Thiết kế bài học Lớp 1 - Tuần 26 - Năm học 2015-2016 - Bế Thị Kim Oanh

Tiết 4 Chính tả :( Tiết 3)

 Bài : Bàn tay mẹ

I . Mục tiêu:

HS nhìn bảng chép lại đúng đoạn “ hằng ngày chậu tã lót đầy” trong khoảng thời gian 17’

Điền đúng vần an hoặc vần at , điền chữ g hay gh

Tăng cường tiếng việt cho học sinh dân tộc.

II .Chuẩn bị :

 - Chép sẵn bài chính tả và bài tập lên bảng.

III . Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Ổn định: (1’)

2. Kiểm tra bài cũ (3’)

GV chấm lại vở của những bạn về nhà chép lại

- GV nhận xét - Tuyên dương.

3. Bài mới:(30’)

a/Giới thiệu bài:(1’)

Giáo viên ghi đề bài lên bảng

b/Giảng bài

 Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tập chép(10’)

- Gọi học sinh đọc đoạn văn cần chép.

GV ghi bảng: hằng ngày, bao nhiêu, là việc, nấu cơm, giặt, tã lót

Nhận xét, sửa sai

Hoạt động 2: Thực hành viết (15- 20’)

GV hướng dẫn: Đề bài viết vào giữa dòng của trang vở. Chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu bài viết lùi vào một ô.

- Nêu tư thế ngồi viết.

- Cho học sinh viết vào vở.

- Theo dõi, uốn nắn học sinh viết đúng độ cao, đúng khoảng cách, nối nét, cách cầm bút, cách đặt vở, tư thế ngồi viết,

 Hoạt động 3 : (6’) Chấm, chữa bài.

 - Đọc lại bài trên bảng. HDHS dùng bút chì gạch chân các chữ viết sai để sửa.

- Giáo viên thu 1 số vở nhận xét – tuyên dương

- Sửa sai một số lỗi hs hay mắc phải lên bảng

- Tuyên dương học sinh viết chữ đúng, đẹp, trình bày sạch sẽ.

 Giải lao: (3’)

Hoạt động 4: Luyện tập.(7’)

Bài 2 : điền vần an hay at ?

 kéo đàn, tát nước .

Bài 3 : Điền g hay gh ?

 Nhà ga, cái ghế

Nhận xét – tuyên dương

4)Củng cố - dặn dò.(5’)

- Nhắc lại tên bài chính tả. Dăn về nhà viết lại bài cho đẹp. Chuẩn bị cho bài sau: Cái Bống

Nhận xét tiết học Hát

Hs nộp vở

Nhắc lại tên bài

Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, tìm những tiếng dễ viết sai

viết bảng con

Hs viết bài vào vở

Hs viết xong chuẩn bị bút chì sửa bài

Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài; Thi đua làm theo nhóm, lớp làm vào vở BT

 

doc 30 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 692Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài học Lớp 1 - Tuần 26 - Năm học 2015-2016 - Bế Thị Kim Oanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t nhiều chất bổ dưỡng, tốt cho sức khỏe. Khi ăn phải ăn cẩn thận, kẻo bị hóc xương rất nguy hiểm.
Con gà trống, gà mái, gà con khác nhau ở kích thước, màu lông và tiếng kêu.
Hoạt động 3: Trò chơi .(4’) 
- Cho học sinh bắt chước tiếng kêu của con gà.
- Giáo viên nhận xét
4. Củng cố –Dặn dò. (3’)
- Nhà em có nuôi gà không? 
- Em chăm sóc gà ntn?
- Chuẩn bị cho bài sau . Nhận xét tiết học. 
- Đầu, mình, đuôi và các vây.
- Cá có nhiều đạm, cứng xương, tốt cho cơ thể.
Hs nhắc lại tên bài
- Học sinh lắng nghe và quan sát
- Học sinh nêu
- Lớp nhận xét.
Học sinh thảo luận
- Gà trống
- Gà mái
- Mỏ để ăn thóc, móng để cào đất.
- Học sinh nêu
- Học sinh chơi.
- Lớp nhận xét .
----------------------—­–---------------------
Tiết 3 Thể dục : (Tiết 26)
 Bài thể dục phát triển chung– Trò chơi 
I/ Mục tiêu :
Biết cách thực hiện các động tác của bài thể dục phát triển chung.
Bước đầu biết cách tâng cầu bằng bảng cá nhân và tham gia chơi được. 
Tăng cường tiếng việt cho học sinh dân tộc
II/ Địa điểm – phương tiện :Sân trường
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Phần
	Nội dung
Thời gian
PP tổ chức
Mở đầu
GV nhận lớp, phổ biến nội dung bài học: Ôn động tác TD rèn luyện tư thế cơ bản.
Khởi động: giậm chân tại chỗ (đếm theo nhịp )
GV cho HS ôn lại các động tác 1 – 2 lần.
Đi thường theo vòng tròn, hít thở sâu.
1’
 2’
1’
xxxxxxxxxx
xxxxxxxxxx
Cơ bản
Ôn 6 động tác thể dục
Trò chơi : “ Tâng cầu”
Gv giao cho mỗi tổ1 quả cầu, thi đua tổ nào tâng được nhiều quả nhất, thi đua tiếp sức từng người, ai để rơi cầu người đó dừng lại
Gv hô khẩu lệnh “ Bắt đầu”
Nhận xét – Tuyên dương.
15’ 
xxxxxxxxxx
xxxxxxxxxx
Kết thúc
GV cho HS đi thường theo nhịp 2 x 4
Đứng tại chỗ + vỗ tay hát.
GV + HS hệ thống lại bài.
GV nhận xét tiết học.
 5’
xxxxxxxxxx
xxxxxxxxxx
Tiết 4 Toán : (Tiết 101)
 Các số có hai chữ số
I.Mục tiêu :
- Giúp học sinh nhận biết về số lượng; biết đọc và viết , đếm các số từ 20 – 50. Nhận biết được thứ tự các số từ số 20 – 50
-Giáo dục học sinh tính chính xác khoa học
- Tăng cường tiếng việt cho học sinh dân tộc.
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên : các mẫu vật, các bó que tính rời
2. Học sinh : que tính, VBT
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
Nhận xét vở bài tập
3. Bài mới (30’)
a.Giới thiệu bài:(1’) 
 Gv giới thiệu, ghi đề bài lên bảng 
b.Giảng bài
Hoạt động 1: (15’) Giới thiệu các số có 2 chữ số
Hướng dẫn lấy 2 bó chục que tính và nói có 2 chục
Gv yêu cầu lấy thêm 3 que tính . Có 2 chục que tính và thêm 3 que tính là 23 que tính
Ghi bảng : 23
Tương tự cho học sinh lấy và ghép các bó que tính từ 21 – 30
Yêu cầu nêu các bó que tính các em ghép được
Viết số tương ứng với số bó que tính 
* Lưu ý là không đọc hai mươi một mà đọc là hai mươi mốt
Giaó viên ghi : 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29, 
Các số trên có điểm gì giống nhau 
Nêu cách viết các số từ 20 - 29
GV chốt : các chữ số từ 20 –29 là số có 2 chữ số, số viết trước là số hàng chục, số đứng sau là số hàng đơn vị. 
21 :đọc là hai mươi mốt được viết là 21
24 : đọc là hai mươi tư được viết là 24
Gv giới thiệu dãy số từ 30- 39, 40 - 50
Gv cho học sinh thi đua viết số trên bảng con
* Nghỉ giải lao 
Hoạt động 2: Thực hành(30’) 
Bài 1: Viết các số
Hướng dẫn: Nêu cách viết các số có hai chữ số
Nhận xét, sửa sai
Bài 3: Thực hiện tương tự bài 1
Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống
Bỏ dòng 2,3
Nhận xét – Tuyên dương
3. Củng cố- dặn dò.(4’)
Cho HS đọc lại các số đã học
Chuẩn bị: Các số có 2 chữ số tt
Nhận xét tiết học
Hát
Nhắc lại tên bài
HS quan sát, thực hiện
HS viết bảng con
HS nêu
HS quan sát, đọc số
Đều là số có hai chữ số và có chữ số hàng chục giống nhau
Thi đua thực hiện bảng 
nêu yêu cầu của đề bài 
a, Viết số: 
Hai mươi: 20 Hai mươi hai: 22 
Hai mươi mốt : 21 Hai mươi ba: 23 
Hai mươi tư : 24 Hai mươi năm: 25 
Hai mươi sáu : 26 Hai mươi bảy : 27 
Hai mươi tám: 28 Hai mươi chín: 29 
b, Viết số vào dưới mỗi vạch của tia số...
- Viết số vào vở
40, 41, 42, 43, 44, 45, 46, 47, 48, 49, 50
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết số vào vở
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
----------------------—­–---------------------
 Thứ tư ngày 16 tháng 3 năm 2016
Tiết 1: Toán : ( Tiết 102)
 Các số có hai chữ số (tt)
I. Mục tiêu :
Giúp HS nhận biết về số lượng, biết đọc, viết ,đếm các số từ 50 – 69.
Nhận biết được thứ tự từ số 50 – 69.
Giáo dục Hs tính chính xác, khoa học.
Tăng cường tiếng việt cho học sinh dân tộc
II. Chuẩn bị : 
GV: các mẫu vật, các bó que tính rời
III. Các hoạt động daỵ học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định; (1’)
2. Kiểm tra bài cũ : (5’)
- Đọc, viết các số có hai chữ số từ 20 đến 50.
Nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới: (30’)
a/Giới thiệu bài:(1’) 
 Giáo viên giới thiệu, ghi đề bài lên bảng
b/Giảng bài
Hoạt động1: (10’)Giới thiệu các số có hai chữ số 50 – 69 
Hướng dẫn học sinh lấy 5 bó que tính và nói có 5 chục que tính.
Gv yêu cầu học sinh lấy thêm 1 que tính . Có 5 chục que tính và thêm 1 que tính là 51 que tính
Ghi bảng : 51
Tương tự cho học sinh lấy và ghép các bó que tính từ 52 – 60
Yêu cầu học sinh nêu các bó que tính em ghép được
Viết số tương ứng với số bó que tính 
* Lưu ý là không đọc năm mươi một mà đọc là năm mươi mốt
Giáo viên ghi : 51, 52, 53, 54, 55, 56, 57, 58, 59, 60
Các số trên có điểm gì giống nhau ?
Nêu cách viết các số từ 51 - 59
* GV chốt : các chữ số từ 50 – 60 gồm 2 chữ số, số viết trước là số hàng chục, số đứng sau là số hàng đơn vị. 
Lần lượt theo thứ tự cứ ghép số hàng chục đọc có kèm chữ mươi ta có được các số có hai chữ số 
Gv giới thiệu dãy số từ 61 – 69
Gv cho học sinh thi đua viết số trên bảng con
Nhận xét.
Giải lao.(2’)
Hoạt động 2: Thực hành (30’)
Bài 1: Viết theo mẫu
Nêu lại cách viết các số có hai chữ số.
Nhận xét – Tuyên dương.
Bài 2: tương tự bài 1
Nhận xét – Tuyên dương.
Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống
Nhận xét – Tuyên dương.
3. Củng cố - Dặn dò(5’)
HS đếm đọc lại các số có 2 chữ số vừa học.
Chuẩn bị: Các số có 2 chữ số ( tt)
Nhận xét tiết học.
Hát
3 em lên bảng viết số từ 20 đến 50
Nhắc lại tên bài
Hs quan sát
Viết bảng con số 51. Đọc số CN–ĐT
Có hai chữ số, chữ số 5 đứng trước là số chục
HS thực hiện
Nêu yêu cầu đề bài, lớp viết vào vở
Năm mươi : 50; Năm mươi tư: 54
Năm mươi mốt: 51; Năm mươi lăm: 55
Năm mươi hai: 52; Năm mươi sáu: 56
Năm mươi ba: 53; Năm mươi bảy: 57
Năm mươi tám: 58; Năm mươi chín: 59 
- 1 HS lên bảng viết, lớp viết vào vở
60, 61, 62, 63, 64, 65, 66, 67, 68, 69,
- 3 HS lên bảng viết, lớp viết vào vở
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
----------------------—­–---------------------
Tiết 2 Thủ công : (Tiết 26)
 Cắt, dán hình vuông (tiết 1)
I. Mục tiêu :
Học sinh biết cách kẻ, cắt và dán hình vuông
Học sinh kẻ cắt , dán được hình vuông theo cách đơn giản. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng.
Tăng cường tiếng việt cho học sinh dân tộc.
II. Chuẩn bị: 
Gv hình vuông mẫu, giấy kẻ ô, bút chì, kéo.
HS: giấy màu, giấy kẻ ô, kéo, hồ dán, bút chì.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (2’)
KT đồ dùng của HS
3. Bài mới
a/Giới thiệu bài:(1’) 
Giáo viên giới thiệu, ghi đề bài lên bảng
b/Giảng bài
Hoạt động 1: (5’)Quan sát và nhận xét 
Gv gim hình vuông mẫu lên bảng và hướng dẫn học sinh quan sát
Gợi ý: Hình vuông có mấy cạnh ?
Các cạnh có bằng nhau không? Mỗi cạnh bằng bao nhiêu ô?
Hoạt động 2: (7’) Hướng dẫn mẫu
* Hướng dẫn cách kẻ hình vuông
Gv gim tờ giấy kẻ ô, hướng dẫn: Xác định điểm A. Từ A đếm xuống 7 ô được điểm D, đếm sang phải 7 ô được điểm B, đếm xuống dưới ta được điểm C. Nối 4 điểm ABCD được hình vuông.
* Hướng dẫn cắt rời và dán
Cắt theo cạnh AB , AD, DC, BC
Hoạt động 3: (20’)Thực hành
Cho HS thực hành vẽ, cắt dán hình vào vở
* Lưu ý HS vẽ, cắt dán hình boa nhiêu ô tùy ý.
Gv quan sát và giúp đỡ những em còn lúng túng.
Hoạt động 4: (5’) Trình bày sản phẩm
Cho HS trình bày sản phẩm lên bàn, các tổ chọn sản phẩm đẹp lên trình bày 
Gv tuyên dương những sản phẩm đẹp
4.Củng cố dặn dò (2’)
Gv cùng học sinh chốt lại nội dung bài học
Nhận xét giờ học
Hs quan sát
4 cạnh
Các cạnh bằng nhau
Hs quan sát mẫu
 A B
 D C
Hs quan sát và thực hành trên giấy 
Tiết 3: Âm nhạc(T26)
 Bài: Hòa bình cho bé
 ( Nhạc và lời: Huy Trân) 
I. YÊU CẦU: 
 - Biết hát theo giai điệu và lời ca,hát kết gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca.
- Biết hát theo giai điệu và lời ca , kết hợp gõ đệm theo phách, theo tiết tấu bài hát.
- Tăng cường tiếng việt cho học sinh dân tộc
II. CHUẨN BỊ:
	- Hát đúng giai điệu bài Hoà bình cho bé.
	- Tranh minh hoạ hình ảnh tranh bồ câu trắng tượng trưng cho hoà bình.
	- Nhạc cụ đệm, gõ (thanh phách,)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:(1’) 
Nhắc nhở HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn.
2. Kiểm tra bài cũ : (3’) 
GV cho lớp nghe giai điệu bài hát đã học ở tiết trước (bài Quả), hỏi HS tên bài hát, tác giả, cho cả lớp, ôn lại bài hát 
2. Bài mới: (30’)
a/ Giới thiệu bài(1’) 
 Giáo viên ghi đề bài lên bảng
b/ Dạy hát:
Hoạt động 1: (15’)Dạy hát lời ca.
- Giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát.
- Bài hát của nhạc sĩ Huy Trân, giai điệu vui tươi, nhịp nhàng nhằm ca ngợi hoà bình và mong ước cuộc sống yên vui hạnh phúc cho trẻ em.
- Cho HS nghe GV hát mẫu 
- Cho HS xem tranh minh hoạ hình ảnh lá cờ chim bồ câu trắng (giải thích cho HS biết chim bồ câu tượng trương cho hoà bình)
- HDHS tập đọc lời ca theo tiết tấu bài hát
- Tập hát từng câu, mỗi câu cho HS hát hai, ba lần để thuộc lời và giai điệu bài hát. Nhắc HS biết lấy hơi ở mỗi giữa câu hát.
- Sau khi tập xong bài hát, cho HS hát lại nhiều lần để thuộc lời, giai điệu và tiết tấu bài hát.
- Sửa cho HS (nếu các em hát chưa đúng yêu cầu), nhân xét.
Hoạt động 2: (10’)Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca.
- Hướng dẫn HS hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách. GV làm mẫu:
- HDHS hát và gõ đệm theo tiết tấu lời ca
4. Củng cố – Dặn dò: (3’)
- Cho HS đứng lên ôn lại bài hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm đúng theo phách và tiết tấu lời ca trước khi kết thúc tiết học.
- HS nhắc lại tên bài hát, tác giả bài hát.
- Nhận xét chung. Dặn về ôn bài hát vừa tập.
- Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe
Lắng nghe
- Nghe GV hát mẫu.
- HS xem tranh và trả lời câu hỏi.
- Tập đọc lời ca theo hướng dẫn GV.
- Tập hát từng câu. Hát đúng giai điệu và tiết tấu theo hướng dẫn của GV.
- Hát lại nhiều lần, chú ý phát âm rõ lời, tròn tiếng
 + Hát đồng thanh.
 + Hát theo dãy, nhóm.
 + Hát cá nhân.
- Hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca (sử dụng thanh phách).
- HS hát, phối hợp các nhạc cụ gõ đệm theo hướng dẫn.
- HS ôn hát lời 1 và 2 theo hướng dẫn.
- Chú ý nghe GV nhân xét, dặn dò và ghi nhớ.
 ----------------------—­–---------------------
Tiết 4: Mỹ thuật(T26)
 Bài: Vẽ chim và hoa
I- MỤC TIÊU
	- Hiểu được nội dung chim và hoa
	- Vẽ được tranh có chim và hoa
- Tăng cường tiếng việt cho học sinh dân tộc
II- CHUẨN BỊ
 GV:	Một vài tranh ảnh có chim và hoa.
 HS: Vở tập vẽ 1, màu vẽ, chì màu, tẩy.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1. Ổn định:(1’)
2. Kiểm tra bài cũ : (3’) 
- Kiểm tra bài cũ, đồ dùng học sinh
3. Bài mới: (30’)
a/ Giới thiệu bài(1’) 
Giáo viên ghi đề bài lên bảng
b/ Giảng bài:
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài học:
- GV giới thiệu một số loài chim, hoa bằng tranh, ảnh và gợi ý để HS biết.
+ Tên của hoa (hoa hồng, hoa sen, hoa cúc, hoa đồng tiền).
+ Màu sắc của các loại hoa.
+ Các bộ phận của hoa (đài hoa, cánh hoa, nhị hoa).
+ Tên của các loài chim (chim sáo, chim bồ câu, chim yến,).
+ Các bộ phận của chim (đầu, mình, cánh, đuôi, chân).
+ Màu sắc của chim.
- GV tóm tắt: có nhiều loài chim và hoa, mỗi loài có hình dáng, màu sắc riêng.
Hoạt động 2- Hướng dẫn cách vẽ tranh
- GV gợi ý cho HS cách vẽ tranh
+ Vẽ hình
+ Vẽ màu: vẽ màu theo ý thích.
Hoạt động 3- Thực hành
- GV hướng dẫn HS vẽ hình chim và hoa vừa với phần giấy.
- Gợi ý HS tìm thêm hình ảnh cho bài vẽ sinh động hơn.
- Hướng dẫn HS vẽ màu tự do, có đậm, có nhạt.
Hoạt động 4- Nhận xét và đánh giá
- GV cùng HS nhận xét một số bài đã hoàn thành về :
+ Cách thể hiện đề tài (bằng nhiều cách nhưng vẫn rõ nội dung ).
+ Cách vẽ hình (hình dáng sinh động, có hình chính, hình phụ).
+ Màu sắc tươi vui trong sáng.
- GV yêu cầu HS tìm bài vẽ đẹp theo ý thích.
3. Củng cố và dặn dò :(2’)
Về nhà vẽ một tranh chim và hoa trên khổ giấy A4 khác với ở lớp.
Nhận xét tiết học
Hát 
Chuẩn bị bài và đồ dùng
Lắng nghe
Làm vào vở BT hoặc giấy A4
Tìm hiểu thêm
Nêu nhận xét theo cảm nhận riêng
Về nhà hoàn thành bài
 ----------------------—­–---------------------
Thứ năm ngày 17 tháng 3 năm 2016
Tiết 1+ 2 Tập đọc : (Tiết 9+10)
Cái Bống
I. Mục tiêu:
Hs đọc trơn cả bài: Cái Bống. Đọc đúng các từ ngữ: khéo sảy, khéo sàng, đường trơn, mưa ròng
HS hiểu nội dung bài: Tình cảm và sự hiếu thảo của Bống đối với mẹ.
Hs trả lời được câu hỏi 1, 2 trong SGK. 
Học thuộc lòng bài thơ.
Tăng cường tiếng việt cho học sinh dân tộc.
II. Chuẩn bị : 
GV: tranh minh họa trong sách giáo khoa.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định; (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
Đọc và trả lời câu hỏi bài: Bàn tay mẹ 
- Giáo viên nhận xét - Sửa sai - Tuyên dương.
3. Bài mới:(35’)	
a/Giới thiệu bài:(1’) 
Giáo viên giới thiệu, ghi đề bài lên bảng
b/Giảng bài
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc(20’) 
Giáo viên đọc lần 1
Hướng dẫn hs luyện đọc 
+ Luyện đọc tiếng, từ.
GV gạch chân các từ: bống bang, khéo sảy, khéo sàng, gánh đỡ, mưa ròng 
GV giải nghĩa từ: đường trơn là đường bị ướt, dễ ngã. gánh đỡ là gánh giúp; mưa ròng là mưa kéo dài 
+ Luyện đọc câu:
Gọi HS luyện đọc từng dòng thơ
Gv chỉnh sửa cho hs
+ Luyện đọc đoạn, bài.
Lần lượt 2 HS đọc nối tiếp mỗi em 2 dòng thơ
Thi đọc trơn cả bài 
- Giáo viên nhận xét - Sửa sai - Tuyên dương.
 Giải lao (2’)
Hoạt động 2: Ôn các vần anh, ach (10’)
GV yêu cầu hs :
Tìm tiếng, từ trong bài có vần anh 
Nhìn tranh đọc và nói theo câu mẫu
Tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc.
- Giáo viên nhận xét - Sửa sai - Tuyên dương những em nói tốt.
Tiết 2
Hoạt động 1: Tìm hiểu bài và luyện đọc.(25’)
Tìm hiểu bài đọc 
Gọi HS luyện đọc từng đoạn thơ và TLCH:
Bống đã làm gì giúp mẹ ?
Bống đã làm gì khi mẹ đi chợ về ?
 Giải lao
Hoạt động 2: Luyện đọc bài thơ(10’)
Chỉ bảng cho HS luyện đọc. Gv xóa dần bảng luyện cho HS đọc thuộc bài.
GV tổ chức thi xem em nào, bàn nào thuộc nhanh 
- Giáo viên nhận xét - Sửa sai - Tuyên dương.
Hoạt động 3 : Luyện nói: (6’)
GV nêu yêu cầu của bài tập 
GV treo tranh: các em kể lại những việc mình đã làm được thể hiện trong tranh
Ở nhà bạn thường làm gì giúp bố mẹ ?
4. Củng cố - dặn dò.(5’)
Cả lớp đọc toàn bài 
Chuẩn bị tiết sau ôn tập 
Nhận xét tiết học
Hát
2, 3 HS đọc bài và TLCH
Nhắc lại tên bài
Đọc và phân tích tiếng khó 
Cá nhân , đồng thanh 
Hs đọc từng dòng thơ theo hình thức nối tiếp
CN đọc từng đoạn nối tiếp
3 hs đọc cả bài
Cả lớp đọc đồng thanh
Mỗi tổ cử 1 hs thi đọc trước lớp
Tiếng gánh 
HS nói theo câu mẫu 
CN đọc to. Cả lớp đọc thầm 
- Bống sảy, sàng gạo cho mẹ nấu cơm 
- Bống chạy ra gánh đỡ mẹ 
Thi đọc toàn bài 
Hs học thuộc tại lớp 
Hs trả lời 
- Ở nhà tôi thường trông em cho mẹ nấu cơm .
- Ăn cơm xong tôi giúp mẹ rửa chén 
- Tôi tự đánh răng , rửa mặt
Tiết 3 Chính tả : (Tiết 4 )
Bài : Cái Bống
I .Mục tiêu:
HS nhìn bảng, chép lại đúng bài Cái Bống trong khoảng 17’.
Làm đúng các bài tập chính tả : điền vần anh hoặcvần ach , điền chữ ng hay ngh.
Giáo dục HS chính xác , cẩn thận
Tăng cường tiếng việt cho học sinh dân tộc
II .Chuẩn bị :
GV: nội dung bài tập 2, 3 
HS : vở bài tập, SGK 
III .Các hoạt động dạy học chủ yếu :	 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định; (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
Cho HS viết lại 1 số từ: rám nắng, hằng ngày, việc, nấu cơm
- Giáo viên nhận xét - Sửa sai .
3. Bài mới:(30’)	
a/Giới thiệu bài:(1’) 
Giáo viên ghi đề bài lên bảng
b/Giảng bài
 Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tập chép(10’)
Cho HS đọc lại bài chép
GV ghi từ dễ viết sai: khéo sảy, khéo sàng, nấu cơm, đường trơn, mưa ròng 
- Giáo viên nhận xét - Sửa sai .
Hoạt động 2: Thực hành viết (15- 20’)
GV hướng dẫn: Đề bài viết vào giữa dòng của trang vở. Chữ đầu dòng viết hoa, câu 1 và 3 viết lùi vào một ô, câu 2 và 4 viết ra sát lề vở.
- Nêu tư thế ngồi viết.
- Cho học sinh viết vào vở.
- Theo dõi, uốn nắn học sinh viết đúng độ cao, đúng khoảng cách, nối nét, cách cầm bút, cách đặt vở, tư thế ngồi viết, 
 Hoạt động 3 : (6’) Chấm, chữa bài.
 - Đọc lại bài trên bảng. HDHS dùng bút chì gạch chân các chữ viết sai để sửa.
- Giáo viên thu 1 số vở chấm, nhận xét, tuyên dương.
- Sửa sai một số lỗi do hs hay mắc phải lên bảng 
- Tuyên dương học sinh viết chữ đúng, đẹp, trình bày sạch sẽ.
 Giải lao: (3’)
* Hoạt động 4: Luyện tập.(7’)
Bài 2/ a : điền vần anh hay ach ?
Bài 2 b : điền ng hay ngh ?
Nhận xét – tuyên dương
4. Củng cố – dặn dò (3’)
Đọc lại bài chép 1 lần. 
Chuẩn bị : bài chính tả “Nhà bà ngoại”
Nhận xét tiết học .
Hát
Viết bảng con, bảng lớp.
Nhắc lại tên bài
Cả lớp đọc ĐT
HS tìm những tiếng dễ viết sai 
viết bảng con
Hs viết bài vào vở 
Hs viết xong chuẩn bị bút chì sửa bài 
Đọc yêu cầu bài
Thi đua làm nhóm, lớp làm vào vở BT
hộp bánh, túi xách tay
ngà voi, chú nghé 
Lớp đọc ĐT
Tiết 4 Toán : (Tiết 103)
 Các số có hai chữ số (tt)
I. Mục tiêu:
Giúp HS nhận biết về số lượng, biết đọc, viết, đếm các số có hai chữ số từ 70-99. Nhận biết được thứ tự các số từ 70-99.
Giáo dục Hs tính chính xác, khoa học
Tăng cường tiếng việt cho học sinh dân tộc
II. Chuẩn bị :
 Giáo viên : các mẫu vật, các bó que tính rời
 Học sinh : que tính
III. Các hoạt động daỵ học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
 KTHS đọc, viết số có 2 chữ số từ 50 đến 70 
- Giáo viên nhận xét - Sửa sai - Tuyên dương
3. Bài mới: (30’)
a/Giới thiệu bài:(1’) 
 Giáo viên giới thiệu, ghi đề bài lên bảng
b/Giảng bài
Hoạt động1:(15’)Giới thiệu các số có hai chữ số 70 – 99 
Hướng dẫn học sinh lấy 7 bó que tính và nói có 7 chục que tính.
Gv yêu cầu học sinh lấy thêm 1 que tính . Có 7 chục que tính và thêm 1 que tính là 71 que tính
Ghi : 71
Tương tự cho học sinh lấy và ghép các bó que tính từ 72 – 80
Yêu cầu học sinh nêu các bó que tính vừa ghép được
Viết số tương ứng với số bó que tính 
* Lưu ý là không đọc bảy mươi một mà đọc là bảy mươi mốt
Gv ghi bảng : 71, 72, 73, 74, 75, 76, 77, 78, 79
Các số trên có điểm gì giống nhau 
Nêu cách viết các số từ 71- 79
GV chốt: các chữ số từ 70 – 80 gồm 2 chữ số, số viết trước là số thể hiện hàng chục, số đứng sau là số hàng đơn vị. 
 Lần lượt theo thứ tự cứ ghép số hàng chục đọc có kèm chữ mươi ta có được các số có hai chữ số 
Gv giới thiệu dãy số từ 81 - 99
Nhận xét.
Giải lao.(2’)
Hoạt động 2: Thực hành (25’)
Bài 1 : Viết theo mẫu
Nhận xét – sửa sai 
Bài 2 : Viết số thích hợp vào ô trống
Nhận xét – sửa sai 
Bài 3 : Viết theo mẫu
Nhận xét – sửa sai 
Bài 4: Trong hình vẽ có bao nhiêu cái bát?
Trong số đó có mấy chục và mấy đơn vị?
Nhận xét
4. Củng cố– Dặn dò (3’) 
HS đếm đọc lại các số có 2 chữ số vừa học.
Chuẩn bị : So sánh các số có 2 chữ số 
Nhận xét tiết học.
 Hát
HS viết số, đọc số từ 50 đến 70 
Nhắc lại tên bài
Hs quan sát
HS thực hiện
Đọc số CN- ĐT
HS nêu
Có hai chữ số, số 7 đứng trước.
HS nêu
- Nêu yêu cầu đề bài, viết số vào vở.
Bảy mươi : 70 Bảy mươi lăm: 75
Bảy mươi mốt :71 Bảy mươi sáu:76
Bảy mươi hai : 72 Bảy mươi bảy: 77
Bảy mươi ba: 73 Bảy mươi tám :78
Bảy mươi tư :74 Bảy mươi chín:79
Tám mươi : 80
- 2 em lên bảng viết, lớp viết số vào vở.
89
90
91
92
93
94
95
96
97
98
99
- 3 em lên bảng viết, lớp viết vào vở.
Số 76 gồm 7 chục và 6 đơn vị
Số 95 gồm9. chục và 5 đơn vị 
Số 83 gồm8. chục và 3 đơn vị
Số 90 gồm9. chục và 0 đơn vị
HS nêu yêu cầu
Có 36 cái bát gồm 3chục và 6 đơn vị.
HS làm vở
 ----------------------—­–---------------------
 ----------------------—­–---------------------
Thứ sáu ngày 18 tháng 3 năm 2016
Tiết 1 + 2 Tập đọc : (Tiết 11+12)
Ôn tập GHKII
I. Mục tiêu:
- Hs được hệ thống lại các kiến thức đã học ở giữa học kỳ 2
- Đọc được bài tương đối lưu loát, rõ ràng
- Biết trình bày bài viết tương đối rõ ràng, sạch sẽ.
- Tăng cường tiếng việt cho học sinh dân tộc
II. Chuẩn bị:
Các kiến thức đã học ở HKII
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định; (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
- Không kiểm tra
3. Bài mới:(35’)	
a/Giới thiệu bài:(1’) 
Giáo viên giới thiệu, ghi đề bài lên bảng
Ôn tập
Tiết 1: Ôn đọc: (35’)
Giáo viên yêu cầu học sinh lấy sách giáo khoa ôn lại các bài đã học ở HKII
Học sinh ôn- Gv quan sát, giúp đỡ và nhận xét 
* Lưu ý giúp đỡ, kèm những em đọc còn chậm để theo kịp các bạn.
Tiết 2: Ôn viết: (30’)
GV chép bài tập đọc lên bảng, cho HS chép vào vở.( Trường em, Cái nhãn vở...)
* Chú ý kèm những em viết còn chậm để theo kịp các bạn.
Thu 1 số vở chấm, nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố - dặn dò.(5’)
Chuẩn bị tiết sau ôn tập 
Nhận xét tiết học
Hát
Nhắc lại tên bài
- HS ôn lại các bài đã học
- Hs viết bài vào vở
Tiết 3: Kể chuyện:
 Ôn tập GHKII
 I. Mục tiêu:
- Hs được hệ thống lại các kiến thức đã học ở giữa học kỳ 2
- Đọc được bài tương đối lưu loát, rõ ràng
- Biết trình bày bài viết tương đối rõ ràng, sạch sẽ.
- Tăng cường tiếng việt cho học sinh dân tộc
II. Chuẩn bị:
Các kiến thức đã học ở HKII
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định; (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
- Không kiểm tra
3. Bài mới:(35’)	
a/Giới thiệu bài:(1’) 
Giáo viên giới thiệu, ghi đề bài lên bảng
Ôn tập
Tiết 1: Ôn đọc: (35’)
Giáo

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 26.doc