Thiết kế bài học Lớp 1 - Tuần 16 - Năm học 2015-2016 - Bế Thị Kim Oanh

Tieát 4 ÑAÏO ÑÖÙC: ( Tieát 16 )

 TRẬT TỰ TRONG TRƯỜNG HỌC ( T1)

I- Mục tiêu: Sau khi học xong bài này HS có khả năng:

 - Nêu được các biểu hiện của giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp.

 - Nêu được lợi ích của việc giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp.

 - Thực hiện giữ trật tự khi ra vào lớp, khi nghe giảng.

 - Taêng cöôøng tieáng Vieät cho hoïc sinh daân toäc

II- Chuẩn bị:

 - Vở bài tập Đạo đức 1.

III- Họat động dạy học

TIẾT 1

Họat động của giáo viên Học sinh

1.ổn định lớp (1’)

2. Kiểm tra bài cũ: ( 5’ ) Đi học đều và đúng giờ.

 - GV hỏi lại tựa bài tiết trước.

 - GV lần lượt hỏi lại:

 + Thế nào là đi học đều?(không nghĩ học).

 + Đi học như thế nào là đúng giờ?(không đến muộn).

 + Để đi học đúng giờ các em cần làm gì?(chuẩn bị sẵn sàng đồ dùng, sách vỡ, dậy sớm, )

 - GV nhận xét, tuyên dương HS có câu trả lời tốt.

3.Dạy bài mới ( 30’)

a. Giới thiệu bài

 - GV nêu vấn đề: Lớp chúng mình học có nghiêm túc, trật tự chưa? Trật tự như thế nào?

 - GV giới thiệu bài: Để xem làm thế nào để giữ trật tự và giữ trật tự có ích lợi gì trong giờ học thì tiết học hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu qua bài: Trật tự trong trường học.

 - GV ghi bảng tựa bài.

b. Họat động 1: Bài tập 1.

 * Mục đích: Gíup HS biết thế nào là trật tự trong trường học và biết những biểu hiện của trật tự.

 * Cách tiến hành:

 - GV nêu yêu cầu: Quan sát tranh 1 và tranh 2, em hãy nhận xét xem việc ra vào lớp của các bạn trong tranh như thế nào?

 - GV nhận xét, tuyên dương HS.

 - Tương tự, GV hỏi:

 + Em có suy nghĩ gì về việc làm của các bạn trong tranh 2?

 + Nếu có mặt em ở đó em sẽ làm gì?

 - GV nhận xét và kết luận: Chen lấn, xô đẩy nhau sẽ làm mất trật tự và gây vấp ngã.

 - GV liên hệ giáo dục HS: Khi ra vào lớp phải giữ trật tự, không chen lấn,

c. Hoạt động 2: Bài tập 2(Thi xếp hàng ra vào lớp giữa các tổ).

 * Mục đích: Gíup HS ý thức được khi xếp hàng ra vào lớp.

 * Cách tiến hành:

 - GV yêu cầu: Bây giờ chúng ta sẽ thi xếp hàng ra vào lớp giữa các tổ xem tổ nào xếp hàng nhanh và đẹp, không gây mất trật tự.

 - GV thành lập Ban giám khảo: Cô và lớp trưởng, lớp phó sẽ làm Ban giám khảo chấm điểm.

 - GV nêu yêu cầu cuộc thi:

 + Tổ trưởng của mỗi tổ sẽ điều khiển tổ mình, biết điều khiển(1 điểm)

 + Các bạn ra vào lớp không chen lấn, xô đẩy(1 điểm)

 + Giãn hàng đều, đẹp, ngay ngắn và cầm cặp sách gọn gàng(1 điểm).

 + Không kéo lê dép(giày) gây bụi và tiếng ồn(1 điểm).

 + Không nói chuyện(1 điểm).

 Tổ nào đạt được những yêu cầu này thì được 5 điểm và được cô và các bạn khen.

 - GV nhận xét và công bố kết quả, tuyên dương tổ thực hiện tốt.

* Kết luận chung:

 - Khi ra vào lớp cần xếp hàng trật tự, đi theo hàng, không chen lấn, xô đẩy hay đùa nghịch.

 - Trong giờ học cần chú ý lắng nghe thầy cô giảng bài, khi phát biểu thì đưa tay đúng tư thế.

 - Giữ trật tự khi ra vào lớp giúp các em thực hiện tốt quyền học tập của mình.

4. Củng cố, dặn dò ( 4’)

 - GV hỏi lại tựa bài.

 - GV hỏi:

 + Khi ra vào lớp chúng ta cần chú ý gì?(trật tự, không xô đẩy nhau, không chen lấn, )

 - GV nhắc nhỡ HS giữ trật tự trong giờ học.

 - GV nhận xét tiết học.

- HS nhắc tựa bài

- HS trả lời, HS khác nhận xét.

- HS nêu ý kiến

- HS nhắc tựa bài.

- HS quan sát và phát biểu ý kiến.

- HS phát biểu, HS khác bổ sung.

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- HS các tổ thực hiện cuộc thi theo chỉ dẫn GV.

- HS làm BGK nhận xét.

- HS nhắc lại tựa bài.

- HS phát biểu.

 

doc 33 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 713Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài học Lớp 1 - Tuần 16 - Năm học 2015-2016 - Bế Thị Kim Oanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i ai đầu tiên?
 - GV nhắc nhỡ HS trả lời trọn câu.
 - Liên hệ giáo dục HS: Phải chăm chỉ học tập để được điểm mười giống như bạn trong hình vẽ.
5. Củng cố, dặn dò: ( 4’)
 - GV hỏi lại tựa bài.
 - Cho HS đọc lại bài.
- Dặn HS về nhà học bài, tìm vần iêm, yêm vừa học trong sách, báo.
 - GV nhận xét tiết học.
 - Tuyên dương HS học tốt, nhắc nhỡ HS học chưa tốt.
- HS đọc lại bài.
- HS quan sát tranh và trả lời nội dung tranh.
- HS lên bảng gạch chân tiếng chứa vần vừa học.
- HS đọc câu ứng dụng.
- HS đọc câu ứng dụng ( cá nhân, lớp).
- HS luyện viết trong vở tập viết.
- HS đọc tên bài luyện nói.
- HS luyện nói theo tranh.
- HS lắng nghe
- HS nhắc lại tên bài.
- HS đồng thanh đọc lại bài.
Tiết 4	MĨ Thuật( T16 )
Vẽ lọ hoa 	
I/ Mục tiêu:
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của một số lọ hoa, biết cách vẽ lọ hoa.
- HS vẽ được lọ hoa đơn giản và tô màu theo ý thích.
- HS có ý thuecs giữ gìn đồ vật.
 - Taêng cöôøng tieáng Vieät cho hoïc sinh daân toäc.
II/ Đồ dùng dạy- học:
Sưu tầm một số lọ hoa với nhiều kểu dáng và màu sắc khác nhau.
Hình gợi ý cách vẽ.
III/ Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động khởi động( 2’)
1/ Kiểm tra bài cũ, đồ dùng.
2/ Bài mới:( 30’) 
- GV giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. 
- GV: Giới thiệu một số tranh đã chuẩn bị yêu cầu HS quan sát tranh thảo luận theo nội dung:
+ Lọ hoa gồm những phần nào?
+ Hình dáng của lọ hoa như thế nào?
+ Màu sắc của chúng?
+ Chúng được làm bằng chất liệu gì?
+ Ngoài những lọ hoa trên em còn biết thêm lọ hoa nào khác?
- GV: Yêu cầu đại diện 2,3 nhóm trình bày.
- GV: Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét.
- GV tóm tắt: Có rất nhiều lọ hoa với nhiều kiể dáng và màu sắc khác nhau, chúng có rất nhiều tác dụng: Cắm hoa, trang trí cho ngôi nhà của chúng ta đẹp thêm
Hoạt động 2: Cách vẽ. 
- GV hướng dẫn cụ thể từng bước.
 + Vẽ miệng lọ hoa.
+ Vẽ nét cong của thân.
+ Vẽ màu theo ý thích.
 Hoạt động3: Thực hành.
- GV: Yêu cầu HS thực hành.
- GV: Xuống từng bàn hướng dẫn HS còn lúng túng.
- GV: Yêu cầu HS hoàn thành bài.
Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá.
 _ GV: Cùng HS chọn một số bài yêu cầu HS nhận xét theo tiêu chí:
+ Hình dáng.
+ Đặc điểm.
+ Màu sắc.
+ Theo em bài nào đẹp nhất.
- GV: Nhận xét chung.
+ Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp.
+ Động viên, khích lệ HS chưa hoàn thành bài.
S hoàn thành bài
Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dò.( 5’
- GV yêu cầu HS nêu lại các bước vẽ của bài.
- GV: Nhận xét và đặt câu hỏi:
? Nhà em có lọ hoa không.
? Em đã làm gì để giữ gìn chúng.
- GV dặn dò HS.
+ Về nhà quan sát kỹ ngôi nhà.
+ Giờ sau mang đầy đủ đồ dùng học tập.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm.
+ Miệng, thân, đáy
+ To, nhỏ khác nhau.
+ Màu nâu, trắng, xanh
