Thiết kế bài học Lớp 1 - Tuần 24 - Năm học 2015-2016 - Bế Thị Kim Oanh

Tiết 5 Toán: (Tiết 93)

 BÀI: Luyện tập

I .Mục tiêu:

- Biết đọc và viết , so sánh các số tròn chục.

- Bước đầu nhận biết cấu tạo của các số tròn chục ( 40 gồm 4 chục và 0 đơn vị)

- Giáo dục học sinh tính chính xác khoa học

- Tăng cường tiếng việt cho học sinh dân tộc.

II . Chuẩn bị : GV: bảng phụ

III . Các hoạt động :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Khởi động (1’)

2. Bài cũ : (5’)

Gv đọc số: hai mươi, mười, ba mươi, bốn mươi.

GV kiểm tra vở bài tập của HS.

GV nhận xét

3. Bài mới

a. giới thiệu bài: (1’)

Tiết này các em luyện tập

b. Luyện tập (40’)

GV lần lượt hướng dẫn hs làm bài tập

Bài 1: Nối theo mẫu

GV hướng dẫn : các em đọc chữ số sau đó nối với số ở bông hoa sao cho có kết quả đúng

GV tổ chức thi đua tiếp sức nhận xét tuyên dương

Bài 2 : Viết theo mẫu

GV hỏi :40 gồm mấy chục và mấy đơn vị

GV nhận xét, tuyên dương

Nghỉ giải lao

Bài 3 :

Đọc các số đã cho, sau đó khoanh tròn vào số bé nhất và số lớn nhất

Bài 4 :

a/đọc các số ở trong bong bóng sau đó viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn

b/viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé

4. Củng cố- dặn dò (4’)

Cho HS đọc các số tròn chục từ 10 đến 90 và 90 đến 10.

Chuẩn bị : cộng các số tròn chục.

Nhận xét giờ học Hát

HS viết bảng con, bảng lớp:

 hai mươi: 20 mười:10

 Ba mươi : 30 bốn mươi: 40

Nhắc lại tên bài

Nêu yêu cầu

Học sinh làm và chữa bài

Nêu yêu cầu và làm bài theo nhóm.

Số 40 gồm 4 chục và 0 đơn vị

Số 70 gồm 7 chục và 0 đơn vị

Số 50 gồm 5 chục và 0 đơn

Số 80 gồm 8 chục và 0 đơn vị

Nêu yêu cầu

a/Khoanh vào số bé nhất : 30

b/ Khoanh vào số lớn nhất : 90

a. Bé đến lớn : 20 , 50 , 70 , 80 , 90

b. Lớn đến bé : 80 , 60 , 40 , 30, 10

HS đọc CN.

 

