Trường tiểu học Thuận Hưng 1 - Kế hoạch bài học - Lớp 3

I/ Mục tiêu :

A. Tập đọc :

- Đọc đúng rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ;

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

- Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện : Người mẹ rất yêu con. Vì con, người mẹ có thể làm tất cả. ( trả lời được các CH trong SGK).

B. Kể chuyện :

- Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đọan câu chuyện theo cách phân vai.

II/ Chuẩn bị :

GV : tranh minh hoạ theo SGK, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn.

HS : SGK.

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

 

doc 37 trang Người đăng phuquy Lượt xem 2867Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Trường tiểu học Thuận Hưng 1 - Kế hoạch bài học - Lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g bằng 0
 Bài 2 : 
GV gọi HS đọc đề bài 
Yêu cầu HS làm bài.
Gọi học sinh lên sửa bài.
Giáo viên nhận xét.
Bài 3 : đếm thêm 6 rồi viết số thích hợp vào dưới mỗi vạch 
GV gọi HS đọc yêu cầu 
Cho học sinh tự làm bài 
Gọi học sinh thi đua sửa bài 
Giáo viên cho lớp nhận xét
 Bài 4 : viết số thích hợp vào ô trống :
GV gọi HS đọc yêu cầu 
Giáo viên cho học sinh tự làm bài 
Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc kết quả 
Giáo viên cho lớp nhận xét
4. Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị : bài : Luyện tập . 
Hát
Học sinh lấy trong bộ học toán 1 tấm bìa có 6 chấm tròn.
Tấm bìa trên bảng cô vừa gắn có 6 chấm tròn
6 chấm tròn được lấy 1 lần 
6 được lấy 1 lần
6 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân 6 x 1
6 x 1 = 6
Cá nhân
Học sinh lấy tiếp 2 tấm bìa, và kiểm tra
6 chấm tròn được lấy 2 lần 
6 x 2
6 x 2 = 12
Vì 6 x 2 = 6 + 6 =12 
Cá nhân
Học sinh nêu ( có thể không theo thứ tự )
Cá nhân, Đồng thanh 
Cá nhân
Cá nhân
Cá nhân
HS đọc 
HS làm bài
Cá nhân 
Lớp nhận xét
Học sinh đọc
1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vở.
Lớp nhận xét 
HS đọc
Học sinh làm bài và sửa bài
Lớp nhận xét
* Rút kinh nghiệm: .
..
Đạo đức 
Giữ lời hứa
 (TIẾT 2)
I/ Mục tiêu :
 - Nêu được một vài VD về giữ lời hứa.
 Biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người.
 Quý trọng những người biết giữ lời hứa.
 Nêu được thế nào là giữ lời hứa.
 Hiểu được ý nghĩa của việc biết giữ lời hứa.
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên : vở bài tập đạo đức, tranh minh hoạ truyện Chiếc vòng bạc, phiếu học tập, các tấm bìa nhỏ màu đỏ, màu xanh và màu trắng.
Học sinh : vở bài tập đạo đức.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Khởi động :
Bài cũ : Giữ lời hứa ( tiết 1 )
Các hoạt động :
Giới thiệu bài : Giữ lời hứa ( tiết 2 )
Hoạt động 1 : thảo luận theo nhóm 2 người 
Mục tiêu : giúp học sinh biết đồng tình với những hành vi thể hiện giữ đúng lời hứa; không đồng tình với những hành vi không giữ lời hứa.
Cách tiến hành :
GV phát phiếu học tập và yêu cầu học sinh làm bài tập trong phiếu. 
Hãy ghi vào ô chữ Đ trước những hành vi đúng, chữ S trước những hành vi sai :
a) Vân xin phép mẹ sang nhà bạn chơi đến 9 giờ sẽ về. Đến giờ hẹn, Vân vội tạm biệt bạn ra về, mặc dù đang chơi vui.
b) Giờ sinh hoạt lớp tuần trước, Cường bị phê bình vì hay làm mất trật tự trong giờ học. Cường tỏ ra rất hối hận, hứa với cô giáo và cả lớp sẽ sửa chữa. Nhưng chỉ được vài hôm, cậu ta lại nói chuyện riêng và đùa nghịch trong lớp học.
c) Quy hứa với em bé sau khi học xong sẽ cùng chơi đồ hàng với em. Nhưng khi Quy học xong thì trên ti vi có phim hoạt hình. Thế là Quy ngồi xem phim, bỏ mặc em bé chơi một mình.
d) Tú hứa sẽ làm một chiếc diều cho bé Dung, con chú hàng xóm. Và em đã dành cả buổi sáng chủ nhật để hoàn thành chiếc diều. Đến chiều, Tú mang chiếc diều sang cho bé Dung. Bé mừng rỡ cám ơn anh Tú. 
Giáo viên nhận xét câu trả lời của các nhóm
Giáo viên kết luận :
Các việc làm a, d là giữ lời hứa.
Các việc làm b, c là không giữ lời hứa
Hoạt động 2 : đóng vai. 
Mục tiêu : học sinh biết ứng xử đúng trong các tình huống có liên quan đến việc giữ lời hứa.
Cách tiến hành :
GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai trong tình huống : Em đã hứa cùng bạn làm một việc gì đó, nhưng sau đó em hiểu ra việc làm đó là sai ( VD : hái trộm quả trong vườn nhà khác, đi tắm sông  ) Khi đó em sẽ làm gì ?
Giáo viên cho các nhóm lên đóng vai.
Hoạt động 3 : bày tỏ ý kiến. 
Mục tiêu : củng cố bài, giúp học sinh có nhận thức và thái độ đúng về việc giữ lời hứa.
Cách tiến hành :
GV nêu từng ý kiến, quan điểm có liên quan đến việc giữ lời hứa, yêu cầu học sinh bày tỏ thái độ đồng tình, không đồng tình hoặc lưỡng lự bằng cách giơ phiếu màu.
Giáo viên kết luận : đồng tình với các ý kiến b, d, e; không đồng tình với ý kiến a, c, f.
Giáo viên đọc cho học sinh nghe một số câu ca dao, tục ngữ về giữ lời hứa :
Kết luận chung : giữ lời hứa là thực hiện đúng điều mình đã nói, đã hứa hẹn. Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người tin cậy và tôn trọng. 
Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )
- Thực hiện giữ lời hứa với bạn bè và mọi người.
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị : bài : Tự làm lấy việc của mình ( tiết 1 )
Hát
- HS thảo luận nhóm đôi
- Học sinh trình bày ý kiến của mình.
Học sinh khác lắng nghe, bổ sung 
Lớp nhận xét 
HS tiến hành thảo luận nhóm, phân công chuẩn bị đóng vai.
Các nhóm lên đóng vai
* Rút kinh nghiệm: 
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ :Gia đình
Ôn tập câu: Ai là gì?
I/ Mục tiêu : 
- Tìm được một số từ ngữ chỉ gộp những người trong gia đình(BT1).
- Xếp được các thành ngữ , tục ngữ vào nhóm thích hợp( BT2).
- Đặt được câu theo mẫu Ai là gì? (BT3 a/b/c).
II/ Chuẩn bị :
GV :, bảng phụ viết sẵn bài tập 2.
HS : VBT.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động : ( 1’ )
2. Bài cũ : ( 4’ ) So sánh. Dấu chấm 
3. Bài mới :
Giới thiệu bài : ( 1’ )
Hoạt động 1 : Mở rộng vốn từ về gia đình (10’)
 Bài tập 1
Giáo viên cho học sinh mở VBT và nêu yêu cầu .
Giáo viên cho học sinh đọc câu mẫu : ông bà, chú cháu
Giáo viên hỏi :
+ Em hiểu thế nào là ông bà?
+ Em hiểu thế nào là chú cháu ?
Giáo viên nêu : mỗi từ được gọi là từ chỉ gộp những người trong gia đình đều chỉ từ hai người trong gia đình trở nên
Giáo viên cho học sinh làm bài
Giáo viên cho học sinh thi đua sửa bài, chia lớp thành 2 dãy, mỗi dãy cử 4 bạn thi đua tiếp sức, mỗi em cầm bút viết nhanh những từ ngữ tìm được. 
Gọi học sinh đọc bài 
Cho lớp nhận xét đúng / sai, kết luận nhóm thắng cuộc.
Bài tập 2: ghi các thành ngữ, tục ngữ sau vào nhóm thích hợp ( 10’ )
Giáo viên cho học sinh mở VBT và nêu yêu cầu .
Giáo viên gọi học sinh đọc câu a)
Giáo viên hỏi :
+ Con hiền cháu thảo có nghĩa là gì ?
+ Vậy ta xếp câu này vào cột nào ?
Giáo viên hướng dẫn : để xếp đúng các câu thành ngữ, tục ngữ vào đúng cột thì trước hết ta phải suy nghĩ để tìm nội dung, ý nghĩa của từng câu tục ngữ, thành ngữ. Sau đó xếp chúng vào đúng cột trong bảng.
Giáo viên cho học sinh làm bài
Giáo viên cho học sinh thi đua sửa bài, chia lớp thành 3 dãy, mỗi dãy cử 3 bạn thi đua tiếp sức. 
Gọi học sinh đọc bài làm của bạn và nêu cách hiểu từng câu tục ngữ, thành ngữ.
Cha mẹ đối với con cái
Con có cha như nhà có nóc
Con có mẹ như măng ấp bẹ
Con cháu đối với ông bà, cha mẹ
Con hiền cháu thảo
Con cái khôn ngoan, vẻ vang cha mẹ
Anh chị em đối với nhau
Chị ngã, em nâng
g) Anh em như thể chân tay
Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần
Cho lớp nhận xét đúng / sai, kết luận nhóm thắng cuộc.
Hoạt động 2 : Ai là gì ? ( 20’ )
Bài tập 3
Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu .
Gọi học sinh đọc lại câu mẫu.
Giáo viên cho học sinh làm bài và sửa bài.
Gọi học sinh đọc bài làm trên bảng : 
Giáo viên nhận xét.
4. Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài : so sánh
Hát
Viết tiếp các từ ngữ chỉ gộp những người thân trong gia đình vào chỗ trống.
Cá nhân
Ông bà là chỉ cả ông và bà
Chú cháu là chỉ cả chú và cháu 
Học sinh làm bài.
Học sinh thi đua sửa bài
Bạn nhận xét.
Ghi các thành ngữ, tục ngữ sau vào nhóm thích hợp.
Con hiền cháu thảo
Con cháu ngoan ngoãn, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ
Ta xếp câu này vào cột 2 : con cháu đối với ông bà, cha mẹ
Học sinh làm bài.
Học sinh thi đua sửa bài
Cá nhân 
Dựa theo nội dung các bài tập đọc ở Tuần 3, 4, hãy đặt câu theo mẫu Ai là gì ? để nói về :
HS đọc
Học sinh làm bài và sửa bài 
Học sinh đọc
Bạn nhận xét
* Rút kinh nghiệm: 
Toán
Luyện tập
I/ Mục tiêu : 
- Thuộc bảng nhân 6 và vận dụng được trong tính giá trị biểu thức trong giải toán.
- BT cần làm : Bài 1,2,3,4.
II/ Chuẩn bị :
GV : Đồ dùng dạy học phục vụ cho việc giải bài tập, nội dung ôn tập.
HS : vở bài tập Toán 3
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động : ( 1’ )
2. Bài cũ : bảng nhân 6 ( 4’ )
Gọi học sinh đọc thuộc lòng bảng nhân 6
GV sửa bài tập sai nhiều của HS
Nhận xét vở HS
3. Các hoạt động :
Giới thiệu bài : Luyện tập ( 1’ )
Luyện tập : ( 33’ )
Bài 1 : tính nhẩm
GV gọi HS đọc yêu cầu 
Giáo viên cho học sinh tự làm bài phần a)
Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc kết quả 
Giáo viên cho lớp nhận xét
Giáo viên cho học sinh tiếp tục làm bài phần b)
Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc kết quả 
Giáo viên cho lớp nhận xét
Giáo viên đưa chỉ phép tính : 6 x 5 và 5 x 6 và hỏi :
+ Các em có nhận xét gì về kết quả, các thừa số, thứ tự của các số trong 2 phép nhân trên?
Giáo viên : vậy 6 x 5 = 5 x 6 = 30
Giáo viên kết luận : khi đổi chỗ các thừa số của phép nhân thì tích không thay đổi.
Bài 2 : tính
GV gọi HS đọc yêu cầu 
Giáo viên cho học sinh tự làm bài phần 
Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc kết quả 
Giáo viên cho lớp nhận xét
Bài 3 : 
GV gọi HS đọc đề bài 
GV hỏi :
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
Giáo viên vừa hỏi vừa kết hợp ghi tóm tắt :
Tóm tắt :
1 nhóm : 6 học sinh
5 nhóm :  học sinh ?
Yêu cầu HS làm bài.
Gọi học sinh lên sửa bài.
Giáo viên nhận xét.
 Bài 4: viết tiếp số thích hợp vào chỗ chấm
GV gọi HS đọc yêu cầu 
Giáo viên hỏi :
+ Số đầu tiên trong dãy số này là số nào?
+ Tiếp theo số 18 là số nào ?
+ 18 cộng thêm mấy bằng 24 ?
+ Tiếp theo số 24 là số nào ?
+ 24 cộng thêm mấy bằng 30 ?
+ Tiếp theo số 30 là số nào ?
+ Vậy mỗi số trong dãy này bằng số đứng trước nó cộng với mấy ?
Giáo viên giảng : trong dãy số này, mỗi số đều bằng số đứng ngay trước nó cộng thêm 6. 
Cho học sinh tự làm bài phần a
Giáo viên hướng dẫn tương tự phần b) và cho học sinh tự làm bài 
Gọi học sinh thi đua sửa bài 
Giáo viên cho lớp nhận xét
Bài 5 : nối các điểm để được hình có 6 cạnh :
GV gọi HS đọc yêu cầu 
Giáo viên cho học sinh tự làm bài 
Gọi học sinh thi đua nối hình 
Giáo viên cho lớp nhận xét
4. Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị : bài : nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( không nhớ )
Hát
HS đọc 
HS làm bài
Cá nhân 
Lớp nhận xét
HS làm bài
Cá nhân 
Lớp nhận xét
Hai phép tính đều bằng 30. các thừa số giống nhau nhưng thứ tự khác nhau
HS đọc 
HS làm bài
Cá nhân 
Lớp nhận xét
Học sinh đọc
Mỗi nhóm có 6 học sinh.
Hỏi 5 nhóm như thế có tất cả bao nhiêu học sinh ?
1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vở.
Lớp nhận xét 
HS đọc 
Số đầu tiên trong dãy số này là số 18
Tiếp theo số 18 là số 24
18 cộng thêm 6 bằng 24 
Tiếp theo số 24 là số 30
24 cộng thêm 6 bằng 30
Tiếp theo số 30 là số 36
Mỗi số trong dãy này bằng số đứng trước nó cộng với 6
Học sinh làm bài và sửa bài
Lớp nhận xét
HS đọc 
HS làm bài
Học sinh thi đua 
Lớp nhận xét
* Rút kinh nghiệm: ..
..
Tự nhiên và xã hội
Vệ sinh cơ quan tuần hoàn
GD BVMT – Bộ phận
I/ Mục tiêu :
- Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan tuần hoàn.
- Biết được tại sau không nên luyện tập và lao động quá sức.
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên : các hình trong SGK
Học sinh : SGK.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động : ( 1’) 
2. Bài cũ : ( 4’ ) hoạt động tuần hoàn
3. Các hoạt động :
Giới thiệu bài : vệ sinh cơ quan tuần hoàn 
Hoạt động 1 : chơi trò chơi vận động (13’ ) 
 Mục tiêu : So sánh mức độ làm việc của tim khi chơi đùa quá sức hoặc lúc làm việc nặng nhọc với lúc cơ thể được nghỉ ngơi, thư giản
 Cách tiến hành :
Bước 1 : 
Giáo viên cho học sinh chơi trò chơi : “ Con Thỏ” đòi hỏi vận động ít. 
Sau đó, Giáo viên cho học sinh hát múa bài : “Thỏ đi tắm nắng”
Sau khi học sinh chơi xong, Giáo viên hỏi :
+ Các em có cảm thấy nhịp tim và mạch của mình nhanh hơn lúc chúng ta ngồi yên không ?
Bước 2 : 
Cho học sinh thảo luận các câu hỏi sau :
+ So sánh nhịp đập của tim và mạch khi vận động mạnh với khi vận động nhẹ hoặc khi nghỉ ngơi ?
Giáo viên gọi đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
Giáo viên hỏi : 
+ Trong hoạt động tuần hoàn, bộ phận nào làm nhiệm vụ co bóp, đẩy máu đi cơ thể ?
+ Cơ thể sẽ chết nếu bộ phận nào ngừng làm việc ?
Kết Luận: 
Hoạt động 2: thảo luận nhóm ( 20’)
Mục tiêu : Nêu được các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn
Có ý thức tập thể dục đều đặn, vui chơi, lao động vừa sức để bảo vệ cơ quan tuần hoàn
Cách tiến hành :
Bước 1 : làm việc theo nhóm đôi
Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát các hình trang 19 trong SGK và thảo luận :
+ Các bạn đang làm gì ?
+ Các bạn làm như thế là nên hay không nên để bảo vệ tim mạch ? Vì sao ?
+ Hoạt động nào có lợi cho tim, mạch ? Tại sao không nên Luyện tập và lao động quá sức ?
+ Theo bạn những trạng thái, cảm xúc nào dưới đây có thể làm cho tim đập mạnh hơn ( khi quá vui,lúc hồi hộp, xúc động mạnh, lúc tức giận, thư giản ) ?
+ Tại sao chúng ta không nên mặc quần áo, đi giày dép quá chật ?
+ Kể tên một số thức ăn, đồ uống,  giúp bảo vệ tim mạch và tên những thức ăn, đồ uống,  làm tăng huyết áp, gây xơ vữa động mạch.
Bước 2 : Làm việc cả lớp
Giáo viên gọi một số học sinh lên trình bày kết quả thảo luận. 
Giáo viên cho học sinh tự liên hệ bản thân :
+ Em đã làm gì để bảo vệ tim, mạch ?
Kết Luận: 
Cần tránh xa khói thuốc lá để đảm bảo cho sức khoẻ. Tham gia trồng và chăm sóc cây xanh
4. Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị : bài 9 : Phòng bệnh tim mạch.
Hát
1 học sinh điều khiển, cả lớp thực hiện theo.
Cả lớp cùng hát múa
HS trả lời .
Học sinh thảo luận nhóm và trả lời.
Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
Bạn nhận xét, bổ sung.
Trong hoạt động tuần hoàn, tim làm nhiệm vụ co bóp, đẩy máu đi cơ thể.
Cơ thể sẽ chết nếu tim ngừng làm việc 
Học sinh quan sát và thảo luận nhóm đôi.
Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác bổ sung.
Em ăn uống đủ chất dinh dưỡng, không hút thuốc lá, tập thể dục hằng ngày.
Học sinh lắng nghe.
Lớp nhận xét.
* Rút kinh nghiệm: ..
Thứ tư, ngày 31 tháng 8 năm 2011
Tập đọc
Ông ngoại
I/ Mục tiêu : 
- Đọc đúng rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
- Biết đọc đúng các kiểu câu; bước đầu phân biệt được lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.
- Nắm được nội dung bài: Ông hết lòng chăm lo cho cháu, cháu mãi mãi biết ơn ông – người thầy đầu tiên của cháu trước ngưỡng cửa trường tiểu học.((trả lời được các CH trong SGK)
II/ Chuẩn bị :
GV : bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn hướng dẫn luyện đọc, tranh minh hoạ bài bài đọc trong SGK . 
HS : SGK.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động : ( 1’ )
2. Bài cũ 
3. Bài mới :
Giới thiệu bài : ( 2’ )
Hoạt động 1 : luyện đọc ( 15’ )
GV đọc mẫu bài thơ
Giáo viên đọc bài với giọng chậm rãi, dịu dàng.
Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
GV hướng dẫn học sinh : đầu tiên luyện đọc từng câu, bài có 12 câu, các em nhớ bạn nào đọc câu đầu tiên sẽ đọc luôn tựa bài, bạn nào đọc câu cuối thì sẽ đọc luôn tên tác giả.
Giáo viên gọi từng dãy đọc hết bài.
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc đúng các từ ngữ khó.
Giáo viên nhận xét từng học sinh về cách phát âm, cách ngắt, nghỉ hơi đúng, tự nhiên.
Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc từng đoạn. Bài chia làm 4 đoạn :
Giáo viên gọi tiếp 4 học sinh đọc từng đoạn 
Giáo viên cho học sinh đọc theo nhóm đôi
Giáo viên gọi từng tổ, mỗi tổ đọc tiếp nối 1 đoạn
Cho học sinh đọc bài.
Hoạt động 2: hướng dẫn tìm hiểu bài (10’ )
Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 1 và hỏi :
+ Thành phố sắp vào thu có gì đẹp ?
Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 2 và hỏi :
+ Ông ngoại giúp bạn nhỏ chuẩn bị đi học như thế nào ?
Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 3 và hỏi :
+ Tìm một hình ảnh đẹp mà em thích trong đoạn ông dẫn cháu đến thăm trường ?
Giáo viên chốt ý :
Giáo viên cho học sinh đọc thầm câu cuối và hỏi :
+ Vì sao bạn nhỏ gọi ông ngoại là người thầy đầu tiên ?
Giáo viên : Bạn nhỏ gọi ông ngoại là người thầy đầu tiên vì ông dạy bạn những chữ cái đầu tiên, ông là người đầu tiên dẫn bạn đến trường học, nhấc bổng bạn trên tay, cho bạn gõ thử vào chiếc trống trường, nghe tiếng trống trường đầu tiên.
Hoạt động 3 : luyện đọc lại ( 7’ )
Giáo viên gọi học sinh nối tiếp nhau đọc toàn bài.
Giáo viên gọi học sinh thi đọc diễn cảm đoạn văn mà em thích và cho học sinh nêu được vì sao em thích đoạn văn đó.
Giáo viên gọi học sinh thi đọc diễn cảm cả bài 
Giáo viên cho lớp nhận xét chọn bạn đọc hay nhất.
Giáo viên hỏi :
+ Qua câu chuyện “Ông ngoại” em thấy tình cảm của hai ông cháu như thế nào ? ?
4. Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )
Hát
Học sinh nghe giới thiệu.
Học sinh lắng nghe.
Học sinh đọc tiếp nối 1– 2 lượt bài.
4 học sinh đọc tiếp nối 
4 học sinh đọc
2 học sinh đọc
Mỗi tổ đọc tiếp nối
Đồng thanh.
Trời sắp vào thu, không khí mát dịu, trời xanh ngắt trên cao, xanh như dòng sông trong, trôi lặng lẽ giữa những ngọn cây hè phố.
Ông dẫn bạn đi mua vở, chọn bút, hướng dẫn bạn cách bọc vở, dán nhãn, pha mực, dạy bạn những chữ cái đầu tiên.
Học sinh đọc thầm.
Học sinh phát biểu theo suy nghĩ.
Học sinh đọc thầm, thảo luận và phát biểu theo suy nghĩ.
Cá nhân
Lớp nhận xét.
Học sinh thi đọc
Cá nhân 
Lớp nhận xét 
Qua câu chuyện “Ông ngoại” em thấy được tình cảm ông cháu rất sâu nặng : Ông hết lòng chăm lo cho cháu, cháu mãi mãi biết ơn ông – người thầy đầu tiên của cháu trước ngưỡng cửa trường tiểu học
* Rút kinh nghiệm: 
.Toán
Nhân số có hai chữ số 
với số có một chữ số
(không nhớ)
I/ Mục tiêu : 
- Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( không nhớ)
- Vận dụng được để giải bài toán có một phép nhân.
- Bài tập cần làm: bài 1,2(a),3.
II/ Chuẩn bị :
GV : đồ dùng dạy học, trò chơi phục vụ cho bài tập
HS : vở bài tập Toán 3.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động : ( 1’ )
2. Bài cũ : Luyện tập ( 4’ )
GV sửa bài tập sai nhiều của HS
Nhận xét vở HS
3. Các hoạt động :
Giới thiệu bài : nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( không nhớ )( 1’ )
Hoạt động 1 : hướng dẫn học sinh thực hiện phép nhân ( 8’ )
GV viết lên bảng phép tính : 12 x 3 = ?
Giáo viên yêu cầu học sinh tìm kết quả của phép nhân trên
Giáo viên gọi HS lên bảng đặt tính theo cột dọc
Giáo viên gọi học sinh nêu cách đặt tính
Giáo viên hướng dẫn học sinh cách tính :
12
3
36
x
3 nhân 2 bằng 6, viết 6
3 nhân 1 bằng 3, viết 3
Vậy 12 nhân 3 bằng 36
GV gọi HS nêu lại cách tính. 
Hoạt động 2 : thực hành ( 25’ )
 Bài 1 : tính :
GV gọi HS đọc yêu cầu 
Cho HS làm bài 
GV gọi HS nêu lại cách tính
GV Nhận xét 
 Bài 2 : đặt tính rồi tính :
GV gọi HS đọc yêu cầu 
GV cho HS làm bài
GV gọi HS nêu lại cách đặt tính và cách tính
GV Nhận xét
 Bài 3 : 
GV gọi HS đọc đề bài 
Yêu cầu HS làm bài.
Gọi học sinh lên sửa bài.
Giáo viên nhận xét.
 Bài 4 : điền số
GV gọi HS đọc yêu cầu . 
Yêu cầu học sinh làm bài.
GV cho HS thi đua tiếp sức. 
GV Nhận xét, tuyên dương
 Bài 5 : xếp 4 hình tam giác thành hình bên
 ( xem hình vẽ )
Cho HS đọc yêu cầu bài 
Yêu cầu học sinh làm bài
Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ )
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị : nhân số có hai chữ số với số có một chữ số( có 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 4 Lop 3.doc