch sẽ.
	- Học sinh có ý thức tự giác làm những việc để vệ sinh thân thể.
B. Đồ dùng:
	- tranh minh hoạ SGK.
	- Bấm móng tay, xà phòng thơm.
C. Các hoạt động dạy học:
	I. ổn định tổ chức:
	II. Kiểm tra bài cũ:
	- Em hãy nêu những việc làm để bảo vệ tai mắt.
	III. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Hoạt động 1: Những việc cần làm để vệ sinh cá nhân.
a) Mục tiêu:
- Giúp HS kể những việc đã làm để giữ vệ sinh cá nhân.
b) Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS nêu ra những vệc mình đã làm vể bảo vệ thân thể
- GV gọi vài HS trình bày trước lớp.
3) Hoạt động 2: Những việc làm và không nên làm để bảo vệ thân thể.
a) Mục tiêu:
- HS nhận ra được những việc nên làm để baoe vệ thân thể.
b) Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS quan sát SGK nói nên ND của từng bức tranh và nêu rõ việc nào đúng việc nào sai 
- Giáo viên gọi học sinh trình bày giải thích tại sao và sai rồi rút ra kết luận.
c) Kết luận:
- Những việc làm đúng: cắt móng tay, tắm nước sạch.
- Những việc làm sai: Tắm ở ao hồ.
4) Hoạt động 3:
a) Mục tiêu:
- Giúp học sinh biết trình tự các việc làm hợp vệ sinh.
b) Cách tiến hành.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu các việc làm khi tắm.
- Giáo viên nhận xét và nêu các việc khi tắm:
+ Chuẩn bị nước tắm, quần áo ... 
+ Dội nước xát xà phòng, kì cọ ...
+ Lau khô người ...
+ Mặc quần áo ...
c) Kết luận
- Giáo viên nhắc lại nội dung bài.
 IV. Củng cố dặn dò:
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Học sinh làm việc nhóm đôi kể cho bạn mình nghe.
- Học sinh quan sát kể lại nội dung bức tranh. Nêu lên những việc làm đúng, việc làm sai để bảo vệ thân thể.
- Học sinh nhắc lại.
Học sinh tự trình bày những việc làm khi tắm ở nhà.
.
Thứ sáu ngày 18 tháng 9 năm 2009
Tiết 1, 2: Tiếng việt
 Tiết 45, 46: Ôn tập.
A. Mục đích:
	- Giúp HS đọc, viết được: âm và chữ vừa học trong tuần: u, ư, x, ch, s, r, k, kh.
	- Đọc đúng từ ngữ và câu ứng dụng trong bài ôn tập. 
	- Nghe- hiểu- kể lại theo tranh câu chuyện: Thỏ và sư tử. 
B. đồ dùng:
	- Bảng phụ ghi nội dung bài ôn tập. 
	- Tranh minh hoạ câu ứng dụng, phần truyện kể. 
C. Các hoạt động dạy và học:
	I. ổn định tổ chức: 
	II. Kiểm tra bài cũ:
	- Đọc: học sinh đọc câu ứng dụng bài trước.
	- Viết: k, kh, kể, khế.
	III. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2)Dạy bài ôn tập:
a) Dạy các chữ và âm vừa học:
- GV giới thiệu nội dung bảng phụ.
b) Hướng dẫn HS ghép tiếng:
- GV yêu cầu HS đọc các chữ ở cột hàng ngang và hàng dọc để ghép thành tiếng mới.
- GV viết các tiếng mới vào hoàn thiện bảng ôn.
- GV giải nghĩa các tiếng mới đó.
c) Đọc từ ứng dụng.
- GV viết nội dung từ ứng dụng lên bảng lớp.
- GV giải nghĩa từ ứng dụng.
- GV chỉ nội dung bài trên bảng cho HS đọc trơn. 
d) Hướng dẫn viết bảng.
- GV viết mẫu và phân tích qui trình viết từng con chữ.
3) Luyện tập.
a. Luyện đọc.
 * Đọc bài tiết 1:
- Giáo viên chỉ nội dung bài tiết 1 cho HS đọc trơn.
 * Đọc câu ứng dụng:
- Giáo viên viết nội dung câu ứng dụng lên bảng.
- Giáo viên giải nghĩa câu ứng dụng. 
b. Luyện viết:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết vào vở tập viết.
- Giáo viên thu vài bài chấm và nhận xét.
- Giáo viên biểu dương những bài viết đẹp.
c) Kể chuyện:
- Giáo viên giới thiệu tên truyện kể, ghi bảng. Thỏ và sư tử
- Giáo viên kể chuyện lần một cả câu truyện.
- Giáo viên kể chuyện lần hai từng đoạn và kết hợp tranh minh hoạ.
+ Đoạn 1: Thỏ đến gặp sư tử thật muộn.
+ Đoạn 2: Cuộc đối thoại giữa thỏ và sư tử.
+ Đoạn 3: thỏ dẫn sư tử đến một cái giếng.
- Giáo viên cùng học sinh bình chọn nhóm, bạn kể hay.
- Giáo viên tóm lại nội dung câu chuyện.
 IV.Củng cố- Dặn dò:
? Hôm nay học bài gì.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá giờ học.
- HS đọc các chữ ở cột hàng dọc và hàng ngang( CN-ĐT).
- HS ghép các chữ ở cột hàng ngang và hàng dọc thành tiếng mới.
- HS đọc trơn nội dung bảng ôn(CN-ĐT).
- HS tìm tiếng có âm trong bài ôn(ĐV-ĐT).
- HS đọc lại nội dung từ ứng dụng(CN-ĐT).
- HS đọc trơn toàn bộ nội dung bài(CN- ĐT).
- HS quan sát GV viết mẫu và đọc lại nội dung v

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 5.doc