Bài soạn các môn khối 4 - Tuần 13 năm 2009

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức:

 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà khoa học Xi-ôn-cốp-xki nhờ công khổ luyện nghiên cứu kiên trì, bền bỉ 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.

 2. Kĩ năng:

- Đọc trôi chảy,lưu loát toàn bài. Đọc trơn tên riêng nước ngoài Xi-ôn-cốp-xki.

 3. Thái độ:

 - Yêu thích trân trọng nhân vật trong câu chuyện.

 * HSKT: Đọc trơn châm toàn bài

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh ảnh về khinh khí cầu, tên lửa, con tàu vũ trụ.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 33 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 636Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn khối 4 - Tuần 13 năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t cách nhân với số có ba chữ số.
 - Nhận biết tích riêng thứ nhất, thứ hai, thứ ba trong phép nhân với số có ba chữ số.
 3. Thái độ:
	- Học sinh học tập tích cực.
 * HSKK: THực hành kĩ năng nhân với số có một chữ số. 
II. Đồ dùng dạy học :
	- Bảng phụ nhóm, phiếu học tập.
 III.Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ 
- Cách nhân nhẩm với 11.
- Nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
2. Phát triển bài:
 a. Hoạt động 1: Tìm cách tính: 164 x 123.
* Mục tiêu ; Nhân với số có ba chữ số. Nhận biết tích riêng thứ nhất, thứ hai, thứ ba.
* Tiến nhành:
- Yêu cầu đặt tính: 164 x 100
 164 x 20
 164 x 3
- Tính: 164 x 123 = ?
- Khi nhân tích riêng thứ hai được viết như thế nào?
- Tích riêng thứ ba viết như thế nào ?
* Giới thiệu cách đặt tính và tính:
- GV hướng dẫn HS đặt tính và tính.
 b. Hoạt động 2: Luyện tập.
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng thực hiện nhân với số có ba chữ số.
* Tiến hành :
Bài 1:Đặt tính rồi tính:
- Tổ chức cho HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Viết giá trị của biểu thức vào ô trống.
- Tổ chức cho HS làm bài.
- Nhận xét.
Bài 3:
- Hướng dẫn HS xác định được yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhận xét.
 C. Củng cố, dặn dò:
- Luyện tập nhân với số có ba chữ số.
- Chuẩn bị bài sau.
- 3 HS tiép nối nhau nêu.
- HS phân tích:
164 x 123 = 164 x ( 100 + 20 + 3)
 164 x 100 + 164 x 20 + 164 x 3
- HS đặt tính rồi cộng các kết quả lại.
- HS tính: 164 x 123 = 20172.
- HS đặt tính theo hướng dẫn.
 164 
 x 123 
 492 492 tích riêng thứ nhất
 328	328 tích riêng thứ hai 
 164	164 tích riêng thứ ba
20172 
- HS làm bài cá nhân vào bảng con
- Viết lùi sang trái 1 cột (so với tích riêng thứ nhất)
- Viết lùi sang trái 2 cột ( so với tích riêng thứ nhất)
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài theo cặp vào phiếu bài tập.
- Báo cáo kết quả:
a
262
262
263
b
130
131
131
a x b
34060
34322
34716
- HS đọc đề bài, xác định yêu cầu của đề.
- HS tóm tắt và giải bài toán.
 Bài giải:
 Diện tích của hình vuông đó là:
 125 x 125 = 15625 (m2)
 Đáp số: 15625 m2.
Tiết 5: Đạo đức
Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. 
( Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
 - Hiểu công lao sinh thành dạy dỗ của ông bà, cha mẹ và bổn phận của con cháu đối với ông bà, cha mẹ.
 2. Kĩ năng:
 - Biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo đối với ông bài, cha mẹ trong cuộc sống.
 3. Thái độ:
	- Học sinh biết hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
II. Tài liệu, phương tiện:
 - bài hát Cho con .
 III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Vì sao phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: ghi đâu bài.
2. Phát triển bài mới: 
a. Hoạt động 1: Đóng vai – Bài tập 3.
* Mục tiêu: Biết thực hiện những hành vi, việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ônh bà,cha mẹ trong cuộc sống.
* Tiến hành:
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm chuẩn bị đóng vai.
- Nội dung: Nhóm 1,3: Tranh 1
 Nhóm 2,4: Tranh 2.
- Nhận xét cách ứng xử của các nhóm.
- Kết luận: Con cháu cần phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ nhất là khi ông bà già yếu, ốm đâu.
b.Hoạt động 2:Thảo luận nhóm đôi- Bài tập 4
* Mục tiêu: Biết những việc làm như thế nào là thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
* Tiến hành:
- Tổ chức cho HS trao đổi theo cặp về những việc làm của em đã làm hoặc sẽ làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
- GV nhận xét, khen ngợi HS có những việc là bổ ích thể hiện hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
c. Hoạt động 3:Trình bày, giới thiệu các sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được.
* Mục tiêu: Tìm được những bài hát bài thơ về tấm lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
* Tiến hành:
 – Bài 5,6.
- Tổ chức cho HS trình bày, giới thiệu.
- Trao đổi thảo luận.
- Nhận xét.
* Kết luận chung:Ông bà, cha mẹ đã có công lao sinh thành nuôi dưỡng chúng ta nên người. Con cháu phải có bổn phận hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
 C. Hoạt động nối tiếp 
- Thực hiện thực hành như hướng dẫn sgk.
- 3 HS tiếp nối nhau trình bày.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS thảo luận theo nhóm chuẩn bị đóng vai.
- Các nhóm đóng vai, trao đổi về cách thể hiện vai diễn, về cách ứng xử của các nhân vật.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS trao đổi theo cặp về những việc mình đã, sẽ làm thể hiện hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
- Vài HS nêu trước lớp.
- HS nêu yêu cầu.
- HS trình bày những sáng tác, những tư liệu,... đã chuẩn bị được.
- Học sinh tiếp nối đọc kết luận chung.
Ngày soạn: 9/ 11/ 2009
Ngày giảng: thứ tư ngày 5 tháng 11 năm 2009
Tiết 1:
 Tập đọc
Văn hay chữ tốt.
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
- Hiểu nghĩa các từ trong bài:Sẵn lòng 
- Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi tính kiên trì quyết tâm sửa chữ viết xấu của Cao Bá Quát. Sau khi hiểu chữ xấu rất có hại, Cao Bá Quát đã dốc sức rèn luyện, trở thành người nổi danh văn hay chữ tốt.
 2. Kĩ năng:
 - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn và đọc diễn cảm bài văn đổi giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến câu chuyện (Đối với học sinh yếu đọc một câu hoặc một đoạn). 
 3. Thái độ:
	- Biết kiên trì khi làm bất kì một việc nào đó.
 * HSKK: Đọc trơn được toàn bài. 
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc.
- Bài viết chữ đẹp của một số bạn trong lớp.
III. Các hoạt động dạy học: 
A. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài: Người tìm đường lên các vì sao.
- Nêu ý nghĩa của bài.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Phát triển bài:
a. Hoạt động 1: Luyện đọc.
* Mục tiêu: Học sinh đọc đúng lưu loát toàn bài.
* Tiến hành:
 - Gọi 1 hs khá đọc.
- GV y/c học sinh chia đoạn
- Tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoạn.
- GV sửa phát âm, giọng đọc cho HS, giúp HS hiểu nghĩa một số từ khó. Sẵn lòng(làm một việc gì đó giúp người khác một cách vui vẻ)
- Y/c học snh đọc trong nhóm
- GV đọc mẫu.
b. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
* Mục tiêu: Học snh hiểu nội dung bài và trả lời được các câu hỏi cuối bài.
* Tiến hành:
- GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu từng câu hỏi cuối bài:
- Vì sao Cao Bá Quát thường bị điểm kém?
- Thái độ của Cao Bá Quát như thế nào khi nhận lời giúp bà cụ hàng xóm viết đơn?
-Em hãy nêu ý chính đoạn 1?