doc 24 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 542Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài học Lớp 1 - Tuần 24 - Năm học 2015-2016 - Bế Thị Kim Oanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
s nêu cấu tạo.
Giới thiệu tranh vẽ và hỏi: tranh vẽ gì?
Nêu và ghi bảng: sản xuất
Cho hs nêu cấu tạo từ
Chỉ cho hs đọc tổng hợp vần, tiếng, từ.
GV theo dõi nhận xét sửa sai.
Hoạt động 2: Dạy vần uyêt:
( Các bước tiến hành tương tự như vần uât)
 + So sánh 2 vần:
*Củng cố: Cho hs đọc toàn bài trên bảng.
Tiết 2
Hoạt động 3: Luyện đọc từ ứng dụng (20’)
Gv ghi bảng: 
 luật giao thông băng tuyết
 nghệ thuật tuyệt đẹp
Gv đọc mẫu, giải thích từ:
+ luật giao thông: những quy định đối với người tham gia giao thông.
+ nghệ thuật: gọi chung cho những người làm diễn viên, ca sĩ,...
Gọi HS luyện đọc từ ngữ
Gv theo dõi uốn nắn sửa sai.
Hoạt động 4: Luyện viết bảng con (10’)
Vừa viết vừa nêu quy trình viết:
uât uyêt sản xuất duyệt binh
Gv nhận xét – sửa sai. 
Củng cố: Yêu cầu hs đọc toàn bài.
Gv nhận xét – tuyên dương. 
Chuyển tiết: 
Tiết 3
4/ Luyện tập
Hoạt động 1: Luyện đọc: (20’)
+Luyện đọc trên bảng lớp:
Học sinh đọc lại bài ở tiết 1
Luyện đọc câu ứng dụng:
Cho học sinh quan sát tranh. GV giải thích và giới thiệu câu ứng dụng:
Những đêm nào trăng khuyết
.........................
 Như muốn cùng đi chơi.
GV đọc mẫu. Gọi HS luyện đọc
Giáo viên nhận xét sửa sai
+ Luyện đọc SGK:
Cho HS mở sgk- GV đọc mẫu, hướng dẫn cách đọc.
Gọi HS luyện đọc bài trong SGK
GV nhận xét, ghi điểm.
* Hoạt động 3: Luyện viết vở. (10’)
Nhắc HS ngồi đúng tư thế, viết đúng quy trình...
GV theo dõi giúp đỡ những em còn viết chậm.
Gv chấm bài viết của hs và nhận xét, tuyên dương.
Nghỉ giữa tiết
Hoạt động 4: Luyện nói. (6’)
Giáo viên treo tranh hỏi: Tranh vẽ gì ?
GV giới thiệu chủ đề luyện nói : Đất nước ta tuyệt đẹp
Ngoài những cảnh đẹp ở trong tranh em còn biết cảnh đẹp nào nữa ?
Em đã được đi tham quan những cảnh đẹp nào? Ở đó có những gì?
GV nhận xét.
5/Củng cố – Dặn dò (4’)
Cho HS đọc lại bài trên bảng
Thi đua tìm tiếng ngoài bài có vần vừa học.
Dặn về nhà học bài. Chuẩn bị bài 102.
Nhận xét tiết học.
Hát
Hs đọc bài trên bảng lớp.
Viết bài vào bảng con, bảng lớp.
HS ghép vần. Đọc CN- ĐT
Có 3: u, â, đứng trước t đứng sau.
Thêm âm x và dấu sắc.
HS ghép tiếng. Đọc CN- ĐT
Âm x đứng trước, vần uât đứng sau, dấu sắc trên â.
Quan sát và nêu : sản xuất
HS ghép từ. Đọc CN- ĐT
HS nêu
Đọc CN- ĐT
+ Giống: u đứng trước, t đứng sau.
+ Khác: â- yê đứng giữa
Hs đọc đt 1 lần.
Hs đọc nhẩm, tìm tiếng có vần vừa học.
Hs đọc cá nhân, đt.
Đọc CN- ĐT 
Quan sát viết bảng con
Lớp đọc ĐT 1 lần.
Hát chơi trò chơi.
Lớp đọc ĐT 1 lần.
Hs đọc nhẩm, tìm tiếng có vần vừa học. Đọc và phân tích tiếng mới.
Hs đọc cá nhân, đt.
Theo dõi
Hs đọc cá nhân, đt.
Hs viết bài vào vở tập viết
 Hs hát múa
Thác nước, ruộng bậc thang, cánh đồng lúa
HS tự nêu
Lớp đọc đồng thanh 1 lần.
Thi đua tìm tiếng theo tổ.
----------------------—­–---------------------
Tiết 4 Tự nhiên xã hội (Tiết 24)
Bài : Cây gỗ
I .Mục tiêu:
- Hs kể được tên và nêu được ích lợi của một số cây gỗ.
- Chỉ được thân,rễ ,lá ,hoa của cây gỗ.
- Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ cây cối không bẻ cành , ngắt lá 
- Tăng cường tiếng việt cho học sinh dân tộc.
II .Chuẩn bị : 
Tranh ở SGK, cây gỗ ở sân trường.
III .Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’)
Cây hoa có những bộ phận nào ?
Hãy nêu lợi ích của hoa?
Nhận xét 
3 .Bài mới 
a. Giới thiệu bài: (1’)
Tiết này các em sẽ được tìm hiểu về cây gỗ- ghi tựa
b. Các hoạt động:
*Hoạt động 1 : Quan sát cây gỗ (12’)
Quan sát cây trong sân trường 
Tên của cây là gì ?
Cây có các bộ phận gì ?
Hãy chỉ thân , lá của cây . Em có nhìn thấy rễ không ?
Em hãy sờ tay vào thân cây xem có đặc điểm gì ? 
GV chốt : cây gỗ giống cây rau, cây hoa cũng có rễ, thân, lá , hoa . Nhưng cây gỗ có thân to , cành lá xum xuê và cho bóng mát. Có cây còn cho quả. 
Nghỉ giải lao
Hoạt động 2 : Làm việc với SGK (8’)
Bước 1: GV hướng dẫn tìm hiểu bài trong sách giáo khoa
GV giúp đỡ , kiểm tra 
Bước 2: GV gọi hs trả lời câu hỏi :
Cây gỗ được trồng ở đâu? 
Kể tên một số loại cây gỗ mà em biết ?
Kể tên một số đồ dùng được làm bằng gỗ?
GV chốt : Cây gỗ đuợc trồng để lấy gỗ làm đồ dùng và làm nhiều việc khác .Cây gỗ to có bộ rễ ăn sâu và tán lá cao, có tác dụng giữ đất, chắn gió, chống xói mòn, tỏa bóng mát .Vì vậy cây gỗ thường được trồng thành rừng.
Hoạt động 3 : Trò chơi 
GV phổ biến trò chơi : mỗi nhóm cử 1 bạn làm cây .Các em tự chọn cho mình tên 1 loại cây và phải nêu được đặc điểm của cây đó .
Cây đứng ở giữa và các bạn khác sẽ hỏi và cây trả lời
4. Củng cố- Dặn dò : 
Ta có nên chặt phá cây cối hay phá rừng không? Vì sao?
GDHS: Chúng ta nên trồng nhiều cây vì cây cho bóng mát, cây còn giúp cho môi trường xanh, sạch, đẹp.
Chuẩn bị : Con cá 
Nhận xét tiết học .
Hát
Rễ, thân, lá, hoa.
Trồng để làm cảnh, làm nước hoa...
Nhắc lại tên bài
Quan sát 
Cây bàng , bằng lăng 
Cây có rễ , thân , lá , hoa , quả 
Dạ không 
Cây cao , to , thân cứng 
Hs đọc và trả lời câu hỏi 
Cây gỗ thường được trồng ở trường học, công viên, ở nhà.
Mít, xoài, lim, sến
Bàn , ghế, tủ , giường , .
HS tham gia chơi .
Hs trả lời
 ----------------------—­–---------------------
Tiết 5 Toán : ( Tiết 94)
Bài : Cộng các số tròn chục
I/ Mục tiêu:
- HS biết đặt tính, làm tính cộng các số tròn chục, cộng nhẩm các số tròn chục trong phạm vi 90.
- Giải được bài toán có phép cộng. 
- Giáo dục HS tính chính xác , khoa học 
- Tăng cường tiếng việt cho học sinh dân tộc. 
II .Chuẩn bị : 
Que tính, bảng con.
III . Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 .Khởi động (1’)
2 .Bài cũ : (5’) KTHS: 
số 20 gồm ... chục và ... đơn vị 
Số 60 gồm ... chục và ... đơn vị
Số 30 gồm ... chục và ... đơn vị
GV thu vở nhận xét 
Nhận xét bài cũ 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
Tiết này các em học bài cộng các số tròn chục
b. Các hoạt động 
*Hoạt động 1: Giới thiệu cách cộng các số tròn chục (10’)
Bước 1 : GV hướng dẫn thao tác trên que tính 
Lấy 30 que tính ( 3 bó )và hỏi : 30 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?
viết 30 
Lấy 20 que tính ( 2 bó )và hỏi : 20 gồm mấy chục và mấy đơn vị ? 
viết 20
Gộp 3 bó và 2 bó được 5 bó và 0 que tính rời , viết 5 ở cột chục và 0 ở cột đơn vị 
Viết 50
Bước 2: Hướng dẫn làm tính
Đặt tính: viết 30 rồi viết 20 sao cho hàng chục thẳng cột hàng chục, hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị . Viết dấu cộng giữa 2 số, sau cùng viết dấu vạch ngang
* Tính : từ phải sang trái 
 30 0 cộng 0 bằng 0 , viết 0 
 + 20 3 cộng 2 bằng 5 , viết 5
Vậy 30 cộng 20 bằng 50 
*Hoạt động 2 : Thực hành (30’) 
Bài 1: Tính 
Lưu ý HS cách viết phép tính dọc 
Bài 2 : Tính nhẩm
hướng dẫn hs cộng số tròn chục với số tròn chục, ta tính : 20 + 30 tính nhẩm 2 chục cộng 3 chục bằng 5 chục .vậy 20 + 30 = 50
Bài 3: GV hướng dẫn hs đọc bài toán, phân tích đề bài, đọc tóm tắt, đặt câu lời giải và làm bài.
 Tóm tắt
 Thùng 1 : 20 gói bánh
 Thùng 2 : 50 gói bánh
 Cả hai thùng :  gói bánh?
4.Củng cố – dặn dò: (3’)
Cho HS nhắc lại cách đặt tính cột dọc và tính
Chuẩn bị : luyện tập .
Nhận xét tiết học .
Hát
3 em lên bảng điền số
số 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị 
Số 60 gồm 6 chục và 0 đơn vị
Số 30 gồm 3 chục và 0 đơn vị
Nhắc lại tên bài
Hs thực hiện trên que tính
30 gồm 3 chục và 0 đơn vị 
20 gồm 2 chục và 0 đơn vị 
Quan sát 
Hs nhắc lại cách tính 
Nêu yêu cầu ?
Hs làm bài bảng con, bảng lớp: 
 40 50 30 10 20 60
+ + + + + +
 30 40 30 70 50 20
 70 90 60 80 70 80
Nêu yêu cầu
Hs làm miệng
50+10= 60 40+ 30= 70 50+40= 90
20+20= 40 20+60= 80 40+50= 90
30+50= 80 70+20= 90 20+70= 90
Hs đọc bài toán, phân tích đề bài, làm bài vào vở.
Bài giải
 Cả hai thùng có số gói bánh là:
 20+30=50(gói bánh)
 Đáp số :50 gói bánh
Vài em nhắc lại
 ----------------------—­–-------------------- 
Thứ tư ngày 2 tháng 3 năm 2016
Tiết 1 + 2 + 3 Học vần : (Tiết 322+323+324)
 Bài 102: uynh uych
I.Mục tiêu :
- Hs đọc và viết được uynh uych phụ huynh ngã huỵch 
- Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng :Thư năm vừa................
- Luyện nói từ 1-3 câu theo chủ đề: đèn dầu, đèn điện, đèn huỳnh quang.
- Tăng cường tiếng việt cho học sinh dân tộc.
II.Chuẩn bị : 
Tranh minh họa ở SGK- Bộ chữ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định (1’) 
2.Kiểm tra bài cũ: (6’)
KTHS đọc: uât, uyêt, sản xuất, duyệt binh, luật giao thông, băng tuyết, nghệ thuật, tuyệt đẹp
KTHS viết: uât, uyêt, sản xuất, duyệt binh 
Gv nhận xét 
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: (1’)
GV giới thiệu, ghi tên bài lên bảng.
b. Dạy vần mới: (30’)
* Dạy vần uynh 
Giới thiệu và ghi bảng uynh
Yêu cầu hs nêu cấu tạo vần.
Có vần uynh muốn có tiếng huynh ta thêm âm gì?
Gv ghi bảng: huynh
Yêu cầu hs nêu cấu tạo.
Giới thiệu tranh vẽ và hỏi: Trong tranh vẽ gì?
Nêu và ghi bảng: phụ huynh
Cho hs nêu cấu tạo từ
Chỉ cho hs đọc tổng hợp vần, tiếng, từ.
GV theo dõi nhận xét sửa sai.
*Dạy vần uych 
( Các bước tiến hành tương tự như vần uê)
 + So sánh 2 vần:
*Củng cố: Cho hs đọc toàn bài trên bảng.
Tiết 2
c) Luyện đọc từ ứng dụng: (20’)
Gv ghi: luýnh quýnh uỳnh uỵch
 khuỳnh tay huỳnh huỵch
Gv đọc mẫu, giải thích từ:
+ luýnh quýnh: Làm việc gì cũng rất vụng về.
+ khuỳnh tay: (cho HS xem tranh và giải thích).
Gọi HS luyện đọc từ ngữ
Gv theo dõi uốn nắn sửa sai.
 d)Luyện viết bảng con (20’)
Vừa viết vừa nêu quy trình viết:
 uynh uych phụ huynh ngã huỵch
Gv nhận xét – sửa sai. 
Củng cố: Yêu cầu hs đọc toàn bài.
Chuyển tiết: 
Tiết 3
4:Luyện tập
Hoạt động 1: Luyện đọc: (20’)
+Luyện đọc trên bảng lớp:
Học sinh đọc lại bài ở tiết 1
Luyện đọc câu ứng dụng:
Cho học sinh quan sát tranh. GV giải thích và giới thiệu câu ứng dụng:
 Thứ năm vừa qua, lớp em tổ chức lao động trồng cây. Cây giống được các bác phụ huynh đưa từ vườn ươm về.
GV đọc mẫu. Gọi HS luyện đọc
Giáo viên nhận xét sửa sai
+ Luyện đọc SGK:
Cho HS mở sgk- GV đọc mẫu, hướng dẫn cách đọc.
Gọi HS luyện đọc bài trong SGK
GV nhận xét, ghi điểm.
* Hoạt động 3: Luyện viết vở. (10’)
Nhắc HS ngồi đúng tư thế, viết đúng quy trình...
GV theo dõi giúp đỡ những em còn viết chậm.
Gv chấm bài viết của hs và nhận xét, tuyên dương.
 Nghỉ giữa tiết: 
*Hoạt động 4: Luyện nói. (6’)
Giáo viên treo tranh hỏi: Tranh vẽ gì ?
GV giới thiệu chủ đề luyện nói :Đèn dầu , đèn điện, đèn huỳnh quang 
Hãy chỉ và gọi tên từng loại đèn?
Nhà em có loại đèn nào? Khi dùng xong em cần làm gì?
Vì sao người ta lại gọi là đèn dầu? 
GV nhận xét.
5/Củng cố – Dặn dò (4’)
Cho HS đọc lại bài trên bảng
Thi đua tìm tiếng ngoài bài có vần vừa học.
Dặn về nhà học bài. Chuẩn bị bài 99.
Nhận xét tiết học.
Hát
Hs đọc bài trên bảng lớp.
Viết bài vào bảng con, bảng lớp.
Hs ghép vần. Đọc CN- ĐT
Có 3 âm ghép lại u, y đứng trước nh đứng sau.
Thêm âm h .
Hs ghép tiếng. Đọc CN- ĐT
Có h đứng trước vần uynh đứng sau.
Quan sát và nêu: phụ huynh
Hs ghép từ. Đọc CN- ĐT
HS nêu
Hs đọc cá nhân, đt.
+ Giống: u, y đứng trước.
+ Khác: ch- nh đứng sau.
Hs đọc đt 1 lần.
Hs đọc nhẩm, tìm tiếng có vần vừa học.
Hs đọc cá nhân, đt.
Đọc CN- ĐT 
Quan sát viết bảng con
Lớp đọc ĐT 1 lần.
Hát chơi trò chơi.
Lớp đọc ĐT 1 lần.
Hs đọc nhẩm, tìm tiếng có vần vừa học. Đọc và phân tích tiếng mới.
Hs đọc cá nhân, đt.
Theo dõi
Hs đọc cá nhân, đt.
Hs viết bài vào vở tập viết
Hs hát múa
Vẽ các loại đèn điện
HS tự nêu
Vì đèn được đổ dầu vào để thắp sáng.
Lớp đọc đồng thanh 1 lần.
Thi đua tìm tiếng theo tổ.
 ----------------------—­–---------------------
Tiết 4 Toán : (Tiết 95)
Luyện tập
 I. Mục tiêu:
- Biết đặt tính, làm tính và cộng nhẩm các số tròn chục 
- Bước đầu biết về tính chất của phép cộng, biết giải toán có phép cộng.
- Giáo dục HS tính chính xác , khoa học 
- Tăng cường tiếng việt cho học sinh dân tộc.
II . Chuẩn bị : GV: bảng nhóm 
 HS : bảng con, que tính.
III . Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 .Khởi động (1’)
2 .Bài cũ : KTHS làm tính 
 40 50 30 
+ + + 
 70 90 60 
Nhận xét
3 .Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: (1’) 
Tiết này các em luyện tập – ghi tựa
Hoạt động 1 : Luyện tập (35’) 
Bài 1 : Nêu yêu cầu ?
GV lưu ý hs viết các số sao cho hàng chục thẳng cột hàng chục , hàng đơn vị thẳng cột hàng đơn vị 
Bài 2 : Nêu yêu cầu ? ( bỏ câu b)
Câu a : GV lưu ý : khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả không thay đổi 
Ví dụ : 30 + 20 =50
 20 + 30 =50 
Bài 3: GV hướng dẫn hs nêu đề toán, tóm tắt rồi giải 
Tóm tắt
 Lan hái : 20 bông hoa
 Mai hái : 10 bông hoa
 Cả hai bạn :... bông hoa ?
Bài 4: trò chơi (4’)
Yêu cầu hs chọn những bông hoa có kết quả đúng đặt vào ô trống có kết quả tương ứng 
Nhận xét – tuyên dương 
4.Củng cố- dặn dò (3’)
Gv nêu lại nội dung bài học
Chuẩn bị: Trừ các số tròn chục 
Nhận xét tiết học .
Hát
Làm bảng con, bảng lớp
 40 50 30 
 + + + 
 30 40 20 
 70 90 50
Nhắc lại tên bài
Đặt tính rồi tính 
Hs làm bài bảng con, bảng lớp
 40 30 10 50 60 40
+ 20 + 30 + 70 + 40 + 20 + 30
 60 60 80 90 80 70
Tính nhẩm 
Hs làm bài theo nhóm. 
30 + 20 =50 40+50=90 10+ 60=70
20 + 30 =50 50+40=90 60+ 10=70
Hs đọc đề toán – 1 hs lên bảng giải 
Lớp làm vào vở. 
 Giải 
 Cả hai bạn hái được là :
 20 + 10 = 30 (bông hoa )
 Đáp số : 30 bông hoa 
Hs thi đua giữa hai đội 
----------------------—­–---------------------
Tiết 5: MỸ THUẬT: 
 Bài 24: Vẽ cây, vẽ nhà
 I. MỤC TIÊU	
	- Nhận biết hình dáng của cây và nhà
	- Biết các vẽ cây vẽ nhà
	- Vẽ được bức tranh phong cảnh đơn giản có cây, có nhà.
 - Tăng cường tiếng việt cho học sinh dân tộc.
II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
 GV:	- Tranh, ảnh một số cây và nhà.
	- Hình vẽ minh hoạ một số cây và nhà.
- Hình hướng dẫn cách vẽ .
 HS: - Vở tập vẽ 1.
- Giấy màu, màu vẽ ,chì màu,tẩy.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định lớp (1’)
2. Bài cũ: (2’)
- Kiểm tra bài cũ,đồ dùng học sinh
3. Bài mới.(30’)
 a. Giới thiệu bài:
Hoạt động 1. Giới thiệu hình ảnh cây và nhà(5’) 
- GV giới thiệu một tranh, ảnh có cây, có nhà để HS quan sát và nhận xét.
+ Cây : * Lá, vòm lá, tán lá (màu xanh, màu vàng)
* Thân cây, cành cây (màu nâu hay đen).
+ Ngôi nhà :Mái nhà hình tam giác. Có tường cửa sổ, cửa ra vào.
- GV giới thiệu thêm một số tranh, ảnh về phong cảnh có cây, có nhà.
Hoạt động 2. Hướng dẫn vẽ cây và nhà(8’)
- GV giới thiệu hình minh hoạ hoặc hướng dẫn trên bảng cách vẽ :
+ Vẽ cây : Nên vẽ thân cành trước, vòm lá sau.
+ Vẽ nhà: Nên vẽ mái trước tường và cửa sổ sau.
- GV yêu cầu HS xem tranh trong vở tập vẽ 1 trước khi vẽ.
Hoạt động 3- Thực hành (18’)
- GV gợi ý cách vẽ : Vẽ cây và nhà theo ý thích trong khuôn khổ đã cho.
+ Đối với HS trung bình, chỉ cần vẽ một cây, một nhà là đủ.
+ Đối với HS khá, vẽ thêm nhà, cây và một vài hình ảnh khác
- GV theo dõi giúp HS :
+ Vẽ cây, nhà to vừa phải so với khổ giấy.
+ Vẽ thêm các hình ảnh khác như : trời, mây, người, các con vật
+ Gợi ý HS chọn màu và vẽ màu .
Hoạt động 4- Nhận xét và đánh giá (4’)
GV hướng dẫn HS nhận xét một số bài vẽ về : hình vẽ và cách sắp xếp hình vẽ, cách vẽ màu.
3.Cũng cố- Dặn dò HS :(2’)
- Quan sát cảnh vật xung quanh nơi ở (về hình dáng và màu sắc).
- Chuẩn bị bài sau.
Hát
Chuẩn bị bài
Lắng nghe
Thực hành
HS nhận xét bài
----------------------—­–---------------------
 Thứ năm ngày 3 tháng 3 năm 2016
Tiết 1 + 2 + 3 Học vần : (Tiết 325+326+327)
Bài 103: Ôn tập
I.Mục tiêu:
- Hs đọc và viết đuợc các vần,từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 98-103. 
- Đọc được câu ứng dụng : Sóng nâng thuyền .........Cánh buồm ơi.
- Nghe và kể lại được một đoạn truyện theo tranh truyện kể : Truyện kể mãi không hết. 
- Tăng cường tiếng việt cho học sinh dân tộc.
II. Chuẩn bị :
Tranh minh họa trong sgk . 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định (1’)
2.Kiểm tra bài cũ: (6’)
KTHS đọc Nhận xét 
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: (1’)
GV giới thiệu, ghi tên bài lên bảng.
b. Dạy vần mới: 
*Hoạt động 1 : Ôn các vần 
Hướng dẫn HS ghép vần. GV ghi vào bảng ôn.
 u
ê
........
ơ
........
Gv chỉ bảng theo thứ tự và không thứ tự
*Nêu nhận xét các vần
*Vần nào có âm đôi?
Tiết 2
Hoạt động 2: Đọc từ ngữ ứng dụng (25’)
GV ghi : 
 uỷ ban hoà thuận luyện tập
Gv đọc mẫu, giải thích từ:
+ uỷ ban: nơi làm việc của cán bộ xã.
+ hoà thuận: anh, chị em trong nhà sống với nhau vui vẻ, không cãi vã, không gây lộn...
Gọi HS luyện đọc từ ngữ
Gv theo dõi uốn nắn sửa sai.
Hoạt động 3: viết bảng
Gv viết mẫu và nêu qui trình viết
hòa thuân luyện tập
giáo viên nhận xét sửa sai cho học sinh
*Củng cố: Cho học sinh đọc lại bài trên bảng
TIẾT3
Hoạt động 1: Luyện đọc: (20’)
+Luyện đọc trên bảng lớp:
Học sinh đọc lại bài ở tiết 1
Luyện đọc câu ứng dụng:
Cho học sinh quan sát tranh. GV giải thích và giới thiệu câu ứng dụng:
 Sóng nâng thuyền
....................
 Cánh buồm ơi.
GV đọc mẫu. Gọi HS luyện đọc
Giáo viên nhận xét sửa sai
+ Luyện đọc SGK:
Cho HS mở sgk- GV đọc mẫu, hướng dẫn cách đọc.
Gọi HS luyện đọc bài trong SGK
GV nhận xét
* Hoạt động 3: Luyện viết vở. (10’)
Nhắc HS ngồi đúng tư thế, viết đúng quy trình...
GV theo dõi giúp đỡ những em còn viết chậm.
Gv chấm bài viết của hs và nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động 3: Kể chuyện (15’)
Gv giới thiệu tên câu chuyện ;tóm lược nội dung câu chuyện : Truyện kể mãi không hết
Gv kể toàn bộ câu chuyện
Gv giới thiệu tranh : yêu cầu học sinh thảo luận nội dung tranh, kể lại câu chuyện theo tranh
Tranh 1 : Có một ông vua độc ác
Tranh 2 : Những ai kết thúc câu chuyện đều bị chém đầu 
Tranh 3: Anh nông dân xin gặp vua vào kể chuyện
Tranh 4: Nhà vua thưởng cho anh nông dân nhiều của cải.
Nhận xét – tuyên dương
4. Củng cố, dặn dò (3’)
Cho HS đọc lại bài trên bảng
Thi đua tìm tiếng ngoài bài có vần vừa ôn.
Dặn về nhà học bài. CB bài tập đọc “ Trường em”.
Nhận xét tiết học.
Hát
Hs đọc bài trên bảng lớp.
Thi đua gắn các vần bắt đầu bằng u 
Học sinh đọc CN- ĐT
yê,ya
Hs đọc nhẩm gạch chân tiếng có vần vừa học.
Hs đọc cá nhân, đt.
Đọc CN- ĐT 
Quan sát viết bảng con
Lớp đọc ĐT 1 lần.
Lớp đọc ĐT 1 lần.
Hs đọc nhẩm, gạch chân tiếng có vần vừa học. Đọc và phân tích tiếng mới.
Hs đọc cá nhân, đt.
Theo dõi
Hs đọc cá nhân, đt.
Hs viết bài vào vở tập viết
HS theo dõi, lắng nghe
Học sinh thảo luận nội dung tranh
HS kể cá nhân
Lớp đọc đồng thanh 1 lần.
Thi đua tìm tiếng theo tổ.
----------------------—­–---------------------
Tiết 4 Thủ công: (Tiết 24)
Cắt, dán hình chữ nhật 
 I .Mục tiêu:
- Học sinh biết cách kẻ, cắt , dán hình chữ nhật
- Kẻ, cắt , dán được hình chữ nhật.Có thể kẻ, cắt được hình chữ nhật theo cách đơn giản.Đường cắt tương đối thẳng.Hình dán tương đối phẳng.
- Giáo dục tínhcẩn thận, khéo léo 
- Tăng cường tiếng việt cho học sinh dân tộc.
II .Chuẩn bị :
1/ GV: Hình chữ nhật , giấy màu, kéo, hồ.
2/ HS : Giấy màu có kẻ ô.
III .Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động (1’)
2.Bài cũ : (3’)GV nhận xét bài : Gấp mũ ca lô.
3.Bài mới
a. Giới thiệu bài: (1’)
Tiết này các em học bài : Cắt dán hình chữ nhật.
*Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát mẫu.(5’)
GV cho học sinh quan sát hình chữ nhật 
* Đây là hình gì ? Hình có mấy cạnh ?
* Độ dài các cạnh như thế nào ?
GV chốt: Hình chữ nhật có 2 cạnh dài bằng nhau, 2 cạnh ngắn bằng nhau.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn thực hành (18’)
GV hướng dẫn cách vẽ hình chữ nhật.
* Để vẽ hình chữ nhật ta làm như thế nào ?
GV làm mẫu : Lấy 1 điểm A trên mặt giấy từ điểm A đếm xuống 5ô theo đường kẻ, ta được điểm D. Từ A, D đếm sang 7ô được điểm B,C. Nối 4 điểm được hình chữ nhật ABCD.
Hát
Nhắc lại tên bài
Quan sát 
Hình chữ nhật. Bốn cạnh
HS thực hành
 A B
 D C 
* GV hướng dẫn HS cắt và dán hình chữ nhật.
Dùng kéo cắt theo cạnh AB, BD, DC, CA ta được hình chữ nhật.
Bôi một lớp hồ mỏng xung quanh hình chữ nhật, dán cân đối với vở, dùng tay miết nhẹ cho hình phẳng.
GV hướng dẫn cách vẽ đơn giản hơn.
GV làm mẫu trên một tờ giấy màu khác. Ta chỉ cần cắt 2 cạnh là được hình chữ nhật.
Hoạt động 3 : Trình bày sản phẩm (4’)
Cho học sinh trưng bày sản phẩm 
GV nhận xét, chọn bài đẹp, tuyên dương.
4. Củng cố, dặn dò (2’)
+ Hình CN có mấy cạnh, độ dài các cạnh như thế nào?
Chuẩn bị : Tiết 2.
Nhận xét tiết học .
Học sinh làm vào giấy nháp
HS trưng bày sản phẩm lên bàn
----------------------—­–---------------------
Tiết 5: ÂM NHẠC 
 Học hát bài: QUẢ
 (Nhạc và lời: Xanh Xanh)
I. YÊU CẦU: 
-Biết hát theo giai điệu và lời ca.
 Biết hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo phách của bài hát. 
Tăng cường tiếng việt cho học sinh dân tộc.
II. CHUẨN BỊ:
 Hát đúng giai điệu bài Quả.
 Nhạc cụ đệm, gõ (thanh phách)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của GV
Họat động của HS
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: (3’)
Hát lại 1 trong 2 bài hát đã tập trước đó.
3. Bài mới: (30’)
*Hoạt động 1: Dạy bài hát: Quả (lời 1, lời 2).
- Giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát.
- Cho HS nghe GV hát mẫu.
- Hướng dẫn HS tập đọc lời ca theo tiết tấu bài hát
- Tập hát từng câu, mỗi câu cho HS hát hai, ba lần để thuộc lời ca và giai điệu bài hát. Nhắc HS biết lấy hơi ở mỗi câu hát.
- Sau khi tập xong bài hát, cho HS hát lại nhiều lần để thuộc lời, giai điệu và tiết tấu bài hát.
- Sửa cho HS (nếu các em hát chưa đúng yêu cầu), nhận xét.
* Hoạt động 2: Hát kết hợp với vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca.
- Hướng dẫn HS hát và võ tay hoặc gõ đệm theo phách. GV làm mẫu:
Quả gì mà ngon ngon thế, xin thưa rằng quả khế
 x x x x x x xx
- Hướng dẫn HS hát và gõ đệm theo tiết tấu lời ca:
Quả gì mà ngon ngon thế, xin thưa rằng quả khế
 x x x x x x x x x x x
- GV hướng dẫn HS đứng hát và nhún chân nhịp nhàng (bên trái, bên phải) theo nhịp.
- Hướng dẫn HS hát đối đáp:
4. Củng cố – Dặn dò(2’)
- Cho HS đứng lên ôn lại bài hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca trước khi kết thúc tiết học.
- Hỏi HS nhắc lại tên bài hát, tác giả bài hát.
- Nhận xét chung (khen những em hát thuộc lời, đúng giai điệu, tiết tấu, biết hát kết hợp gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca đúng yêu cầu; nhắc nhở các em chưa tập trung trong tiết học cần cố gắng

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 24.doc