Tiết 3: TOÁN.
§ 101. BÀI: RÚT GỌN PHÂN SỐ.
I. Muïc tieâu : (Bỏ BT3)
* Bước đầu biết cách rút gọn phân số và nhận biết được phân số tối giản (trường hợp đơn giản). Rút gọn được phân số.
- Bài tập cần làm BT1(a), BT2(a).
II. Hoạt động học
1. Khởi động
Việc 1. HĐTQ tổ chức cho các ban báo cáo kết quả kiểm tra 15 phút sinh hoạt đầu giờ và cho lớp văn nghệ .
Việc 2. GV liên hệ giới thiệu bài học, học sinh ghi tên bài vào vở.
Việc 3., Học sinh đọc mục tiêu và chia sẻ mục tiêu bài học, mở sgk .
2. Hình thành kiến thức
Việc 1. TBHT nhắc lệnh: Nghe cô hướng dẫn.
Việc 2. NT nhắc lệnh: cá nhân đọc 05 lần nội dung bài học.
Việc 3. NT nhắc lệnh: Nghe cô hướng dẫn gợi ý ví dụ bài tập khó
2.1 Thực hành làm bài tập
Việc 1:Cá nhân đọc yêu cầu và tự làm bài; bài 1, 2 làm vào vở ô li
Việc 2. Nhóm trưởng yêu cầu làm việc theo nhóm đôi, 02 bạn lần lượt đổi chéo vở và nhận xét bài cho nhau.
Việc 3. Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đọc từng bài tập vừa làm cho cả nhóm cùng nghe, nhóm nhận xét và thống nhất đáp án đúng của nhóm.
- Nhóm trưởng báo cáo nhóm đã hoàn thành nhiệm vụ.
* Trưởng ban học tập gọi 1 số bạn dưới lớp đọc bài làm cả lớp nhận xét chốt lại đáp án đúng. Mời cô giáo nhận xét phần bài tập.
III Kết thúc tiết học:
Việc 1. Ban văn nghệ cho lớp chơi trò chơi hoặc hát thư giãn sau tiết học.
Việc 2.Tổ chức cho các bạn hệ thống lại bài sau tiết học
- Mời cô giáo nhận xét tiết học.
Việc 3. Nhắc nhở học sinh về nhà học bài chuẩn bị bài tiếp theo và chia sẻ bài học với người thân, bạn bè,
chơi trò chơi hoặc hát thư giãn sau tiết học. Việc 2.Tổ chức cho các bạn hệ thống lại bài sau tiết học - Mời cô giáo nhận xét tiết học. Việc 3. Nhắc nhở học sinh về nhà học bài chuẩn bị bài tiếp theo và chia sẻ bài học với người thân, bạn bè, Thứ ba ngày 07 tháng 02 năm 2017 TIẾT 1: CHÍNH TẢ (Nhớ - viết). § 21. BÀI: CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI. I. Muïc tieâu : - Hiểu nội dung đoạn viết. - Nhớ – viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ . Không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Làm đúng bài tập 3 ( kết hợp đọc bài văn sau khi đã hoàn chỉnh) II. Hoạt động học 1. Khởi động Việc 1. HĐTQ mời ban văn nghệ tổ chức cho các bạn hát một bài hát tập thể tạo không khí vui vẻ, hào hứng trước khi bước vào tiết học. Việc 2. Giáo viên giới thiệu bài, ghi tên bài Việc 3. HS ghi tên bài, đọc mục tiêu, mở sách giáo khoa. 2. Hình thành kiến thức 2.1. Tìm hiểu bài viết - viết chữ khó: *HĐTQ nhắc lệnh: Nghe giáo viên đọc bài chính tả; cả lớp theo dõi SGK .Tìm hiểu nội dung bài viết. + Khi trẻ con sinh ra phải cần có những ai? Vì sao lại phải như vậy? Việc 1.NT cá nhân đọc thầm lại bài, tìm, viết ra những từ ngữ hay viết sai. Việc 2. NT: Các cặp đôi đổi bài nhận xét sửa lổi cho nhau. Việc 3: NT : Đọc một vài từ khó cho các bạn trong nhóm viết để kiểm tra lại. 2.2. Thực hành viết vào vở - sửa lỗi chính tả: Việc 1: NT: - Mời 1vài bạn nêu tư thế ngồi viết. NT: - Nêu câu hỏi cho các bạn tìm hiểu cách trình bày bài viết. + Đầu dòng thơ lùi vào mấy ô? Bài viết có mấy khổ thơ ? Mỗi khổ thơ có mấy dòng ? Cuối khổ thơ có dấu gì ? Chữ cái đầu mỗi dòng thơ viết như thế nào ? Khi viết hết một khổ thơ ta cần làm gì? NT: Gọi 1 bạn đọc thuộc lòng lại bài viết, cả lớp nhẩm thuộc lòng theo NT: Mời các bạn gấp SGK ,mở vở ra viết bài chính tả nhớ - viết. Việc 2. NT: Yêu cầu từng cặp đôi đổi vở soát lỗi, nhận xét góp ý cho nhau. Việc 3. NT: Yêu cầu các bạn trong nhóm đổi vở soát lỗi, nhận xét góp ý cho nhau , chốt lại kết quả của nhóm đã làm việc. * GV theo dõi hs viết bài , nhận xét 4 - 5 bài viết của hs. 2. 3. Luyện tập Việc 1. Cá nhân làm bài 3 vào vở bài tập. Việc 2. Trao đổi theo cặp, 2 bạn trao đổi bài, so sánh đáp án rồi cùng thống nhất kết quả. Việc 3. NT điều khiển nhóm kiểm tra,thống nhất phần trả lời của bài tập. *TBHT tổ chức lớp trình bày lại bài tập chốt lại kết quả chung cả lớp.Mời một bạn đọc lại toàn bài tập. - Mời GV nhận xét – đánh giá phần bài tập. III. Kết thúc tiết học Việc 1. Ban văn nghệ cho lớp chơi trò chơi hoặc hát thư giãn sau tiết học. Việc 2.Tổ chức cho các bạn hệ thống lại bài sau tiết học - Mời cô giáo nhận xét tiết học. Việc 3. Về nhà sửa sai những lỗi chính tả, chuẩn bị bài sau. TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU § 41. BÀI: CÂU KỂ AI THẾ NÀO?. I. Mục tiêu: - Nhận biết được câu kể Ai thế nào? - Tìm được chủ ngữ, vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? Bước đầu viết được đoạn văn có dùng câu kể Ai thế nào? (HS khá, giỏi viết được đoạn văn có dùng 2, 3 câu kể theo BT2) II. Hoạt động học 1. Khởi động Việc 1. HĐTQ mời ban văn nghệ tổ chức cho các bạn hát hoặc chơi một trò chơi. Việc 2. Giáo viên giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học và ghi tên bài Việc 3. HS ghi tên bài, đọc mục tiêu, mở sách giáo khoa. 2. Hình thành kiến thức 2.1. Phần Nhận xét: Việc 1. Cá nhân đọc yêu cầu và nội dung tự làm phần nhận xét. Việc 2. Nhóm đôi trao đổi với nhau về câu trả lời và thống nhất kết quả theo cặp. Việc 3. NT gọi lần lượt 2 bạn đại diện cho 2 cặp trả lời và thống nhất câu trả lời chung của cả nhóm. Yêu cầu lần lượt từng bạn đọc nội dung ghi nhớ * NtT báo cáo giáo viên nhóm đã hoàn thành nhiệm vụ *TBHT tổ chức lớp nêu lại phần nhận xét và ghi nhớ và đặt câu. GVnhận xét 2.2. Phần Luyện tập Việc 1. Cá nhân tự làm bài 1,2 vào vở bài tập . Việc 2. Trao đổi theo cặp, 2 bạn trao đổi bài, nhận xét, thống nhất kết quả. Việc 3. NT điều khiển nhóm kiểm tra, thống nhất phần bài tập của từng bài. * TBHT gọi 1 số bạn dưới lớp đọc bài làm cả lớp nhận xét chốt lại đáp án đúng. Mời GV nhận xét phần bài tập. III. Kết thúc tiết học Việc 1. Ban văn nghệ cho lớp chơi trò chơi hoặc hát thư giãn sau tiết học. Việc 2.Tổ chức cho các bạn hệ thống lại bài sau tiết học - Mời cô giáo nhận xét tiết học. Việc 3. Nhắc nhở học sinh về nhà học bài chuẩn bị bài tiếp theo và chia sẻ bài học với người thân, bạn