+ Gốm sứ, thủy tinh.
- HS trình bày.
- HS nhận xét.
- HS chú ý lắng nghe.
+ HS chú ý quan sát.
.
- HS thực hành.
- HS hoàn thành bài.
- HS nhận xét theo cảm nhận riêng.
+ HS lắng nghe cô nhận xét.
-HS nêu.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe cô dặn dò.
--------------******--------------
Tiết 5 TOÁN: ( Tiết 62 )
 Bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 10
I- Mục tiêu: Giúp HS 
- Thuộc bảng cộng, trừ; biết làm tính cộng, trừ trong phạm vi 10.
- Làm quen với tóm tắt và viết được phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.
 - Taêng cöôøng tieáng Vieät cho hoïc sinh daân toäc.
II- Chuẩn bị:
- Bộ đồ dùng học Toán 1.
- Mô hình như SGK.
III- Họat động dạy học
Họat động của giáo viên
Học sinh
1.Ổn định lớp(1’)
2. Kiểm tra bài cũ:( 5’)
 Trước khi học bài mới, cô KTBC:
 - Cho HS làm bài tập trên bảng con.
9 + 1 = 9 – 0 = 4 + 6 = 7 + 2 =
 - GV nhận xét, tuyên dương.
3. Dạy bài mới:( 30’)
 a. Giới thiệu bài:
 - GV giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay chúng ta học bài mới: Bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 10.
 - GV ghi bảng tựa bài.
b.Ôn tập các bảng cộng và bảng trừ đã học.
 - Yêu cầu HS nhắc lại các bảng cộng trong phạm vi 10 và bảng trừ trong phạm vi 10 đã học ở các tiết trước.
 + Gọi 2 – 3HS đọc lại bảng cộng, bảng trừ trong phạm vi 10 đã học.
 + GV nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt.
 - Hướng dẫn HS nhận biết quy luật sắp xếp các công thức tính trên bảng đã cho.
 + GV cho HS quan sát lại bảng cộng(trừ) trong phạm vi 10 và yêu cầu HS nhận xét cách sắp xếp các phép tính. 
 + GV nhận xét và hướng dẫn HS nhận thấy cách sắp xếp theo thứ tự các phép tính. Chẳng hạn: 1 + 9, 2 + 8 .9 + 1.
c. Thành lập và ghi nhớ bảng cộng, trừ trong phạm vi 10
 - Yêu cầu HS xem sách và tự điền kết quả phép tính vào chỗ chấm.
 + Các em đã học bảng cộng trong phạm vi 10, bảng trừ trong phạm vi 10 rồi. Bây giờ các em tự điền kết quả phép tính vào chỗ chấm.
 + GV bao quát, giúp đỡ các em.
 - Gọi HS lần lượt nêu kết quả phép tính, GV điền vào bảng cộng và bảng trừ trên bảng.
 - Hướng dẫn HS nhận xét cách sắp xếp các công thức trên bảng vừa thành lập.
 + Quan sát bảng cộng và bảng trừ vừa thành lập, các em có nhận xét gì?
 + GV nhận xét(tuyên dương). GV chốt lại: Phép cộng và phép trừ có quan hệ khăng khít với nhau. Chẳng hạn: 9 + 1 = 10, 10 – 1 = 9.
c. Thực hành:
 * Bài tập 1: Tính
 - GV ghi bài tập 1 lên bảng.
 - Gọi HS nêu yêu cầu BT1(a).
 - Gọi lần lượt 4HS đứng lên nêu kết quả phép tính, GV ghi bảng.
 - GV cùng HS nhận xét bài trên bảng.
3 + 7 = 10 4 + 5 = 10 7 – 2 = 5 8 – 1 = 7
6 + 3 = 9 10 – 5 = 5 6 + 4 = 10 9 – 4 = 5
 - GV nhận xét, ghi điểm(tuyên dương).
 Tương tự, GV cho HS làm BT1(b): Tính theo cột dọc
 - Gọi lần lượt 8 HS lên bảng làm bài và chữa bài. GV nhắc HS viết số thẳng cột.
 - GV cùng HS nhận xét, sữa chửa.
 - Yêu cầu HS kiểm tra bài lẫn nhau và tự chửa bài.
* Bài tập 2: Số
 - GV ghi bài tập 2 lên bảng và nêu yêu cầu: Viết số thích hợp vào ô trống.
10
 1
8
3
6
5
9
 1
7
3
5
7
1
5
4
8
6
7
3
4
 - GV làm mẫu một phần BT2 cho HS quan sát.
 + Để làm được bài tập này các em phải xem 10 gồm mấy và mấy. Chẳng hạn: 10 gồm 1 và 9, chúng ta viết 9 vào ô trống ngang với ô trống số 1.
 + Gọi HS làm BT2.
 + GV nhận xét, tuyên dương.
* Bài tập 3: Viết phép tính thích hợp
 - GV hướng dẫn HS quan sát hình vẽ nêu bài toán: 
 + Câu a: Hàng trên có 4 chiếc thuyền, hàng dưới có 3 chiếc thuyền. Hỏi cả hai hàng có bao nhiêu chiếc thuyền?
 + Gọi 1HS lên bảng viết phép tính.
4
+
3
=
7
 - GV cùng HS nhận xét, sửa bài trên bảng.
 * Câu b:
 - GV ghi sẵn BT3(b) lên bảng
Có : 10 quả bóng
Cho : 3 quả bóng
Còn : .quả bóng?
 - GV cho HS dọc tóm tắt bài toán.
 - Gọi HS nêu cách giải: Qua tóm tắt bài toán, em nào nêu cách giải bài toán này?
 - GV chốt lại cách giải: Có 10 quả bóng, cho hết 3 quả. Vậy chúng ta làm phép tính gì( cộng hay trừ)? Lấy mấy trừ mấy?
 - Gọi HS lên bảng viết phép tính thích hợp vào ô trống.
10
-
3
=
7
 - Nhận xét, tuyên dương 
4. Củng cố, dặn dò( 4’)
 - GV hỏi lại tựa bài
 - Chỉ bảng cho HS đọc lại bảng cộng và bảng trừ trên bảng.
 - Nhận xét tiết học.
 - Dặn HS về xem bài kế tiếp: Luyện tập.
- 4 HS làm bài trên bảng lớp, lớp làm bảng con.
- HS nhắc tựa bài
- HS nhắc lại các bảng cộng và trừ đã học.
- HS điền kết quả vào chỗ chấm.
- HS nêu kết quả phép tính để hoàn thành bảng cộng và bảng trừ trên bảng.
- HS nêu ý kiến.
- HS nêu yêu cầu BT1(a)
- 4HS lần lượt nêu kết quả phép tính, lớp làm trong vở.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- 8HS làm bài trên bảng, lớp làm trong vở.
- HS khác nhận xét.
- HS quan sát
- HS làm BT2.
- HS quan sát hình vẽ nêu bài tóan 
- HS làm bài, sửa bài.
- HS đồng thanh đọc tóm tắt bài toán.
- HS nêu cách giải bài toán.
- HS làm bài
- HS nhắc tựa
- HS đọc lại bài
Thứ hai ngày 21 tháng 12 năm 2015
Tieát 1+2+3 Học vần: ( Tieát 208- 209- 210 )
 Bài 66: uôm- ươm 
I- Mục tiêu:
 - Đọc được: uôm, ươm, cánh buồm, đàn bướm; từ và câu ứng dụng.
 - Viết được: uôm, ươm, cánh buồm, đàn bướm .
 - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: “ong, bướm, chim, cá cảnh”.
 - Taêng cöôøng tieáng Vieät cho hoïc sinh daân toäc.
II- Đồ dùng dạy học
 - Bộ biểu diễn vần lớp 1; SGK.
III- Họat động dạy học
TIẾT 1 
Họat động của giáo viên
Học sinh
1. Ổn định lớp(1’)
2. Kiểm tra bài cũ(6’)
 - Gọi 2- 4 HS đọc và viết: thanh kiếm, quý hiếm, âu yếm, yếm dãi. 
 - Gọi 1-2HS đọc các câu ứng dụng: 
“Ban ngày, Sẻ mải đi kiếm ăn cho cả nhà. Tối đến, Sẻ mới có thời gian âu yếm đàn con”.
 - GV nhận xét, ghi điểm.
3. Dạy bài mới
 a. Giới thiệu bài(1’)
 - GV giới thiệu: Hôm nay chúng ta học thêm hai vần mới đó là vần uôm - ươm. Trước tiên chúng ta học vần uôm.
* Giới thiệu vần uôm- ươm( 30’)
 - GV ghi vaàn môùi leân baûng: uôm
- Yeâu caàu hs neâu caáu taïo vaàn.
- Cho hs ñaùnh vaàn: uô - m - uôm 
- Yeâu caàu hs ñoïc trôn: uôm 
+ Gheùp aâm b tröôùc vaàn uôm sau theâm daáu huyền ta ñöôïc tieáng gì?
- Yeâu caàu hs gheùp tieáng xiêm treân baûng caøi.
- GV nhaän xeùt baûng caøi.
- Yeâu caàu hs ñaùnh vaàn: b - uôm – buồm
- Hs ñoïc trôn: buồm
+ Cho hs xem tranh giôùi thieäu töø khoaù
GV ghi leân baûng: cánh buồm
Luyeän ñoïc: uôm- buồm- cánh buồm
+ Töông töï nhö treân daïy vaàn: ươm
- Hs ñoïc toaøn baøi
- So saùnh ñieåm gioáng vaø khaùc nhau giöõa 2 vaàn.
 * Giaûi lao:(3’)
Tieát 2
.
* Đọc từ ngữ ứng dụng( 18’)
 - GV ghi từ ứng dụng lên bảng
Ao chuôm vườn ươm
Nhuộm vải cháy đượm
 - GV có thể giải thích từ ứng dụng, đọc mẫu.
 - GV sửa phát âm.
 * Hướng dẫn viết:( 10’)
 - GV lần lượt vừa viết mẫu vần và từ khóa: uôm, ươm, cánh buồm, đàn bướm vừa nêu quy trình viết( lưu ý nét nối giữa các con chữ)
.uôm ươm cánh buồm đàn bướm
 - GV nhận xét, sửa chửa. 
Chuyển tiết (5’)
- 2-4HS đọc bài, viết từ ứng dụng, lớp viết bảng con.
- 2HS đọc câu ứng dụng.
- 2, 3 em ñoïc
- Vaàn uôm goàm coù 2 aâm: aâm đôi uô ñöùng tröôùc, aâm m ñöùng sau.
Hs gheùp vaàn iêm treân baûng caøi
Caù nhaân, nhoùm, lôùp
Caù nhaân, toå, lôùp
- Ta ñöôïc tieáng buồm 
- Hs thöïc hieän gheùp tieáng buồm
- Caù nhaân, nhoùm, lôùp
- Caù nhaân, nhoùm, lôùp
- Ñoïc CN - ÑT
Caù nhaân, toå, nhoùm
Gioáng Ñeàu coù aâm m ñöùng sau.
Khaùc nhau: aâm uô, ươ ñöùng tröôùc.
Hs haùt, chôi troø chôi
- HS nhẩm đọc, lên bảng gạch chân tiếng chứa vần vừa học.
- HS đọc từ ứng dụng( đọc trơn).
- HS đọc lại.
- HS viết bảng con.
- HS nêu
Tiết 3
Hoạt động của giáo viên
Học sinh
4. Luyện tập:
 a. Luyện đọc( 20’)
 - GV chỉ bảng cho HS đọc lại bài tiết 1.
 - Đọc câu ứng dụng:
 + Cho HS xem tranh để giới thiệu câu ứng dụng: 
“Những bông cải nở rộ nhuộm vàng cả cánh đồng. Trên trời, bướm bay lượn từng đàn”.
 + GV đọc mẫu câu ứng dụng.
 b. Luyện viết( 9’)
 - GV nêu yêu cầu luyện viết trong vở tập viết: uôm, ươm, cánh buồm, đàn bướm.
 - GV bao quát lớp, nhắc nhỡ tư thế ngồi viết, cách nối nét.
 c. Luyện nói:(6’)
 - Cho HS xem tranh giới thiệu chủ đề luyện nói: “Ong, bướm, chim, cá cảnh”.
 - GV đặt hệ thống câu hỏi giúp HS luyện nói:
 + Bức tranh vẽ gì?
 + Con ong thường thích gì?(thích hút mật ở hoa).
 + Con bướm thường thích gì?(thích hoa)
 + Con bướm, con ong, con chim có ích gì cho bác nông dân?(hút mật thụ phấn cho hoa, bắt sâu bọ,)
 + Em thích con gì nhất? Nhà em có nuôi chúng không?
 - GV nhắc nhỡ HS trả lời trọn câu.
 5. Củng cố, dặn dò:3’
 - GV hỏi lại tựa bài.
 - Cho HS đọc lại bài.
 - Dặn HS về nhà học bài, tìm vần uôm, ươm vừa học trong sách, báo.
 - GV nhận xét tiết học.
- HS đọc lại bài.
- HS quan sát tranh và trả lời nội dung tranh.
- HS lên bảng gạch chân tiếng chứa vần vừa học.
- HS đọc câu ứng dụng.
- HS đọc câu ứng dụng ( cá nhân, lớp).
- HS luyện viết trong vở tập viết.
- HS đọc tên bài luyện nói.
- HS luyện nói theo tranh.
- HS nhắc lại tên bài.
- HS đồng thanh đọc lại bài.
Tiết 4	Thuû coâng ( T 16)
GAÁP CAÙI QUAÏT ( T 2 )
I - MUÏC TIEÂU:
 - Biết cách gấp cái quạt.
 - Gấp và dán nối được cái quạt bằng giấy. Các nếp gấp có thể chưa đều, chưa thẳng theo đường kẻ.
* HS khéo tay: Gấp và dán nối được cái quạt bằng giấy. Đường dán nối quạt tương đối chắc chắn. Các nếp gấp tương đối đều, thẳn, phẳng.
- Taêng cöôøng tieáng Vieät cho hoïc sinh daân toäc.
II - CHUAÅN BÒ:
Gv: Quaït giaáy maãu,giaáy maøu,sôïi chæ.
Hs: Giaáy maøu, hoà, chæ.
III - CAÙC HOAÏT ÑOÄNG:
Hoaït ñoäng dạy 
Hoaït ñoäng học
1. Oån ñònh lôùp: (1’)
2. Baøi cuõ: ( 4’)
 - Nhaän xeùt baøi gaáp caùc ñoaïn thaúng caùch ñeàu
 - Kieåm tra söï chuaån bò cuûa HS.
 - Nhaän xeùt.
3.Baøi môùi: (28’)
a/ Giôùi thieäu baøi: 
 - Hoâm nay caùc em seõ hoïc tieáp baøi gaáp caùi quaït.
 - Ghi baûng. 
 b/ Hoaït ñoäng 1: Thöïc haønh
 - GV vừa thực hiện mẫu lại vừa nhắc lại quy trình gấp.
 + Đặt giấy lên bàn, gấp các nếp gấp cách đều.
 + Gấp xong gấp đôi lại ta lấy đường giữa, dùng chỉ buột lại đường giữa.
 + Phết keo lên nếp gấp ngoài cùng, gập lại cho khô hồ rồi mở quạt ra.
 - Gv cho hoïc sinh laáy giaáy maøu thöïc hieän
 - Theo doõi, uoán naén hoïc sinh
c/ Hoïat ñoäng 2: Tröng baøy saûn phaåm
 - GV thu moät soá saûn phaåm cuûa HS nhaän xeùt tröôùc lôùp.
 - Tuyeân döông HS coù saûn phaåm ñeïp.
4. Cuûng coá
- GV hoûi laïi töïa baøi.
- Gaáp quaït thöïc hieän maáy böôùc?
- Caùc quaït duøng ñeå laøm gì?
- Nhaän xeùt.
Toång keát: (2’)
Veà taäp laøm laïi cho ñeïp hôn
Chuaån bò: Gaáp caùi ví
Nhaän xeùt tieát hoïc.
- Haùt vui
- HS nhaéc teân baøi
- Quan saùt ,chuù yù nghe.
- HS thöïc haønh 
- Nhaän xeùt saûn phaåm cuûa baïn
- Hs neâu
Tiết 5 	Toán ( T 63) 
Luyện tập 
I- Mục tiêu:
 - Thực hiện được phép cộng, phép trừ trong phạm vi 10.
 - Viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán.
- Taêng cöôøng tieáng Vieät cho hoïc sinh daân toäc.
II- Chuẩn bị:
 Bảng lớp ghi sẵn các bài tập cho HS lên bảng làm.
III- Họat động dạy- học
Họat động của giáo viên
Học sinh
1. Ôn định lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: ( 4’) Bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 10.
 - GV hỏi lại tựa bài: Tiết trước chúng ta học toán bài gì?
 - Gọi lần lượt 4HS lên bảng làm bài tập:
10 – 2 = 9 – 3 = 10 – 9 = 10 – 0 =
 - GV nhận xét
3. Dạy bài mới: (30’)
 a. Giới thiệu bài:
 GV trực tiếp giới thiệu bài, ghi bảng: Luyện tập
 b. Thực hành
* Bài tập 1: Tính:
 - GV ghi sẵn BT1 lên bảng.
1 + 9 = 2 + 8 = 3 + 7 = 4 + 6 = 5 + 5 =
10 - 1 = 10 - 2 = 10 - 3 = 10 - 4 = 10 - 5 =
6 + 4 = 7 + 3 = 8 + 2= 9 + 1 = 10 + 0 =
10 - 6 = 10 - 7 = 10 - 8 = 10 - 9 = 10 - 0 =
 - Gọi HSnối tiếp nêu kết quả .
 - GV cùng HS sữa bài , nhận xét, tuyên dương
* Bài tập 2: Số
 - GV viết BT2(phần 1) lên bảng.
 - Gọi lần lượt 4HS lên bảng làm bài tập 2. 
 - GV cùng HS chữa bài trên bảng, tuyên dương
Tương tự, GV cho HSlàm BT2(phần 2).
 - Yêu cầu HS đổi vở để kiểm tra lẫn nhau xem đúng không. 
* Bài tập 3: Điền dấu thích hợp vào ô trống
 - GV ghi sẵn BT3 lên bảng.
10 3+4 8 2+7 7 7-1
 9 7+2 10 1+9 2+2 4-2
6-4 6+3 5+2 2+4 4+5 5+4
 - Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập. GV bao quát lớp, giúp đỡ HS yếu.
 - GV nhận xét
* Bài tập 4: Viết phép tính thích hợp
 - GV ghi sẵn BT4 lên bảng:
Tổ 1 : 6 bạn
Tổ 2 : 4 bạn
Cả hai tổ : .bạn?
 - GV hướng dẫn HS đọc tóm tắt bài toán.
 - Gọi HS nêu cách giải, tự gải bằng lời(viết 10 vào chỗ chấm trong tóm tắt).
 - Gọi HS lên bảng viết phép tính tương ứng 
6
+
4
=
10
 - GV nhận xét, tuyên dương
4. Củng cố, dặn dò(5’)
 - GV hỏi lại tựa bài.
 - Cho HS thi làm bài tập trên bảng. 
 + GV ghi 3 phần bài tập lên bảng và nêu yêu cầu: 3 bạn đại diện 3 tổ thi ghi nhanh kết quả vào phép tính( 1 phút), đại diện tổ nào làm đúng và nhanh sẽ thắng.
10 – 2 =
6 + 3 =
 + Gọi 3 HS đại diện 3 tổ thi ghi kết quả nhanh và đúng vào phép tính.
 - GV nhận xét, tuyên dương.
 - GV nhận xét tiết học.
 - Dặn HS xem bài: Luyện tập chung.
- HS nhắc tựa bài 
- 4HS làm bài trên bảng, lớp làm bảng con.
- HS nhắc tựa bài.
- HS nêu yêu cầu BT1: Tính theo hàng ngang.
HS thực hiện 
HS khác nhận xét.
- HS nêu yêu cầu BT2
- 4HS làm bài trên bảng.
- HS khác nhận xét.
- HS làm BT2(phần 2)
- HS nêu yêu cầu BT3
- 3HS làm bài, lớp làm trong vở.
- HS nhận xét bài trên bảng.
- HS đọc tóm tắt bài toán.
- HS phát biểu.
- 1HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- HS nhận xét bài trên bảng, bổ sung.
- HS nhắc tựa bài
- 3HS thi đua, lớp cỗ vũ nhận xét.
Thứ ba ngày 22 tháng 12 năm 2015
Tiết 1+ 2+3 	Học vần ( T 211- 212- 213)
Ôn tập
I- Mục tiêu: Sau khi học xong bài này HS có khả năng:
- Đọc được các vần kết thúc bằng m; các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 60 đến bài 67.
- Viết được các vần, từ ngữ ứng dụng từ bài 60 đến bài 67.
- Nghe hiểu và kể lại được một đọan truyện theo tranh truyện kể: “Đi tìm bạn”.
 - Taêng cöôøng tieáng Vieät cho hoïc sinh daân toäc.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ kẻ sẵn bảng ôn như SGK.
- Bảng lớp kẻ ôli hướng dẫn HS viết chữ.
III- Hoạt động dạy học:
Tiết 1 +2
Họat động của giáo viên
Học sinh
1.ổn định lớp: (1’)
2.Kiểm tra bài cũ:(6’)
 - Gọi 2-4HS đọc và viết các từ ngữ: ao chuôm, nhuộm vải, vườn ươm, cháy đượm.
 - Gọi 2-3HS đọc câu ứng dụng:
“Những bông cải nở rộ nhuộm vàng cả cánh đồng. Trên trời, bướm bay lượn từng đàn”. 
 - GV nhận xét .
3. Dạy bài mới:
 a. Giới thiệu bài:( 1’)
 - GV cho HS xem tranh minh họa quả bàng và cái bánh khai thác khung đầu bài: am.
 + GV yêu cầu HS quan sát tranh bên trái và hỏi: Tranh vẽ gì?
 + GV nhận xét, tuyên dương.
 + GV chốt lại nội dung tranh và rút ra vần am: Tranh vẽ quả cam, trong tiếng cam có vần gì mà chúng ta đã học?(vần am).
 + GV ghi bảng khung đầu bài vần am. Cho HS đọc lại.
 b. Ôn tập: (18’)
 GV treo bảng ôn như SGK cho HS quan sát.
 * Các vần vừa học:
 - Gọi HS lên bảng chỉ vần vừa học trong tuần trên bảng ôn.
 + GV đọc âm cho HS chỉ.
* Ghép âm thành vần:
 - GV lần lượt điền vần đúng vào các ô trống ở bảng ôn.
- GV chỉ bảng cho HS đọc lại.
* Đọc từ ngữ ứng dụng: (20’)
 - GV ghi từ ứng dụng lên bảng:
Lưỡi liềm xâu kim nhóm lửa 
 - GV giải nghĩa sơ từ ứng dụng.
 - GV đọc mẫu từ ứng dụng.
 - GV sửa phát âm sai.* Hướng dẫn HS viết: (10’)
 - GV lần lượt vừa viết mẫu trên khung ôli vừa nêu quy trình: xâu kim, lưỡi liềm.
 xâu kim lưỡi liềm 
 - GV nhận xét, sửa chửa.
- Hát vui
- 2-4HS đọc, viết từ ứng dụng, lớp viết bảng con.
- 2-3HS đọc câu ứng dụng.
- HS xem tranh và trả lời câu hỏi.
- HS đọc bài.
- HS lên bảng chỉ vần vừa học trong tuần
+ HS chỉ chữ
+ HS vừa chỉ chữ vừa đọc âm.
- HS lần lượt ghép vần từ các âm ở cột dọc và âm ở dòng ngang.
- HS đọc lại bảng ôn đã hoàn chỉnh(cá nhân, lớp).
- HS tự đọc từ ứng dụng
- HS đọc lại từ ứng dụng(cá nhân, lớp).
- HS quan sát và viết bảng con
TIẾT 3
Họat động của giáo viên
Học sinh
4. Luỵên tập:
 a. Luyện đọc (20’)
 - GV chỉ bảng cho HS đọc lại bài tiết 1
 - Đọc các câu ứng dụng:
 + Cho HS xem tranh để giới thiệu các câu ứng dụng:
“Trong vòm lá mới chồi non
Chùm cam bà giữ vẫn còn đung đưa
Qủa ngon dành tặng cuối mùa
Chờ con, phần cháu bà chưa trảy vào”.
 + GV ghi bảng câu ứng dụng.
 + GV đọc mẫu câu ứng dụng.
 + GV chỉnh sửa phát âm ( khuyến khích HS đọc trơn).
 b. Luyện viết: ( 9’)
 - GV nêu yêu cầu luyện viết trong vở tập viết: xâu kim, lưỡi liềm.
 xâu kim lưỡi liềm
 - GV bao quát lớp, nhắc nhở tư thế ngồi và nối nét.
 c. Kể chuyện: Đi tìm bạn. (10’)
 - GV giới thiệu tên truyện: Đi tìm bạn.
 - GV kể tóm tắt câu truyện cho HS nghe( vừa kể vừa chỉ vào tranh).
 + Tranh 1: Sóc và Nhím là đôi bạn thân. Chúng thường nô đùa, hái hoa, đào củ cùng nhau.
 + Tranh 2: Nhưng có một ngày gió lạnh từ đâu kéo về. Rừng cây thi nhau trút lá, khắp nơi lạnh giá. Chiều đến, Sóc chạy tìm Nhím. Thế nhưng ở đâu Sóc cũng chỉ thấy cỏ cây im lìm, Nhím thì biệt tăm. Vắng bạn, Sóc buồn lắm. 
 + Tranh 3: Gặp bạn Thỏ, Sóc bèn hỏi Thỏ có thấy bạn Nhím ở đâu không. Nhưng Thỏ lắc đầu bảo không, khiến Sóc càng buồn thêm. Đôi lúc nó lại nghĩ dại: hay Nhím đã bị Sói bắt mất rồi. Rồi Sóc lại chạy đi tìm Nhím ở khắp nơi.
 + Tranh 4: Mãi đến khi mùa xuân đưa ấm áp đến từng nhà. Cây cối thi nhau nảy lộc, chim chóc hót véo von, Sóc mới gặp lại được Nhím. Gặp lại nhau, chúng vui lắm. Chúng lại chơi đùa như những ngày nào. Hỏi chuyện mãi rồi Sóc cũng biết: cứ mùa đông đến, họ nhà Nhím lại đi tìm chỗ tránh rét, nên cả mùa đông chúng bật tin nhau.
 - GV bao quát lớp, giúp đỡ các nhóm.
 - Gọi 2-3 HS kể lại truyện theo tranh.
 - GV nhận xét, tuyên dương HS.
 - Cho HS rút ra ý nghĩa câu truyện: Qua câu chuyện em rút ra được điều gì?
 - GV chốt lại: Câu chuyện nói lên tình bạn thân thiết của Sóc và Nhím, mặc dù mỗi người có những hòan cảnh sống khác nhau.
 - Liên hệ giáo dục HS: Phải biết quý trọng tình bạn, không phân biệt giàu hay nghèo. Bạn bè phải biết yêu thương, giúp đỡ nhau.
5. Củng cố, dặn dò: (3’)
 - GV chỉ bảng cho HS đọc lại bài.
 - Cho 2HS thi đọc bài trên bảng.
 - GV nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt.
 - Nhận xét tiết học.
 - Dặn HS về nhà học bài và xem bài kế tiếp: “ot – at”.
- 2HS chỉ và đọc lại các vần vừa ôn.
- HS quan sát tranh và trả lời nội dung tranh.
- HS nhẩm đọc 
- HS đọc câu ứng dụng
- HS luyện viết trong vở tập viết.
- HS đọc tên câu chuyện
- HS lắng nghe
- HS kể chuyện trong nhóm.
- 2-3HS kể trước lớp, HS khác nhận xét.
- HS nêu ý kiến.
- HS lắng nghe.
- HS đọc bài.
- 2HS thi đọc, lớp nhận xét.
Tiết 4 	Âm Nhạc ( T 16)
Baøi : Nghe haùt quoác ca
 I .Muïc tieâu:
 -HS ñöôïc nghe Quoác ca vaø bieát : khi chaøo côø coù haùt Quoác ca, trong luùc chaøo côø phaûi nghieâm trang. 
 -Bieát haùt , haùt ñuùng .
 - Giaùo duïc HS tính nghieâm trang khi tham gia baát kì moät buoåi leã naøo. 
- Taêng cöôøng tieáng Vieät cho hoïc sinh daân toäc.
 II .Chuaån bò :
nhaïc cuï goõ hs chuaån bò 
 III .Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc chuû yeáu :
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
1. Khôûi ñoäng :(1’) Haùt
2 Baøi cuõ : (5’)
- Caû lôùp haùt baøi : Saép ñeán teát roài – Ñaøn gaø con . 
- GV nhaän xeùt. 
3. Baøi môùi :(25’)
- Tieát naøy caùc em ñöôïc nghe baøi haùt Quoác ca vaø nghe caâu chuyeän veà aâm nhaïc.
 Hoaït ñoäng 1 : Nghe Quoác ca ( 10’)
- GV giôùi thieäu baøi haùt Quoác ca : ñaây laø baøi haùt chung cuûa caû nöôùc. Baøi Quoác ca VN nguyeân laø baøi Tieán quaân ca do Nhaïc só Vaên Cao saùng taùc. Khi chaøo côø taát caû moïi ngöôøi ñeàu haùt baøi Quoác ca vaø thaät nghieâm trang khi haùt.
- GV cho HS nghe baêng nhaïc.
- GV höôùng daãn HS haùt vaø thöïc hieän söï nghieâm trang khi chaøo côø.
- GV chænh söûa cho moät soá em thöïc hieä

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 1 tuan 16 nam 2014 201.doc