- Cao Bá Quát đã phải ân hận vì chuyện gì?
- Hãy tưởng tượng ra thái độ của Cao Bá Quát lúc bấy giờ?
-ý chính 2 nêu gì?
- Cao Bá Quát quyết chí luyện viết như thế nào?
.
-ý chính đ3 nêu lên gì?
- Tìm đoạn mở bài, thân bài, kết bài?
c. Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm.
* Mục tiêu: Học sinh đọc diễn cảm thể hiên được nội dung của bài.
* Tiến hành:
-Cho HS đọc tiếp nối 3đoạn.
- GV hd HS đọc diễn cảm.
- Tổ chức cho HS đọc phân vai.
- Nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò:
-ý nghĩa của bài nêu lên gì ?
- Câu chuyện khuyên ta điều gì?
- GV khen ngợi một số HS có chữ viết đẹp, vở sạch.
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS đọc và nêu ý nghĩa bài.
-1 hs khá đọc bài.
- Bài được chia làm 3 đoạn
 - Đ1Từ đầu-Sẵn lòng.
 - Đ2Tiếp--Ông dốc sức luyện viết sao cho đẹp.
 - Đ3 phần còn lại.
- HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp 2-3 lượt.
- HS đọc bài theo cặp.
- HS chú ý nghe GV đọc mẫu.
-HS đọc thầm đoạn 1và trả lời câu hỏi.
- Vì chữ viết xấu.
- Cao Bá Quát vui vẻ nhận lời.
* ý1:Cao bá quát viết văn rất hay nhưng chữ viết lại rất xấu.
-HS đọc thầm đ2 và tlch.
- Lá đơn mà Cao Bá Quát viết không được quan đọc vì chữ xấu quá và bà cụ đã bị đuổi về , bà không minh oan được.
- Cao Bá Quát ân hận, dằn vặt bản thân mình.
* ý2:Cao bá quát hiểu chữ viết xấu lài có hại,từ đó ông đã sức rèn luyện chữ viết.
- HS đọc thầm đ3 và tlch..
- sáng sáng ông cầm que vạch lên cột nhà luyện chữ cho cứng cápsuốt mấy năm trời.
*ý3.Ca ngọi tính kiên trì ,quyết tâm sửa chữ của ông cao bá quát.
- HS xác định đoạn mở bài, thân bài, kết bài.
- HS đọc tiếp nối 3đoạn
- HS thi đọc phân vai.
*ý nghĩa:Ca ngợi tính kiên trì,quyết tâm sửa chữ viết của ông cao bá quát.sau khi hiểu chữ xấu rất có hại.cao bá quát đã dốc sức rèn luyện,trở thành người nổi danh văn hay chữ tốt.
Tiết 3: Tập làm văn
Trả bài văn kể chuyện.
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
- Hiểu được nhận xét chung của cô giáo về kết quả viết bài văn kể chuyện của lớp để liên hệ với bài làm của mình.
 2. Kĩ năng:
- Biết tham gia sửa lỗi chung và tự sửa lỗi trong bài viết của mình.
 3. Thái độ:
	- Tự rút kinh nghiiệm cho bản thân.
II Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý,...cần chữa chung trước lớp.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài:
2. Phát triển bàiầi
 a. Hoạt động 1: Nhận xét chung.
* Mục tiêu : Hiểu được nhận xét chung của Gv về bài viết của lớp, liên hệ với bài viết của bản thân. 
* Tiến hành: 
* Ưu điểm : Nhìn chung các em đã hiểu đề. đẫ kể lại được nhân vật trong truyện . Phần đầu câu chuyện đẫ biết cách mở bài.. Một số bài mở bài trực tiếp, một số bài mở bài gián tiếp rất hay 
- Lời xưng hô đúng với yêu cầu của đề bài.
- Diễn đạt : Một số bài diễn đạt hay, câu cú đúng ngữ pháp.
* Nhược điểm :Một số bài diễn đạt lủng củng. còn mắc một số lỗi chính tả.
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS chữa bài.
* Mục tiêu: Biết tham gia sửa lỗi chung và sửa lỗi bài viết của mình.
* Tiến hành:
- GV trả bài.
- GV đưa bảng phụ ra để viết lỗi dùng từ, đặt câu, lỗi chính tả.
- Giúp một số HS yếu sửa lỗi.
- Học tập những đoạn văn hay, những bài văn hay.
- GV đọc cho HS nghe một số đoạn văn hay, bài văn tốt 
- HS chọn viết lại một đoạn văn hay của bài.
C. Củng cố – Dặn dò:
Nhắc lại nội dung bài.
chuẩn bị bài sau
- HS đọc lại đề bài,nêu lại yêu cầu của đề bài.
- HS đọc thầm lại bài viết của mình. Đọc kĩ lời phê của cô giáo.
- HS nhận xét chữa lỗi vào bảng.
- có thể viết đoạn văn có lỗi chính tả cho đúng
- Đoạn viết sai câu, câu rườm rà, diễn đạt chưa rõ ý , viết lại cho đúng.
Tiết 3: Thể dục
Giáo viên chuyên dạy
Tiết 4: Mĩ thuật
Giáo viên chuyên dạy
Tiết 5: Toán
Nhân với số có ba chữ số ( tiếp )
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
 - Biết cách thực hiện phép nhân với số có ba chữ số (trường hợp có chữ số hàng chục là 0)
 2. Kĩ năng:
 - áp dụng phép nhân với số có ba chữ số để giải các bài tập có liên quan.
 3. Thái độ:
	- Học sinh tích cực học tập
 * HSKK: Biết thực hiện nhân với số có 1 chữ số
II. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm ra hs thực hiện một số phép tính. 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Phát triển bài:
 a. Hoạt động1: Phép nhân.
* Mục tiêu: Học sinh biết cahc nhân với số có ba chữ số mà chữ số hàng chục là số 0.
* Tiến hành:
- Đặt tính rồi tính:
258 x 203.
- GV viết phép nhân lên bảng.
- Yêu cầu dặt tính rồi tính.
- Em có nhận xét gì về tích riêng thứ hai?
- tích riêng thứ hai có làm ảnh hưởng đến việc cộng các tích riêng không?
- GV hướng dẫn HS cách đặt tính.
b. Hoạt động 2: Thực hành.
* Mục tiêu: Vận dịng những kiến thức đã học vào giải các bài tập
* Tiến hành:
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài tuyên dương.
Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S 
- Tổ chức cho HS xác định đúng / sai.
- Tại sao em biết là đúng, là sai?
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3:
- Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của bài.
- HDHS tóm tắt
1 con gà trong1 ngày ăn hết: 104g thức ăn
375 con gà trong10 ngày ăn hết :kg?
- Chữa bài, nhận xét.
213
x321
 21	3
4 26
63 9
68373
(HSKK thực hiện được tích thứ nhất)
- HS đặt tính và tính:
-Tích riêng thứ hai gồm toàn 
chữ số 0.
 258
 x203
 774
 000
 516
	52374
( HSKK thực hiện được lần lượt từng tích)
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS đặt tính rồi tính vào bảng con
 ( HSKK thực hiện lần lượt từng tích của từng phép tính) 
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS xác định đúng/sai.
a, S b, S c, Đ
- HS giải thích lí do lựa chọn.
- HS đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài.
- HS tóm tắt và giải bài:
 Bài giải:
Số thức ăn cần trong 1 ngày là : 
 104 x 375 = 39000 ( g)
 39000g=39kg
Số thức ăn cần trong 10 ngày là :
 39 x 10 = 390(k g)
 Đáp số: 390 kg.
C. Củng cố, dặn dò:
- Hướng dẫn luyện tập thêm.
 - Chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn: 10/ 11/ 2009
Ngày giảng: thứ năm ngày 12 tháng 11 năm 2009
 Tiết 1: Luyện từ và câu
Câu hỏi và dấu chấm hỏi.
 I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
 - Hiểu tác dụng của câu hỏi, nhận biết hai dấu hiệu chính của câu hỏi nghi vấn và dấu 
 chấm hỏi. 
 2. Kĩ năng :
 - Xác định được câu hỏi trong một văn bản,đặt được câu hỏi thông thường.
 3. Thái độ :
 - Tích cực trong học tập
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ kẻ các cột bài tập 1,2,3.
 - Phiếu bài tập 1.
 III. Các hoạt động dạy học :
A. Kiểm tra bài cũ:
- Chữa bài tập 1,3.
- Nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
2. Phát triển bài mới:
a. Hoạt động 1: Phần nhận xét.
 * Mục tiêu:Nhận biết một số từ nghi vấn và đặt câu với từ nghi vấn ấy.
 * Tiến hành:
- Yêu cầu đọc truyện :người tìm đường lên các vì sao.
- Xác định câu hỏi trong truyện, câu hỏi đó là của ai, hỏi ai?
-Dấu hiệu nhận ra các câu hỏi?
- HS chữa bài tập 
- HS đọc lại truyện: Người tìm đường lên các vì sao.
- HS xác định câu hỏi trong truyện ghi vào bảng theo mẫu.
Câu hỏi
Của ai?
Hỏi ai?
Dấu hiệu
- Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được?
Xi-ôn-cốp-xki
tự hỏi
Có từ Vì sao
Có dấu chấm hỏi
- Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách và dụng cụ thí nghiệm như thế?
một người bạn
Xi-ôn-cốp-xki
Có từ Thế nào
Có dấu chấm hỏi
- Nhận xét.
- Các câu đó được gọi là câu hỏi.
- Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ.
b. Hoạt động 2: Luyện tập.
 * Mục tiêu: Xác định được câu hỏi trong một văn bản thông thường, biết đặt câu hỏi.
 * Tiến hành:
Bài 1: Đọc truyện Hai bàn tay và truyện Thưa chuyện với mẹ, ghi bảng theo yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Chọn ba câu trong bài Văn hay chữ tốt, đặt câu hỏi để trao đổi với bạn về các nội dung liên quan đến từng câu.(theo mẫu)
- GV hướng dẫn mẫu.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3: Hãy đặt câu hỏi để tự hỏi mình.
- Yêu cầu HS tự đặt câu hỏi để hỏi mình.
- Nhận xét.
C. Củng cố,dặn dò:
- Tập đặt câu hỏi, xác định câu hỏi trong các đoạn văn sgk.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS đọc ghi nhớ sgk.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS hoàn thành bảng theo nhóm 4
- HS trình bày các nội dung theo yêu cầu của bài.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS theo dõi GV làm mẫu.
- HS làm bài theo cặp.
- Báo cáo kết quả
- HS nêu yêu cầu.
- HS tự đạt câu hỏi tự hỏi mình
- HS nối tiếp nêu câu hỏi của mình .
Tiết 4: Địa lí
	Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
	- Tìm hiểu về đặc điểm của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.
 2. Kĩ năng:
- Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người kinh. đây là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất nước ta.
 - Dựa vào tranh ảnh để tìm kiến thức:
 + Trình bày một số đặc điểm về nhà ở, làng xóm, trang phục, lễ hội của người kinh ở đồng bằng Bắc Bộ.
 + Sự thích thú của con người với thiên nhiên thông qua cách xây dựng nhà ở của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.
 3. Thái độ:
 - Tôn trọng các thành quả lao động của người dân và truyền thống văn hoá của dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Tranh ảnh về nhà ở truyền thống và nhà ở hiện nay, cảnh làng quê, trang phục, lễ hội của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Xác định vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ.
- Mô tả hình dạng, kích thước, đặc điểm địa hình của đồng bằng Bắc Bộ.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
2. Phát triển bài mới:
a. Hoạt động 1: Chủ nhân của đồng bằng.
* Mục tiêu: Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người kinh, là nơi tập trung dân cư đông đúc nhất nước ta.
* Tiến hành:
- Đồng bằng Bắc Bộ là nơi đông hay thưa dân?
- Người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là dân tộc nào?
- Làng của người kinh ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì?
- Nêu đặc điểm về nhà của người kinh. Vì sao nhà có đặc điểm đó?
- Làng Việt cổ có đặc điểm gì?
- Ngày nay, nhà và làng xóm có thay đổi như thế nào?
- GV nói thêm về sự thay đổi của làng xóm người kinh ở đồng bằng Bắc Bộ.
b. Hoạt động 2 : Trang phục và lễ hội.
* Mục tiêu: Học sinh dựa vào tranh ảnh để tìm ra kiến thức.
* Tiến hành :
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm:
+ Mô tả về trang phục truyền thống của người kinh ở đồng bằng Bắc Bộ.
+ Người dân thường tổ chức lễ hội vào mùa nào, thời gian nào? Nhằm mục đích gì?
+ Trong lễ hội có những hoạt động gì? Kể tên?
- GV giới thiệu thêm về trang phục và lễ hội của người kinh ở đồng bằng Bắc Bộ.
C. Củng cố, dặn dò:
- Tóm tắt nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
-HS trả lời.
- Đọc sách và trả lời các câu hỏi.
- Dân cư tập trung đông đúc.
- Dân tộc kinh.
- Có nhiều nhà quây quần bên nhau.
- Nhà được xây dựng chắc chắn, xung quanh có sân,ao,...nhà quay về hướng nam, để tránh gió. 
- Làng việt cổ có luỹ tre xanh bao bọc. mỗi làng có một ngôi đèn thờ thành hoàng. Đình là nơi hoạt động chung của dân làng.
- Có nhiều nhà xây cao tầng...
- HS thảo luận theo nhóm.
- HS đại diện các nhóm trình bày.
- Nam quàn trắng, áo dài the, dầu đội khăn xếp, nữ váy đen áo dài, tứ thân bên trong mặc yếm đỏ.
- Người dân thường tổ chức lễ hội vào mùa xuân hoặc mùa thu cầu cho một năm mới mạnh khoẻ, mùa màng bội thu.
- Trong lễ hội có những hoạt động vui chơi, giải trí...
Tiết 4: khoa học
Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
	- Tìm hiểu nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm.
 2. Kĩ năng:
	- Tìm ra nguyên nhân làm nước ở sông, hồ, kênh, rạch, biển,...bị ô nhiễm.
	- Sưu tầm thông tin về nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm nước ở địa phương.
	- Nêu tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khẻo con người.
 3. Thái độ:
	- Có ý thức bảo vệ nguồn nước.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Hình sgk trang 54-55.
	- Sưu tầm thông tin về nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm ở địa phương và tác hại do nguồn nước bị ô nhiễm gây ra.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Tiêu chuẩn đánh giá nước sạch và nước bị ô nhiễm.
- Nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
2. Phát triển bài:
 a. Hoạt động 1: Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm:
* Mục tiêu: Phân tích các nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm. sưu tầm thông tin về nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm nguồn nước ở địa phương.
* Tiến hành:
- Hình sgk trang 54, 55.
- Tập đặt câu hỏi và trả lời theo từng hình.
M: Hình nào cho biết nước ở sông/hồ bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây ô nhiễm được mô tả trong hình đó là gì?
- Tổ chức cho HS trao đổi theo cặp.
- Kết luận: Mục bạn cần biết sgk.
- GV đọc vài thông tin về nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước.
 b. Hoạt động 2: Thảo luận về tác hại của sự ô nhiễm nước:
* Mục tiêu: nêu tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khoẻ con người
* Tiến hành:
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4.
- Điều gì sẽ xảy ra khi nguồn nước bị ô nhiễm?
- Kết luận: sgk.
- HS nêu.
-chú ý lắng nghe.
- HS quan sát hình sgk.
- HS trao đổi theo nhóm 2, đặt câu hỏi và trả lời từng tranh theo mẫu.
- Một vài nhóm trao đổi trước lớp.
- HS đọc mục Bạn cần biết sgk.
- HS thảo luận nhóm 4 dự kiến những điều sẽ xảy ra khi nguồn nước bị ô nhiễm.
- HS các nhóm trình bày.
C. Củng cố, dặn dò:
- Có ý thức bảo vệ nguồn nước.
- Chuẩn bị bài tiết sau.
Tiết 4: Toán
 	Luyện tập.
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
Củng cố về:
 - Nhân với số có hai, ba chữ số.
 2. Kĩ năng:
 - áp dụng tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép nhân, tính chất nhân với một tổng ( hiệu) để tính giá trị của biểu thức theo cách thuận tiện.
 - Tính giá trị của biểu thức, giải toán có lời văn.
 3. Thái độ:
	- Tích cực trong giờ học.
 * HSKK: Thực hiện nhân với số có một chữ số.
 II. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài làm ở nhà của HS.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài : Ghi đầu bài.
2. Phát triển bài: 
 a. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện tập.
* Mục tiêu:Rèn kĩ năng nhân với số có hai,ba chữ số.
* Tiến hành :
Bài 1:Tính:
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Tính:
- Yêu cầu HS làm bài, tính nhân với số có hai, ba chữ số, nhân với 11.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất
MT:Củng cố kĩ năng áp dụng tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép nhân, tính chất nhân với một tổng ( hiệu) để tính giá trị của biểu thức theo cách thuận tiện.
- Tổ chức cho HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4:
- Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 5:
- Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhận xét.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài thực hiện tính.
 345 237 403 
 x 200 x 24 x 346 
 69000 1308 2418 
 654 1612 
 5688 1209 
 139438
- HS nêu yêu cầu của bài.
a, 95 + 11 x 206 = 95 + 2266
 = 2361
b, 95 x 11 + 206 = 1045 + 206
 = 1251
c, 95 x 11 x 206 = 1045 x 206
 = 215 270
- HS làm bài.
a, 142 x 12 + 142 x 18 = 142 x ( 12 + 18)
 = 142 x 30 = 4260
b, 49 x 365 – 39 x 365 = 365 x (49 – 39)
 365 x 10 = 3650.
c, 4 x 18 x 25 = ( 4 x 25 ) x 18
 = 100 x 18 = 1800
- HS đọc đề, xác định yêu cầu của bài.
Bài giải:
 Lắp một phòng hết số tiền là:
 3500 x 8 = 28000 ( đồng)
 Lắp 32 phòng hết số tiền là:
 28000 x 32 = 896000 ( đồng).
- HS đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài.
- HS tóm tắt và giải bài toán.
Bài giải:
a, với a = 12 cm, b = 5 cm
 s = 12 x 5 = 60 (cm2)
 a = 15 m ; b = 10 m
 s = 15 x 10 = 150
C. Củng cố, dặn dò:
	 - Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.
Kĩ thuật:
Tiết 13: Thêu móc xích. 
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
	- Thêu móc xích 
 2. Kĩ năng: 
 - HS biết cách sang mẫu thêu lên vải và vận dụng kĩ thuật thêu móc xích để thêu hình quả cam.
 - Thêu được hình quả cam bằng mũi thêu móc xích.
 3. Thái độ:
 - HS yêu thích sản phẩm mình làm được.
II. Đồ dùng dạy học:
- Chuẩn bị như tiết 24.
III. Các hoạt động dạy học:
A Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Nhận xét.
 B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
 2. Phát triển bài:
 a. Hoạt động 1: HD học sinh thực hành.
* Mục tiêu: Học sinh biết cấch sang mẫu vận dụng để thêu hình quả cam.
* Tiến hành:
- Nêu các bước thực hiện thêu hình quả cam.
- Cách sang mẫu thêu lên vải.
- GV lưu ý HS một số điểm khi thêu.
- GV quy định thời gian và yêu cầu thực hành.
- Tổ chức cho HS thực hành.
b. Hoạt động 2: Thực hành.
* Mục tiêu Học sinh thêu được theo mẫu.
* Tiến hành:
 Yêu cầu học sinh thêu cá nhân
- HS nêu.
- HS nêu cách sang mẫu thêu.
- 1-2 HS thực hiện trước lớp.
HS thực 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 13.doc