bè, **************************************************** Tiết 3: TOÁN. § 102. BÀI: LUYỆN TẬP. I. Muïc tieâu : (Bỏ BT3 ;BT4(c)) * Nhận biết được tính chất cơ bản của phân số. Rút gọn được phân số. - Bài tập cần làm BT1; BT2;BT4 (a,b). II. Hoạt động học 1 Khởi động Việc 1. HĐTQ tổ chức cho các ban báo cáo kết quả kiểm tra 15 phút sinh hoạt đầu giờ và cho lớp văn nghệ . Việc 2. GV liên hệ giới thiệu bài học, học sinh ghi tên bài vào vở. Việc 3., Học sinh đọc mục tiêu và chia sẻ mục tiêu bài học, mở sgk . 2. Hình thành kiến thức *BHT gọi 1 số bạn nhắc lại cách rút gọn phân số. 2.1 Thực hành làm bài tập Việc 1: Cá nhân đọc yêu cầu và tự làm bài; bài 1, 2, 4 làm vào vở ô li. Việc 2. Nhóm trưởng yêu cầu làm việc theo nhóm đôi, 02 bạn lần lượt đổi chéo vở và nhận xét bài cho nhau. Việc 3. Nhóm trưởng yêu cầu các bạn trong nhóm đọc bài làm cho cả nhóm cùng nghe, sau đó cả nhóm thống nhất đáp án đúng . - Nhóm trưởng báo cáo nhóm đã hoàn thành nhiệm vụ. * Trưởng ban học tập gọi 1 số bạn dưới lớp đọc bài làm cả lớp nhận xét chốt lại đáp án đúng. Mời cô giáo nhận xét phần bài tập. III Kết thúc tiết học: Việc 1. Ban văn nghệ cho lớp chơi trò chơi hoặc hát thư giãn sau tiết học. Việc 2. Tổ chức cho các bạn hệ thống lại bài sau tiết học - Mời cô giáo nhận xét tiết học. Việc 3. Nhắc nhở học sinh về nhà học bài chuẩn bị bài tiếp theo và chia sẻ bài học với người thân, bạn bè, **************************************************** TIẾT 4 ĐẠO ĐỨC § 21. BÀI: LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI. (Tiết 1) I. Muïc tieâu: (Bỏ BT1a, sửa 1d, BT3 thay từ để nêu bằng từ tìm, bỏ từ phép) * Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người. Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người * GDKNS: - Kĩ năng thể hiện sự tự trọng và tôn trong người khác.- Kĩ năng ứng sự với mọi người.- Kĩ năng ra quyết định lựa chọn.- Kĩ năng kiểm soát cảm xúc. *GDĐĐHCM: Học tập và làm theo tấm gương Bác Hồ biết tiết kiệm thời giờ chăm chỉ học tập và lao động để rèn luyện bản thân thành thói quen tốt. II. Hoạt động học 1. Khởi động Việc 1. HĐTQ tổ chức cho các ban báo cáo kết quả kiểm tra 15 phút sinh hoạt đầu giờ và cho lớp văn nghệ . Việc 2. GV liên hệ giới thiệu bài học, học sinh ghi tên bài vào vở. Việc 3., Học sinh đọc mục tiêu và chia sẻ mục tiêu bài học, mở sgk . 2. Hình thành kiến thức. *BHT nhắc lệnh nghe cô giáo, một bạn đọc truyện “Chuyện ở tiệm may” 2.1 Thảo luận chuyện trên. Việc 1:Cá nhân đọc truyện“Chuyện ở tiệm may” sgk và trả lời câu hỏi. Việc 2: Nhóm đôi trao đổi nội dung câu chuyện, nhận xét cho nhau. Việc 3: Cả nhóm thảo luận và thống nhất ý kiến chung. * BHT gọi các bạn trả lời câu hỏi trước lớp, cả lớp nhận xét bổ sung. Gọi 1số bạn đọc ghi nhớ sgk - Mời cô giáo nhận xét bài . 