Thiết kế bài học Lớp 1 - Tuần 4 - Năm học 2015-2016 - Bế Thị Kim Oanh

Tiết 5 ĐẠO ĐỨC ( Tiết 4)

 Bài 2: GỌN GÀNG, SẠCH SẼ (tt)

I. Mục tiêu:

 - Học sinh nêu được một số biểu hiện cụ thể về ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.

 - Biết lợi ích của ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.

 - Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, đầu tóc quần áo gọn gàng, sạch sẽ.

 - GDBVMT: Ăn mặc gọn gàng sạch sẽ thể hiện người có nếp sống, sinh hoạt văn hoá, góp phần gữi gìn vệ sinh môi trường, làm cho môi trường thêm sạch, văn minh.

 - Tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc.

II. Đồ dùng dạy học:

 - Vở bài tập đạo đức,

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên

1. Khởi động: (1’)

2. Kiểm tra bài cũ: (3’)

Gv cho hs từng đôi kiểm tra VS CN nhau.

Gv nhận xét – tuyên dương.

3. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1’)

 Gv giới thiệu tên bài học ghi bảng

b. Các hoạt động:

Hoạt động 1: (10’)HS thảo luận

 Gv yêu cầu hs thảo luận bài tập 3.

+ Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?

+ Bạn có gọn gàng sạch sẽ không?

+ Em muốn làm như bạn nào?

 Gv cho hs quan sát tranh và trao đổi:

+ Bạn đang làm gì?

+ Em có làm như bạn không? Vì sao?

Gv nhận xét, chốt lại:

Các bạn hình 1, 3, 4, 5, 7, 8 gọn gàng, sạch sẽ, các em cần học tập, Các bạn ở hình 2, 6 chưa gọn gàng, sạch sẽ chúng ta không nên học tập.

Nghỉ giữa tiết:

* Hoạt động 2: (7’)

 Gv yêu cầu hs sửa lại quần áo cho gọn gàng sạch sẽ

Gv quan sát giúp đỡ.

Gv nhận xét – tuyên dương các đôi làm tốt.

4. Củng cố- Dặn dò: (5’)

Gv hướng dẫn hs đọc câu thơ.

Đầu tóc em chải gọn gàng

Áo quần sạch sẽ em càng thêm yêu.

*Gv liên hệ giáo dục học sinh bảo vệ môi trường:

Qua bài học các em rút ra được điều gì?

* Ăn mặc gọn gàng sạch sẽ thể hiện người có nếp sống, sinh hoạt văn hoá, góp phần gữi gìn vệ sinh môi trường, làm cho môi trường thêm sạch, văn minh.

Về nhà nhớ tắm rửa, giặt quần áo sạch sẽ không chơi bẩn. Chải đầu, ăn mặc gọn gàng sạch sẽ rồi mới đi học

Xem trước bài 3.

Nhận xét giờ học Hoạt động của học sinh

Hát

Hs từng đôi kiểm tra vệ sinh của nhau. Sau đó nhận xét.

Nhắc lại tên bài

Hs thảo luận trả lời câu hỏi:

- Bạn đang chải đầu, tắm gội, sửa lại trang phục chuẩn bị đi học.

- Bạn rất gọn gàng sạch sẽ.

- Bạn hình 1, 3, 4, 5, 7, 8.

Hs quan sát tranh và thảo luận hình 2 và 6.

-Bạn đang ăn kem, bôi mực lên áo

- Không.

Hs từng đôi một giúp nhau thực hiện

Hs đọc đt tiếp khẩu

Hát: “Rửa mặt như mèo”

Lắng nghe

 

doc 25 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 584Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài học Lớp 1 - Tuần 4 - Năm học 2015-2016 - Bế Thị Kim Oanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2’)
 Gv ghi bảng : d –đ
b. Các hoạt động:
Hoạt động 1: (25’) Dạy chữ ghi âm
* Giới thiệu âm d:
GV : ghi âm d
+ Có âm d muốn có tiếng dê ta thêm âm gì? 
Gv ghi bảng : dê
Gv cho hs nêu cấu tạo tiếng dê.
Cho Hs xem tranh, giới thiệu từ khóa, ghi bảng
Cho HS đọc tổng hợp bài: dờ – dê – dê .
*Giới thiệu âm đ: 
*Các bước tiến hành tương tự như dạy âm d
Đọc tổng hợp toàn bài: đ – đò – đò 
Tiết 2
Hoạt động 2: (20’) Luyện đọc từ ứng dụng: 
Gv ghi bảng: da de do 
 đa đe đo 
 da dê đi bộ
Gv đọc mẫu, gọi HS luyện đọc
Gv nhận xét chỉnh sửa cách đọc, tuyên dương HS. 
Hoạt động 3: Viết bảng con (10’)
Gv vừa viết vừa nêu quy trình viết:
HDHS viết đúng quy trình, độ cao các con chữ...
 d đ dê đò
Gv nhận xét – sửa sai.
 Tiết 3
4/ LUYỆN TẬP
Hoạt động 1: Luyện đọc: (25’)
Cho hs đọc bài tiết 1.
*Luyện đọc câu ứng dụng: 
Gv giới thiệu tranh.
Gv ghi: dì na đi đò, bé và mẹ đi bộ.
Gv đọc mẫu, gọi HS luyện đọc
Gv nhận xét chỉnh sửa cách đọc, tuyên dương HS. 
*Luyện đọc bài trong SGK
Gv đọc mẫu, gọi HS luyện đọc
Gv nhận xét chỉnh sửa cách đọc, tuyên dương HS. 
Hoạt động 2: Luyện viết: (9’)
Hướng dẫn cách viết bài trong vở tập viết, nhắc tư thế ngồi viết của hs.
GV nhận xét bài viết của hs.
Nghỉ giữa tiết: 
Hoạt động 3: Luyện nói: (6’)
Gv ghi tên bài luyện nói: dế, cá cờ, bi ve, lá đa.
Gv cho hs quan sát tranh nêu câu hỏi:
+ Trong tranh vẽ gì?
+ Tại sao các em lại thích chơi những vật và con vật này?
+ Em biết những loại bi nào?
* Cá cờ được nuôi để làm cảnh.
Gv cùng hs nhận xét. Tuyên dương HS
 5. Củng cố dặn dò: (5’)
Gv cho hs đọc toàn bài.
Gv cho hs tìm chữ vừa học.
Dặn về nhà học bài. Xem trước bài 15.
Nhận xét tiết học.
Hoạt động của học sinh
Hát 
Đọc CN- ĐT
Hs viết bảng con
Ghép bảng gài. 
Đọc CN- ĐT
Âm ê
Ghép bảng gài. Đọc CN- ĐT
Âm d đứng trước, âm ê đứng sau
Ghép bảng gài. Đọc CN- ĐT
Hs đọc cá nhân, tổ, lớp ĐT.
Hs đọc cá nhân, tổ, lớp ĐT
HS đọc nhẩm tìm tiếng có âm mới 
Hs quan sát theo dõi 
Hs viết bảng con 
Lớp đọc ĐT 1 lần
Hs quan sát trả lời.
Hs đọc nhẩm, tìm tiếng mới.
Hs đọc cá nhân, tổ, lớp.
Đọc CN- ĐT
Hs viết bài vào vở tập viết
Hát 
Hs đọc tên bài.
dế, cá cờ, bi ve, lá đa
Vì chúng là đồ chơi của trẻ em.
Hs kể.
Hs đọc ĐT 1 lần
Hs tìm.
 ---------------------–­—---------------------
Tiết 4: Mĩ thuật (t4)
 Bài: VEÕ HÌNH TAM GIAÙC 
I- MUÏC TIEÂU
- HS nhận biết được hình tam giác.
Biết cách vẽ hình tam giác.
Vẽ được 1 số đồ vật có dạng hình tam giác.
II- ÑOÀ DUØNG DAÏY, HOÏC
 GV: Cái ê ke, khaên quaøng ñoû,
 HS: Vôû taäp vẽ- Buùt chì, maøu veõ,
III- CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC CHUÛ YEÁU
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAÏT ÑOÂÏNG CUÛA HS
1. Ổn định:(1’)
2. Baøi cuõ:(3’)
- Kieåm tra baøi cuõ, ñoà duøng hoïc sinh.
3. Baøi môùi.(30’)
a. Giôùi thieäu baøi:
b. Các hoạt động:
Hoaït ñoäng1- Giôùi thieäu hình tam giaùc
- GV yeâu caàu HS xem hình veõ ôû baøi 4 vôû taäp veõ lôùp 1 vaø ñoà duøng daïy hoïc, ñoàng thôøi ñaët caâu hoûi ñeå HS nhaän ra:
+ Đây là hình gì?
- GV chæ vaøo hình minh hoaï ôû hình 3 hoaëc veõ leân baûng vaø yeâu caàu HS goïi teân caùc hình ñoù:
+ Caùnh buoàm, Daõy nuùi, Con caù được tạo bởi hình gì?
- GV toùm taét: Coù theå veõ nhieàu hình (vaät, ñoà vaät) töø hình tam giaùc.
Hoaït ñoâng2- Höôùng daãn HS caùch veõ hình tam giaùc
- GV ñaët caâu hoûi: Veõ hình tam giaùc nhö theá naøo? Ñoàng thôøi veõ leân baûng cho HS quan saùt caùch veõ:
+ Veõ töøng neùt.
+ Veõ neùt töø treân xuoáng.
+ Veõ neùt töø traùi sang phaûi (veõ theo chieàu muõi teân).
Hoaït ñoäng 3- Thöïc haønh
- GV höôùng daãn HS tìm ra caùch veõ caùnh buoàm. daõy nuùi, nöôùc, vaøo phaàn giaáy beân phaûi:
- GV höôùng daãn HS khaù gioûi:
+ Veõ theâm hình maây, caù,
+ Veõ maøu theo yù thích coù theå laø:
* Moãi caùnh buoàm moät maøu.
* Taát caû caùc caùnh buoàm laø moät maøu.
* Maøu buoàm cuûa moãi thuyeàn khaùc nhau.
* Maøu buoàm khaùc vôùi maøu thuyeàn.
* Veõ maøu maët trôøi, maây,
- GV höôùng daãn HS veõ maøu trôøi, nöôùc,
Hoaït ñoäng 4- Nhaän xeùt, ñaùnh giaù:
- GV cho HS xem moät soá baøi veõ vaø nhaän xeùt xem baøi naøo ñeïp.
- GV ñoäng vieân, khen ngôïi moät soá baøi HS coù baøi veõ ñeïp.
3. Củõng coá - daën doø:(2’)
-Quan saùt quaû, caây, hoa, laù.
- Chuaån bò cho baøi sau.
HS xem hình veõ ôû baøi 4 vôû taäp veõ lôùp 1.
*Hình veõ caùi noùn.
*Hình veõ cái ê ke.
*Hình veõ caùi nhaø.
*HS goïi Caùnh buoàm, Daõy nuùi, Con caù, laø nhöõng hình tam giaùc.
* HS nhaéc laïi: Coù theå veõ nhieàu hình (vaät, ñoà vaät) töø hình tam giaùc.
*HS quan saùt caùch veõ:
*Veõ töøng neùt, töø treân xuoáng hoaëc töø traùi sang phaûi.
HS veõ theo hình minh hoïa.
HS veõ nhaùp vaøo baûng con.
*HS tìm ra caùch veõ caùnh buoàm. daõy nuùi, nöôùc, vaøo phaàn giaáy beân phaûi:
*Moãi caùnh buoàm moät maøu.
*Taát caû caùc caùnh buoàm laø moät maøu.
*Maøu buoàm cuûa moãi thuyeàn khaùc nhau.
* Maøu buoàm khaùc vôùi maøu thuyeàn.
*Veõ maøu maët trôøi, maây,
*HS nhaän xeùt baøi veõ ñeïp.
*HS choïn moät soá baïn coù baøi veõ ñeïp.
HS Laéng nghe vaø ghi nhôù.
 ---------------------–­—--------------------- 
Tiết 5 TOÁN ( Tiết 14) 
 LUYỆN TẬP
I Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Bước đàu biết sử dụng các từ bằng nhau, bé hơn, lớn hơn ;dấu =, để so sánh các số trong phạm vi 5 số.
- Tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc.
II.Đồ dùng dạy học : 
- Sgk, bộ học toán.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
Gv kiểm tra hs.
Gv nhận xét sửa sai, tuyên dương HS
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài: (1’)
Gv giới thiệu ghi đầu bài “Luyện tập.”
b. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập(30’)
Bài 1 : Viết dấu thích hợp vào ô trống
Nhận xét sửa sai
Bài 2 :Viết theo mẫu
Nhận xét , sửa sai
Hoạt động 2: Trò chơi “ Thi đua xếp số”
Cho HS các số từ 1 đến 5 và các dấu >, <, =. Gv yêu cầu HS xếp các số thành bài tập đúng theo tổ.
Gv:Nhận xét - tuyên dương.
4. Củng cố bài học : (4’)
 Nhắc lại tên bài học. Dặn dò về nhà làm bài tập trong vở bài tập. CB bài: luyện tập chung
 Nhận xét tiết học. 
Hát
3 em làm bảng lớp, lớp làm bảng con
 2.=..2; 3...4, 1. =..1 
Nhắc lại tên bài
Hs viết bảng con, bảng lớp theo tổ
3>2 4<5 2...<...3
1<2 4=4 3<...4
2=2 4>.. .3 2... <...4
So sánh số đồ vật và điền vào ô trống dưới tranh
5
>
4
4
<
5
3
=
3
5
=
5
Hs thi đua làm bài(sếp số trong bộ đồ dùng)
----------------------–­—---------------------
Thứ năm ngày 24 tháng 9 năm 2015
Tiết 1 + 2 + 3 HỌC VẦN: (Tiết 46+47+48)
 BÀI 15 : t - th 
I. Mục tiêu: 
 - Học sinh đọc và viết được t th tổ thỏ
 - Đọc được từ ngữ và câu ứng dụng : bố thả cá mè, bé thả cá cờ.
 - Luyện nói từ 1 -3 câu theo chủ đề ổ, tổ . 
 - Tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc
II. Đồ dùng dạy học : SGK, 
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
1. Khởi động: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ : (6’)
KTHS đọc: d, đ, dê, đò
 da de do 
 đa đe đo 
 da dê đi bộ
KTHS viết: d, đ, dê, đò
Gv nhận xét chỉnh sửa, tuyên dương HS 
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài (1’)
 GV giới thiệu ghi đầu bài lên bảng.
b. Các hoạt động:
Hoạt động 1: (25’)Dạy chữ ghi âm
* Dạy chữ ghi âm t
Ghi âm t lên bảng
Gv đọc mẫu : tờ
Gv chỉnh sửa cách đọc cho hs 
Cho HS ghép tiếng: tổ
Gv cho hs nêu cấu tạo tiếng tổ.
Gv cho hs đánh vần :tờ- ô- tô- hỏi- tổ
Cho Hs xem tranh, giới thiệu từ khóa, ghi bảng
Cho HS đọc tổng hợp bài: t- tổ- tổ
*Giới thiệu âm th: 
*Các bước tiến hành tương tự như dạy âm t
Đọc tổng hợp toàn bài: th- thỏ- thỏ
Tiết 2
Hoạt động 2 : (20’) Luyện đọc 
Gv ghi bảng : to tơ ta
 tho thơ tha
 ti vi thợ mỏ 
Gv đọc mẫu, gọi HS luyện đọc
Gv nhận xét chỉnh sửa cách đọc, tuyên dương HS. 
Hoạt động 5: (10’)Hướng dẫn viết
Gv vừa viết vừa nêu quy trình viết :
 t, th, tổ, thỏ 
Gv: nhận xét – sửa sai cho học sinh 
Gv: cho học sinh đọc bài trên bảng 
Tiết 3
Hoạt động 1 : (25’) Luyện tập 
Hướng dẫn hs đọc bài tiết 1.
Đọc bài ứng dụng 
Gv:cho học sinh quan sát tranh và hỏi :
Tranh vẽ bé và bố đang làm gì ?
Gv ghi: bố thả cá mè, bé thả cá cờ 
Gv đọc mẫu, gọi HS luyện đọc
Gv nhận xét chỉnh sửa cách đọc, tuyên dương HS. 
Cho HS đọc bài ở SGK
Gv đọc mẫu, gọi HS luyện đọc
Gv nhận xét chỉnh sửa cách đọc, tuyên dương HS. 
Hoạt động 2 : (9’) Luyện viết .
Cho HS mở vở tập viết, hướng dẫn cách viết bài, nhắc nhở tư thế ngồi viết của hs 
Nhận xét bài viết của hs . 
Hoạt động 3: (6’)Luyện nói
Gv: cho học sinh quan sát tranh và hỏi :
- Hãy chỉ và nêu đâu là ổ, đâu là tổ?
- Con gà ấp trứng ở đâu?
- Em còn biết ổ, tổ gì nữa?
4.Củng cố, dặn dò: (5’)
Cho hs đọc lại bài trên bảng 
Tìm tiếng có âm t, th
Về nhà học, viết bài. Xem trước bài 16.
Nhận xét tiết học
Hoạt động của học sinh
Hát 
HS đọc bài trên bảng
HS viết bảng con
Ghép bảng gài. 
Đọc CN- ĐT
Ghép bảng gài. Đọc CN- ĐT
Âm t đứng trước, âm ô đứng sau.
Dấu hỏi trên ô
Đọc CN- ĐT
Ghép bảng gài. Đọc CN- ĐT
Hs đọc cá nhân, tổ, lớp ĐT.
Hs đọc cá nhân, tổ, lớp ĐT
HS đọc nhẩm tìm tiếng có âm mới 
Đọc CN- ĐT
Hs quan sát theo dõi 
Hs viết bảng con 
Lớp đọc ĐT 1 lần
Hs đọc cá nhân , ĐT
Hs quan sát trả lời
Đang thả cá
Hs đọc nhẩm và tìm tiếng có âm vừa học 
Hs đọc cá nhân , ĐT
Hs đọc cá nhân , ĐT
Hs viết bài vào vở tập viết
Hs quan sát tranh và trả lời:
- HS chỉ
- Đang ấp trứng ở ổ
- Ổ chó, ổ mèo, ổ chuột, tổ chim, tổ cò...
Lớp đọc ĐT 1 lần
Hs tìm tiếng có t, th
Hs nhận xét
 ----------------------–­—---------------------
Tiết 4: THỦ CÔNG (Tiết 4)
 BÀI : Xé, dán hình vuông 
I.Mục tiêu: 
 - Học sinh biết cách xé, dán hình vuông. 
 - Xé dán được hình vuông. Đường xé có thể chưa thẳng và bị răng cưa. Hình dán có thể chưa phẳng.
 - Tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc
II.Chuẩn bị: 
 - Giấy thủ công màu, giấy nháp có kẻ ô li, vở thủ công, khăn lau tay . 
III. Các hoạt động dạy học:
	Hoạt động của giáo viên
	Hoạt động của học sinh
1.Ôn định(1’)
2. Kiểm tra bài cũ (2’)
Gv kiểm tra đồ dùng học tập của hs.
3. Bài mới : 
a. Giới thiệu bài : (1’) 
Gv giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng.
b. Các hoạt động:
*Hoạt động: (3’)Hướng dẫn quan sát mẫu . 
Cho hs quan sát bài mẫu và hỏi : 
Các em xem xung quanh ta có đồ vật nào có dạng hình vuông ?
 *Hoạt động 2: (8’) Hướng dẫn xé, dán:
 Vẽ xé hình vuông : Lật mặt sau đếm ô đánh dấu và vẽ 1 hình vuông có cạnh 8 ô (h1)
*Thao tác xé dán : Gv xé từng cạnh của hình vuông (h2). Sau khi xé xong lật mặt sau có màu để hs quan sát hình vuông (h3) 
Gv hướng dẫn hs các thao tác dán hình.
*Hoạt động 3: Thực hành: (10’)
Cho HS lấy giấy màu vẽ, xé dán hình vuông. GV theo dõi, giúp đỡ HS
*Hoạt động 4: Trình bày sản phẩm: (4’)
Cho học sinh trình bày sản phẩm
 Nhận xét tuyên dương bài xé đẹp
4/.Dặn dò – nhận xét: (2’)
Về nhà chuẩn bị cho bài học sau 
Tập xé nhiều cho thành thạo .
Nhận xét tiết học 
Hát
Học sinh nhắc lại.
Quan sát trả lời : 
Cửa sổ, viên gạch lát nền
Hs quan sát theo dõi.
Hs lấy giấy nháp đánh điểm kẻ ô . tập đếm ô , kẻ vẽ và xé hv.
Hs quan sát theo dõi .
Hs lấy giấy mầu đánh điểm kẻ ô đếm ô , kẻ vẽ và xé hình vuông.
 ---------------------–­—----------------------
Tiết 5 TOÁN (Tiết 15) 
 LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU: 
 - Bước đầu biết sử dụng các từ bằng nhau, bé hơn, lớn hơn ;dấu =, để so sánh các số trong phạm vi 5 số .
 - Có thái độ yêu thích môn học.
 - Tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân.
II.CHUẨN BỊ : 
 - SGK, Vở bài tập
III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của giáo viên
1.Ổn định: (1’)
2.Kiểm tra bài cũ: (5’)
KT hs lên bảng so sánh các số : 
Nêu những số bé hơn 5 
Nêu những số lớn hơn 1
Nhận xét chung
3. Bài mới :
a.Giới thiệu bài : (1’) ghi tựa bài
b.Thực hành: (30’) làm bài tập :
*Bài 1: Làm bằng nhau (Bằng 2 cách :thêm vào hoặc bớt đi )
Bình 1 có mấy bông hoa ?
Bình 2 có mấy bông hoa ?
Muốn cho số bông hoa ở 2 bình bằng nhau ta làm thế nào?
Để số lượng bông hoa ở 2 bình bằng nhau ta có 2 cách làm; Bớt đi hoặc thêm vào 1 bông hoa.
Tương tự : Số con kiến và số cái nấm
*Bài 2: Nối • với số thích hợp (theo mẫu)
Số nào là số bé hơn 2?
Những số nào là số bé hơn 3?
Những số nào là số bé hơn 5?
*Bài 3: Hướng dẫn tương tự bài 2
4 .Củng cố, dặn dò:(3’)
Dặn dò về nhà làm bài : trong SGK
Chuẩn bị : Bài số 6
Nhận xét tiết học 
	Hoạt động của học sinh
Hát 
3 em lên bảng làm 
5...>...4 , 4>...3, 5> 2
2=2 , 4=4, 3...= ... 3 
-Số 1, 2, 3, 4 
-Số 2, 3, 4, 5
Nhắc lại tên bài
3 bông
2 bông
Thêm vào bình 1 bông hoa hoặc bớt ở bình 1 bông hoa .
Học sinh sửa bài .
 Số 1.
 Số 1 ,2
 Số 1, 2, 3 ,4. 
Học sinh tự làm à nêu kết quả.
Học sinh tham gia trò chơi .
----------------------–­—---------------------
 Thứ sáu ngày 25 tháng 9 năm 2015 
Tiết 1+ 2+ 3 HỌC VẦN: (Tiết 49+ 50 +51)
 BÀI 16 : Ôn tập 
I .Mục tiêu: 
 - Học sinh đọc và viết được: i, a, n , m, c, d, đ, t, th
 - Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng 
 - Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể cò đi lò dò. 
 - Tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc 
II. Đồ dùng dạy học : 
 - Tranh ở sách giáo khoa
III.Các hoạt động dạy và học: 
Hoạt động của giáo viên
1. Khởi động: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ : (6’)
- KTHS đọc: t, th, tổ, thỏ
 to tơ ta
 tho thơ tha
 ti vi thợ mỏ 
- KTHS viết: t, th, tổ, thỏ
Gv nhận xét –tuyên dương
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài (1’) 
GV giới thiệu, ghi đầu bài
b. Các hoạt động:
Hoạt động 1: (25’) Ôn các chữ và âm vừa học.
Treo bảng ôn
Gv chỉ cho HS đọc âm. 
*Hoạt động 2: (15’) Ghép chữ
Ghép chữ thành tiếng.
Gv:Hãy ghép những âm ở cột dọc với những âm ở hàng ngang để tạo thành tiếng mới 
Gv ghi bảng
*Thành lập bảng ôn 2 (tương tự )
Chúng ta đã được học học những dấu gì?
Ghép tiếng mơ và tha lần lượt với các dấu?
Giải lao
Tiết 2
*Hoạt động 3 : (20’) Luyện đọc từ ứng dụng.
Gv ghi bảng : tổ cò da thỏ 
 lá mạ thợ nề
Gv đọc mẫu, gọi HS luyện đọc
Gv nhận xét chỉnh sửa cách đọc, tuyên dương HS. 
*Hoạt động 5 : (10’) Viết bảng con .
Gv vừa viết vừa nêu quy trình viết :tổ cò, lá mạ
 tổ cò lá mạ
Gv nhận xét – sửa sai .
Tiết 3
4. Luyện đọc:
*Hoạt động 1: (25’) Luyện đọc:
Luyện đọc bài tiết 1.
Luyện đọc câu ứng dụng.
Bức tranh vẽ cảnh gì?
Ghi: cò bố mò cá, cò mẹ tha cá về tổ 
Gv đọc mẫu, gọi HS luyện đọc
Gv nhận xét chỉnh sửa cách đọc, tuyên dương HS. 
Cho HS luyện đọc bài ở SGK.
Gv đọc mẫu, gọi HS luyện đọc
Gv nhận xét chỉnh sửa cách đọc, tuyên dương HS. 
*Hoạt động 2 :(9’) Luyện viết.
 Hướng dẫn hs viết bài.
Gv nhắc hs ngồi viết đúng tư thế, viết đúng quy trình... 
Nhận xét bài viết của học sinh .
*Hoạt động 3: (10’) Kể chuyện : Cò đi lò dò
 Nội dung : Dựa vào nội dung cốt truyện gv kể lại câu chuyện một cách diễn cảm có tranh minh họa.
Gv hướng dẫn hs kể theo tranh.
Tranh 1 :Anh nông dân gặp một con cò bị gãy chân 
Tranh 2 : Hằng ngày anh nông dân ra đồng còn cò ở nhà trông nhà
Tranh 3 : Một lần cò nhìn thấy đàn cò bay trên trời nó nhớ bố mẹ và anh em
Tranh 4 :Về với bố mẹ nhưng thỉnh thoảng cò vẫn xuống thăm anh nông dân 
Cho hs khá kể lại câu chuyện trên theo từng đoạn
Gv nhận xét tuyên dương.
Gv hỏi : Qua câu chuyện cò là con vật như thế nào?
Gv nhận xét – Rút ra ý nghĩa câu chuyện.
4.Củng cố, dặn dò: (4’)
Cho học sinh đọc bài trên bảng
Ôn lại bài và tìm chữ và từ vừa học.
Về nhà học bài, viết bài. Xem trước bài 17.
Nhận xét tiết học
Hoạt động của học sinh
Hát 
Học sinh đọc CN- ĐT
HS viết bảng con. 
Hs đọc CN- ĐT.
Hs ghép: nô, nơ, ni, na......
Hs đọc cá nhân, đồng thanh.
Huyền, sắc, hỏi, ngã, nặng 
Hs ghép: mờ, mỡ, mở, mỡ, mợ
HS đọc nhẩm tìm tiếng có âm mới 
Đọc CN- ĐT
Hs quan sát theo dõi 
Hs viết bảng con 
Lớp đọc ĐT 1 lần
Cảnh hai con cò đang bắt cá
Hs đọc nhẩm, tìm tiếng có âm mới
Đọc bài cá nhân, lớp ĐT 1 lần
Đọc bài cá nhân, lớp ĐT 1 lần
Học sinh viết vào vở tập viết.
Hs quan sát theo dõi, lắng nghe.
Học sinh kể
Hs khác bổ sung .
- Cò là con vật sống có tình, có nghĩa.
lớp ĐT 1 lần
Tiết 4: ÂM NHẠC ( Tiết 4)
 Ôn tập bài hát: Mời bạn vui múa ca
 Trò chơi theo bài đồng dao: Ngựa ông đã về
I.Mục tiêu:
-Biết hát theo giai điệu và lời ca.
-Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản. Tham gia trò chơi: Cưỡi ngựa qua bài đồng dao “Ngựa ông đã về”
-Tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc
II.Chuẩn bị :
1/. Giáo viên: Một vài thanh que để giả làm ngựa và roi ngựa
 GV nắm vững trò chơi
2/. Học sinh : Sách hát
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
1 /Ổn định : 
2. Kiểm tra bài cũ: 
 Kiểm tra 2 em lên hát
Nhận xét
3. Bài mới : 
Giới thiệu bài : Để các em có thể nắm vững hơn về giai điệu và tiết tấu bài hát tiết học hôm nay chúng ta cùng ôn tập lại bài hát “ Mời bạn vui múa ca” à ghi tựa 
HOẠT ĐỘNG 1: Ôn bài hát 
Cho cả lớp ôn lại bài hát
2 dãy thi đua hát vừa gõ phách 
GV nhận xét
GV hướng dẫn HS hát kết hợp với vận động phụ họa
GV làm mẫu trước (2 lần)
Cho cả lớp cùng hát và biểu diễn
Cho từng tổ lên biểu diễn
 GV nhận xét
HOẠT ĐỘNG 2 :Chơi trò chơi 
 GV giới thiệu tên trò chơi
Tập các em đọc câu đồng dao đúng tiết tấu 
Nhong nhong ngựa ông đã về 
Cắt cỏ bồ đề cho ngựa ông ăn
Gv đọc mẫu
-Giáo viên chia lớp thành từng nhóm vừa đọc lời đồng dao vừa chơi trò cưỡi ngựa.
- GV nhận xét cách chơi của các em
4.Củng cố, dặn dò: 
 Mời đại diện 1 em lên hát và vận động phụ họa theo bài hát
Về nhà tập lại bài hát
Chuẩn bị tiết sau ôn tập 2 bài hát : Quê hương tươi đẹp, Mời bạn vui múa ca
Nhận xét tiết học
Hoạt động của học sinh
Hát
-2 em hát và nêu lên tác giả Phạm Tuyên
Nhắc lại tên bài
- Cả lớp cùng hát
-2 dãy biểu diễn
-HS quan sát
- Cả lớp cùng thực hiện
- Cả tổ đứng lên hát và vận động phụ họa
HS lắng nghe và tập đọc theo GV
 Các nhóm thực hiện theo sự điều động của GV
 1 em thực hiện
----------------------–­—---------------------
Tiết 4: TỰ NHIÊN & XÃ HỘI ( Tiết 4)
 Bài 4 :BẢO VỆ MẮT VÀ TAI
I/. MỤC TIÊU :
Nêu được các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt và tai.
Tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc
II/. CHUẨN BỊ : Tranh trong SGK.
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của học sinh
1/. Ổn định : (1’)
2/. Bài cũ kết hợp giới thiệu bài: (5’)
Nhờ đâu em thấy được các vật xung quanh ?
GV hát cho học sinh nghe một bài hát , GV hỏi:
Cô vừa hát bài gì?
Vì sao em biết?
Nhận xét chung và giới thiệu bài mới: Ghi đầu bài lên bảng.
3/. Bài Mới :
HOẠT ĐỘNG 1 : (8’) Bảo Vệ Mắt 
Treo tranh 1:
+ Bạn trong tranh đang làm gì ?
+ Vì sao bạn ấy che mắt ?
+ Hành động của bạn đúng hay sai?
+ Ta có nên học tập bạn ấy không ?
è Nếu có ánh sáng chói chiếu vào mắt nên dùng tay che mắt hoặc nhắm mắt lại không nên nhìn trực tiếp vào sánh sáng ( mặt trời , đèn) à mờ mắt.
Treo tranh 2: Gợi ý quan sát :
Bạn trong tranh đang làm gì?
Bạn ấy làm như thế đúng hay sai? vì sao? 
è Gần cửa sổ thường có đủ ánh sáng à nên đọc sách ở những nơi có đủ ánh sáng.
Treo tranh 3:
+ Tranh vẽ bạn gái đang làm gì?
+ Vị trí đứng của bạn như thế nào?
+ Ta có nên làm như bạn đó không?
Xem ti vi quá gần như vậy sẽ không tốt cho mắt à cận thị.
Treo tranh 4 :
Hành động của bạn trong tranh đúng hay sai? Vì sao?
Để bảo vệ mắt không bị đau không nên dùng tay để dụi mắt mà nên dùng khăn mặt sạch làm vệ sinh mắt.
Treo tranh 5: 
+Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
+ Hành động đó như thế nào?
Dựa vào những bức tranh cô vừa giới thiệu bạn nào có thể nhắc lại những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt.
HOẠT ĐỘNG 2: (5’) Bảo Vệ Tai 
Giáo viên giao tranh cho Học sinh thảo luận.
Mời 1 Học sinh lên bảng chỉ tranh và nói: Các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ tai.
- Hai bạn đang làm gì?
- Tại sao ta không nên làm như các bạn?
- Bạn gái trong tranh thứ 2 đang làm gì?
- Các bạn trong tranh thứ 3 đang làm gì? Vì sao?
Nếu em ngồi gần đấy , em sẽ nói gì?
Chúng ta không nên dùng vật nhọn chọc vào tai, không nên nghe nhạc quá to hoặc để nước vào tai dẽ bị viêm tai.
HOẠT ĐỘNG 3 : (10’) Đóng vai
Giáo viên giao nhiệm vụ cho các nhóm :
Nhóm 1: Thảo luận tình huống. 
Hùng đi học về, thấy Tuấn (em trai Hùng) và bạn của Tuấn đang chơi kiếm bằng 2 chiếc que. Nếu là Hùng em sẽ xử trí như thế nào?
Nhóm 2: Tình huống.
Lan đang ngồi học bài thì bạn của anh Lan đến chơi và mang đến 1 băng nhạc. Hai anh mở nhạc rất to. Nếu là Lan , em sẽ làm gì? Vì sao?.
Nhận xét:
4-Củng cố- Dặn dò: (3’)
GDHS: Mắt và tai cũng là 1 trong những giác quan rất quan trọng không thể thiếu được . Vì vậy, các em phải biết cách bảo vệ mắt và tai. Tránh làm tổn thương đến mắt và tai .Các em cần có những hành động đúng để bảo vệ mắt và tai cho bản thân và cho mọi người xung quanh.
Xem lại bài 4.
Chuẩn bị : Bài 5.
Nhận xét tiết học.
Hát
Nhờ mắt 
Chúng em nghe thấy 
Nhắc lại tên bài
Ngước mắt lên nhìn mặt trời.
Vì chói mắt.
Đúng
Nên 
Thảo luận tìm nội dung tranh .
Nêu ý kiến của mình 
Học sinh nhắc lại 
Bạn gái đang xem ti vi
Bạn gái đứng quá gần với ti vi
Ta không nên 
Đúng vì dùng khăn để vệ sinh mắt.
Được mẹ dẫn đi kiểm tra mắt.
Hành động đó rất đúng.
Học sinh nhắc lại ( 3 - 5 em)
Mở sách thảo luận . 
Đại diện nhóm trình bày.
- Hai bạn đang ngoáy tai cho nhau.
- Vì như vậy dễ bị viêm tai.
- Bạn đang dốc nước trong tai ra 
- Các bạn đang đứng hát và 1 bạn bịt tai. Vì âm thanh quá to
Học sinh tự nêu
Các nhóm thảo luận cách ứng xử để đóng vai.
-----------------------–¬—----------------------
Tiết 6 Sinh hoạt lớp (Tiết 3)
 Nhận xét tuần 3
I.Mục tiêu :
 - Chăm ngoan, học giỏi, đoàn kết, yêu thương, giúp đỡ bạn bè.
 - Có ý thức tự giác học tập.
 - Hăng hái phát biểu xây dựng bài
 - Tham gia chấp hành tốt luật lệ ATGT
 - Tăng cường tiếng Việt cho HS dân tộc.
II.Chuẩn bị: Hướng dẫn
+ HS: Các tổ trưởng, lớp trưởng CB báo cáo kết quả học tập, lao động trong tuần. 
+ GV: Nhận xét các hoạt động cuối tuần
 Phương hướng tuần tới 
III. Nội dung sinh hoạt:
 1. Nhận xét các hoạt động cuối tuần
 - GVHD các tổ trưởng, lớp trưởng báo cáo kết quả học tập, lao động trong tuần qua.
 - GV chốt lại, nhận xét:
* Ưu điểm:
 - Chấp hành tốt nội quy trường lớp.
 - Đi học đều và đúng giờ
 - Ngoan ngõan, lễ phép vâng lời thầy cô và người lớn tuổi
 - Học bài và thi k

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 4.doc