TIẾT 5 ĐẠO ĐỨC ( 14 )
BÀI : ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ (T2)
I/. MỤC TIÊU :
- Học sinh hiểu được ích lợi của việc đi học đều và đúng giờ là giúp cho các em thực hiện tốt quyền được học tập của mình .
Học sinh thực hiện việc đi học đều và đúng giờ .
- Học sinh đi học đều và đúng giơ. Học sinh không được nghỉ học tự do , trên đường đi học không nên la cà , mải chơi đến lớp trễ giờ lên lớp.
- Học sinh có ý thức tự giác đi học đều và đúng giờ.
- Tăng cường Tiếng Việt cho HS dân tộc .
II/. CHUẨN BỊ :
1/. Giáo viên : Tranh bài tập 4 (2 tranh) , Bài tập 5 ( 1 tranh) .
2/. Học sinh: - SGK. Vở bài tập đạo đức.
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1/ Ổn Định : (1)
2/. Bài Cũ (5) : (Tiết 1)
Giáo viên đặt câu hỏi :
Em hãy kể những việc cần làm để đi học đúng giờ ?
Trong lớp mình những bạn nào luôn đi học đúng giờ?
Đi học đều và đúng giờ có lợi gì ?
Nhận xét
3/. Bài Mới : (15) ( Tiết 2)
Giới thiệu bài :
- Giáo viên ghi tựa :
Tiết học hôm nay chúng ta có 3 Hoạt động, bây giờ chúng ta bước vào Hoạt động 1:
HOẠT ĐỘNG 1 (13)
Bài tập 4
1 Học sinh nêu yêu cầu Bài 4:
Giáo viên chia lớp thành 2 dãy , mỗi dãy cử đại diện hướng dẫn các em thảo luận và đóng vai theo tình huống tranh ?
Đi học đều và đúng giờ có lợi gì ?
Nhận xét : Bổ sung.
Giáo viên chốt ý: Đi học đều và đúng giờ giúp em được nghe giảng đầy đủ và tiếp thu bài tốt hơn .
Bài tập 5:
Giáo viên thảo luận theo tổ cử đại diện trình bày ?
Tranh vẽ gì ?
Các bạn đang làm gì ?
Em nghĩ gì về các bạn trong tranh?
Giáo viên chốt ý: Trời mưa các bạn vẫn đội mũ , mặc quần áo mưa vượt khó khăn đi học .
*- Thư giãn: Hát + trò chơi (2)
Khi đã được thư giãn thoải mái chúng ta trở lại với việc học. Cô và các em bước sang hoạt động 2
HOẠT ĐỘNG 2: (9)
Lớp chia ra thành những nhóm nhỏ.
Trò chuyện với bạn theo câu hỏi vừa bốc thăm trong thời gian (3).
1- Đi học đều đem lại cho em những lợi ích gì ?
2- Để đi học đều và đúng giờ em cần phải làm gì?
3- Khi nào chúng ta nghỉ học ?
4- Nếu nghỉ học em cần làm gì ?
Nhận xét :
HOẠT ĐỘNG 3 : ( 5) Củng Cố
Giáo viên hướng dẫn Học sinh đọc thơ.
Giáo viên đọc mẫu .
Đọc từng câu.
Học sinh đọc thuộc cả 2 câu ?
*- Tập hát bài “ Tới lớp , tới trường “
Nhận xét : Tuyên dương.
GDTT: Đi học đều và đúng giờ giúp các em học tập tốt hơn, tiếp thu bài tốt hơn. Thực hiện tốt quyền được học của mình để không phụ lòng cha mẹ đã nuôi dưỡng em .
4/. DẶN DÒ(1)
Bài tập: Thực hiện việc đi học đều và đúng giờ .
Chuẩn bị : Bài “Trật tự trong trường học “
ĐDHT: Tranh BT1 và 2
Nhận xét tiết học. Hát
Học sinh lắng nghe
Học sinh tự nêu
Học sinh tự kể tên bạn .
Em tiếp thu bài tốt hơn .
Học sinh nhắc lại nội dụng bài
1 Học sinh nêu yêu cầu bi 4
Mỗi dãy cử 1 đại diện lên nhận tranh và hướng dẫn . . .
Học sinh thực hiện đóng vai
Học sinh nhận xét bạn
Học sinh tự trả lời .
3 Học sinh nhắc lại
Học sinh nêu yêu cầu Bài 5 .
Chia lớp thành 4 Tổ cử đại diện lên trình bày .
Tranh vẽ các bạn Học sinh
Các bạn đang đi học
Học sinh tự nêu suy nghĩ của mình
Học sinh hát
Mỗi nhóm 4 Học sinh
Học sinh 4 nhóm thảo luận .
Nghe giảng đầy đủ để kết quản học tập được tốt hơn.
Chuẩn bị tập vở và quần áo ngủ sớm , dậy sớm .
Khi bị bệnh nặng , . . . .
Viết đơn xin phép nhờ ba mẹ gửi tới GVCN, mượn vở bạn bổ sung kiến thức ngày ngày nghỉ
Học sinh chú ý
Học sinh lắng nghe
Cá nhân, dãy, bạn đồng thanh.
Giáo viên cho Học sinh chia thành 2 dãy thi đua hát
Học sinh lắng nghe
ủa học sinh 1. Hoạt động 1. Vẽ khơng nhìn giấy (10 phút): -Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ cảnh bé và hoa mà khơng nhìn giấy vẽ -Giáo viên duy trì khơng khí tập trung trong suốt hoạt động này và hỗ trợ các em khi gặp khĩ khăn Hoạt động 2: Thảo luận về các đường nét biểu cảm (5 phút): -Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày các bức vẽ của mình theo từng nhĩm -Giáo viên yêu cầu các em cùng nhau xem tranh, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm vẽ tranh qua hoạt động “Vẽ khơng nhìn giấy 3. Hoạt động 3: Thể hiện tranh biểu đạt bằng màu sắc (8 phút): -Giáo viên khuyến khích học sinh lựa chọn chất liệu,màu sắc phù hợp để vẽ nhằm tăng tính biểu cảm. -Giáo viên đi và quan sát cả lớp, đặt câu hỏi đểgiúp các em lựa chọn được màu sắc và nội dung đạt chất lượng, như + Em muốn thể hiện điều gì và em thể hiện nội dung đĩ như thế nào trong bức tranh này? +Tại sao em sử dụng những màu đĩ ở chỗ này? + Hình ảnh trong tranh của em cĩ theo những gì em muốn thểhiện khơng? + Trong bức “Vẽ khơng nhìn giấy” của mình, em muốn thêm hay bỏ chi tiết nào? Lí do? -Giáo viên hướng dẫn học sinh dùng khung tự tạo để xác định bố cục bức tranh trong vẽ theo mẫu, tạo cho các em cách nhìn thẩm mĩ và phương pháp trình bày tác phẩm khi trưng bày. -Giáo viên giới thiệu các bài vẽ của học sinh lớp trước và tác phẩm nghệ thuật của các hoạ sĩ giúp học sinh tự tin hơn, cĩ ấn tượng và hiểu rõ những phong cách biểu cảm khác nhau. Giáo viên liên hệ giáo dục học sinh phải biết vẽ đẹp và màu của bài trước khi vẽ. 4. Hoạt động 4. Thảo luận nội dung, trưng bày kết quả - Giáo viên tổ chức cho học sinh trưng bày. -Giáo viên tổ chức cho học sinh tự đánh giá và đánh giá sản phẩm của nhau. -Giáo viên khuyến khích các em lấy cảm hứng để “tạo ra những câu chuyện” bằng việc liên kết những bức vẽ riêng lẻ tạo thành các biểu đạt mới. - Mắt của các em nhìn tới đâu thì tay cầm bút vẽ trên giấy theo các bộ phận mắt quan sát. Học sinh khơng nhìn vào giấy và đưa nét vẽ liền mạch khi vẽ. - Học sinh vẽ từ 3- 4 tờ với một mẫu phẩm của mình, thực hiện đánh số các tờ giấy vẽ từ 1 đến cuối cùng. Học sinh trưng bày các bức vẽ của mình chung với các bạn khác trên tường phịng học. - Học sinh cùng nhau xem tranh, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm vẽ tranh qua hoạt động “Vẽ khơng nhìn giấy”. -Học sinh lựa chọn chất liệu,màu sắc phù hợp đểvẽvào bức tranh của mình. -Học sinh tơ màu vào tranh. -Học sinhthực hiện. -Học sinh quan sát, lắng nghe, -Triển lãm tác phẩm theo cách vẽ riêng với mục đích chia sẻ với người khác về cách biểu đạt riêng của mình. - Học sinh phân tích và đánh giá tác phẩm dựa trên mục đích và mục tiêu đã định; giải thích lý do lựa chọn và ý kiến đánh giá của mình -------------------------------------------------------------------------- TIẾT 5 TOÁN BÀI : LUYỆN TẬP I/. MỤC TIÊU : Tăng cường Tiếng Việt cho HS dân tộc . 1/. Kiến thức : Giúp học sinh củng cố về phép cộng ,trừ trong phạm vi 8. 2/. Kỹ năng : Rèn Học sinh kỹ năng làm toán cộng, trừ trong phạm vi 8 3. Thái độ: Giáo dục Học sinh tính cẩn thận , yêu thích môn Toán học. II/. CHUẨN BỊ : 1/. Giáo viên : SGK, mẫu vật , bộ thực hành , que tính . 2/. Học sinh : Vở bài tập , SGK, bảng con , bộ thực hành III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1/. ỔN ĐỊNH (1’) 2/. KIỂM TRA BÀI CŨ (5’) Giáo viên yêu cầu HS đọc bảng trừ trong phạm vi 8: Học sinh làm bảng con 8 5 1 = 7 8 - 5 = 6 8 - 5 = 5 - Nhận xét à Nhận xét chung 3/. Bài mới : (25’) Giới thiệu bài : Để giúp các em củng cố lại các kiến thức phép cộng , phép trừ trong phạm vi số 8. Hôm nay cô và các em học tiết “ Luyện Tập” Giáo viên ghi tựa. HOẠT ĐỘNG 1 : (12‘) ÔN LẠI KIẾN THƯC Giáo viên yêu cầu Học sinh đọc lại bảng cộng, trừ trong phạm vi 8 : Viết bảng : 8 – 1 = 5 7 + 5 = 8 5 + 5 = 8 8 - 5 = 4 Giáo viên hỏi : 8 trừ 2 bằng mấy ? 6 cộng mấy bằng 8? 5 cộng mấy bằng 8? 8 trừ mấy bằng 3 ? è Giáo viên nhận xét : HOẠT ĐỘNG 2 : (15’) THỰC HÀNH Bài 1: Tính : (Cột 1,2) Lưu ý:Số phải thẳng cột với nhau . à GV Nhận xét : Bài 2 :Tính Bài 3: Tính : Học sinh tính từ trái sang phải . à Nhận xét : Bài 4: viết phép tính thích hợp Cho hs dựa vào tranh vẽ nêu bài tốn . Gọi 1 hs lên bảng làm, lớp làm vào vở . à Nhận xét : 5. DẶN DÒ : (1’) Yêu cầu học sinh đọc lại các phép tính Chuẩn bị : : Bài “ Phép cộâng trong phạm vi 9” Nhận xét tiết học HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hát 2 Học sinh đọc 8 - 1 = 7 8 – 2 = 6 8 - 3 = 5 Học sinh nhắc lại Cá nhân, dãy, bàn đồng thanh Học sinh thực hiện vào bảng. 8 – 1 = 7 7 + 1 = 8 5 + 3 = 8 8 - 4 = 4 8 trừ 2 bằng 6 . 6 cộng 2 bằng 8. 5 cộng 3 bằng 8. 8 trừ 5 bằng 3 . Học sinh mở vở bài tập . Học sinh làm bài 1 Học sinh làm bài tập số 3 và nêu kết quả. Học sinh làm bài 4 và nêu kết quả Cĩ 8 quả táo , lấy ra 2 quả táo. Hỏi trong giỏ cịn lại mấy quả táo ? 8 – 2 = 6 1 bạn nhận xét , sửa sai Hs theo dõi ------------------------------------------------------------------------------- Thứ hai ngày 7 tháng 12 năm 2015 TiÕt 1 + 2 + 3. Học vần : Bài : ang- anh I/. MỤC TIÊU : Tăng cường Tiếng Việt cho HS dân tộc . 1/. Kiến thức : - Đọc được: ang, anh, cây bàng, cành chanh; từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được: ang, anh, cây bàng, cành chanh. - Luyện nĩi từ 2-4 câu theo chủ đề: Buổi sáng. 2/. Kỹ năngï:Rèn học sinh đọc đúng 3/. Thái độ : Yêu thích môn Tiếng việt thông qua các hoạt động học ,Giáo dục Học sinh cần dậy sớm tập thể dục cho thần thể khoẻ mạnh và đi học đúng giờ. II/. CHUẨN BỊ : 1/. Giáo viên: Tranh minh họa/SGK, chữ mẫu, bộ thực hành . 2/. Học sinh: SGK, bảng con , bộ thực hành. Vở tập viết . III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1/. ỔN ĐỊNH (1’) 2/. KIỂM TRA BÀI CŨ (4’) -Học sinh đọc cả bài /57. -Giáo viên đọc, Học sinh viết vào bảng: “Luống cày , nương rãy “ Nhận xét , tuyên dương 3/. Bài mới ( 5 ‘) Giới thiệu bài: HOẠT ĐỘNG 1 (15’) Học vần ang Nhận diện : Giáo viên gắn vần ang Vần ang được tạo bởi những âm nào ? So sánh ang và ong Tìm và ghép vần ang? à Nhận xét : Giao viên phân tích vần : ang Giáo viên đánh vần mẫu: a - ng - ang Cô có vần ang cô thêm âm b trước vần ang và dấu huyền cô có tiếng gì ? (yếu cầu HS ghép ) Giáo viên viết bảng : bàng GV đánh vần mẫu: b – ang- huyền‘ – bàng Giáo viên treo tranh hỏi :Tranh vẽ cái gì ? Giáo viên ghi bảng - đọc mẫu : cây bàng Giới thiệu từ khoá : Đọc mẫu è Nhận xét : Chỉnh sửa . HOẠT ĐỘNG 2 :(15’) Học vần anh Nhận diện : Giáo viên gắn vần anh ( Quy trình tương tự như hoạt động 1) Lưu ý : Vần anh được tạo bởi những âm nào? So sánh anhvà ang Đánh vần : Giao viên phân tích vần : anh Giáo viên đánh vần mẫu: a- nh - anh Ch – anh – chanh cành chanh àNhận xét : Chỉnh sửa . HOẠT ĐỘNG 3 :(10 ’) ĐỌC TỪ ỨNG DỤNG Giáo viên treo tranh đặt câu hỏi: Gợi ý để giới thiệu từ ứng dụng : Giáo viên giải thích : Buôn làng: Làng xóm của người dân tộc miền núi. Hải cảng: Nơi neo đậu của tàu, thuyền , bè đi biển hay đâu buôn bán hàng hoá. Hiền lành : Tính tình rất hiền lành ôn hoà trong quan hệ và đối sử với mọi người . Bành chưng: Bánh làm bằng gạo nếp, có nhân thịt , đỗ xanh , hành được gói bằng lá dong trong những ngày lễ tết . Giáo viên đọc mẫu : Hs đọc è Nhận xét : Học sinh nêu vần vừa học có trong từ ứng dụng? Ho¹t ®éng 2: (12’) Luyện viết bảng con. Vừa viết vừa nêu quy trình viết: ang anh cây bàng cành chanh Gv nhận xét – sửa sai. . Chuyển tiết: (2’) HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hát Học sinh mở SGK 1 Học sinh đọc . Học sinh viết bảng con Học sinh nhắc lại nội dang bài Học sinh quán sát Ghép bởi 2 âm: a – ng Giống : ng đứng đằng sau Khác: ang bắt đầu âm a HS tìm ghép trong bộ thực hành Cá nhân, dãy bàn đồng thanh. Cô được tiếng bàng Học sinh đọc tiếng vừa ghép Cá nhân, dãy bàn đồng thanh. 1 Học sinh đọc :cây bàng Cá nhân, nhóm, tổ đồng thanh Học sinh quan sát Ghép bởi 2 âm: a– nh Giống : bắt đầu bằng âm a Khác : anh kết thúc nh ang kết thúc ng Học sinh lắng nghe. a đứng trước và nh đứng sau Cá nhân, dãy bàn đồng thanh. Học sinh rút ta từ Buôn làng – Bánh chưng Hải cảng – Hiền lành Học sinh lắng nghe Giáo viên giải thích từ ứng dụng . Cá nhân, dãy bàn đồng thanh Quan sát viết bảng con. Hs đọc. Hát chơi trò chơi TIẾT 3 LUYỆN TẬP (T2) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG 1 (15 ’) Luyện đọc - Yêu cầu học sinh đọc lại bài Giáo viên treo tranh hỏi : Tranh vẽ gì ? Giáo viên đọc mẫu . è Nhận xét : Sửa sai . HOẠT ĐỘNG 2 : (12) Luyện viết vở Giáo viên giới thiệu nội bài luyện viết: “ang – anh - cây bàng – cành chanh “ Lưu ý: Nét nối giữa các con chữ và vị trí dấu thanh phải đúng quy định . Giáo viên hướng dẫn cách viết vào vở . è Nhận xét : Phần viết vở – Sửa sai. HOẠT ĐỘNG 3:10 ’) LUYỆN NÓI Yêu cầu Học sinh : Giáo viên treo tranh gợi ý : Trong tranh mọi người đang đi đâu? Buổi sáng cảnh vật có gì đặc biệt? ð Thức dậy vào buổi sáng tinh mơ , tập thể dục con người sẽ cảm thấy thoải mái, dễ chịu. è Nhận xét : 4/CỦNG CỐ (5’) Trò chơi Trò chơi: Thi nói về buổi sáng của em. Luật chơi: Có thể dựa vào các câu hỏi trên để nói. Ai nói được càng nhiều à Thắng . Thời gian : Dứt 1 bài hát . è Nhận xét :Tuyên dương Cho hs đọc bài trong SGK 5/. DẶN DÒ(1’): Về nhà : Đọc lại bài vừa học làm bài tập /SGK Chuẩn bị : Bài uông – ương Nhận xét tiết học HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ- Học sinh luyện đọc các nhân ,tổ , đồng thanh. Con sông và cánh diều bay trong gió . Cá nhân , dãy bàn đồng thanh Học sinh quan sát Học sinh nêu quy trình viết . Học sinh Nêu tư thế ngồi viết . Học sinh nêu khoảng cách giữa chữ với chữ ? Giữa từ với từ ? Học sinh viết vào vở . Mỗi chữ 1 hàng Học sinh đọc bài luyện nói “ Buồi sáng“ Mặt trời mọc Học sinh luyện nói tự nhiên theo gợi ý của Giáo viên . Nói theo suy nghĩ của mình . Học sinh tự xung phong nói tiếp sức Hs đọc cá nhân , đồng thanh Tiết 4 THỦ CÔNG GẤP CÁC ĐOẠN THẲNG CÁCH ĐỀU I . Mục tiêu: Tăng cường Tiếng Việt cho HS dân tộc . Kiến thức - Biết cách gấp các đoạn thẳng cách đều. - Gấp được các đoạn thẳng cách đều theo đường kẻ. Các nếp gấp cĩ thể chưa thẳng, phẳng. Kĩ năng : gấp được các đoạn thẳng cách đều Thái độ: giáo dục HS tính xác , khéo léo II . Chuẩn bị : GV: mẫu gấp các nếp gấp cách đều có kích thước lớn .Qui trình các nếp gấp HS : giấy màu có kẻ ô III . Các hoạt động : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 . Khởi động :(1’) Hát 2 . Bài cũ : (5’) GV gắn các mẫu kí hiệu trên bảng – HS nêu tên các loại kí hiệu gấp.Nhận xét 3 . Bài mới :(1’) Tiết này các em học gấp các đoạn thẳng cách đều – ghi tựa Hoạt động 1 : GV hướng dẫn hs quan sát và nhận xét (5’) PP: đàm thoại , trực quan GV cho hs quan sát mẫu gấp các đoạn thẳng cách đều Nhận xét gì về các nếp gấp giấy ? Chốt : Các nếp gấp cách đều nhau , chúng có thể chồng khít lên nhau khi ta xếp chúng lại . Hoạt động 2 : GV hướng dẫn mẫu cách gấp (5’) PP: đàm thoại , trực quan Nếp gấp thứ nhất : GV ghim giấy màu lên bề mặt màu áp sát vào bảng . GV gấp giấy vào 1 ô theo đường dấu gấp . Nếp gấp thứ hai : GV ghim lại tờ giấy , mặt ngoài để nếp gấp thứ hai Nếp gấp thứ ba : GV lật tờ giấy và ghim mẫu gấp lên bảng , gấp vào 1 ô như hai nếp gấp . Những nếp gấp tiếp theo thực hiện tương tự NGHỈ GIẢI LAO 3’ Hoạt động 3 :thực hành 15’ GV nhắc lại cách gấp, cho hs gấp 2 ô GV theo dõi – giúp đỡ hs GV yêu cầu hs làm nháp , sau đó thực hiện trên giấy màu Hoạt động 4 :củng cố ( 4’) Nhận xét bài gấp của HS. Mỗi nếp gấp là bao nhiêu ô? Các nếp gấp phải như thế nào? 5. Tổng kết – dặn dò : (1’) Chuẩn bị : gấp cái quạt Nhận xét tiết học . - hs nêu Quan sát Các nếp gấp giống nhau Quan sát Hs nêu lại cách gấp Hs thực hiện trên giấy nháp, sau đó làm giấy màu - 1 ô - đều nhau ------------------------------------------------------------------------------- Tiết 5 TOÁN BÀI : PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 9 I/. MỤC TIÊU : Tăng cường Tiếng Việt cho HS dân tộc . 1/. Kiến thức : Thuộc bảng cộng; biết làm tính cộng trong phạm vi 9; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. 2/. Kỹ năng : Biết lập phép tính cộng qua mô hình tranh, vật mẫu , biết ghi và thực hiện chính xác các phép tính trong bảng cộng 9 . 3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn Toán thông qua các hoạt động học . II/. CHUẨN BỊ : 1/. Giáo viên : Bôï thực hành, các mẫu vật. 2/. Học sinh : Vở bài tập , bộ thực hành , SGK , que tính . III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1/. ỔN ĐỊNH (1’) 2/. KIỂM TRA BÀI CŨ (9’) Luyện tập Yêu cầu Học sinh lên bảng nhận xét bài luyện tập: - Nhận xét 3/. Bài mới : ( ’) Phép cộng trong phạm vi 9 Giới thiệu bài : Hôm nay, cô sẽ hướng dẫn các em tiếp tục học bài “Phép cộng trong phạm vi 9” Giáo viên ghi tựa: HOẠT ĐỘNG 1 : (12‘) LẬP BẢNG CỘNG TRONG PHẠM VI 9 Thành lập công thức: 8 + 1= 9 ; 1 + 8 = 9 Giáo viên gắn mẫu vật : Giáo viên gắn bên trái 8 ................... Gắn thêm 1...................... bên phải .Học sinh nêu đề toán ? Vậy 8 + 1 bằng mấy ? Giáo viên ghi bảng : 8 + 1 = 9 ð 1 + 8 bằng mấy? Vì sao ? Giáo viên ghi bảng 1 + 8 = 9 à Nếu đổi vị trí 2 con số trong cùng phép cộng thì tổng của chúng không thay đổi . è Cho Học sinh đọc lại hai công thức. *- Lập công thức: 7 + 2 = 9 ; 2 + 7 = 9 Giáo viên gắn 7 , Gắn thêm 2. Hỏi tất cả có bao nhiêu ? ð 7 + 2 = mấy ? Giáo viên ghi bảng : 7 + 2 = 9 . ð 2 + 7 = mấy ? Giáo viên ghi bảng : 2 + 7 = 9 . Bạn nào lập cho cô phép tính ngược ? *- Lập công thức: 6 + 3 = 9 ; 3 + 6 = 9 Trên bảng có 6 , cô gắn thêm 3 nữa . Hỏi có bao nhiêu ........................? ð 6 + 3 = mấy ? Giáo viên ghi bảng : 6 + 3 = 9 . ð 3 + 6 = mấy ? Giáo viên ghi bảng : 3 + 6 = 9 . è Bạn nào lập cho cô phép tính ngược ? *- Lập công thức: 5 + 4 = 9 Yêu cầu Học sinh đặt bên trái 5 que tính và xếp bên phải 4 que tính . Hỏi trên bàn có bao nhiêu que tính ? ð 5 + 4 = mấy ? Giáo viên ghi bảng : 5 + 4 = 9 . Giáo viên ghi bảng : 4 + 5 = 9 . è Bạn nào lập cho cô phép tính ngược ? *- Hình thành bảng cộng : 8 + 1 = 9 6 + 3 = 9 1 + 8 = 9 3 + 6 = 9 7 + 2 = 9 5 + 4 = 9 2 + 7 = 9 4 + 5 = 9 Giáo viên xoá dần à HS đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 9 è Nhận xét : Sửa sai. HOẠT ĐỘNG 2 (10’) THỰC HÀNH . Bài 1: Tính dọc: Tổ chức sửa bài trên bảng . à Nhận xét : sửa sai Bài 2 Tính. Học sinh tính từ trái sang phải . à Nhận xét : sửa sai Bài 3 : Tính (CỘT 1): Học sinh đọc đề toán Học sinh cộng phép tính sau đó cho kết quả là 9 rồi nối lại Bài 4: Đọc đề toán và nêu phép tính - Yêu cầu học sinh quan sát tranh và nêu đề tốn è Nhận xét chung : 5. DẶN DÒ : (1’) Về nhà : Làm các bài tập còn lại /SGK . Chuẩn bị : Bài “ Phép trừ trong phạm vi 9” Nhận xét tiết học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Hát 2 Học sinh nhận xét Nhắc lại nội dụng bài học HS quan sát nêu đề toán có 8 .................. thêm 1 ................... Hỏi tất cả có mấy ............. ? 8 +1 = 9 Cá nhân, dãy, bàn đồng thanh 1 + 8 = 9 Có 7 thêm 2 bằng 9 7 + 2 = 9 Cá nhân, dãy bàn đồng thanh 2 + 7 = 9 Cá nhân, dãy bàn đồng thanh Có 6 thêm 3 bằng 9. 6 + 3 = 9 Cá nhân, dãy bàn đồng thanh 3 + 6 = 9 Cá nhân, dãy bàn đồng thanh 5 que tính thêm 4 que tính bằng 9 que tính . 5 + 4 = 9 Cá nhân, dãy, bàn đồng thanh Cá nhân, dãy bàn đồng thanh 1 Học sinh đọc bảng cộng . Cá nhân, dãy bàn đồng thanh Học sinh thực hiện tính dọc và đọc kết quả Học sinh làm bài vào vở . Học sinh làm bài 2 và đọc kết quả . 1 Học sinh đọc Học sinh làm bài - Học sinh quan sát tranh và nêu đề tốn a- Có 8 viên gạch xếp thêm 1 viên gạch. Hỏi tất cả có bao nhiêu viên gạch ? 8 + 1 = 9 b- Có 7 bạn đang chơi, Có 2 bạn tham gia chơi nữa . Hỏi tất cả có mấy bạn ? 6 + 3 = 9 Hs làm bài vào vở 2 hs lên bảng làm Tiết 6 Chào cờ (Theo giáo án của điểm trường Làng Yon) -------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 8 tháng 12 năm 2015 TiÕt 1 + 2 + 3. Học vần : Bài : inh- ênh (T1) I/. MỤC TIÊU : Tăng cường Tiếng Việt cho HS dân tộc . 1/. Kiến thức : - Đọc được: inh, ênh, máy vi tính, dịng kênh; từ và các câu ứng dụng. - Viết được: inh, ênh, máy vi tính, dịng kênh. - Luyện nĩi từ 2-4 câu theo chủ đề: Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính. 2/. Kỹ năngï: Đọc được: inh, ênh, máy vi tính, dịng kênh; từ và các câu ứng dụng. 3/. Thái độ : Yêu thích môn Tiếng việt thông qua các hoạt động học , II/. CHUẨN BỊ : 1/. Giáo viên: Tranh minh họa/SGK, chữ mẫu, bộ thực hành . 2/. Học sinh: SGK, bảng con , bộ thực hành. Vở tập viết . III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1/. ỔN ĐỊNH (1’) 2/. KIỂM TRA BÀI CŨ (4’) -Học sinh đọc cả 2 trang . -Giáo viên đọc, Học sinh viết vào bảng: “Buôn làng, hiền lành “ Nhận xét 3/. Bài mới ( 5 ‘) Giới thiệu bài: Giáo viên ghi tựa : HOẠT ĐỘNG 1 (15’) Học vần inh a- Nhận diện : Giáo viên gắn vần inh Vần inh được tạo bởi những âm nào ? So sánh inh và anh Tìm và ghép vần inh? à Nhận xét : b- Đánh vần : Giao viên phân tích vần : inh Giáo viên đánh vần mẫu: a - ng - inh Cô có vần inh cô thêm âm t trước vần inh và dấu sắc cô có tiếng gì ? (yếu cầu HS ghép ) Giáo viên viết bảng : tính GV đánh vần mẫu: t – i nh- sắc – tính Giáo viên treo tranh hỏi :Tranh vẽ cái gì ? Giáo viên ghi bảng - đọc mẫu : Máy vi tính è Nhận xét : Chỉnh sửa . HOẠT ĐỘNG 2 :(15’) Học vần ênh a- Nhận diện : Giáo viên gắn vần ênh ( Quy trình tương tự như hoạt động 1) Lưu ý : Vần ênh được tạo bởi những âm nào? So sánh ênhvà inh b- Đánh vần : Giao viên phân tích vần : ênh Giáo viên đánh vần mẫu: ê- nh - ênh K – ênh – kênh Dòng kênh HOẠT ĐỘNG 3 :(10 ’) ĐỌC TỪ ỨNG DỤNG Giáo viên treo tranh đặt câu hỏi: Các em cho cô biết đây là hình ảnh gì ? ð Còn gọi là đình làng trong từ đình làng tiếng nào mang vần inh ? Giáo viên giới thiệu tiếng thông minh . Trong từ thông minh tiếng nào mang vần inh ? Đây là hình ảnh gì ? Trong từ bênh viện tiếng nào mang vân ênh? * Giáo viên giải thích ứng dụng : Giáo viên đọc mẫu : è Nhận xét : Học sinh nêu vần vừa học có trong từ ứng dụng? Ho¹t ®éng 2: (12’) Luyện viết bảng con. Vừa viết vừa nêu quy trình viết: inh ênh máy vi tính dịng kênh Gv nhận xét – sửa sai. . Chuyển tiết: (2’) HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hát Học sinh mở SGK và đọc - HS viết bảng Học sinh nhắc lại nội dung bài Học sinh quán sát Ghép bởi 3 âm: i – n - h Giống : nh đứng đằng sau Khác: inh bắt đầu âm i HS tìm ghép trong bộ thực hành Học sinh lắng nghe. i đứng trước và âm nh đứng sau Cá nhân, dãy, bàn đồng thanh. Cô được tiếng tính Học sinh đọc tiếng vừa ghép Cá nhân, dãy bàn đồng thanh. 1 Học sinh đọc :máy vi tính Cá nhân, nhóm, tổ đồng thanh Học sinh quan sát Ghép bởi 3 âm: ê– n – h Giống : kế t thúc âm nh Khác : ênh bắt đầu âm ê inh bắt đầu âm i Học sinh lắng nghe. ê đứng trước và nh đứng sau Cá nhân, dãy bàn đồng thanh. Học sinh rút ta từ Cổng , cửa , nhà cửa, chùa . . . Cá nhân, dãy, bàn đồng thanh Tiếng : đình Cá nhân, dãy, bàn đồng thanh Tiếng: minh Bệnh viên Tiếng: bệnh Học sinh lắng nghe Giáo viên giải thích từ ứng dụng . Cả lớp, tổ , nhóm đồng thanh . 1 Học sinh đọc trơn Quan sát viết bảng con. Nhận xét Hát chơi trò chơi TIẾT 3 LUYỆN TẬP (T2) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG 1 (12 ’) Luyện đọc Giáo viên đọc mẫu trang 118. Giáo viên treo tranh hỏi : Tranh vẽ gì ? Qua tranh cô có câu ứng dụng . “ Cái gì cao lớn lênh khênh . Đứng mà không tựa, ngã kềnh ra ngay” Giáo viên đọc mẫu . è Nhận xét : Sửa sai . HOẠT ĐỘNG 2 : (12) Luyện viết vở Giáo viên giới thiệu nội bài luyện viết: “inh – ênh - máy vi tính – dòng kênh “ Lưu ý: Nét nối giữa các con chữ và vị trí dấu thanh phải đúng quy định . Giáo viên hướng dẫn cách viết vào vở . è Nhận xét : Phần viết vở – Sửa sai. HOẠT ĐỘNG 3:5 ’) LUYỆN NÓI Giáo viên treo tranhHỏi: Tranh vẽ gì ? Em hãy chỉ Máy cay dùng để làm gì ? Em thường thấy ở đâu ? Máy may hay máy khâu dùng để làm gì ? Máy tính dùng để làm gì ? Con còn biết những máy gì nữa ? Hãykể tên? è Nhận x
Tài liệu đính kèm: