Tiết 5 Đạo đức ( Tiết 11)
Bài :ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH
I. Mục tiêu:
- Nắm được các kiến thức đã học một cách chắc chắn
- Biết tham gia ứng xử vào các tình huống đóng vai
- Giáo dục hs biết kính trọng , lễ phép với người lớn, thương yêu nhường nhịn em nhỏ.
- Tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc.
II. Chuẩn bị:
- Gv chuẩn bị đồ dùng dạy học và các tình huống đóng vai
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (6’)
Gv kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:(1’)
Gv giới thiệu, ghi đầu bài.
b) Các hoạt động:
*Ôn tập, củng cố các kiến thức:
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (10’)
Gv chia nhóm Nêu câu hỏi gợi ý:
-Ăn mặc như thế nào thì được gọi là gọn gàng và sạch sẽ?
-Làm thế nào để giữ gìn sách vở và đồ dùng luôn gọn gàng, ngăn nắp?
-Giữ gìn sách vở và đồ dùng gọn gàng ngăn nắp có lợi ích gì?
Gv quan sát giúp đỡ các nhóm làm việc.
Đại diện các nhóm trình bày
GV kết luận: Quần áo luôn sạch sẽ đầu tóc gọn gàng thì được gọi là gọn và sạch sẽ.
Biết giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập giúp em thực hiện tốt quyền đi học của mình.
*Thực hành kĩ năng
Hoạt động 2: Đóng vai (15’)
-Tình huống 1: Hùng đến nhà Hải chơi gặp bà của Hải đang ngồi khâu áo
-Tình huống 2: Mẹ đi chợ về cho bé và em 2 quả táo.
-Tình huống 3: Mẹ đi làm dặn Hùng ở nhà học bài và trông nhà, Bạn Tuấn rủ Hùng đi đá bóng Hùng đã chạy theo bạn.
*GV kết luận:Cần phải biết ăn nói lễ phép , chào hỏi người lớn tuổi
Biết vâng lời thầy cô, ông bà cha mẹ và biết nhường nhịn em nhỏ.
4.Củng cố, dặn dò:(3’)
Dặn dò về nhà ôn lại các kiến thức đã học. Xem trước bài “Nghiêm trang khi chào cờ”
Nhận xét giờ học. Hát
Nhắc lại tên bài
Hs thảo luận theo nhóm
Đại diện các nhóm trình bày trước lớp
Các nhóm khác nhận xét , bổ sung
Hs thảo luận và phân công đóng vai trong nhóm
Các nhóm đóng vai theo tình huống đã được phân
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
n định: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (6’) - GV nhận xét, tuyên dương HS 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài:(1’) Gv giới thiệu, ghi đầu bài. b) Các hoạt động: Hoạt động 1: (5’) Ôn tập âm . Gv treo bảng ôn lên bảng. Yêu cầu HS đọc các chữ đã học ở hàng ngang và hàng dọc (GV chỉ không theo thứ tự) Hoạt động 2: Ghép chữ thành vần (25’) Hướng dẫn HS ghép chữ ở cột dọc với hàng ngang thành vần. Sau đó đọc to các vần Hình thành bảng ôn: u o a au ao e eo â âu ê êu i iu ư ươ iê iêu yê yêu ươ ươu Nhận xét, sửa sai cho học sinh. TIẾT 2 Hoạt động 1: Đọc từ ngữ ứng dụng(20’) Giáo viên giới thiệu từ ứng dụng : ao bèo cá sấu kì diệu + Tìm các vần đã học trong các từ ứng dụng trên? Gv đọc mẫu, gọi HS luyện đọc - Chú ý sửa sai cho học sinh Hoạt động 2: (10’) Luyện viết bảng Giáo viên viết mẫu : cá sấu kì diệu Hướng dẫn cách viết : Lưu ý: Khoảng cách , nét nối giữa các con chữ và vị trí đặt dấu thanh. - Giáo viên nhận xét, chỉnh sửa cho học sinh. TIẾT 3 4. LUYỆN TẬP: Hoạt động 1: Luyện đọc(20’) * Đọc bảng: - Đọc lại bài của tiết 1, 2 - Gv nhận xét chỉnh sửa + Đọc câu ứng dụng: - GV cho hs xem tranh, hỏi: + Tranh vẽ gì? Gv giôùi thieäu tranh veõ ruùt ra caâu öùng duïng vaø ghi baûng: Nhaø Saùo Saäu ôû sau daõy nuùi . Saùo öa nôi khoâ raùo, coù nhieàu chaâu chaáu, caøo caøo. - Gv đọc mẫu, Hướng dẫn cách đọc. - Gọi HS luyện đọc Gv nhận xét, chỉnh sửa, tuyên dương HS * Đọc SGK: Gv đọc mẫu lần 1 ở SGK. Hướng dẫn cách đọc Gọi HS luyện đọc. Gv nhận xét , tuyên dương HS Hoạt động 2: Luyện viết: (6’) GV hướng dẫn quy trình viết Quan sát nhắc nhở hs ngồi viết đúng tư thế. Thu một số vở chấm- nhận xét, tuyên dương * giải lao: Hoạt động 3: Kể chuyện (10’) - Giaùo vieân keå laàn 1: - Giaùo vieân keå laàn 2 keát hôïp tranh . - Gôïi yù ñeå Hoïc sinh keå chuyeän theo tranh? Gv nhận xét, tuyên dương HS 5. Củng cố, dặn dò: (5’) - Cho HS đọc lại bài trên bảng. - Dặn hs về nhà học bài , tự tìm tiếng có vần trong bài ôn. - Chuaån bò baøi 44: on, an - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Hát - 3-4 em đọc CN, lớp đọc ĐT - Viết bảng con, bảng lớp - Đọc CN- ĐT - Hs ghép vần. Đọc CN- ĐT - Luyeän ñoïc baûng oân theo thöù töï vaø khoâng theo thöù töï . - Hoïc sinh quan saùt töø öùng duïng - Caù nhaân, daõy baøn ñoàng thanh. - Hoïc sinh tìm töø ñaõ hoïc . - Đọc CN- ĐT - Hoïc sinh quan saùt, vieát baûng con - HS ñoïc baøi caù nhaân, ñoàng thanh - Hs đọc nhẩm, tìm tiếng có vần mới, tiếng được viết hoa. Đọc CN- ĐT - Theo dõi - Đọc CN- ĐT - Theo dõi - Đọc CN- ĐT Chú ý nét nối giữa các con chữ HS viết vào vở Hoïc sinh ngoài laéng nghe Hoïc sinh quan saùt . Hoïc sinh thaûo luaän theo nhoùm vaø keå moät ñoaïn ïcâu chuyeän theo tranh - Lớp đọc đồng thanh 1 lần. ------------------------------------------- Tiết 4: MỸ THUẬT VẼ MÀU VÀO HÌNH VẼ Ở ĐƯỜNG DIỀM I- MỤC TIÊU - HS nhận biết thế nào là đường diềm - HS biết cách vẽ màu vào hình có sẵn ở đường diềm. - Tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc. II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC GV: - Các đồ vật có tranh trí đường diềm như: khăn, áo, giấy khen, HS: - Vở tập vẽ 1, màu vẽ, chì màu, tẩy. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (2’) - Kiểm tra bài cũ,đồ dùng HS 2. Bài mới.(30’) Giới thiệu bài, ghi tựa Hoạt động 1- Giới thiệu đường diềm (3’) - GV giới thiệu một số đồ vật có trang trí đường diềm và đặt câu hỏi để HS trả lời: - Sau khi HS quan sát và trả lời các câu hỏi, GV tóm tắt để HS biết: Những hình trang trí kéo dài lặp lại ở xung quanh giấy khen, ở miệng bát, ở diềm cổ áo Được gọi là đường diềm. - GV có thể đặt một số câu hỏi để HS tìm thêm ví dụ về đường diềm. Hoạt động 2- Hường dẫn HS cách vẽ (5’) - GV hướng dẫn học sinh quan sát,nhận xét đường diềm ở hình 1 trong vở tập vẽ + Đường diềm này có những hình gì, màu gì? + Các hình sắp xếp như thế nào? (Các hình sắp xếp xen kẽ nhau và lặp lại). + Màu nền và màu hình vẽ như thế nào? Hoạt động 3- Thực hành (20’) - GV hướng dẫn HS vẽ màu vào đường diềm hình 2 vở tập vẽ: + Chọn màu: chọn màu theo ý thích. + Cách vẽ: có nhiều cách vẽ màu (vẽ màu xen kẽ nhau ở hình bông hoa, vẽ màu hoa giống nhau, vẽ màu nền khác với màu hoa). - GV nhắc hs: + Không nên dùng quá nhiều màu (2-3 màu là đủ). + Không vẽ màu lem ra ngoài hình. - GV theo dõi HS chọn màu và cách vẽ màu Hoạt động 4- Nhận xét,dánh giá. (4’) - GV cùng HS nhận xét một số bài vẽ có màu đúng, màu dẹp. - GV yêu cầu HS tìm ra bài nào màu đúng đẹp. 3. Củng cố - Dặn dò.(2’) - Tìm và quan sát đường diềm ở một vài đồ vật. - Chuẩn bị đồ dùng để cho bài sau. - Hát - Chuẩn bị đồ dùng. - HS quan sát trả lời. - HS trả lời. - Có hình vuông xanh lam, hình thoi màu đỏ cam. Màu tím, đỏ, xanh lục. - Các hình sắp xếp xen kẽ nhau và lặp lại - Màu nền và màu hình vẽ khác nhau, màu nền nhạt, màu hình vẽ đậm. - HS lắng nghe. HS Thực hành, vẽ màu xen kẽ, lặp lại - Họa tiết giống nhau thì vẽ màu hoa giống nhau vẽ màu nền khác với màu hoa HS Thực hành vẽ vào bảng con. HS Thực hành vẽ vào vở HS nhận xét. HS ghi nhớ. --------------------------------------------------------------- Tiết 5: TOÁN: ( Tiết 42 ) SỐ 0 TRONG PHÉP TRỪ I. MỤC TIÊU : -Học sinh nhận biết được vai trò của số 0; số 0 là kết quả của phép trừ 2 số bằng nhau , một số trừ đi 0 có kết quả là chính số đó . -Học sinh biết làm tính trừ các với 0, biết biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính trừ thích hợp. -Tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc. II. CHUẨN BỊ : - Vở bài tập , bút, thước, SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (6’) - KTHS điền số? - GV nhận xét, tuyên dương HS 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài:(1’) Gv giới thiệu, ghi đầu bài. b) Các hoạt động: Hoạt động 1:(8’) Giới thiệu phép trừ 2 số bằng nhau * Giáo viên giới thiệu phép trừ : 1 – 1 = 0 HS quan sát hình vẽ trong SGK Gợi ý: 1 con vịt bớt đi 1 con vịt là mấy con vịt ? + Ta làm phép tính gì? - GV ghi lên bảng: 1 - 1 = 0 * GV giới thiệu : 3 – 3 = 0 (tương tự 1- 1= 0) Lưu ý HS: Một số trừ đi số đó thì bằng 0 . Hoạt động 2:(7’) Giới thiệu phép trừ “ một số trừ đi 0” * GV giới thiệu: 4 – 0 = 4 Giáo viên treo các hình vuông lên bảng hỏi - Bên trái có mấy hình vuông ? - Bên phải có mấy hình vuông ? - GV ghi bảng : 4 – 0 = 4 * Giới thiệu: 5 - 0 = 5 (tương tự 4- 0 = 4) Lưu ý HS: Một số trừ đi 0 thì bằng chính số đó. Hoạt động 2:(30’) Thực hành: Bài 1:Tính : - Gv gọi đứng tại chỗ nêu kết quả - GV nhận xét, tuyên dương HS Bài 2: Tính : - Cho hs làm bảng con - Một số cộng, trừ với 0 thì như thế nào? - Một số trừ đi số đó thì như thế nào? - GV nhận xét, tuyên dương HS Bài 3: Cho HS quan sát tranh và đặt đề toán - Chấm 1 vài vở nhận xét, tuyên dương HS 4. CỦNG CỐ- DẶN DÒ(3’) - GV củng cố nội dung bài. Dặn về nhà học bài, làm bài tập.Chuẩn bị bài luyện tập. - Nhận xét tiết học Hát - Học sinh làm bảng con, bảng lớp 5 + .0.. = 5 5 - .2..= 3 2 + .0..= 2 - Học sinh quan sát - Không còn con vịt nào. - Ta làm phép tính trừ - Cá nhân , dãy bàn, đồng thanh HS nhắc lại - HS quan sát - Có 4 hình vuông - Không có hình vuông nào HS nêu đề toán: Có 4 hình vuông , bớt 0 hình vuông còn lại mấy hình vuông ? - Hs nêu phép tính: 4 – 0 = 4 - Cá nhân , dãy bàn, đồng thanh - Học sinh nêu yêu cầu HS làm miệng 1 – 0 = 1 2 – 0 = 2 3 – 0 = 3 4 – 0 = 4 5 – 0 = 5 1 – 1 = 0 2 – 2 = 0 3 – 3 = 0 4 – 4 = 0 5 – 5 = 0 5 – 1 = 4 5 – 2 = 3 5 – 3 = 2 5 – 4 = 1 5 – 1 = 4 - Hs nêu yêu cầu - HS thực hiện bảng con 4 + 1 = 5 4 + 0 = 4 4 – 0 = 4 2 + 0 = 2 2 – 2 = 0 2 – 0 = 2 Bằng chính số đo. Tất cả đều bằng 0 HS đặt đề toán . HS làm vào vở a) 3 – 3 = 0 b ) 2 – 2 = 0 ------------------------------------------- Thứ sáu ngày 13 tháng 11 năm 2015 TIẾT 1 + 2 + 3 HỌC VẦN: ( Tiết 142+143+144) BÀI 44 : on - an I. MỤC TIÊU: - Đọc được: on, an, mẹ con, nhà sàn; từ và các câu ứng dụng . - Viết được: on, an, mẹ con, nhà sàn - Luyện nói từ 1- 3 câu theo chủ đề: Bé và bạn bè. - Tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh họa ở SGK- Bộ chữ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Ổn định: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (6’) - KTHS đọc bài ở SGK - KTHS viết: ao bèo, cá sấu - GV nhận xét, tuyên dương HS 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài:(1’) Gv giới thiệu, ghi đầu bài. b) Các hoạt động: Hoạt động1: (15’) Dạy vần: on - GV ghi vần mới lên bảng: on - Yêu cầu hs nêu cấu tạo vần. + Ghép âm c trước vần on ta được tiếng gì? - Yêu cầu hs ghép tiếng con trên bảng cài. + Cho hs xem tranh giới thiệu từ khoá Luyện đọc tổng hợp: on, con, mẹ con Hoạt động 2: (15’) Dạy vần: an (Các bước tiến hành töông tự vần on) - Luyện đọc tổng hợp: an- sàn- nhà sàn - So sánh 2 vần: * Giải lao: TIẾT 2 Hoạt động 1: Đọc từ ứng dụng (20’) GV ghi từ ứng dụng lên bảng: rau non thợ hàn hòn đá bàn ghế - GV gạch chân những tiếng hs vừa tìm. - GV giảng từ: GV dùng tranh minh hoạ. Gv đọc mẫu, gọi HS luyện đọc - Chú ý sửa sai cho học sinh Hoạt động 2: (10’) Luyện viết bảng - GV hướng dẫn viết mẫu lên bảng on an mẹ con nhà sàn - Giáo viên nhận xét, chỉnh sửa cho học sinh. TIẾT 3 4. LUYỆN TẬP: Hoạt động 1: Luyện đọc(20’) * Đọc bảng: - Đọc lại bài của tiết 1, 2 - Gv nhận xét chỉnh sửa + Đọc câu ứng dụng: - GV cho hs xem tranh, hỏi: + Tranh vẽ gì? Gv giôùi thieäu tranh veõ ruùt ra caâu öùng duïng vaø ghi baûng: Gaáu meï daïy con chôi ñaøn. Coøn Thoû meï thì daïy con nhaûy muùa. - Gv đọc mẫu, Hướng dẫn cách đọc. - Gọi HS luyện đọc Gv nhận xét, chỉnh sửa, tuyên dương HS * Đọc SGK: Gv đọc mẫu lần 1 ở SGK. Hướng dẫn cách đọc Gọi HS luyện đọc. Gv nhận xét , tuyên dương HS Hoạt động 2: Luyện viết: (10’) GV hướng dẫn quy trình viết Quan sát nhắc nhở hs ngồi viết đúng tư thế. Thu một số vở chấm- nhận xét, tuyên dương * giải lao: Hoạt động 3: Luyện nói (6’) GV treo tranh cho HS quan sát và trả lời câu hỏi: + Trong tranh vẽ gì? + Trong lớp em thường chơi thân với bạn nào? + Em và bạn em thường chơi những trò chơi gì? + Muốn có nhiều bạn cùng học, cùng chơi, em cần đối xử với bạn thế nào? GDKNS: Khi mình yeâu quyù baïn , baïn seõ quyù mình. Baïn beø phaûi ñoái xöû toát vôùi nhau. Coù theâm baïn laø coù theâm nieàm vui. 5. Củng cố, dặn dò: (5’) - Cho HS đọc lại bài trên bảng. - Dặn hs về nhà học bài , tự tìm tiếng có vần trong bài đã học. Chuaån bò baøi 45: aân, aê, aên - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Hát - 3-4 em đọc CN, lớp đọc ĐT - Viết bảng con, bảng lớp - Hs ghép vần. Đọc CN- ĐT -Vaàn on goàm coù 2 aâm: aâm o ñöùng tröôùc, aâm n ñöùng sau. - Tiếng con - Hs ghép tiếng. Đọc CN- ĐT - Ñoïc CN - ÑT - Ñoïc CN - ÑT + Gioáng: Ñeàu coù aâm n ñöùng sau. + Khaùc nhau: aâm o , a ñöùng tröôùc. - Hs haùt, chôi troø chôi Hs nhaåm, tìm tieáng coù vaàn on, an Hs ñoïc keát hôïp phaân tích tieáng - HS ñoïc CN, lôùp ñoïc ñoàng thanh - Hs vieát baûng con - HS ñoïc baøi caù nhaân, ñoàng thanh - Hs đọc nhẩm, tìm tiếng có vần mới, tiếng được viết hoa. - Theo dõi - Đọc CN- ĐT - Theo dõi - Đọc CN- ĐT Chú ý nét nối giữa các con chữ HS viết vào vở - Hs ñoïc teân chuû ñeà - Hs töï noùi veà baïn beø thaân thích cuûa mình. - Lớp đọc đồng thanh 1 lần. ---------------------------------------- Tiết 4 THỦ CÔNG ( Tiết 11) BÀI 7: XÉ DÁN HÌNH CON GÀ (tiết 2) I. Mục tiêu: -Biết cách xé, dán hình con gà con đơn giản. -Xé được hình con gà con.Đường xé có thể bị răng cưa. Hình dán tương đối phẳng. Có thể dùng bút màu để tô mắt,mỏ, chân con gà dán cân đối, phẳng. -Tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc II. Chuẩn bị: - Bài mẫu dán hình con gà có trang trí cảnh vật. - Giấy thủ công màu vàng, hồ dán giấy trắng làm nền. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (6’) Kiểm tra đồ dùng học tập của hs 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài:(1’) Gv giới thiệu, ghi đầu bài. b) Các hoạt động: Hoạt động1: (5’)GV nhắc lại các bước để hs thực hành: * Xé, dán thân gà: * Xé, dán đầu gà: Xé hình đuôi gà: * Xé hình mỏ chân và mắt gà: * Dán hình: Sau khi xé đủ các bộ phận của con gà. Dán theo thứ tự: Thân gà, đầu gà, mỏ gà, mắt và chân gà sao cho cân đối. Hoạt động 1: Thực hành (20’) - Cho HS lấy giấy màu ra thực hành xé, dán hình con gà - GV theo dõi, giúp đỡ HS 4. Đánh giá sản phẩm(3’) Gv cùng hs nhận xét đánh giá sản phẩm. - Tuyên dương những bài xé, dán đẹp. 5. Củng cố- Dặn dò: (2’) Nhắc lại tên bài vừa học Về nhà chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau Nhận xét tiết học Hát Hs để vở thủ công cho gv kiểm tra - Lắng nghe Hs quan sát thực hành xé dán lần lượt từng bộ phận của con gà con như các thao tác đã hướng dẫn trên giấy màu. - Thực hành xé, dán hình con gà vào vở. Các tổ chon bài xé đúng đẹp để trưng bày. Xé, dán hình con gà ------------------------------------------- Tiết 5 TOÁN: ( Tiết 43 ) LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : - Thực hiện được phép trừ haiu số bằng nhau; phép trừ một số cho số 0 - Biết làm tính trừ trong phạm vi các số đã học . - Tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc II. CHUẨN BỊ : - Vở bài tập , SGK, bảng con . III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (6’) - KTHS làm tính: - GV nhận xét, tuyên dương HS 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài:(1’) Gv giới thiệu, ghi đầu bài. b) Các hoạt động: Hoạt động 1: Thực hành (35’) Bài 1:Tính . - GV ghi kết quả của phép tính - GV nhận xét, tuyên dương HS Bài 2: Tính - Hs làm bảng con, mỗi tổ 2 phép tính - GV nhận xét, tuyên dương HS Bài 3: Tính - GV sửa bài, nhận xét, tuyên dương HS Bài 4:Điền dấu > , < , = Yêu cầu hs làm vào phiếu BT - GV nhận xét, tuyên dương HS Bài 5: Đọc yêu cầu bài ? - Chấm 1 vài vở nhận xét, tuyên dương HS 4/ CỦNG CỐ - DẶN DÒ (3’) - GV củng cố nội dung bài. Dặn về nhà học bài, làm bài tập.Chuẩn bị bài luyện tập chung Nhận xét tiết học Học sinh làm bảng con, bảng lớp. 5 – 0 = 5; 4 – 4 = 0; 3 – 0 = 3 - Hs nêu yêu cầu HS làm miệng 5 – 4 = 1 4 – 0 = 4 3 – 3 = 0 5 – 5 = 0 4 – 4 = 0 3 – 1 = 2 Hs nêu yêu cầu Học sinh làm bảng con, bảng lớp. --4 5 0 2 0 0 Hs nêu yêu cầu HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. 2 – 1 – 1 = 0 3 – 1 – 2 = 0 4 – 2 – 2 = 0 4 – 0 – 2 = 2 - Hs làm bài vào phiếu BT theo nhóm. 5 – 3 = 2 3 – 3 < 1 5 – 1 > 3 3 – 2 = 1 Có quả bóng bay, bạn làm bay đi 4 quả bóng. Hỏi còn lại mấy bóng bay? HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. a/ 4 – 4 = 0 -----------------------¬---------------------- Tiết 6 Sinh hoạt lớp (Tiết 11) Nhận xét tuần 11 I.Mục tiêu : - Chăm ngoan, học giỏi, đoàn kết, yêu thương, giúp đỡ bạn bè. - Có ý thức tự giác học tập. - Hăng hái phát biểu xây dựng bài - Tham gia chấp hành tốt luật lệ ATGT - Tăng cường tiếng Việt cho HS dân tộc. II.Chuẩn bị: + HS: Các tổ trưởng, lớp trưởng CB báo cáo kết quả học tập, lao động trong tuần. + GV: Nhận xét các hoạt động cuối tuần Phương hướng tuần tới III. Nội dung sinh hoạt: 1. Nhận xét các hoạt động cuối tuần - GVHD các tổ trưởng, lớp trưởng báo cáo kết quả học tập, lao động trong tuần qua. - GV chốt lại, nhận xét: * Ưu điểm: - Chấp hành tốt nội quy trường lớp. - Đi học đều và đúng giờ - Ngoan ngõan, lễ phép vâng lời thầy cô và người lớn tuổi - Hăng hái phát biểu xây dựng bài - Biết giữ gìn đầu tóc, quần áo sạch sẽ, gọn gàng . - Vệ sinh lớp học, vệ sinh cá nhân sạch sẽ. * Tồn tại : - Một số em đi học chưa chuyên cần: - Một số em còn đi học muộn: - Vệ sinh cá nhân chưa tốt: 2. Phương hướng tuần tới : - Đi học đều và đúng giờ - Ngoan ngoãn, lễ phép vâng lời thầy cô và người lớn tuổi - Học bài và làm bài trước khi đến lớp - Chấp hành tốt nội quy trường lớp. - Thực hiện tốt luật GTĐB. - Bảo vệ tốt cơ sở vật chất. - Vệ sinh lớp học, vệ sinh cá nhân sạch sẽ. - Thi đua học tốt chào mừng ngày 20/ 11 -----------------------¬---------------------- Thứ hai ngày10 tháng 11 năm 2014 Tiết 1 + 2+ 3: HỌC VẦN ( Tiết 145+146+147) BÀI 45 : ân - ă - ăn I. MỤC TIÊU: - Đọc được: ân, ăn, cái cân, con trăn; từ và câu ứng dụng - Viết được: ân, ăn, cái cân, con trăn - Luyện nói từ 1- 3 câu theo chủ đề: Nặn đồ chơi. - Giáo dục học sinh yêu thích môn tiếng Việt - Tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh họa ở SGK- Bộ chữ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Ổn định: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (6’) - KTHS đọc: on, an, mẹ con, nhà sàn rau non, thợ hàn, hòn đá, bàn ghế - KTHS viết: on, an, mẹ con, nhà sàn - GV nhận xét, tuyên dương HS 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài:(1’) Gv giới thiệu, ghi đầu bài. b) Các hoạt động: Hoạt động1: (15’) Dạy vần: ân - GV ghi vần mới lên bảng: ân - Yêu cầu hs nêu cấu tạo vần. + Ghép âm c trước vần ân ta được tiếng gì? - Yêu cầu hs ghép tiếng cân trên bảng cài. - Yêu cầu hs đánh vần: c - ân - cân - Cho hs xem tranh giới thiệu từ khoá, ghi bảng: cái cân - Luyện đọc tổng hợp: ân- cân- cái cân Hoạt động 2: (15’) Dạy vần: âu (Các bước tiến hành töông tự vần au) - Luyện đọc tổng hợp: ă- ăn- trăn- con trăn + So sánh 2 vần: * Giải lao: TIẾT 2 Hoạt động1: (20’) Đọc từ ứng dụng: GV ghi từ ứng dụng lên bảng: bạn thân khăn rằn gần gũi dặn dò -GV gạch chân những tiếng hs vừa tìm. - GV giảng từ: + Khăn rằn: Gv dùng tranh minh hoạ giảng từ. Gv đọc mẫu, gọi HS luyện đọc - Chú ý sửa sai cho học sinh Hoạt động 2: (10’) Luyện viết bảng - GV hướng dẫn viết mẫu lên bảng ân ăn cái cân con trăn - Giáo viên nhận xét, chỉnh sửa cho học sinh. TIẾT 3 4. LUYỆN TẬP: Hoạt động 1: Luyện đọc(20’) * Đọc bảng: - Đọc lại bài của tiết 1, 2 - Gv nhận xét chỉnh sửa + Đọc câu ứng dụng: - GV cho hs xem tranh, hỏi: + Tranh vẽ gì? Gv giôùi thieäu tranh veõ ruùt ra caâu öùng duïng vaø ghi baûng: Beù chôi thaân vôùi baïn Leâ. Boá baïn Leâ laø thôï laën. - Gv đọc mẫu, Hướng dẫn cách đọc. - Gọi HS luyện đọc Gv nhận xét, chỉnh sửa, tuyên dương HS * Đọc SGK: Gv đọc mẫu lần 1 ở SGK. Hướng dẫn cách đọc Gọi HS luyện đọc. Gv nhận xét , tuyên dương HS Hoạt động 2: Luyện viết: (10’) GV hướng dẫn quy trình viết Quan sát nhắc nhở hs ngồi viết đúng tư thế. Thu một số vở chấm- nhận xét, tuyên dương * giải lao: Hoạt động 3: Luyện nói (6’) GV treo tranh cho HS quan sát và trả lời câu hỏi: + Caùc baïn aáy naën nhöõng con gì ? + Đoà chôi thöôøng naëêng baèng gì? + Em coù thích naën ñoà chôi khoâng ? + Em naën ñöôïc nhöõng ñoà chôi gì? + Khi naën ñoà chôi xong em laøm gì? - Giaùo vieân nhaän xeùt 5. Củng cố, dặn dò: (5’) - Cho HS đọc lại bài trên bảng. - Dặn hs về nhà học bài , tự tìm tiếng có vần ăn, ăn - CB baøi 46: oân, ôn - Nhaän xeùt tieát hoïc - Hát - 3-4 em đọc CN, lớp đọc ĐT - Viết bảng con, bảng lớp - Hs ghép vần. Đọc CN- ĐT Vần ân goàm aâm aâ ñöùng tröôùc, aâm n ñöùng sau. Ta ñöôïc tieáng caân - Hs gheùp tieáng caân - Neâu caáu taïo tieáng caân Caù nhaân, toå, lôùp - Hs gheùp từ. Ñoïc CN - ÑT - Caù nhaân, toå, nhoùm - Caù nhaân, toå, nhoùm + Gioáng: Ñeàu coù aâm n ñöùng sau. + Khaùc: aâm aâ ,aê ñöùng tröôùc. - Hs haùt, chôi troø chôi - Hs nhaåm, tìm tieáng coù vaàn aân, aên Hs ñoïc keát hôïp phaân tích tieáng - Caù nhaân, toå, nhoùm - Hs vieát baûng con - HS ñoïc baøi caù nhaân, ñoàng thanh - Hs đọc nhẩm, tìm tiếng có vần mới, tiếng được viết hoa. - Theo dõi - Đọc CN- ĐT - Theo dõi - Đọc CN- ĐT Chú ý nét nối giữa các con chữ HS viết vào vở HS đọc tên chủ đề - Naën chim, gaø , heo . . . - Naën baèng ñaát seùt, boät deûo. - Em raát thích . - Em naën ñöôïc quaû cam, chuoái, ñu ñuû - Doïn deïp cho ngaên naép, röûa tay - Lớp đọc đồng thanh 1 lần. -----------------------¬---------------------- Tiết 4: ÂM NHẠC (T 11) BÀI: ĐÀN GÀ CON I. Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu với lời 1 của bài hát - Biết kết hợp vỗ tay theo bài hát - Giáo lòng yêu thích văn nghệ - Tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc. II. Chuẩn bị: - Gv: Hát đúng giai điệu bài Đàn gà con. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) - Gv goïi hs haùt baøi : Lyù caây xanh. - GV nhaän xeùt ñaùnh giaù. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài:(1’) Gv giới thiệu, ghi đầu bài. b) Các hoạt động: Hoạt động 1: Dạy hát (20’) Gv haùt maãu1 lần và giới thiệu: “Baøi haùt do nhaïc só ngöôøi Nga teân laø Phi-Líp-Pen-coâ saùng taùc. Lôøi baøi haùt (tieáng vieät) do taùc giaû Vieät Anh phoûng dòch töø tieáng Nga.” Höôùng daãn hs ñoïc lôøi baøi haùt. GV đọc mẫu töøng caâu 2 lần Daïy haùt töøng caâu (Daïy haùt theo kieåu moùc xích) Lôøi 2: Daïy nhö lôøi 1. * Hoaït ñoäng 2: Ñeäm theo phaùch.(10’) Vöøa haùt vöøa voã tay. GV làm mẫu Troâng kia ñaøn gaø con loâng vaøng Î Î Î Î Ñi theo meï tìm aên trong vöôøn Î Î Î Î - Gv haùt laïi 1 laàn vöøa haùt vöøa voã tay. 3. Củng cố- Daën doø:(3’) Cho HS nhắc lại tên bài hát, tên tác giả. Veà nhaø haùt nhieàu laàn baøi haùt cho thaät thuoäc. Chuaån bò cho baøi sau. Nhaän xeùt giôø hoïc Haùt 3 hs haùt. Nhaéc laïi teân baøi Hs laéng nghe. - Hs ñoïc theo gv. - Hs haùt theo: - Hs haùt caâu 1 – haùt caâu 2 - Haùt caû hai caâu - Haùt caâu 3 – haùt caâu 4 - Haùt caû 4 caâu. - Hs laøm theo - Haùt theo nhoùm, toå, baøn Tiết 5: TỰ NHIÊN XÃ HỘI ( Tiết 11 ) GIA ĐÌNH I. MỤC TIÊU :. - Kể được về những người trong gia đình mình với các bạn trong lớp. - Biết kính yêu ông bà, cha mẹ và những người thân trong gia đình. - Yêu quý gia đình và những người thân trong gia đình . - Tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc. II. CHUẨN BỊ : - Các mẫu tranh minh hoạ của bài 11. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) KTHS nội dung bài ôn tập + Cơ thể con người gồm có mấy phần ? + kể tên các bộ phận bên ngoài cơ thể ? + Để răng khoẻ đẹp em phải làm gì ? - GV nhận xét, tuyên dươn
Tài liệu đính kèm: