Thiết kế bài học Lớp 1 - Tuần 34 - Năm học 2015-2016 - Bế Thị Kim Oanh

TIẾT 4 ĐẠO ĐỨC ( Tiết 34)

Chủ đề: YÊU QUÊ HƯƠNG

QUÊ HƯƠNG MÌNH TƯƠI ĐẸP (Dân ca Ba-na

I/ Mục tiêu:

1. Học sinh hiểu được:

- Quê hương là nơi sinh ra mình, là mảnh đất ông bà, tổ tiên mình gắn bó từ ngày xưa.

- Mỗi người đều có một quê hương, vì vậy mình phải biết yêu quê hương và làm cho quê hương ngày càng giàu đẹp.

2. Học sinh có thái độ:

- Biết tôn trọng và giữ gìn truyền thống tốt đẹp của quê hương.

- Biết tự hào về quê hương và dù có đi đâu cũng hướng về quê hương.

3. Học sinh thực hiện được:

- Giữ gìn cảnh quan quê hương luôn sạch đẹp. Trồng cây, trồng hoa để làng bản luôn có bóng mát và cảnh đẹp.

- Không làm những việc xấu ảnh hưởng đến truyền thống tốt đẹp của quê hương mình.

Tăng cường tiếng việt cho học sinh dân tộc

II/ Chuẩn bị:

- Bức tranh minh họa nội dung bài được phóng to.

- Đĩa bài hát “Quê hương” (Nhạc Giáp Văn Thạch, lời thơ Đỗ Trung Quân)

 

doc 19 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 476Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài học Lớp 1 - Tuần 34 - Năm học 2015-2016 - Bế Thị Kim Oanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 thư.
*Hoạt động 1: Tập chép.
Đọc đoạn văn cần viết.
Nêu tiếng khó viết.
Giáo viên chấm vở 1 số em.
*Hoạt động 2: Làm bài tập.
Bài 2: Điền vần inh hay uynh?
Bài 3: Điền chữ c hay k ?
Nhận xét
4/ Củng cố:
Khen những em viết đẹp, có tiến bộ.
Nhắc lại quy tắc chính tả viết c hay k.
5/Dặn dò:
Viết lại bài đối với những em sai nhiều.
Học thuộc quy tắc chính tả.
Hát.
Viết bảng con.
Học sinh đọc.
Học sinh nêu.
Học sinh viết bảng con.
Học sinh viết vở.
Soát lỗi.
Bình hoa, khuỳnh tay
Cú mèo, dòng kênh
----------------------—­–---------------------
TIẾT 4 ĐẠO ĐỨC ( Tiết 34)
Chủ đề: YÊU QUÊ HƯƠNG
QUÊ HƯƠNG MÌNH TƯƠI ĐẸP (Dân ca Ba-na
I/ Mục tiêu:
1. Học sinh hiểu được:
- Quê hương là nơi sinh ra mình, là mảnh đất ông bà, tổ tiên mình gắn bó từ ngày xưa.
- Mỗi người đều có một quê hương, vì vậy mình phải biết yêu quê hương và làm cho quê hương ngày càng giàu đẹp.
2. Học sinh có thái độ:
- Biết tôn trọng và giữ gìn truyền thống tốt đẹp của quê hương.
- Biết tự hào về quê hương và dù có đi đâu cũng hướng về quê hương.
3. Học sinh thực hiện được:
- Giữ gìn cảnh quan quê hương luôn sạch đẹp. Trồng cây, trồng hoa để làng bản luôn có bóng mát và cảnh đẹp.
- Không làm những việc xấu ảnh hưởng đến truyền thống tốt đẹp của quê hương mình.
Tăng cường tiếng việt cho học sinh dân tộc
II/ Chuẩn bị: 
- Bức tranh minh họa nội dung bài được phóng to.
- Đĩa bài hát “Quê hương” (Nhạc Giáp Văn Thạch, lời thơ Đỗ Trung Quân)
III/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Ổn định:
2/ Bài mới: 
Chủ đề: YÊU QUÊ HƯƠNG
QUÊ HƯƠNG MÌNH TƯƠI ĐẸP 
*Hoạt động 1: Đọc chuyện và tìm hiểu nội dung bài dân ca
- Giáo viên đọc, sau đó cho vài em đọc bài dân ca “Quê hương mình tươi đẹp”.
- Giáo viên đặt câu hỏi và hướng dẫn học sinh thảo luận về nội dung câu chuyện.
a) Em hãy tìm hiểu các địa danh của bài dân ca Ba-na trên thuộc huyện nào của tỉnh ta? (Huyện Đắc Đoa)
b) Bài hát nói về vẻ đẹp ở Glar như thế nào? (Trời trong xanh, từng dòng người đi qua, tiếng gió ngất ngây êm đềm, bao la nắng gió, lúa chín bạt ngàn mênh mông)
c) Em cần làm gì để góp phần xây dựng quê hương mình tươi đẹp hơn? (Học thật tốt để sau này xây dựng quê hương)
- Giáo viên nêu nội dung phần ghi nhớ và cho học sinh nhắc lại.
*Hoạt động 2: Làm bài tập
1. Chia lớp làm 3 nhóm. Mỗi nhóm thực hiện 1 bài tập.
2. Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm bài tập của nhóm.
3. Các nhóm khác nêu ý kiến và giáo viên nhận xét chung.
Hoạt động 3: 
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu những công việc em có thể làm để giúp cho quê hương thêm tươi đẹp.
- Cho học sinh nghe bài hát “Quê hương” (Nhạc Giáp Văn Thạch, lời thơ Đỗ Trung Quân)
3/Dặn dò: Chuẩn bị tiết kiểm tra.
Hát.
- HS nghe
Các nhóm thảo luận.
Từng nhóm trình bày.
Học sinh liên hệ giữa nội dung bài dân ca và thực tế nơi mình đang ở.
- HS nhắc lại
- Các nhóm làm bài tập
- Đại diện các nhóm trình bày
- Các nhóm khác nhận xét
- Một vài học sinh kể về những công việc em đã làm.
----------------------—­–---------------------
Thứ sáu ngày 13 tháng 5 năm 2016
TIẾT 3 TẬP VIẾT ( Tiết 40) 
 TÔ CHỮ HOA X, Y 
I/ Mục tiêu:
Tô được chữ õ hoa X, Y .
Viết đúng các vần inh, uynh, ia , uya; Từ : bình minh, phụ huynh, tia chớp, đêm khuya theo chữ thường, cỡ chữ theo vở tập viết 1- tập 2 
Tăng cường tiếng việt cho học sinh dân tộc
II/ Chuẩn bị: Bảng con, Vở viết.
III/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Ổn định:
2/Bài cũ: Chấm bài viết ở nhà của học sinh.
Nhận xét.
3/Bài mới: Giới thiệu: Tô chữ X – Y hoa.
 Hoạt động 1: Hướng dẫn tô chữ hoa X - Y
Treo chữ mẫu.
Chữ Y gồm những nét nào?
So sánh Y và X
 X Y
Hoạt động 2: Viết vần và từ ứng dụng.
Cho học sinh xem vần, tiếng viết trên bảng phụ.
 uynh inh ia uya bình minh phụ huynh tia chớp đêm khuya 
Hoạt động 3: Viết vở
Nhắc lại tư thế ngồi viết.
Cho học sinh viết vở.
Giáo viên theo dõi nhắc nhở HS .
4/Củng cố: 
Thu vở chấm, nhận xét.
5/Dặn dò:
Về nhà viết phần B
-Hát.
Học sinh quan sát.
Học sinh quan sát.
Học sinh đọc.
Phân tích tiếng, từ 
Học sinh viết bảng con.
Nhắc lại cách nối nét các con chữ.
Học sinh viết vở.
Tiết 2 TỰ NHIÊN & XÃ HỘI (Tiết 34)
BÀI: THỜI TIẾT
I/ Mục tiêu:
Học sinh biết nhận biết sự thay đổi của thời tiết.
Biết cách ăn mặc và gữi gìn sức khoẻ khi thời tiết thay đổi.
GDBVMT: Học sinh biết ý thức bảo và gữi gìn sức khoẻ. 
Tăng cường tiếng việt cho học sinh dân tộc.
II/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Ổn định:
2/Bài cũ: Vì sao chúng ta cần mặc phù hợp với thời tiết nóng, rét?
nhận xét
3/Bài mới:Học bài “Thời tiết”
Hoạt động 1: Quan sát tranh.
Cho học sinh quan sát tranh
Hình nào làm cho bạn biết trời nắng, trời mưa, trời có gió hay lặng gió
Nhận xét.
Treo 1 số tranh ảnh cho học sinh xem.
Kết luận: Trời không rét, cây cối xanh tốt, trời nóngï cây cối khô héo.
Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp
Phương pháp: thực hành, đàm thoại
Cách tiến hành: 
Vì sao em biết ngày mai trời sẽ nắng( mưa, nóng hay rét? )
Chúng ta mặc thế nào khi trời nóng, trời rét?
* Kết luận: Chúng ta biết được thời tiết ngày mai sẽ như thế nào là do có các bản tin dự báo thời tiếtù được phát thanh trên dài hoặc phát sóng trên ti vi. Phải ăn mặc phù hợp với thời tiết để bảo vệ cơ thể khỏe mạnh.
Hoạt động 3: Trò chơi “Dự báo thời tiết”.
Cách tiến hành:
Gv viết trên một số tấm bìa tên các đồ dùng về thời tiết.
Chia đội tham gia chơi : Khi Gv hô trời mưa hoặc trời nắng thì HS chọn đúng trang phục, đội nào chọn nhanh đội đó thắng.
H: Làm gì để bảo vệ sức khỏe?
GDBVMT:Mặc quần áo đủ ấm khi trời lạnh, khi trời nóng phải mặc phù không sẽ mất nước nhiều gây sốt.
Yêu quý thiên nhiên bằng cách sống chan hoà với môi trường và có nhiều biện pháp bảo vệ thiên nhiên. 
4/ Dặn dò: Chuẩn bị bài ôn tập và KT 
Hát.
Học sinh quan sát và thảo luận.
Học sinh làm việc theo cặp.
Đại diện nhóm lên trình bày.
Nhóm khác bổ sung.
Hoạt động lớp.
HS tham gia chơi
Nêu theo suy nghĩ.
Nên mặc đúng trang phục theo mùa ..
----------------------—­–---------------------
Tiết 3 THỂ DỤC ( Tiết 34)
BÀI: BÀI THỂ DỤC
I/ Mục tiêu :
Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung.
Tâng cầu cá nhân với số lần tăng nhanh.
Tăng cường tiếng việt cho học sinh dân tộc.
II/ Địa điểm – phương tiện : sân bãi, còi.
III/ Các hoạt động :
Phần
Nội dung
Thời gian
PP tổ chức
Mở
 đầu
GV nhận lớp – phổ biến nội dung bài học 
Khởi động : giậm chân tại chỗ ( đếm theo nhịp ).
GV cho HS ôn lại các động tác 1 lần.
Đi thường theo vòng tròn, hít thở sâu.
1’
1’
1’
 1’
x x x x x x x x x
 x
x x x x x x x x x 
Cơ 
bản
Ôn tập bài thể dục phát triển chung.
GV tiếp tục kiểm tra mỗi đợt 5 em.
Trò chơi: tâng cầu
10’
5’
Mỗi lần 3 hs lên kiểm tra.
Kết thúc
GV cho HS đi thường theo nhịp 2 x 4
Đứng tại chỗ + vỗ tay hát.
GV + HS hệ thống lại bài.
GV nhận xét tiết học.
1’
1’
1’
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
----------------------—­–---------------------
Tiết 4 TOÁN ( Tiết 133)
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100
I/ Mục tiêu:
HS biết đọc ,đếm, viết , so sánh các số trong phạm vi 100; Biết viết số liền trước, liền sau của một số; Biết cộng , trừ số có hai chữ số.
II/Chuẩn bị: Vở bài tập.
III/Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Ổn định:
2/Bài cũ: 
Nhận xét VBT
3/Bài mới: Ôn tập các số đến 100.
Hoạt động 1: Luyện tập.
Bài 1: Viết các số:
GV nhận xét
Bài 2:Viết số thích hợp vào ô trống
Nhận xét
Bài 3:
Khoanh vào số bé nhất
Khoanh vào số lớn nhất
Nhận xét, tuyên dương
Bài 4: Nêu yêu cầu
Nhận xét
4/Củng cố; Dặn dò:
Về làm VBT
Chuẩn bị: Ôn tập các số đến 100.
Nhận xét
Hát.
30, 28,54,61,30,19,79,83,77
số liền trước
số đã cho
Số liền sau
18
19
20
54
55
56
29
30
31
77
78
79
43
44
45
59,34,76,28
66,39,54,58
Học sinh đặt tính rồi tính
----------------------—­–---------------------
 Thứ hai ngày 16 tháng 5 năm 2016
TIẾT 1 TOÁN ( Tiết 134)
 ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100
I/ Mục tiêu:
Học sinh thực hiên được cộng, trừ các số có hai chữ sốcó hai chữ số; xem giờ đúng. Giải được bài toán có lời văn.
Tăng cường tiếng việt cho học sinh dân tộc.
II/Chuẩn bị: Vở bài tập.
III/Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Ổn định:
2/Bài cũ : Chấm VBT
Nhận xét.
3/Bài mới: Ôn tập các số đến 100.
Bài 1: Tính nhẩm:
GV nhận xét
Bài 2: Tính
Nhận xét
Bài 3: Đặt tính rồi tính
Nhận xét 
Bài 4: Đọc đề bài
 Tóm tắt
 Có : 72 cm
 Cắt đi : 30 cm
 Còn lại : cm?
Nhận xét
Bài 5: Cho HS thi đua viết thời gian đồng hồ
4/Củng cố;Dặn dò:
Về làm VBT
Chuẩn bị: Ôn tập các số đến 100.
Nhận xét
Hát.
Đọc yêu cầu bài.
a/ 60+ 20=80 80-20=60 50+40=90
 70+ 10=80 90-10=70 90-40=50
 50+ 30=80 70-50=20 90-50=40
b/ 62+3=65 85-1=82 84+1=85
 41+1=42 68-2=66 85-1=84
 28+0=28 29-3=26 85-84=1
Học sinh làm bài vào vở.
15+2+1=18 68-1-1=66
34+2+2=38 84-2-2=80
 63 94 87 62
+ - - -
 25 34 14 62
 88 60 73 0
 Bài giải
 Sợi dây còn lại dài là:
 72 – 30 = 42( cm)
 Đáp số: 42 cm.
a/ 1 giờ b/ 6 giờ c/10 giờ
----------------------—­–---------------------
TIẾT 2 THỦ CÔNG ( TIẾT 34)
 ÔN TẬP CHƯƠNG 3 : KĨ THUẬT CẮT, DÁN GIẤY
I/ Mục tiêu :
HS củng cố được kiến thức cắt, dán các hình đã học
Cắt dán được một hoặc hai hình đã học. Sản phẩm cân đối, đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối thẳng. 
Tăng cường tiếng việt cho học sinh dân tộc
II/ Chuẩn bị :
1/ Chuẩn bị của GV : Một số mẫu cắt, dán đã học trong chương.
2/ Chuẩn bị của HS : Chuẩn bị giấy màu có kẻ ô, thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán, bút màu, giấy trắng làm nền.
III/ C ác hoạt động day - học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định 
2/ Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
GV nhận xét, đánh giá.
3/ Ôn tập: Ôn tập chương 3 Kĩ thuật, cắt, dán giấy.
GV yêu cầu HS nhắc lại các hình mà các em đã học trong chương 3
GV nhận xét, tuyên dương.	
Thực hành
Sau đó GV yêu cầu HS hãy cắt, dán một trong những hình mà em đã học.
Yêu cầu HS thực hiện đúng quy trình : đường kẻ cắt thẳng, dán cân đối, phẳng đẹp.
GV khuyến khích những em khá kẻ, cắt và dán một số hình tạo thành những hoạ tiết đơn giản nhưng đẹp.
GV quan sát HS làm bài, gợi ý giúp đỡ HS còn lúng túng hoàn thành bài của mình.
4/ Củng cố- dặn dò:
GV dặn HS về nhà ôn lại bài chuẩn bị tiết sau chúng ta sẽ trưng bày sản phẩm.
GV nhận xét tiết học.
Hát 
HS nhắc lại các hình mà các em đã học trong chương 3.
Học sinh cắt ,dán một trong hai hình 
đã được học
Tiết 3 	Âm nhạc(T34) 
Ôn Tập vµ biÓu diÔn bµi h¸t
I. YÊU CẦU: 
	- Ôn tập một số bài hát đã học ở học kỳ I và tham gia tập biểu diễn một vài bài hát đó.
	- KNS: RÌn kü n¨ng l¾ng nghe tÝch cùc.
II. CHUẨN BỊ:
	- Máy nghe, băng nhạc.
	- Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, thanh phách,).
	- Tranh minh hoạ các bài hát đã học trong năm học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: 
Hoạt động với GV
Hoạt động của HS
1. PhÇn më ®Çu:
- Nh¾c häc sinh söa t­ thÕ ngåi ngay ng¾n.
- KiÓm tra bµi cò: Kết hợp kiểm tra trong quá trình ôn hát.
- Bµi míi: 	
2. PhÇn ho¹t ®éng
Ôn tập 6 bài hát đã học ở học kỳ 1:
- GV có thể dùng tranh ảnh minh họa, băng nhạc không lời 6 bài hát cho HS xem, nghe. Yêu cầu HS lần lượt nhớ tên các bài hát đã được học.
- Mời từng nhóm lên hát kết hợp sử dụng các nhạc cụ đệm gõ và vận động phụ hoạ hoặc các trò chơi theo từng bài hát. GV có thể mở băng nhạc hoặc đệm đàn trong quá trình các em biểu diễn.
- Động viên HS mạnh dạn, tự tin khi lên biểu diễn.
3. Ho¹t ®éng nèi tiÕp.
GV biểu dương, khen ngợi những em tích cực hoạt động trong giờ, nhắc nhở, động viên những em chưa tích cực cần cố gắng để đạt kết cả cao hơn.
- HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn.
- Trả lời đúng tên bài hát khi xem tranh hoặc nghe giai điệu các bài hát đã học ở học kỳ 1
- Từng nhóm lên biểu diễn bài hát theo yêu cầu của GV. Yêu cầu đối với HS:
+ Hát thuộc lời ca, biết phân biệt các kiểu gõ đệm bài hát (theo nhịp, phách và tiết tấu lời ca), có thể hát kết hợp một trong các kiểu gõ đệm.
- Chú ý nghe GV nhận xét, dặn dò.
Tiết 4	Mĩ thuật
 Vẽ tự do 
I/: Mục tiêu.
- HS hiểu biết thêm về đề tài tự do, biết cách vẽ tranh đề tài tự do. 
 - HS vẽ được tranh đề tài tự do và tô màu theo ý thích
- HS có thói quen tưởng tượng khi vẽ tranh.
 II/ Đồ dùng dạy- học:
 Thầy: - Tranh của họa sĩ và thiếu nhi.
 - Một vài tranh của các bạn học sinh có nội dung khác nhau.
 - Bài của năm trước.
- Hình gợi ý cách vẽ.
Trò: - GiÊy vÏ hoÆc vë thùc hµnh.
 - Bót ch×, mµu, tÈy.
 III/ Các hoạt động dạy- học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động khởi động
1/ Kiểm tra bài cũ, đồ dùng.
2/ Bài mới:
- GV giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài.
_ GV: Treo tranh, ảnh yêu cầu HS thảo luận theo nội dung:
+ Tranh vẽ hình ảnh gì?
+ Nông thôn hay miền núi?
+ Màu sắc trong tranh như thế nào?
+ Hình ảnh chính, hình ảnh phụ?
+ Theo em vẽ tranh đề tài tự do gồm những nội dung gì?
- GV: Yêu cầu đại diên 2,3 nhóm trình bày.
- GV:Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét.
- GV kết luận : Vẽ tự do là một đề tài rất phông phú vì vậy muốn vẽ cho mình một bức tranh đẹp các em cần chọn cho mình một nội dung thật phù hợp.
+ Hoạt động 2: Cách vẽ.
- GV: Yêu cầu HS trao đổi nhanh theo cặp để nhớ lại cách vẽ của bài vẽ tranh đề tài.
- GV: Yêu cầu đại diện 2,3 cặp trình bày.
- GV: Yêu cầu các cặp còn lại nhận xét.
- GV: Kết luận và vẽ nhanh các bước.
+ Chọn nội dung đề tài.
+ Chọn hình mảng chính, phụ.
+ Chọn hình ảnh vẽ vào các hình mảng sao cho phù hợp.
+ Chỉnh sửa chi tiết.
+ Tô màu theo ý thích.Màu vẽ có đậm, có nhạt
Hoạt động 3: Thực hành.
- GV cho HS tham hảo bài vẽ của HS năm trước.
- GV: Yêu cầu HS thực hành.
- GV: Xuống từng bàn hướng dẫn HS còn lúng túng.
- GV: Yêu cầu HS hoàn thành bài.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Cùng HS chọn một số bài yêu cầu HS nhận xét theo tiêu chí:
+ Nội dung+ Bố cục.+ Cách sắp xếp hình vẽ.+ Cách vẽ màu.
+ Theo em bài vẽ nào đẹp nhất.
- GV: Nhận xét chung.
+ Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp.
+ Động viên, khích lệ HS chưa hoàn thành bài.
Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dò.
- GV: Yêu cầu HS nêu lại cách vẽ tranh đề tài.
? Em đã làm gì để phong cảnh ngày càng tươi đẹp.
- GV: Dặn dò HS.
+ Vẽ tiếp họa tiết và ẽ màu vào hình chữ nhật.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diên trình bày.
- HS nhận xét.
- HS trao đổi cặp.
- Đại diện cặp trình bày.
- HS nhận xét.
- HS chú ý quan sát.
- HS tham khảo bài.
- HS thực hành.
- HS hoàn thành bài.
- HS nhận xét theo cảm nhận riêng.
----------------------—­–---------------------
TIẾT 5 CHÀO CỜ ( Tiết 34)
CHÀO CỜ THEO CỤM LÀNG YON
----------------------—­–---------------------
Thứ ba ngày 17 tháng 5 năm 2016
TIẾT 1 + 2 TẬP ĐỌC (Tiết 57+58)
 Bài: LÀM ANH 
I/ Mục tiêu:
Học sinh đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: làm anh, dịu dàng, người lớn, dỗ dành, ..Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
Hiểu nội dung bài: Anh chị phải thương yêu và nhường nhịn em nhỏ.Trả lời đươc câu hỏi 1 trong skg. 
Tăng cường tiếng việt cho học sinh dân tộc.
II/ Chuẩn bị: SGK.
III/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Ổn định:
2/ Bài cũ: Bác đưa thư.
Minh đã làm gì khi thấy bác đưa thư nhễ nhại mồ hôi?
Nhận xét.
3/Bài mới: Làm anh.
Hoạt động 1: Luyện đọc.
Giáo viên đọc mẫu. 
Tìm từ khó:người lớn, dỗ dành, dịu dàng
Hoạt động 2: Ôn vần.
Tìm tiếng trong bài có vần ia?
Tìm tiếng ngoài bài có vần ia – uya.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương
 Hát múa chuyển sang tiết 2
Hoạt động 1: Tìm hiểu bài.
Giáo viên đọc lần 2.
Gọi học sinh đọc từng khổ thơ.
Anh phải làm gì khi em bé khóc?
Anh phải làm gì khi em bé ngã?
Chia quà cho em, anh phải chia thế nào?
Anh phải làm gì khi có đồ chơi đẹp?
 Muốn làm anh phải có tình cảm thế nào?
Giáo viên nhận xét.
Hoạt động 2: Luyện nói.
Nội dung: Kể về anh chị của em.
Chia nhóm 4 học sinh.
Nhận xét.
4/ Củng cố: Trò chơi: Sắm vai.
Vai anh (chị), em cùng chơi với nhau.
Nhận xét.
5/ Dặn dò: Đọc lại bài.
Chuẩn bị bài sau. Người trồng na
Hát.
Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
Học sinh lắng nghe
Học sinh luyện đọc từ.
Đọc câu. Đọc đoạn. Đọc cả bài.
 chia.
Chia nhóm tìm.
Hát.
Học sinh đọc theo yêu cầu.
 dỗ dành.
 nâng dịu dàng.
 chia em phần hơn.
 nhường em.
 yêu em bé.
Học sinh chia nhóm thảoluận.
Tập kể trong nhóm mình.
Mỗi nhóm 1 học sinh thi nói.
Học sinh chia nhóm nhỏ sắm vai.
Học sinh nhận xét các bạn sắm vai.
TIẾT 3 CHÍNH TẢ ( Tiết 20)
 BÀI: CHIA QUÀ
 I/Mục tiêu:
HS nhìn bảng chép lại và trình bày đúng bài Chia qùa
Điền đúng s hay x, v hay d vào chỗ trống. 
Tăng cường tiếng việt cho học sinh dân tộc
II/ Chuẩn bị:Vở viết; Bảng con.
 III/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Ổn định:
2/Bài cũ: Chấm vở học sinh sửa lại bài.
3/Bài mới: Viết bài: Chia quà.
*Hoạt động 1: Tập chép.
Treo bảng phụ.
Cho học sinh viết vở.
Đọc lại cho học sinh soát lỗi
 Thu chấm, nhận xét.
*Hoạt động 2: Làm bài tập.
Bài 2/b: Điền chữ v hay d. 
Nhận xét.
4/Củng cố,dặn dò: 
Khen những em viết đẹp tiến bộ.
Em nào viết sai nhiều về viết lại bài.
Hát.
Học sinh đọc.
Nêu tiếng khó và viết bảng con
Học sinh viết bảng con.
Học sinh viết vở.
Soát lỗi.
Hoa cúc vàng, bé dang tay
 TIẾT 4 TOÁN ( Tiết 135)
 ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100
I/ Mục tiêu:
Học sinh nhận biết được thứ tự các số từ 0 đến 100; Thưc hiên được cộng, trừ các số trong phạm vi 100( không nhớ).
Giải toán có lời văn. Đo được độ dài đoạn thẳng 
Tăng cường tiếng việt cho học sinh dân tộc.
II/Chuẩn bị: Vở bài tập.
III/Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Ổn định:
2/Bài cũ: Chấm VBT
Nhận xét.
3/Bài mới: Ôn tập các số đến 100.
Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống
GV nhận xét
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống
Nhận xét
Bài 3: Tính
Nhận xét
Bài 4: Đọc đề bài
 Tóm tắt 
 Có tất cả : 36 con
 Thỏ : 12 con
 Gà : .. con ?
Nhận xét
Bài 5: đo độ dài đoạn thẳng AB
Nhận xét.
4/Củng cố; Dặn dò: 
Về làm VBT
Chuẩn bị: Ôn tập các số đến 100.
Nhận xét
Hát.
Cả lớp làm miệng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
61
62
63
64
65
66
67
68
69
70
71
72
73
74
75
76
77
78
79
80
81
82
83
84
85
86
87
88
89
90
91
92
93
94
95
96
97
98
99
100
Học sinh làm bài vào bảng con 
82
83
84
85
86
87
88
89
90
20
30
40
50
60
70
80
90
100
HS làm bài vào vở
22+36=58 96-32=64
89-47=42 44+44=88
32+3-2=33 56-20-4=32
 Bài giải
 Số con gà mẹ nuôi là:
 36- 12 = 24( con gà)
 Đáp số: 24 con gà
12 cm
----------------------—­–---------------------
Thứ tư ngày 17 tháng 5 năm 2016
TIẾT 1+2 TẬP ĐỌC : (TIẾT 59+60)
NGƯỜI TRỒNG NA 
I/ Mục tiêu 
Học sinh đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: lúi húi, ngoài vườn, trồng na, ra quả.Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. 
Hiểu được nội dung bài : Cụ già trồng na cho con cháu hưởng thụ. Con cháu sẽ không quên công ơn của người đã trồng. Trả lời được câu hỏi 1,2 trong sgk.
Tăng cường tiếng việt cho học sinh dân tộc
II/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Ổn định:
2/Bài cũ: Cho học sinh đọc bài SGK.
Nhận xét
3/ Bài mới: Học bài Người trồng na.
*Hoạt động 1: Luyện đọc.
Giáo viên đọc mẫu.
Giáo viên ghi bảng: lúi húi, ngoài vườn,trồng na, ra quả
*Hoạt động 2: Ôn vần oai – oay.
Tìm tiếng có vần oai trong bài?
Thi đua tìm tiếng có vần oai – oay ngoài bài.
Giáo viên ghi bảng.
Giáo viên nhận xét.
Hát múa chuyển sang tiết 2.
*Hoạt động 1: Tìm hiểu bài.
Giáo viên đọc mẫu.
Cụ già đang làm gì?
Người hàng xóm khuyên cụ điều gì?
Dùng dấu gì để kết thúc câu hỏi?
Trong bài có mấy câu hỏi?
Em hãy đọc các câu hỏi đó.
Hoạt động 2: Kể về ông bà của em.
Chia nhóm.
Nhận xét, 
4/ Củng cố:
Đọc toàn bài theo hình thức phân vai.
Câu chuyện có ý nghĩa gì?
Nhận xét.
5/ Dặn dò: Chuẩn bị các bài tiếp theo
Kể lại chuyện cho gia đình nghe
Hát.
Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi trong sgk.
Học sinh lắng nghe
Nêu từ khó.
Học sinh đọc từ.
Luyện đọc câu.
Luyện đọc đoạn.
Đọc cả bài.
 ngoài.
Chia nhóm thi đua tìm.
Học sinh luyện đọc.
 Hát.
Đọc đoạn 1.
 trồng na.
 nên trồng chuối.
Đọc toàn bài.
 dấu hỏi.
Học sinh đọc.
 Nhóm 2: kể cho nhau nghe về ông bà của mình.
Từng nhóm lên trình bày. 
Học sinh cử đại diện lên thi đua phân vai và đọc:
Người dẫn chuyện.
Người hàng xóm.
Ông cụ.
Nhận xét.
----------------------—­–---------------------
TIẾT 3 TOÁN ( Tiết 136)
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu:
Biết đọc, viết ,so sánh được các số trong phạm vi 100.Biết cộng, trừ các số có hai chữ số. Biết đo độ dài đoạn thẳng. Giải được bài toán có lời văn. 
Tăng cường tiếng việt cho học sinh dân tộc
II/Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1Ổn định:
2/ Bài cũ: Chấm VBT
Nhận xét.
3/*Bài mới:
Giới thiệu: Ôn tập các số đến 100.
Hoạt động 1: Luyện tập.
Bài 1: Viết số 
GV nhận xét
Bài 2:Tính
Nhận xét
Bài 3: >, <, = ?
Nhận xét
Bài 4: Đọc đề bài
 Tóm tắt
Có : 75 cm 
Cắt đi : 25 cm
Còn lại :cm?
Bài 5: Đo độ dài đoạn thẳng 
Nhận xét.
4/ Củng cố ,dặn dò:
Về làm trong VBT
Chuẩn bị: Luyện tập chung.
Nhận xét
Hát.
 5, 19, 74 ,9 ,36 , 69 , 0, 41 ,55
b) 
 51 62 47 96 34 79
+ - + - + -
 38 12 30 24 34 27
 89 50 77 72 68 52
90 ..<..100 38..=..30+ 8
 69..>..60 46..>..40+5
 50..=..50 94..<..90+5
 90 < 100 38 = 30+ 8
 69 > 60 46 > 40 + 5 
 50 = 50 94 < 90 + 5
 Bài giải
 Băng giấy còn lại dài là: 
 75 – 25 = 50 (cm)
 Đáp số: 50 cm.
 a) 5 cm
 b) 7 cm
Tiết 4 KỂ CHUYỆN (Tiết 10)
BÀI: Hai tiếng kì lạ
I . Mục tiêu: kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa và câu hỏi gợi ý dưới tranh .
Biết được ý nghĩa câu chuyện : Lễ phép, lịch sự sẽ được mọi người quý mến và giúp đỡ.
Tăng cường tiếng việt cho học sinh dân tộc
II . Chuẩn bị : Tranh minh họa 
III . Các hoạt động :	
Hoạt 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 34.doc