2.3 Thực hành làm bài tập 1,2 Việc 1:Cá nhân đọc yêu cầu bài tập và tự làm bài vào vở bài tập hoặc sgk. Việc 2: Nhóm đôi đổi chéo bài để kiểm tra nhận xét cho nhau. Việc 3: Cả nhóm thảo luận và thống nhất ý kiến chung. * Ban học tập gọi bạn đại diện các nhóm đọc bài làm trước lớp, cả lớp nhận xét bổ sung. Gọi vài bạn đọc ghi nhớ sgk - Mời cô giáo nhận xét bài . GV nêu câu hỏi để hs hệ thống lại nội dung bài học. +Chúng ta cần làm gì để thể hiện phép lịch sự với mọi người ? III. Kết thúc tiết học Việc 1. Ban văn nghệ cho lớp chơi trò chơi hoặc hát thư giãn sau tiết học. Việc 2.Tổ chức cho các bạn hệ thống lại bài sau tiết học - Mời cô giáo nhận xét tiết học. Việc 3. Nhắc nhở học sinh về nhà học bài chuẩn bị bài tiếp theo và chia sẻ bài học với người thân, bạn bè, ***************************************************** Thứ tư ngày 08 tháng 02 năm 2017 TIẾT 1: TẬP ĐỌC § 42. BÀI: BÈ XUÔI SÔNG LA. ( GDMT: Trực tiếp) I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng tình cảm. - Hiểu nội dung bài : (trả lời được các câu hỏi trong SGK). *GDMT: Vẻ đẹp của sông La – vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước. Chúng ta phải biết yêu quý môi trường, cần có ý thức BVMT để giữ gìn nét đẹp đó. II. Hoạt động học 1. Khởi động Việc 1. HĐTQ mời BVN tổ chức cho các bạn chơi 01 trò chơi tập thể tạo không khí vui vẻ, hào hứng trước khi bước vào tiết học. Việc 2. Giáo viên dùng tranh giới thiệu bài, nêu mục tiêu, ghi tên bài lên bảng. Việc 3. Cá nhân ghi tên bài vào vở, đọc mục tiêu, mở sách giáo khoa. 2. Hình thành kiến thức *HĐTQ nhắc lệnh: Nghe cô và 01 bạn đọc bài “ Bè suôi sông La ”, mắt theo dõi vào bài đọc. GV hướng dẫn cách ngắt nghỉ hơi những câu văn dài. 2.1.Đọc từ khó và giải nghĩa từ Việc 1. Cá nhân đọc nhỏ từ khó,từ ngữ và lời giải nghĩa. Việc 2. Cặp đôi thay nhau đọc từ khó, từ ngữ và lời giải nghĩa. Việc 3. Nhóm trưởng mời 2 cá nhân đại diện 2 cặp đôi thay nhau đọc từ khó, từ ngữ và lời giải nghĩa. * TBHT mời đại diện 2 cặp thay nhau đọc từ ngữ, giải nghĩa, nhận xét, tuyên dương. 2.2. Cùng luyện đọc * Nhóm trưởng lưu ý các bạn cách phát âm, ngắt giọng. Việc 1. Cá nhân đọc nhỏ 01 lần toàn bài. Việc 2: NT yêu cầu các cặp đôi đọc từng khổ. + 3 đoạn: Mỗi đoạn là 1 khổ. (01 bạn đọc, một bạn theo dõi. Hết mỗi khổ bạn theo dõi nhận xét bạn đọc đã phát âm, ngắt giọng, nhấn giọng đúng chưa). Khổ tiếp theo 02 bạn đổi vai cho nhau. Lần lượt thực hiện quy trình đến hết bài. Việc 3. NT gọi lần lượt 3 đến 4 bạn đọc cho cả nhóm nghe (hoặc gọi lần lượt các cặp đọc nối tiếp theo từng khổ), toàn bài, điều khiển cho các bạn nhận xét về phát âm, ngắt giọng, nhấn giọng. * Nhóm trưởng báo cáo GV tình hình đọc trong nhóm. Nghe GV nhận xét 2.3. Trả lời câu hỏi Việc 1. Cá nhân đọc và tự trả lời lần lượt 04 câu hỏi trong SGK . Việc 2. Cặp đôi trao đổi: một bạn đặt câu hỏi, một bạn trả lời và lần lượt đổi vai, thống nhất câu trả lời của cặp cho từng câu hỏi. Việc 3. NT đặt lần lượt từng câu hỏi mời đại diện các cặp trả lời, các cặp còn lại bổ sung. Sau khi thống nhất yêu cầu thư ký ghi lại nội dung bài. * NT hệ thống nội dung các câu trả lời là nội dung chính toàn bài, báo cáo cô giáo hoàn thành nhiệm vụ. *TBHT đặt từng câu hỏi và mời bạn trả lời. Các bạn khác nhận xét, bổ sung. GV nhận xét. 2.4. Luyện đọc học thuộc lòng: Việc 1. Cá nhân đọc thuộc lòng toàn bài. Việc 2. Trao đổi cặp đôi: một bạn đọc, một bạn theo dõi, nhận xét và ngược lại. Việc 3. Nhóm trưởng điều khiển luyện đọc trong nhóm *TBHT tập gọi 1-2 nhóm đọc trước lớp. Nhận xét, tuyên dương. GV nhận xét. III. Kết thúc tiết học: Việc 1. Ban văn nghệ cho lớp chơi trò chơi hoặc hát thư giãn sau tiết học. Việc 2.Tổ chức cho các bạn hệ thống lại bài sau tiết học - Mời cô giáo nhận xét tiết học. Việc 3. Nhắc nhở học sinh về nhà học bài chuẩn bị bài tiếp theo và chia sẻ bài học với người thân, bạn bè, ************************************************ TIẾT 2 TẬP LÀM VĂN § 41. BÀI: TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. Mục tiêu: - Biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả đồ vật; tự sửa các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV. II. Hoạt động học 1. Khởi động Việc 1. HĐTQ mời BVN tổ chức cho các bạn hát một bài hát yêu thích. Việc 2. Giáo viên giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học và ghi tên bài. Việc 3. HS ghi tên bài, đọc mục tiêu, mở sách giáo khoa . 2. Phần kiểm tra 2.1. Nhận xét chung và hướng dẫn HS chữa một số lỗi điển hình. * HĐTQ lệnh: cả lớp lắng nghe giáo viên nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp. Việc 1. Cá nhân đọc lại bài làm của mình và tự sửa lỗi trong bài viết của mình vào phiếu. Việc 2. NT yêu cầu nhóm đôi trao đổi, nhận xét, về cách chữa lỗi cho nhau Việc 3. Nhóm trưởng gọi lần lượt 4 bạn nêu lại lỗi và cách sửa lỗi, thống nhất cách khắc phục. PHIẾU SỬA LỖI Lỗi về bố cục Sửa lỗi Lỗi về ý Sửa lỗi Lỗi về cách dùng từ Sửa lỗi Lỗi đặt câu Sửa lỗi Lỗi chính tả Sửa lỗi * HĐTQ thu bài sau khi cá nhân đã viết xong. 2.2. Học tập những đoạn văn, bài văn hay Việc 1. Cá nhân lắng nghe giáo viên đọc một số đoạn văn, bài văn hay Việc 2. Trao đổi cặp đôi, nhận xét để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn bài văn vừa được nghe. Việc 3. NT yêu cầu cá nhân chọn một đoạn văn viết chưa đạt của mình viết lại cho hay hơn. Sau đó trình bày cho cả nhóm nghe. * TBHT gọi 1 số bạn dưới lớp đọc bài làm cả lớp nhận xét *Mời GV nhận xét. III. Kết thúc tiết học Việc 1. Ban văn nghệ cho lớp chơi trò chơi hoặc hát thư giãn sau tiết học. Việc 2.Tổ chức cho các bạn hệ thống lại bài sau tiết học - Mời cô giáo nhận xét tiết học. Việc 3. Nhắc nhở học sinh về nhà học bài chuẩn bị bài tiếp theo và chia sẻ bài học với người thân, bạn bè, **************************************************** Tiết 3: TOÁN. § 103. BÀI: QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ. I. Muïc tieâu : (Bỏ ý c BT1 ; ý c,d,e,g BT2, BT3) *Bước đầu biết thực hành quy đồng mẫu số hai phân số trong trường hợp đơn giản. Bài tập cần làm BT1,BT2 ( a,b). II. Hoạt động học 1 Khởi động Việc 1. HĐTQ tổ chức cho các ban báo cáo kết quả kiểm tra 15 phút sinh hoạt đầu giờ và cho lớp văn nghệ . Việc 2. GV liên hệ giới thiệu bài học, học sinh ghi tên bài vào vở. Việc 3., Học sinh đọc mục tiêu và chia sẻ mục tiêu bài học, mở sgk . 2. Hình thành kiến thức Việc 1. TBHT nhắc lệnh: Nghe cô hướng dẫn. Việc 2. NT nhắc lệnh: cá nhân đọc 05 lần nội dung bài học. Việc 3. NT nhắc lệnh: Nghe cô hướng dẫn gợi ý ví dụ bài tập khó 2.1 Thực hành làm bài tập Việc 1: Cá nhân đọc yêu cầu và tự làm bài; bài 1, 2 làm vào vở ô li Việc 2. Nhóm trưởng yêu cầu làm việc theo nhóm đôi, 02 bạn lần lượt đổi chéo vở và nhận xét bài cho nhau. Việc 3. Nhóm trưởng yêu cầu các bạn trong nhóm đọc bài làm cho cả nhóm cùng nghe, sau đó cả nhóm thống nhất đáp án đúng . - Nhóm trưởng báo cáo nhóm đã hoàn thành nhiệm vụ. * Trưởng ban học tập gọi 1 số bạn dưới lớp đọc bài làm cả lớp nhận xét chốt lại đáp án đúng. Mời cô giáo nhận xét phần bài tập. III Kết thúc tiết học: Việc 1. Ban văn nghệ cho lớp chơi trò chơi hoặc hát thư giãn sau tiết học. Việc 2. Tổ chức cho các bạn hệ thống lại bài sau tiết học - Mời cô giáo nhận xét tiết học. Việc 3. Nhắc nhở học sinh về nhà học bài chuẩn bị bài tiếp theo và chia sẻ bài học với người thân, bạn bè, ***************************************************** Thứ năm ngày 09 tháng 02 năm 2017 Tiết 1: Địa lí § 21. BÀI: NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ. I. Muïc tieâu : (Câu 2 bỏ “Ở đặc điểm gì?”) *Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về , nhà ở,trang phục lễ hội của người dân ở đồng bằng Nam Bộ . - Nhớ được tên một số dân tộc sống ở đông bằng Nam Bộ.Dựa vào tranh, ảnh để tìm kiến thức. II. Hoạt động học 1. Khởi động Việc 1. HĐTQ tổ chức cho các ban báo cáo kết quả kiểm tra 15 phút sinh hoạt đầu giờ và cho lớp văn nghệ . Việc 2. GV liên hệ giới thiệu bài học, học sinh ghi tên bài vào vở. Việc 3., Học sinh đọc mục tiêu và chia sẻ mục tiêu bài học, mở sgk . 2. Hình thành kiến thức 2.1. Nhà cửa của người dân: Việc 1: -Cá nhân đọc phần chú giải và quan sát hình ảnh sgk, tự trả lời câu hỏi : + Người dân sống ở ĐB Nam Bộ thuộc những dân tộc nào? + Người dân thường làm nhà ở đâu? Vì sao? + Phương tiện đi lại phổ biến của người dân nơi đây là gì ? Việc 2: Nhóm đôi trao đổi với nhau về câu trả lời. Việc 3: Cả nhóm thảo luận. Nhóm trưởng mời 1số bạn trả lời câu hỏi nội dung. Nhóm thống nhất ý kiến chung. - Trưởng ban học tập nêu câu hỏi các bạn dưới lớp trả lời và nhận xét bổ sung. - Mời cô giáo nhận xét ,đánh giá bài học. 2.2 . Trang phục và lễ hội Việc 1: Cá nhân đọc phần chú giải trong bài tự trả lời câu hỏi 3 sgk : +Trang phục thường ngày của người dân đồng bằng Nam Bộ trước đây có gì đặc biệt? + Lễ hội của người dân nhằm mục đích gì? +Trong lễ hội thường có những hđộng nào ? + Kể tên một số lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Nam Bộ Việc 2: Nhóm đôi trao đổi ý kiến với nhau về nội dung câu hỏi trên. Việc 3: Nhóm trưởng mời 1số bạn trả lời câu hỏi trên. Nhóm thống nhất ý kiến chung. Gọi 1 số bạn đọc ghi nhớ trong sgk. * Trưởng ban học tập nêu câu hỏi các bạn dưới lớp trả lời . Gọi 1 số bạn đọc ghi nhớ trong sgk. - Mời cô giáo nhận xét ,đánh giá.Nêu câu hỏi hệ thống bài. + Kể tên các dân tộc chủ yếu và một số lễ hội nổi tiếng ở ĐB Nam Bộ... III. Kết thúc tiết học Việc 1. Ban văn nghệ cho lớp chơi trò chơi hoặc hát thư giãn sau tiết học. Việc 2. Tổ chức cho các bạn hệ thống lại bài sau tiết học - Mời cô giáo nhận xét tiết học. Việc 3. Về nhà học lại bài,chia sẻ với người thân bài học hôm nay. ************************************************* Tiết 2: TOÁN. § 104. BÀI : QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ. (Tiết 2) I. Muïc tieâu : (Bỏ bài 2 ý d,e,g ; BT3) * Biết quy đồng mẫu số hai phân số .Vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống. - Bài tập cần làm BT1, BT2. II. Hoạt động học 1. Khởi động Việc 1. HĐTQ tổ chức cho các ban báo cáo kết quả kiểm tra 15 phút sinh hoạt đầu giờ và cho lớp văn nghệ . Việc 2. GV liên hệ giới thiệu bài học, học sinh ghi tên bài vào vở. Việc 3., Học sinh đọc mục tiêu và chia sẻ mục tiêu bài học, mở sgk . 2. Hình thành kiến thức Việc 1. TBHT nhắc lệnh: Nghe cô hướng dẫn. Việc 2. NT nhắc lệnh: cá nhân đọc 05 lần nội dung bài học. Việc 3. NT nhắc lệnh: Nghe cô hướng dẫn gợi ý ví dụ bài tập khó 2.1 Thực hành làm bài tập Việc 1:Cá nhân đọc yêu cầu và tự làm bài; bài 1, 2 làm vào vở ô li Việc 2. Nhóm trưởng yêu cầu làm việc theo nhóm đôi, 02 bạn lần lượt đổi chéo vở và nhận xét bài cho nhau. Việc 3. Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đọc từng bài tập vừa làm cho cả nhóm cùng nghe, nhóm nhận xét và thống nhất đáp án đúng của nhóm. - Nhóm trưởng báo cáo nhóm đã hoàn thành nhiệm vụ. * Trưởng ban học tập gọi 1 số bạn dưới lớp đọc bài làm cả lớp nhận xét chốt lại đáp án đúng. Mời cô giáo nhận xét phần bài tập. III Kết thúc tiết học: Việc 1. Ban văn nghệ cho lớp chơi trò chơi hoặc hát thư giãn sau tiết học. Việc 2.Tổ chức cho các bạn hệ thống lại bài sau tiết học - Mời cô giáo nhận xét tiết học. Việc 3. Nhắc nhở học sinh về nhà học bài chuẩn bị bài tiếp theo và chia sẻ bài học với người thân, bạn bè, TIẾT 3 LUYỆN TỪ VÀ CÂU § 42. BÀI: VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO?. I. Mục tiêu: - Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? - Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai thế nào?theo yêu cấu cho trước, qua thực hành luyện tập (HS khá, giỏi đặt được ít nhất 3 câu kể Ai thế nào tả cây hoa yêu thích) II. Hoạt động học 1. Khởi động Việc 1. HĐTQ mời BVN tổ chức cho các bạn hát hoặc chơi trò chơi. Việc 2. Giáo viên giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học và ghi tên bài Việc 3. HS ghi tên bài, đọc mục tiêu, mở sách giáo khoa. 2. Phần Luyện tập 2.1. Phần Nhận xét: Việc 1. Cá nhân đọc yêu cầu và nội dung tự làm phần nhận xét. Việc 2. Nhóm đôi trao đổi với nhau về câu trả lời và thống nhất kết quả theo cặp. Việc 3. NT gọi lần lượt 2 bạn đại diện cho 2 cặp trả lời và thống nhất câu trả lời chung của cả nhóm. Yêu cầu lần lượt từng bạn đọc nội dung ghi nhớ, đặt câu. * NtT báo cáo giáo viên nhóm đã hoàn thành nhiệm vụ *TBHT tổ chức lớp nêu lại phần nhận xét và ghi nhớ và đặt câu. GVnhận xét 2.2. Phần Luyện tập Việc 1. Cá nhân tự làm bài 1,2 vào vở bài tập . Việc 2. Trao đổi theo cặp, 2 bạn trao đổi bài, nhận xét, thống nhất kết quả. Việc 3. NT điều khiển nhóm kiểm tra, thống nhất phần bài tập của từng bài. * TBHT gọi 1 số bạn dưới lớp đọc bài làm cả lớp nhận xét chốt lại đáp án đúng. Mời GV nhận xét phần bài tập. III. Kết thúc tiết học Việc 1. HĐTQ mời BVN tổ chức cho các bạn hát hoặc chơi trò chơi. Việc 2. Cá nhân nêu cảm xúc của em sau tiết học. Việc 3. Về nhà chia sẻ với người thân bài học hôm nay, chuẩn bị tốt bài sau. ******************************************************* TIẾT 4 KĨ THUẬT BÀI 11: ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH CỦA CÂY RAU, HOA I.MỤC TIÊU: -Hs cần: * Biết đặc được các điều kiện ngoại cảnh của cây rau ,hoa. * Có ý thức chăm sóc cây rau, hoa đúng kỹ thuật.. II.HOẠT ĐỘNG HỌC: 1.Khởi động Việc 1:HĐTQ tổ chức cho lớp chơi 1 trò chơ tập thể tạo không khí thoải mái cho lớp học. Việc 2:GV Ggiới thiệu bài,nêu mục tiêu và ghi tên bài Việc 3:học sinh ghi tên bài đọc mục tiêu và mở sgk 2.Hình thành kiến thức 2.1 Tìm hiểu các điều kiện ngoại cảnh chủ yếu ảnh hưởng đến việc phát triển của cây rau ,hoa: Việc 1:Làm việc cá nhân: -Nhóm trưởng yêu cầu các cá nhân đọc /sgk.. - NT yêu cầu thực hiện nhóm đôi:luân phiên đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi - Quan sát hình ở SGK/34 và mô tả. - Kể tên các điều kiện ngoại cảnh chủ yếu ảnh hưởng đến sự phát triển của cây rau, hoa? - Muốn cho cây rau, hoa phát triển tốt chúng ta cần chú ý những gì ? Việc 2:Làm việc theo cặp: Việc 3:Làm việc theo nhóm: -Nhóm trưởng yêu cầu cả nhóm thảo luận thống nhất câu trả lời * HĐTQ làm việc -GV kết luận III.KẾT THÚC TIẾT HỌC: Việc 1:HĐTQ tổ chức trò chơi Việc 2: Nêu cảm nhận sau tiết học Việc 3:Về nhà chia sẻ với người thân ************************************************ Thứ sáu ngày 10 tháng 02 năm 2017 Tiết 1 LỊCH SỬ. § 21. BÀI: NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÍ ĐẤT NƯỚC. I .Mục tiêu : (Giảm câu 2) * Kiến thức : Biết nhà Lê ra đời trong hoàn cảnh nào và đã tổ chức được một bộ máy nhà nước tương đối chặt chẽ: Soạn bộ luật Hồng Đức, vẽ bản đồ đất nước. * Kĩ năng : Nhận thức được vai trò của pháp luật. II. Hoạt động học 1. Khởi động Việc 1. HĐTQ tổ chức cho các ban báo cáo kết quả kiểm tra 15 phút sinh hoạt đầu giờ và cho lớp văn nghệ . Việc 2. GV liên hệ giới thiệu bài học, học sinh ghi tên bài vào vở. Việc 3., Học sinh đọc mục tiêu và chia sẻ mục tiêu bài học, mở sgk . 2. Hình thành kiến thức 2.1. Sự ra đời của nhà Hậu Lê. Việc 1:- Cá nhân đọc và trả lời câu hỏi : + Nhà Hậu Lê ra đời trong thời gian nào ?Ai là người thành lập ?Đặt tên nước là gì ? Đóng đô ở đâu ?
Tài liệu đính kèm: