Thiết kế bài học Lớp 1 - Tuần 29 - Năm học 2015-2016 - Bế Thị Kim Oanh

Tiết 4 ĐẠO ĐỨC (Tiết 29)

 BÀI: CHÀO HỎI VÀ TẠM BIỆT ( tt )

 I . Mục tiêu

Nêu được ý nghĩa của việc chào hỏi, tạm biệt.

Biết chào hỏi, tạm biệttrong các tình huốngcụ thể, quen thuộc hằng ngày

Có thái độ tôn trọng, lễ độ với người lớn tuổi; thân ái với bạn bè và em nhỏ.

Tăng cường tiếng việt cho học sinh dân tộc.

 II . Chuẩn bị :

1/ GV: tranh trong sách giáo khoa. 2/ HS : vở BT

III . Các hoạt động :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1 . Khởi động

2 . Bài cũ :

 Cần nói lời chào hỏi, tạm biệt khi nào ?

 Nhận xét.

3 . Bài mới : - Tiết này các con tiếp tục học bài : Chào hỏi và tạm biệt.

a/ Hoạt động 1 : Thực hành

- GV cho HS thực hành hành vi chào hỏi, tạm biệt qua các gợi ý :

* Con chào hỏi hay tạm biệt ai ?

* Con chào hỏi, tạm biệt trong tình huống nào ? trường hợp nào ?

* Khi đó con đã làm gì ? nói gì ?

* Tại sao con làm như thế ?

- GV nhận xét – tuyên dương.

b/ Hoạt động 2 : Thảo luận cặp đôi BT3

- Gv cho HS thảo luận BT 3 qua các câu hỏi gợi ý :

* Ta cần chào hỏi khi nào ?

* Vì sao ta phải làm như vậy ?

- GV nhận xét – chốt : Cần chào hỏi cho phù hợp với người đó về mối quan hệ, tuổi tác, lời chào hỏi phải nhẹ nhàng, không gây ồn ào, không nói to,

* Nghỉ giữa tiết

/ Hoạt động 3 : Tập hát bài Con chim vành khuyên

- GV treo Bảng phụ có ghi sẵn bài hát và tập từng câu cho HS.

- GV hát mẫu – hướng dẫn HS hát.

4/ Củng cố

GV cho HS đọc thuộc câu tục ngữ trong sách.

* Cần nói lời chào hỏi, tạm biệt khi nào ?

GV nhận xét.

5/ dặn dò :

Chuẩn bị : Bảo vệ hoa và cây nơi công cộng.

Nhận xét tiết học . Hát

-chào hỏi khi gặp , tạm biệt khi chia tay

Từng HS được thực hành

2 HS ngồi cùng bàn thảo luận – đại diện trình bày, bổ sung.

HS tập hát theo sự hướng dẫn của GV

HS đọc ĐT câu tục ngữ

 

doc 29 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 588Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài học Lớp 1 - Tuần 29 - Năm học 2015-2016 - Bế Thị Kim Oanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 loại cây hoa, cây rau, cây gỗ. Các loại cây này khác nhau về hình dạng , kích thước nhưng chúng đều có rễ , thân, lá , hoa.
Có nhiều loại động vật khác nhau về hình dạng , kích thước, nơi sống nhưng chúng đều có đầu , mình và cơ quan di chuyển.
Hoạt động 2 : Trò chơi “ Đố bạn cây gì, con gì?” 
GV nêu luật chơi, HD cách chơi:
Yêu cầu HS đeo sau lưng 1 con vật hoặc hình 1 cây và neu câu hỏi gợi ý , cả lớp chỉ trả lời đúng hoặc sai sau đó bạn nói tên con vật mình đang có:
Ví dụ: Con đó có 4 chân phải không?
*Con đó nuôi để dữ nhà phải không?
*Nhận xét , tuyên dương
4/ Củng cố,dặn dò : Về làm VBTGV
 nhận xét tiết học.
Chuẩn bị : trời nắng, trời mưa
Hát
Để hút máu người và máu động vật
sốt rét, sốt xuất huyết
Thảo luận theo nhóm
Các nhóm dán tranh ảnh về động vật và thực vật mình mang đến lớp.
Các nhóm trình bày sản phẩm 
HS tham gia chơi
Tiết 3 THỂ DỤC : (Tiết 29)
BÀI: Trò chơi vận động
I Mục tiêu: 
Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung theo nhịp hô. 
Biết cách tâng cầu và tham gia chơi được. 
Tăng cường tiếng việt cho học sinh dân tộc.
II Địa điểm – phương tiện : Trên sân trường
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp:
Phần
Nội dung
Thời gian
PP tổ chức
Mở đầu
GV nhận lớp – phổ biến nội dung bài học : Kiểm tra TD rèn luyện tư thế cơ bản.
Khởi động : giậm chân tại chỗ ( đếm theo nhịp )
GV cho HS ôn lại bài Thể dục 1 – 2 lần.
Đi thường theo vòng tròn, hít thở sâu.
1 – 2’
1 – 2’
3’
xxxxxxxxx
xxxxxxxxx
Cơ bản
Trò chơi : Kéo cưa lừa xẻ
GV làm mẫu – hướng dẫn HS làm. 
GV điều khiển – HS thực hiện.
GV nhận xét 
*Trò chơi : “ Tâng cầu”
Gv giao cho mỗi tổ 1 quả cầu, thi đua tổ nào tâng được nhiều quả nhất, thi đua tiếp sức từng người, ai để rơi cầu người đó dừng lại.
Gv hô khẩu lệnh “ Bắt đầu”
GV điều khiển – HS thực hiện.
GV nhận xét
6’
8’
xxxxxxxxx
xxxxxxxxx
Kết thúc
 GV cho HS đi thường theo nhịp 2 x 4
- Đứng tại chỗ + vỗ tay hát.
- Ôn động tác vươn thở, điều hòa
- GV nhận xét tiết học.
5’
xxxxxxxxx
xxxxxxxxx
----------------------—­–-------------------
Tiết 4 TOÁN : (Tiết 113)
 BÀI: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 100 ( không nhớ )
I/MỤC TIÊU
HS nắm được cách cộng số có hai chữ số; Biết đặt tính và làm tính cộng ( không nhớ) số có hai chữ số; vận dụng để giải toán. 
Tăng cường tiếng việt cho học sinh dân tộc.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên : que tính, 
Học sinh : VBT; Các bó chục que tính và các que tính rời.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
.
Tóm tắt:
Sợi dây dài : 15 cm
Cắt đi : 5 cm
Còn lại : ... cm?
Gv cho hs nhận xét bài làm của bạn.
GV nhận xét chỉnh sửa, kiểm tra bảng con, nhận xét.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: Phép cộng trong phạm vi 100. GV ghi đầu bài lên bảng.
b. Giới thiệu cách làm tính cộng không nhớ:
* Trường hợp phép cộng dạng 35 + 24
Bứớc 1: Thao tác trên que tính
GV yêu cầu hs lấy 35 que tính đặt trên bàn gồm 3 bó , mỗi bó 1 chục que tính đặt bên trái, 5 que tính rời đặt bên phải.
- GV cài 35 que tính lên bảng giống như sgk.
Hỏi: Em vừa lấy bao nhiêu que tính?
- Gv viết: 35
- Yêu cầu hs lấy tiếp 24 que tính gồm 2 bó và 4 que tính rời đặt ở phía dưới 35 .
- GV cài 24 que tính lên bảng như sgk.
Hỏi: Chúng ta vừa lấy thêm bao nhiêu que tính ?
- Gv viết lên bảng: 24 thẳng cột với 35.
Hỏi: Vậy ta đã lấy tất cả bao nhiêu que tính?
Hỏi: Vì sao em biết?
Gv chốt: Để tìm ra số que tính đã lấy sau hai lần cô sẽ hướng dẫn các em cách thực hiện phép tính.
Gv viết dấu cộng vào giữa 2 số 35 và 24.
Bước 2: Hướng dẫn đặt tính và thực hiện cách tính.
+ Đặt tính:
35 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
Gv viết 3 vào cột chục và viết 5 vào cột đơn vị.
24 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
GV viết 2 vào cột chục và 4 vào cột đơn vị.
-Yêu cầu hs nêu lại cách đặt tính.
Ta bắt đầu cộng từ hàng nào?
Gọi hs thực hiện cộng, gv ghi bảng
 35 5 cộng 4 bằng 9, viết 9
 24 3 cộng 2 bằng 5, viết 5
 59 như vậy 35 + 24 = 59
GV nhấn mạnh cách cộng 
* Trường hợp phép cộng có dạng 35 + 20
- Yêu cầu cả lớp đặt tính 35 + 20 vào bảng con
Cho hs đó nhắc lại cách tính
Gv lưu ý đây là phép cộng với số tròn chục.
* Trường hợp phép cộng có dạng 35 + 2
GV cho hs nhận xét điểm giống và khác nhau của hai phép tính 35 + 24; 35 + 2
Khi đặt tính ta lưu ý điều gì?
- Yêu cầu hs thực hiện tính
- Hs nêu cách đặt tính, cách tính.
GV cho hs nhận xét bài của bạn, gv nhận xét
* Lưu ý hs: Khi đặt tính thì phải đặt 2 thẳng cột với 5 ở hàng đơn vị. Khi tính ta tính từ hàng đơn vị sang hàng chục.
c. Luyện tập:
Bài 1: Tính
GV ghi lên bảng:1
Cho hs sinh nhận xét, gv yêu cầu hs nêu cách đặt tính.
Bài 2 : Đặt tính rồi tính
Bài 3 : Lớp 1A trồng được 35 cây, 
lớp 2A trồng được 50 cây. Hỏi hai lớp trồng đượctất cả bao nhiêu cây?
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toàn hỏi gì?
+ Muốn biết cả hai lớp trồng được bao nhiêu cây ta làm thế nào?
Gv nhận xét, thu một số vở chấm nhận xét.
4. Củng cố , dặn dò:
Toán hôm hay em học bài gì?
Muốn cộng các số đúng chính xác ta phải thực hiện như thế nào?
 Nhận xét tiết học.
1 hs lên bảng giải, lớp làm bảng con
Bài giải:
Sợi dây còn lại là:
15 - 5 = 10 ( cm )
 Đáp số: 10 cm
- Hs thực hiện đặt que tính lên bàn
- Em lấy 35 que tính
- Hs thực hiện.
- 24 que tính
- 59 que tính
- Vì em gộp số que tính lại với nhau được 5 chục que tính và 9 que rời.
3 chục và 5 đơn vị
2 chục và 4 đơn vị
2 em nhắc lại
Viết 35, viết 24 sao cho hàng chục thẳng cột với hàng chục, hàng đơn vị thẳng cột với hàng đơn vị của số 35.
Viết dấu cộng ở giũa bên trái 2 số.
Gạch ngang dưới 2 số.
Từ hàng đơn vị.
2,3 em nhắc lại
1 em lên bảng đặt tính, hs thực iện bảng con. Hs nêu cách tính
 35 5 cộng 0 bằng 5, viết 5
 20 3 cộng 2 bằng 5, viết 5
 55
2 em nhắc lại cách cộng
Phép cộng 35 + 24 là phép cộng các số có 2 chữ số, phép cộng 35 + 2 là phép cộng số có 2 chữ số với số có 1 chữ số.
Chú ý đặt số 2 thửng với 5 ở hàng đơn vị.
Lớp làm bảng con
 35
	2
	 37 
Hs nêu cách tính
2 hs lên bảng làm, lớp làm bảng con theo tổ.
Hs nêu yêu cầu
2 em lên bảng làm, lớp làm bảng con.
Nhận xét bài của bạn, nhắc lại cách đặt tính.
3 hs đọc bài toán.
Bài toán cho biết lớp 1A trồng 35 cây, lớp 1B trồng 50 cây.
Hỏi cả hai lớp trồng được bao nhiêu cây?
Ta lấy 35 + 50
1 em lên bảng giải, lớp làm vào vở.
Bài giải:
Số cây cả hai lớp trồng được là:
35 + 50 = 85 (cây)
Đáp số: 85 cây
Cộng các số trong phạm vi 100.
Ta đặt thẳng cột với nhau, tính từ hàng đơn vị sang hàng chục.
----------------------—­–--------------------- 
Thứ tư ngày 6 tháng 4 năm 2016
Tiết 1 TOÁN : (tiết 114)
BÀI: LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU
HS biết làm tính cộng trong phạm vi 100 ( không nhớ ) tập đặt tính rồi tính, biết tính nhẩm.
Vẽ được đoạn thẳng có độ dài cho trước.
Tăng cường tiếng việt cho học sinh dân tộc.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Khởi động : 
2. Bài cũ : Gọi 2 HS lên bảng làm
Nhận xét
3.Bài mới: Tiết này làm bài luyện tập
Hoạt động 1 : Ôn cách thực hiện phép cộng 
Hoạt động 2 : Thực hành
Bài 1 : Đặt tính rồi tính ( theo mẫu ) (bỏ cột 3)
Hướng dẫn : Viết phép tính cộng được đặt dọc rồi thực hiện 
Nhận xét
Bài 2 : Tính nhẩm ( bỏ cột 2,4)
Hướng dẫn : thực hiện tính nhẩm theo thứ tự, số ở hàng đơn vị cộng với số ở hàng đơn vị, số ở hàng chục cộng với số ở hàng chục
Nhận xét, tuyên dương
Bài 3 : 
Đề bài cho biết gì ? 
Đề bài hỏi gì ?
Muốn biết có tất cả bao nhiêu bạn ta làm phép tính gì?
 Tóm tắt
 Gái : 21 bạn
 Trai : 14 bạn
 Có tất cả: bạn?
nhận xét
Bài 4: Vẽ đoạn thẳng có độ dài 8 cm
Nhận xét 
4.Củng cố, dặn dò 
Về làm VBT
Chuẩn bị : Luyện tập
Nhận xét tiết học 
Hát
HS lên bảng làm:
 52 + 36 43 + 15
HS nêu
47 + 22 51 + 35 40 + 20
 47 51 40
 + + +
 22 35 20
 69 86 60
HS nêu yêu cầu bài 
30 + 6=36 52 + 6=58 
40 + 5=45 6 + 52=58 
HS đọc đề bài
Có 21 bạn gái và 14 bạn trai
Hỏi lớp em có tất cả bao nhiêu bạn
Tính cộng
 Bài giải
 Số bạn lớp em có tất cả là:
 21 + 14 = 35 ( bạn )
 Đáp số: 35 bạn
HS vẽ vào vở
 A B
Tiết 3 THỦ CÔNG (Tiết 29) 
CẮT , DÁN HÌNH TAM GIÁC ( tt )
I .MỤC TIÊU
HS biết cách cắt, dán hình tam giác. Kẻ,cắt ,dán được hình tam giác. Đường cắt tương đối thẳng,hình dán tương đối phẳng.
Tăng cường tiếng việt cho học sinh dân tộc.
II. CHUẨN BỊ
Giấy màu, kéo, hồ, thước
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Khởi động : 
2. Bài cũ :Nhận xét bài cắt dán hình tam giác
3. Bài mới: Tiết này học cắt, dán hình tam giác ( tiết 2)
Hoạt động 1 : Hướng dận quan sát, nhận xét 
Cho HS quan sát vật mẫu có hình tam giác
Nêu hình dáng của vật
Hình tam giác có mấy cạnh?
Hình tam giác nằm trong khung hình gì?
Nhận xét
Chốt :Hình tam giác có 3 cạnh, muốn vẽ được hình tam giác ta vẽ khung hình chữ nhật. 
Hoạt động 2 : Thực hành
Gv hướng dẫn Hs cách cắt rời hình tam giác và dán thành sản phẩm
Gv quan sát – chỉnh sửa cho HS
4 . Củng cố; dặn dò : 
Chuẩn bị : cắt dán hình hàng rào
Nhận xét tiết học
Hát
khung hình chữ nhật
HS trình bày sản phẩm
Âm nhạc
Tiết 4	 : Học Hát Bài : ĐI TỚI TRƯỜNG (T 29)
 Nhạc: Đực Bằng
 Lời: Theo Học Vần Lớp 1 
I. MỤC TIÊU: 
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
	- Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách bài hát.
	- KNS: RÌn kü n¨ng giao tiÕp.
II. CHUẨN BỊ: 
	- Hát chuẩn xác bài Đi tới trường.
	- Tranh minh hoạ cảnh núi rừng các tỉnh miền Bắc (có nhà sàn, có suối, có trẻ em đi đến trường).
	- Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, thanh phách,), máy nghe, băng nhạc mẫu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổ định
2. Bài cũ
 GV hỏi HS tên bài hát đã được học ở tiết trước, tác giả bài hát. Cho cả lớp, cá nhân ôn hát lại bài hát. GV bắt giọng hoặc đệm đàn.
- Nhận xét
3. Bài mới
Giới thiệu bài: Giới thiệu và nêu tên bài : Đi tới trường
*Hoạt động 1: Dạy bài hát Đi tới trường.
- Giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát.
Bài hát của nhạc sĩ Đức Bằng dựa trên thơi trong sách Học vần lớp 1, với giai điệu đẹp, thể hiện màu sắc dân ca miền núi phía Bắc với những nét luyến láy mang âm hưởng đàn tính của đồng bào Thái. Bài hát diễn tả cảnh thiên nhiên thật đẹp của núi rưng miền Bắc, qua đó thể hiện niềm vui được đến trường của các bạn nhỏ ở đây
- GV vừa đệm đàn vừa hát.
- Cho HS xem tranh minh hoạ và hỏi HS trong tranh có những hình ảnh gì.
- Hướng dẫn HS tập đọc lời ca theo tiết tấu bài hát 
- Tập hát từng câu, mỗi câu cho HS hát hai, ba lần để thuộc lời và giai điệu bài hát. Nhắc nhở HS lấy hơi giữa câu hát.
- Sau khi tập xong bài hát cho HS hát lại nhiều lần để thuộc lời, giai điệu và tiết tấu bài hát.
- Sửa cho HS (nếu các em hát chưa đúng yêu cầu), nhận xét.
*Hoạt động 2: Hát kết hợp với gõ đệm theo phách.
- Hướng dẫn HS hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách. GV làm mẫu:
4. Củng cố, dặn dò 
- Cho HS đứng lên ôn lại bài hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách trước khi kết thúc tiết học.
- HS nhắc lại tên bài hát, tác giả bài hát.
- Nhận xét chung .Dặn HS về ôn bài hát vừa tập.
-HS thực hiện
- Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe.
- nghe GV hát mẫu.
- HS xem tranh và trả lời câu hỏi (có núi, có nhà sàn, suối, có chim hót, có các bạn HS đi đến trường).
- Tập đọc lời ca theo hướng dẫn của GV.
- Tập hát từng câu. Hát đúng giai điệu và tiết tấu theo hươnngs dẫn của GV.
- Hát lại nhiều lần, chú ý phát âm rõ lời, tròn tiếng.+ Hát đồng thanh. + Hát theo dãy, nhóm+ Hát cá nhân.
- Hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách, trống nhỏ, theo hướng dẫn của GV.
MĨ THUẬT( T29)
Tiết 4: 	Bài 29: Vẽ tranh đàn gà 
I/ Mục tiêu:
 - HS ghi nhớ hình ảnh về những con gà.
 - HS vẽ được tranh ®µn gà và tô màu theo ý thích.
- HS thêm yêu quý biết chăm sóc và bảo vệ các con vật.
II/ Đồ dùng dạy- học:
Thầy: - Tranh, ảnh về đàn gà.
 - Bài của HS năm trước.
 - Hình gợi ý cách vẽ.
Trò: - GiÊy vÏ hoÆc vë thùc hµnh.
 - Bót ch×, mµu, tÈy.
III/ Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động khởi động
1/ Kiểm tra bài cũ, đồ dùng.
2/ Bài mới:
- GV giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.
- GV: Treo tranh, ảnh mà cô đã sưu tầm yêu cầu HS quan sát thảo luận theo nội dung:
+ Tranh vẽ những hình ảnh gì?
+ Đâu là hình ảnh chính?
+ Đâu là hình ảnh phụ?
+ Màu sắc trong tranh như thế nào?
- GV: Yêu cầu đại diện nhóm trình bày.
- GV: Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét.
- GV kết luận : Có rất nhiều giống gà khác nhau: Gà trọi, gà ri, gà tây mỗi con cómàu sắc và vẻ đẹp riêng. Muốn vẽ được tranh đàn gà thật đẹp thật đẹp các em cần nắm chắc đặc điểm hình dáng của con vật đó. 
Hoạt động 2: Cách vẽ.
- GV: Yêu cầu HS trao đổi nhanh theo cặp để nhớ lại cách vẽ.
- GV: Yêu cầu đại diện hai cặp trình bày.
- GV: Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét.
 - GV kết luận: và vẽ nhanh các bước.
+ Vẽ các bộ phận chính trước. 
+Vẽ chi tiết.
+Vẽ thêm các phần phụ.
+ Tô màu theo ý thích.
Hoạt động3: Thực hành.
- GV cho HS tham hảo bài nặn của HS năm trước.
- GV: Yêu cầu HS thực hành.
- GV: Xuống từng bàn hướng dẫn HS còn lúng túng.
- GV: Yêu cầu HS hoàn thành bài
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Cùng HS chọn một số bài yêu cầu HS nhận xét theo tiêu chí:
+ Nội dung.
+ Bố cục.
+ Hình ảnh.
+ Màu sắc.
+ Theo em bài nặn nào đẹp nhất.
- GV: Nhận xét chung.
+ Khen ngợi HS có bài nặn đẹp.
+ Động viên, khích lệ HS chưa hoàn thành bài.
Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dò.
- GV: Yêu cầu HS nêu lại cách vẽ của bài 
- GV: Nhận xét và đặt câu hỏi:
? Các con vật đó có ích lợi gì với con người.
? Em đã làm gì để chăm sóc và bảo vệ các con vật đó.
 GV: Dặn dò HS.
+Sưu tầm tranh vẽ của thiếu nhi.
+ Giờ sau mang đầy ®ủ đồ dùng học tập.
- HS chú ý lắng nghe.
+ §µn gµ.
+ §µn gµ.
+ C©y cèi, nhµ ..,
+ T¬i s¸ng.
- HS trình bày.
- HS nhận xét.
- HS trao đổi cặp.
- HS trình bày.
- HS nhận xét.
- HS chú ý quan sát.
- HS tham khảo bài.
- HS thực hành.
- HS hoàn thành bài.
- HS nhận xét theo cảm nhận riêng.
+ HS lắng nghe cô nhận xét.
-HS nêu.
- HS lắng nghe cô dặn dò.
Thứ năm ngày 7 tháng 4 năm 2016
Tiết 1+2 Tập đọc :(Tiết 27 +28 ) 
BÀI : MỜI VÀO
 I . Mục tiêu: 
HS đọc trơn cả bài : Mời vào. Đọc đúng các từ ngữ : kiễng chân, soạn sửa, buồm, thuyền. Bước đâù biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ , khổ thơ.
Hiểu nội dung bài : Chủ nhà hiếu khách, niềm nở đón những người bạn tốt đến chơi.
Trả lời được câu hỏi 1,2 trong sgk. 
Học thuộc lòng 2 khổ thơ đầu. 
Tăng cường tiếng việt cho học sinh dân tộc.
II . Các hoạt động :	 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 . Khởi động :	
2 . Bài cũ :gọi hs đọc bài 
Khi nở hoa sen trông đẹp như thế nào?
Vào mùa sen, sáng sáng mọi người thường làm gì?
nhận xét 
3.Bài mới:
Hoạt động 1 : Hướng dẫn hs luyện đọc 
GV đọc mẫu lần 1 
Hướng dẫn hs luyện đọc 
Luyện đọc các tiếng , từ ngữ 
GV ghi : kiễng chân, soạn sửa, buồm thuyền 
GV giải nghĩa từ : 
kiễng chân : nhón chân, gót không chạm đất.
soạn sửa : lo sắp xếp chuẩn bị làm một việc gì đó.
Luyện đọc câu : chú ý ngắt giọng đúng.
GV cho HS luyện đọc theo hình thức tiếp sức.
Luyện đọc trơn từng khổ thơ.
Thi đọc trơn cả bài.
Đọc đồng thanh cả lớp 
Nhận xét 
* NGHỈ GIẢI LAO 
Hoạt động 2 : Ôn vần anh , ach 
Tìm tiếng , từ trong bài có vần ong? 
Tìm tiếng ngoài bài có vần ong, oong?
Hát
HS đọc và TLCH
Cánh hoa đỏ nhạt xoè ra , phô đài sen và nhị vàng
Ngồi trên thuyền nan rẽ lá, hái hoa.
HS lắng nghe
HS tìm tiếng khó
Phân tích tiếng khó .Đọc cá nhân , đồng thanh 
Từng nhóm hs đọc nối tiếp
Hs thi đua đọc bài
Trong, 
Cải xoong, cong cong, bóng đá, 
TIẾT 2
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài đọc và luyện nói
Tìm hiểu bài đọc: 
GV đọc mẫu lần 2.
* Những ai đã gõ cửa ngôi nhà ?
GV gọi 2 HS đọc 2 khổ thơ cuối.
* Gió được mời vào để cùng làm gì ?
Học thuộc lòng bài: 
GV tổ chức thi xem HS nào , bàn nào thuộc nhanh 
Nhận xét, ghi điểm
Hoạt động 2 : củng cố 
Nội dung bài học hôm nay nói lên điều gì ?
4/dặn dò 
Học bài “ Mời vào”
Chuẩn bị bài mới .
Cả lớp đọc thầm 
Thỏ, Nai, Gío
HS đọc 2 khổ thơ cuối
đón trăng lên, đẩy buồm thuyền đi khắp miền làm việc tốt.
HS thi đọc thuộc
Chủ nhà hiếu khách, niềm nở đón những người bạn tốt đến chơi. Nói về những con vật mà em yêu thích. 
Tieát 3 CHÍNH TAÛ : (Tieát 10)
BAØI : MÔØI VAØO
I . Muïc tieâu
HS nhìn baûng cheùp laïi ñuùng khoå 1 vaø 2 cuûa baøi thô Môøi vaøo.
Laøm ñuùng caùc baøi taäp chính taû ñieàn ong hay oong, ng hay ngh
Taêng cöôøng tieáng vieät cho hoïc sinh daân toäc.
II Chuaån bò: vôû baøi taäp , SGK 
III . Caùc hoaït ñoäng :	 
Hoaït ñoäng cuûa GV
Hoaït ñoäng cuûa HS
1 . Khôûi ñoäng 
2 . Baøi cuõ : GV nhaän xeùt HS vieát baûng con nhöõng chöõ vieát sai.
3 . Baøi môùi :Tieát naøy vieát chính taû nhìn baûng baøi “ Môøi vaøo”
Hoaït ñoäng 1 : höôùng daãn hs taäp cheùp 
GV treo baûng phuï ñaõ vieát saün khoå 1 vaø 2.
GV ghi töø deã vieát sai : tai, gaïc, 
GV yeâu caàu hs vieát vaøo vôû
Nhaéc hs vieát hoa ñaàu doøng , ñaët daáu chaám keát thuùc caâu 
GV ñoïc thong thaû höôùng daãn hs gaïch chaân nhöõng chöõ vieát sai , söûa beân leà ñoû 
GV söûa treân baøng nhöõng loãi sai phoå bieán 
GV chaám moät soá vôû – nhaän xeùt 
* NGHÆ GIAÛI LAO 
Hoaït ñoäng 2 : Höôùng daãn hs laøm baøi taäp
Baøi 2 a: Ñieàn vaàn ong hay oong ?
Baøi 2 b : ñieàn ng hay ngh ?
Hoaït ñoäng 3 : cuûng coá
ví dụ: củ nghệ, con ngỗng
4/ daën doø 
Veà laøm VBT
Chuaån bò : Chuyeän ôû lôùp. 
Nhaän xeùt tieát hoïc .
Haùt
HS vieát baûng con: boâng traéng, chaúng.
2 hs ñoïc .
Caû lôùp ñoïc thaàm laïi ñoaïn vaên , tìm nhöõng tieáng deã vieát sai 
hs vieát baûng con
hs vieát baøi vaøo vôû 
hs doø baøi söûa loãi
boong, mong.
Ngoâi nhaø, ngheà noâng ,nghe nhaïc
neâu laïi qui taéc chính taû 
Tiết 4 TOÁN ( Tiết 115)
 BÀI: LUYỆN TẬP
I/MỤC TIÊU
HS biết làm tính cộng (không nhớ) trong phạm vi 100; Biết tính nhẩm, vận dụng để cộng các số đo độ dài.
Tăng cường tiếng việt cho học sinh dân tộc.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Khởi động : 
2. Bài cũ : Gọi 2 HS lên bảng làm
Nhận xét
3.Bài mới: 
Tiết này ta học bài luyện tập
Hoạt động 1 : Ôn cách thực hiện phép cộng theo cột dọc
Hoạt động 2 : Thực hành
Bài 1 : Tính
Nhận xét
Bài 2 : Tính 
Hướng dẫn: thực hiện tính theo hàng ngang có tên đơn vị cm
Nhận xét, tuyên dương
Bài 4 : Toán giải
Đề bài cho biết gì ? 
Đề bài hỏi gì ?
Muốn biết có tất cả bao nhiêu cm ta làm phép tính gì?
 tóm tắt 
 Có : 15 cm
 Thêm : 14cm
 Có tất cả: cm?
Chấm 1 số vở , nhận xét
4/ Củng cố, dặn dò 
Về làm VBT
Phép trừ trong phạm vi 100
Nhận xét tiết học 
Hát
 50cm + 30 cm= 80 cm 
 43cm + 10 cm=53 cm
HS nêu
Thực hiện cộng từ phải sang trái bắt đầu từ hàng đơn vị
HS Nêu yêu cầu đề bài
 53 35 55 44 17 42
+ + + + + +
 14 22 23 33 71 53
 68 57 78 77 88 95
HS nêu yêu cầu bài 
20cm+10 cm=30cm 30cm +40 cm=70 cm 
14cm+5 cm=19 cm 25cm+4 cm=29 cm
32cm+12 cm=44 cm 43cm+15 cm=58 cm
HS đọc đề bài
Lúc đầu con sên bò được 15 cm, sau đó bò tiếp được 14 cm.
Hỏi con sên bò được ù tất cả bao nhiêu cm?
Tính cộng
 Bài giải
 Số cm con sên bò được là:
 15+ 14 = 29( cm )
 Đáp số: 29cm
 ----------------------—­–---------------------
Thứ sáu ngày 8 tháng 4 năm 2019
Tiết 1+2 TẬP ĐỌC : (Tiết 29+30)
 BÀI : CHÚ CÔNG 
 I . Mục tiêu:
HS đọc trơn cả bài : Chú công. Đọc đúng các từ ngữ : nâu, rẻ quạt, rực rỡ, lóng lánh.Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. 
HS hiểu nội dung bài: Thấy được vẻ đẹp của bộ lông công, đuôi công, đặc điểm đuôi công lúc bé và lúc trưởng thành.Trả lời được câu hỏi 1,2 trong sgk. 
Tăng cường tiếng việt cho học sinh dân tộc.
II/ Chuẩn bị : sách giaó khoa 
III . Các hoạt động :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 . Khởi động : 
2 . Bài cũ : Gọi HS đọc bài Mời vào.
* Những ai đã đến gõ cửa ngôi nhà ?
 Gió được chủ nhà mời vào cùng làm gì 
GV nhận xét 
3 . Bài mới: Chú công.
Hoạt động 1 : hướng dẫn hs luyện đọc
GV đọc mẫu lần 1 
Hướng dẫn hs luyện đọc 
Luyện đọc các tiếng , từ ngữ 
GV ghi : nâu gạch, rẻ quạt, rực rỡ, lóng lánh lông tơ, xòe
Luyện đọc câu :chú ý ngắt giọng đúng .
GV giải thích : 
lông tơ : lông non, mỏng mảnh mọc trên cơ thể chim.
xoè : mở rộng ra quanh 1 điểm.
lóng lánh: lấp lánh nháy sáng
Luyện đọc đoạn bài 
GV chia bài làm 2 đoạn : 
+ Đ1 : từ đầu  rẻ quạt.
+ Đ2 : Phần còn lại. 
Nhận xét – tuyên dương 
NGHỈ GIẢI LAO 
Hoạt động 2 : ôn vần oc, ooc 
Tìm tiếng , từ trong bài có vần oc.
Tìm tiếng , từ ngoài bài có vần oc, ooc 
Gv ghi bảng , nhận xét. 
Hát
Thỏ , Nai , Gió
Cùng soạn sửa.,làm việc tốt.
HS khá đọc
Cá nhân , đồng thanh 
Từng nhóm 3 hs đọc nối tiếp
HS đọc 
Đại diện các tổ thi đua.
HS đọc ĐT
ngọc
bóc vỏ, bột lọc, cái móc, quần soọc, rơ moóc
TIẾT 2
Hoạt động 1 : Luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài đọc 
Tìm hiểu bài đọc 
Gv cho HS đọc đoạn 1 : 
Lúc mới chào đời chú công có bộ lông màu gì ? Chú đã biết làm những động tác gì?
GV gọi HS đọc đoạn 2.
Đọc câu văn tả vẻ đẹp của đuôi công trống sau hai ba năm sau? 
Gv đọc lại toàn bài.
GV gọi vài HS đọc lại cả bài.
GV nhận xét – ghi điểm.
4/củng cố- dặn dò 
Về đọc lại bài và làm VBT
Chuẩn bị : Chuyện ở lớp. 
GV nhận xét tiết học.
2 HS đọc đoạn 1.Cả lớp đọc thầm
 Màu nâu gạch. Xoè cái đuôi nhỏ xíu thành hình rẻ quạt.
HS đọc đoạn 2 – lớp đọc thầm
óng ánh . lóng lánh .
 hs thi đọc toàn bài 
---------------------—­–-------------------
Tiết 3 TOÁN (Tiết 116)
 PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 100 ( không nhớ )
I.MỤC TIÊU
HS biết đặt tính rồi làm tính trừ ( không nhớ ) số có 2 chữ số ; Biết giải toán có phép trừ số có 2 chữ số. 
Tăng cường tiếng việt cho học sinh dân tộc.
II. CHUẨN BỊ
Bộ đồ dùng học toán
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Khởi độn 
2. Bài cũ : Gọi 2HS lên bảng làm
Nhận xét
3.Bài mới : Phép trừ trong phạm vi 100 (không nhớ)
Hoạt động 1: Giới thiệu cách làm tính trừ 
thao tác trên que tính
Yêu cầu HS thực hiện trên que tính bên phải
Gv điền số vào Bảng
Giới thiệu cách làm tính
Viết số 57, viết 23 dưới sao cho số đơn vị thẳng hàng đơn vị, chục thẳng hàng chục
Thực hiện trừ từ phải sang trái bắt đầu từ hàng đơn vị
Hoạt động 2 : Thực hành 
Bài 1 : a/ Tính 
Nêu cách thực hiện
b/ Đặt tính rồi tính:
Nêu cách đặt tính: Viết phép tính th

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 29.doc