Thiết kế bài giảng lớp 1 - Tuần học 9

Học vần

uôi- ươi

I. Mục tiêu:

 -Đọc được uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi ,từ và câu ứng dụng

 -Viết được uôi, ươi, trái ổi, bơi lội

 -Luyện nói 2, 3 câu theo chủ đề: Chuối, bưởi, vú sữa

II. Chuẩn bị:

 - GV: Tranh minh họa SGK

 - HS: SGK, bảng con.

III. Các hoạt động dạy học:

 1. Ổn định: Hát

 2. Bài cũ:

 - Hôm qua em học vần bài gì?

 - HS đọc bài SGK

 - HS viết bảng con

 3. Bài mới:

 

doc 18 trang Người đăng hong87 Lượt xem 760Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài giảng lớp 1 - Tuần học 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ài ở bảng lớp
 -Nhận xét
 -Chuẩn bị tiết 2
Tiết 2
 Hoạt động 1: Luyện đọc câu ứng dụng
 -HS đọc bài ở tiết 1
 -GV cho HS quan sát tranh và TLCH
 -Tranh vẽ gì?
 -Em có nhận xét gì về bức tranh
 -Đọc câu ứng dụng dưới bức tranh
 Hoạt động 2:Luyện đọc SGK
 -GV đọc mẫu- HS đọc lại
 Hoạt động 3:Luyện nói
 -HS đọc tên bài luyện nói
 -GV treo tranh, HS quan sát và TLCH
 Hoạt động 4:Luyện viết
 -HS viết bảng con uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi
 -GV hướng dẫn HS viết vào vở tập viết
 -Chuẩn bị: ay, â- ây
 4. Củng cố:
- HS nhắc lại nội dung đã học.
- GV tóm tắt nội dung, kết hợp giáo dục.
 5. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học, dặn HS về xem lại bài.
- Về nhà tìm chữ và tiếng vừa học trong sách báo hoặc văn bản bất kì. 
- Chuẩn bị bài: Ôn tập âm và chữ ghi âm.
@Rút kinh nghiệm:	
 **************************************
Thứ hai, ngày 14 tháng 10 năm 2013
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
 -Biết phép cộng với số 0,
 - thuộc bảng cộng và biết cộng trong phạm vi các số đã học
 - GD học sinh yêu thích môn toán
II. Chuẩn bị:
 - GV: Tranh minh họa SGK, Bảng phụ ghi sẵn bài tập.
 - HS: SGK, Bảng con, 
III. Các hoạt động dạy học:	
 1. Ổn định: Hát
 2: Bài cũ:
 - Hôm qua các em Toán bài gì?
 - HS thực hiện bài tập ở bảng con.
 - GV nhận xét, đánh giá.
 3. Bài mới:
 - Giới thiệu, ghi đầu bài.
 Hoạt động 1: Giới thiệu bài luyện tập
 -Củng cố lại kiến thức đã học
 Hoạt động 2: Thực hành
 -Bài 1: Tính
 HS nêu yêu cầu bài
 Gọi 2 học sinh lên bảng làm
 Học sinh nhân xét bài
 -Bài 2: Điền dấu ( >, < = )
 Nêu yêu cầu bài tập 2
 GV nêu cáh làm bài và làm mẫu cho học sinh xem
 HS lên thực hành
 Cả lớp làm bài
 GV chấm điểm
 Chuẩn bị: Luyện tập chung
 4. Củng cố:
 - HS nhắc lại nội dung đã học.
 - GV tóm tắt nội dung, kết hợp giáo dục.
 5. Dặn dò:
 - Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà làm các bài tập và học thuộc bảng cộng 5.
 - Chuẩn bị: Luyện tập chung.
@Rút kinh nghiệm:	
 ***************************************
Thứ hai, ngày 14 tháng 10 năm 2013
Đạo đức
Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ
I. Mục tiêu:
 -Biết đối với anh chị cần lễ phép, đối với em nhỏ cần nhường nhịn
 -Yêu quý anh chị em trong gia đình 
 -Biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hằng ngày 
 -KN giao tiếp: ứng xử với anh, chị em trong gia đình
 -KN ra quyết định và giải quyết vấn đề để thể hiện lễ phép với anh chi, nhường nhịn em nhỏ
II. Chuẩn bị:
 - GV: Tranh minh họa SGK
 - HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:	
 1. Ổn định: Hát
 2. Bài cũ:
 - Tiết Đạo đức vừa rồi các em học bài gì?
 - HS đọc bài SGK, trả lời câu hỏi gợi ý của GV.
 - GV nhân xét, đánh giá.
 3. Bài mới
 - Giới thiệu, ghi đầu bài.
 Hoạt động 1:Kể lại nội dung từng tranh(BT1)
 -HS quan sát tranh bài tập 1
 -GV cho HS thảo luận theo nhóm đôi
 +Ở từng tranh có những ai?
 +Họ đang làm gì?
 +Các em có nhận xét gì về những việc làm của họ
 -HS trả lời và bổ sung ý kiến
 -GV kết luận từng tranh
 Hoạt động 2:Liên hệ thực tế
 -HS kể về anh chị em của mình
 +Em nào có anh hay chị em nhỏ? Tên là gì? Mấy tuổi, học lớp mấy?
 +Em đã lễ phép với anh chị hay nhường nhịn em nhỏ như thế nào?
 +Cha mẹ đã khen ngợi anh chị, em như thế nào?
 -GV nhận xét và khen ngợi những em biết vâng lời
 Hoạt động 3:Nhận xét hành vi trong tranh (BT3)
 -GV hướng dẫn HS nối tranh 1, 2 với tranh “Nên” hay “Không nên”
 -HS thảo luận từng cặp để thực hiện bài tập
 -HS tự giải thích nội dung, cách làm của mình theo từng tranh
 -GV kết luận theo từng tranh
 4. Củng cố:
- HS nhắc lại nội dung đã học.
- GV tóm tắt nội dung, kết hợp giáo dục.
 5. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học, dặn HS về xem lại bài.
- Chuẩn bị bài : Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ (tiếp theo)
@Rút kinh nghiệm:	
	Thứ ba, ngày 15 tháng 10 năm 2013
Học vần
ay- â- ây
I. Mục tiêu:
 -Đọc được ay, ây, máy bay, nhảy dây, từ và câu ứng dụng
 -Viết được ay, ây, máy bay, nhảy dây
 -Luyện nói 2, 3 câu theo chủ đề: Chạy, bay, đi bộ, đi xe
II. Chuẩn bị:
 GV: Tranh minh họa SGK & HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:	
 1. Ổn định: Hát
 2. Bài cũ:
 -Hôm qua em học vần bài gì?
 -HS đọc bài SGK, HS viết bảng con
 -GV nhận xét, đánh giá.
 3. Bài mới
Tiết 1
 Hoạt động 1: Giới thiệu bài
 -GV dùng tranh rút ra tiếng khóa: máy
 -Phân tích tiếng máy rút ra vần ay
 -GV ghi bảng: ay
 -HS đọc phân tích- đọc trơn vần: ay
 Hoạt động 2: Cài bảng
 -HS cài vần máy- ay
 -HS cài tiếng mới có vần ay
 Vần 2: â- ây ( tương tự như trên )
 Hoạt động 3: Luyện viết
 -GV viết mẫu vần ay- ây
 -HS viết bảng con: ay- ây
 -HS tìm tiếng mới có vần ay- ây
 -HS tìm tiếng mới có vần ay- ây
 -GV ghi bảng từ HS vừa tìm
 -HS đọc lại các từ
 Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng
 -HS đọc từ ứng dụng
 -GV giảng từ
 -HS đọc bài ở bảng lớp
 -Nhận xét
 -Chuẩn bị tiết 2
Tiết 2
 Hoạt động 1: Luyện đọc câu ứng dụng
 -HS đọc bài ở tiết 1
 -GV cho HS quan sát tranh và TLCH
 -Tranh vẽ gì?
 -Em có nhận xét gì về bức tranh
 -Đọc câu ứng dụng dưới bức tranh
 Hoạt động 2:Luyện đọc SGK
 -GV đọc mẫu- HS đọc
 Hoạt động 3:Luyện nói
 -HS đọc tên bài luyện nói
 -GV treo tranh, HS quan sát và TLCH
 Hoạt động 4:Luyện viết
 -HS viết bảng con ay, ây, máy bay, nhảy dây
 -GV hướng dẫn HS viết vào vở tập viết
 -Chuẩn bị: ôn tập
 4. Củng cố:
- HS nhắc lại nội dung đã học.
- GV tóm tắt nội dung, kết hợp giáo dục.
 5. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học, dặn HS về xem lại bài.
- Về nhà tìm chữ và tiếng vừa học trong sách báo hoặc văn bản bất kì. 
- Chuẩn bị bài: Ôn tập âm và chữ ghi âm.
Thứ ba, ngày 15 tháng 10 năm 2013
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
 -Làm được phép cộng các số trong phạm vi đã học cộng với số 0
II. Chuẩn bị:
 - GV: Tranh minh họa SGK, Bảng phụ ghi sẵn bài tập.
 - HS: SGK, Bảng con, 
III. Các hoạt động dạy học:	
 1. Ổn định: Hát
 2: Bài cũ:
 - Hôm qua các em Toán bài gì?
 - HS thực hiện bài tập ở bảng con.
 - GV nhận xét, đánh giá.
 3. Bài mới:
 - Giới thiệu, ghi đầu bài.
 Hoạt động 1: Giới thiệu luyện tập chung
 -Củng cố lại kiến thức đã học
 Hoạt động 2: Thực hành
 -Bài 1: Tính 
 HS nêu yêu cầu bài tập
 HS lên bảng lớp làm bài
 GV- HS nhận xét
 -Bài 2: Tính
 HS nêu yêu cầu bài
 Một học sinh lên bảng làm bài
 Cả lớp cùng làm bài
 -Bài 4: Viết phép tính thích hợp
 HS quan sát tranh và thực hiện phép tính
 Chuẩn bị: Kiểm tra ĐKGHKI
 4. Củng cố:
 - HS nhắc lại nội dung đã học.
 - GV tóm tắt nội dung, kết hợp giáo dục.
 5. Dặn dò:
 - Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà làm bài tập và học thuộc các bảng cộng.
 - Chuẩn bị: Kiểm tra Giữa Học kì I.
@Rút kinh nghiệm:	
Thứ tư, ngày 16 tháng 10 năm 2013
Học vần
Ôn tập
I. Mục tiêu:
 -Đọc được các vần có kết thúc bằng i, y, từ và câu ứng dụng
 -Viết được các vần, từ ngữ ứng dụng
 -Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Cây khế
II. Chuẩn bị:
 GV: Tranh minh họa SGK
 HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:	
 1. Ổn định: Hát
 2. Bài cũ:
 -Hôm qua em học vần bài gì?
 -HS đọc bài SGK, HS viết bảng con
 -GV nhận xét, đánh giá.
 3. Bài mới
Tiết 1
 Hoạt động 1: Quan sát tranh và giới thiệu bài ôn
 -Ôn các vần đã học
 -Ghép các chữ thành tiếng
 -HS đọc các vần đã ghép
 Hoạt động 2: Đọc từ ứng dụng
 Đôi đũa
 Tuổi thơ
 Mây bay
Tiết 2
 Hoạt động 1: Luyện đọc câu ứng dụng
 -HS đọc bài ở tiết 1
 -GV cho HS quan sát tranh và TLCH
 -Tranh vẽ gì?
 -Em có nhận xét gì về bức tranh
 -Đọc câu ứng dụng dưới bức tranh
 Hoạt động 2: Kể chuyện
 -Giới thiệu câu chuyện: Cây khế
 -GV kể mẫu
 -HS quan sát tranh và TLCH
 -HS kể lại câu chuyện 
 Hoạt động 4:Luyện viết
 -HS viết bảng con tuổi thơ, mây bay
 -GV hướng dẫn HS viết vào vở tập viết
 -Chuẩn bị: ôn tập
 4. Củng cố:
- HS nhắc lại nội dung đã học.
- GV tóm tắt nội dung, kết hợp giáo dục.
 5. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học, dặn HS về xem lại bài.
- Về nhà tìm chữ và tiếng vừa học trong sách báo hoặc văn bản bất kì. 
- Chuẩn bị bài: eo, ao.
@Rút kinh nghiệm:	
Thứ tư, ngày 16 tháng 10 năm 2013
 ÂM NHẠC 1
Tiết 9: - ÔN TẬP BÀI HÁT LÍ CÂY XANH
 - TẬP NÓI THƠ THEO TIẾT TẤU
I. Mục tiêu:
Học sinh hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.
Học sinh biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát (Theo tiết tấu, theo phách, theo nhịp).
Học sinh biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản theo bài hát.
Giáo dục: Yêu thích làn điệu dân ca và qua bài hát biết yêu quê hương, đất nước, con người Việt Nam.
II. Chuẩn bị:
GV: Tranh minh họa SGK
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:	
 1. Ổn định: Hát
 2. Bài cũ: Lí cây xanh
 -Tuần vừa qua các em học hát bài gì?
 -HS tốp ca trước lớp.
 -GV + HS nhận xét, đánh giá.
 3. Bài mới
 - Giới thiệu và ghi đầu bài.
HOẠT ĐỘNG 1: Ôn tập bài hát Lí cây xanh	
- Hát mẫu: CD Âm nhạc 1.
- Đọc lời ca theo tiết tấu:
@ e \ q q | q E e | q q | qE e |
 Cái cây xanh xanh thì lá cũng xanh . . . . . .
- Giáo viên hướng dẫn vỗ tay hoặc gõ đệm theo nhịp.
@ e \ Ú q | Ú E q | Ú q | Ú E q |
 Cái cây xanh xanh thì lá cũng xanh . . . . . .
- Hướng dẫn học sinh vỗ tay hoặc gõ đệm theo tiết tấu lời ca:
@ é \ Ú Ú | Ú E é | Ú Ú | Ú E é |
 Cái cây xanh xanh thì lá cũng xanh . . . . . .
- Giáo viên chia lớp thành hai nhóm (hát & vỗ tay, gõ đệm).
- Hướng dẫn ôn tập:
Luyện tập tiết tấu.
Đọc lời ca kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm.
Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo nhịp, theo phách.
HOẠT ĐỘNG 2: Đọc thơ theo tiết tấu
Hướng dẫn tiết tấu bài hát Lí cây xanh.
@ é \ Ú Ú | Ú E é | Ú Ú | Ú E é |
 Cái cây xanh xanh thì lá cũng xanh . . . . . .
Học sinh đọc thơ theo hình tiết tấu trên.
Luyện tập nhóm, cá nhân.
 4. Củng cố:
Giáo viên tóm tắt nội dung bài hát kết hợp giáo dục học sinh theo yêu cầu.
Hát mẫu: CD Âm nhạc 1.
 5. Dặn dò:
Giáo viên nhận xét tiết học, dặn HS về xem lại bài.
Học sinh chuẩn bị: Ôn tập hai bài hát Tìm bạn thân và Lí cây xanh.
@Rút kinh nghiệm:	
Thứ tư, ngày 16 tháng 10 năm 2013
Toán
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HKI
 *********************************************
Thứ tư, ngày 16 tháng 10 năm 2013
Mĩ thuật
Xem tranh phong cảnh
I. Mục tiêu:
 -Kiến thức: Học sinh nhận biết được tranh phong cảnh,yêu thích tranh phong cảnh.
 -Kỉ năng: Mô tả được hình vẽ và màu sắc chính trong tranh.
HS khá, giỏi: Có cảm nhận được vẻ của tranh phong cảnh
-Thái độ: thích vẽ đẹp tranh phong cảnh
II. Chuẩn bị:
 -GV: -Tranh ảnh phong cảnh ( biển, đồng ruộng, phố phường )
 -Tranh phong cảnh của thiếu nhi.
 -HS: Vở vẽ , bút màu ,bút chì.
III. Các hoạt động dạy học
1 Ổn định: Hát
2. Kiểm tra bài cũ 
-Nhận xét bài vẽ hình vuông và hình chữ nhật 
-Tuyên dương những em có nét vẽ thẳng , cân đối , tô màu đẹp , động viên khuyến khích những em vẽ chưa thẳng nét, tô màu con lem ra ngoài.
-Nhận xét chung
3. Bài mới Giới thiệu bài
 - Giáo viên đưa tranh lên hỏi?-
 - Tranh vẽ gì ?
 - Tranh còn vẽ gì nữa?
 - Màu sắc trong tranh ra sao?
 - Các cảnh vật con vừa thấy trong 1 tranh bức tranh người ta thường gọi chung là tranh phong cảnh và tiết học hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em “ Xem tranh phong cảnh” 
 -Giáo viên ghi tựa bài :Xem tranh phong cảnh
HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn Học sinh xem tranh.
Quan sát hình vẽ, màu sắc để hiểu được nội dung của tranh
-Giáo viên yêu cầu nhóm thảo luận (Tranh 1)
- Nhóm thảo luận tranh 2 theo những nội dung sau
Tranh vẽ những gì?
Màu sắc của tranh như thế nào.?
Cảnh vẽ vào buổi nào trong ngày?
Vì sao em biết đây là buổi tối?
Giáo viên chốt ý:
Phải rồi đây là tranh “ đêm hội” của bạn Hoàng Chương 10 tuổi vẽ .
Đây là 1 bức tranh đẹp, màu sắc tươi vui. Đúng là 1 “ Đêm hội”.
Em có thích bức tranh này không” Vì sao?
 Nghỉ giữa tiết
-Giáo viên yêu cầu nhóm thảo luận (Tranh 2)
-Cảnh vẽ ở đâu?
-Cảnh vẽ ban ngày hay ban đêm?
-Vì sao em biết đây là cảnh ban ngày?
-Giáo viên chốt ý: Đây là 1 bức tranh phong cảnh do bạn Hoàng Vũ vẽ . Đây là 1 bức tranh đẹp có những hình ảnh quen thuộc , màu sắc rực rỡ , gợi nhớ đến buổi chiều hè ở nông thông. Vì vậy, tranh mang chủ đề “Chiều về”.
- Em có thích bức tranh này không ? vì sao?
 4. Củng cố:
- Giáo viên hỏi:Tranh phong cảnh thường vẽ những gì ?
- Tuyên dương những em tích cực học tập.
- Động viên khuyến khích những em còn nhút nhát , chưa mạnh dạn nêu những cảm nghĩ , cảm xúc của mình về tranh .
 5. Dặn dò:
- Nhận xét , đánh giá tiết học:
- Bài tập: Về nhà sưu tầm tranh phong cảnh 
-Chuẩn bị : Quan sát các loại quả. Tiết sau học vẽ quả dạng tròn .
@Rút kinh nghiệm:	
Thứ năm, ngày 17 tháng 10 năm 2013
Học vần
eo- ao
I. Mục tiêu:
 -Đọc được eo, ao, chú mèo, ngôi sao, từ và câu ứng dụng
 -Viết được ec, ao, chú mèo, ngôi sao
 -Luyện nói 2, 3 câu theo chủ đề: Gió, mây, mưa, bão, lũ
II. Chuẩn bị:
 - GV: Tranh minh họa SGK
 - HS: SGK, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:	
 1. Ổn định: Hát
 2. Bài cũ:
 - Hôm qua em học vần bài gì?
 - HS đọc bài SGK
 - HS viết bảng con
 3. Bài mới:
Tiết 1
 Hoạt động 1: Giới thiệu bài
 -GV dùng tranh rút ra tiếng khóa: mèo
 -Phân tích tiếng kéo rút ra vần eo
 -GV ghi bảng: eo
 -HS đọc phân tích- đọc trơn vần: eo
 Hoạt động 2: Cài bảng
 -HS cài vần mèo- eo
 -HS cài tiếng mới có vần eo
 Vần 2: ao ( tương tự như trên )
 Hoạt động 3: Luyện viết
 -GV viết mẫu vần eo- ao
 -HS viết bảng con: eo- ao
 -HS tìm tiếng mới có vần eo- ao
 -HS tìm tiếng mới có vần eo- ao
 -GV ghi bảng từ HS vừa tìm
 -HS đọc lại các từ
 Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng
 -HS đọc từ ứng dụng
 -GV giảng từ
 -HS đọc bài ở bảng lớp
 -Nhận xét
 -Chuẩn bị tiết 2 	Tiết 2
Hoạt động 1: Luyện đọc câu ứng dụng
 -HS đọc bài ở tiết 1
 -GV cho HS quan sát tranh và TLCH
 -Tranh vẽ gì?
 -Em có nhận xét gì về bức tranh
 -Đọc câu ứng dụng dưới bức tranh
Hoạt động 2:Luyện đọc SGK
 -GV đọc mẫu- HS đọc lại
 Hoạt động 3:Luyện nói
 -HS đọc tên bài luyện nói
 -GV treo tranh, HS quan sát và TLCH
 Hoạt động 4:Luyện viết
 -HS viết bảng con eo, ao, chú mèo, ngôi sao
 -GV hướng dẫn HS viết vào vở tập viết
 -Chuẩn bị: ôn tập
 4. Củng cố:
- HS nhắc lại nội dung đã học.
- GV tóm tắt nội dung, kết hợp giáo dục.
 5. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học, dặn HS về xem lại bài.
- Về nhà tìm chữ và tiếng vừa học trong sách báo hoặc văn bản bất kì. 
- Chuẩn bị bài: Xưa kia, mùa dưa, ngà voi.
@Rút kinh nghiệm:	
 ******************************************
Thứ năm, ngày 17 tháng 10 năm 2013
Toán
Phép trừ trong phạm vi 3
I. Mục tiêu:
 -Biết làm tính trừ trong phạm vi 3
 -Biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
 -GD học sinh tính chính xác
II. Chuẩn bị:
 - GV: Tranh minh họa SGK, Bảng phụ ghi sẵn bài tập.
 - HS: SGK, Bảng con, 
III. Các hoạt động dạy học:	
 1. Ổn định: Hát
 2: Bài cũ:
 - Hôm qua các em Toán bài gì?
 - HS thực hiện bài tập ở bảng con.
 - GV nhận xét, đánh giá.
 3. Bài mới:
 - Giới thiệu, ghi đầu bài.
 Hoạt động 1: Hình thành khái niệm ban đầu về phép trừ
 -GV đính vật mẫu
 -HS quan sát và trả lời
 -Thành lập bảng trừ
 3 – 1 = 2
 3 – 2 = 1
 2 – 1 = 1 
 -Hướng dẫn HS bước đầu nhận ra mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
 2 + 1 = 3 
 1 + 2 = 3 
 3 – 1 = 2
 3 – 2 = 1
 Hoạt động 2: Thực hành 
 -Bài 1: Tính
 GV hướng dẫn học sinh các làm
 Gọi HS lên bảng làm
 Cả lớp làm vào vở bài tập
 -Bài 2: Tính
 GV tập cho HS nêu yêu cầu của bài tập
 HS làm bài- GV chữa bài
 -Bài 3: Viết phép tính thích 
 GV treo tranh
 HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi
 HS thực hiện phép tính
 4. Củng cố:
 - HS nhắc lại nội dung đã học.
 - GV tóm tắt nội dung, kết hợp giáo dục.
 5. Dặn dò:
 - Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà làm các bài tập và học thuộc bảng cộng 5.
 - Chuẩn bị: Luyện tập.
@Rút kinh nghiệm:	
Thứ năm, ngày 17 tháng 10 năm 2013
Thủ công
Xé dán hình cây đơn giản
I. Mục tiêu:
- Học sinh thực hành xé dán hình cây đơn giản trên giấy màu đúng,đẹp.
- Giúp các em xé nhanh,đều,ít răng cưa.
- Yêu thích môn nghệ thuật.
II. Chuẩn bị:
- GV : Bài mẫu về xé dán hình cây đơn giản.
 Giấy màu,dụng cụ thủ công,khăn lau.
- HS : Giấy nháp trắng có ô li,dụng cụ học thủ công.
III. Các hoạt động dạy học:	
1. Ổn định lớp :
2. Bài cũ :
 Hỏi tên đầu bài.
 Kiểm tra sản phẩm, đồ dùng học tập.
 GV+HS nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới :
Hoạt động 1 : Học sinh thực hành xé dán.
 Mục tiêu : Học sinh xé được hình tán lá cây và thân cây đúng mẫu.
 - Học sinh lấy giấy màu xanh lá cây đếm ô đánh dấu vẽ và xé hình lá tròn,lá dài.
 - Hướng dẫn xé hình thân cây : Giấy màu nâu xé 2 thân cây mỗi cây dài 6x1 ô và 4x1 ô.
Họat động 2 : Hướng dẫn dán hình.
 Mục tiêu : Học sinhd án đẹp,cân đối : cây thấp trước,cây cao sau.
 Bước 1 : Bôi hồ và lần lượt sắp xép để dán.
 Bước 2 : Dán phần thân ngắn với tán lá tròn.
 Dán phần thân dài với tán lá dài.
 Sau đó cho học sinh quan sát hình 2 cây đã dán xong.Giáo viên xuống kiểm tra và hướng dẫn cho 1 số em còn lúng túng.
- Chấm bài : 10 em.
 Công bố điểm nhận xét.
 Nhắc học sinh làm vệ sinh.
4. Củng cố :
 Nhắc lại quy trình xé dán cây đơn giản : Học sinh tự nêu.
5. Nhận x ét – Dặn dò :
 - Tinh thần,thái độ học tập.
 - Chuẩn bị đồ dùng học tập.
 - Vệ sinh an toàn lao động.
 - Chuẩn bị : Xé dán hình con gà con.
@Rút kinh nghiệm:	
Thứ sáu, ngày 18 tháng 10 năm 2013
TNXH
Hoạt động và nghỉ ngơi
I. Mục tiêu:
 -Kể được các hoạt động, trò chơi mà em thích
 -Biết tư thế ngồi học, đi đứng có lợi cho sức khỏe
 -KN tìm kiếm và xử lí thông tin:Quan sát và phân tích về sự cần thiết, lợi ích của vận động và nghỉ ngơi thư giản
 -KN tự nhận thức:Nhận xét các tư thế đi, đứng, ngồi học của bản thân
 -Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập
II. Chuẩn bị:
 - GV: Tranh minh họa SGK
 - HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:	
 1. Ổn định: Hát
 2. Bài cũ:
 - Tiết TNXH vừa qua các em đã học bài gì?
 - HS đọc bài SGK kết hợp trả lời câu hỏi gọi ỳ của GV.
 - Nhận xét, đánh giá.
 3. Bài mới:
 - Giới thiệu, ghi đầu bài. 
 Hoạt động 1:Thảo luận nhóm
 -GV chia nhóm và nêu câu hỏi
 +Hằng ngày các em chơi trò gì?
 -HS trao đổi và phát biểu
 -GV ghi tên trò chơi học sinh nêu
 +Theo em hoạt động nào có lợi, hoạt động nào có hại cho sức khỏe?
 -HS thảo luận và trả lời
 Hoạt động 2:Làm việc với SGK
 -HS quan sát các hình 20,21 theo nhóm
 +Bạn nhỏ đang làm gì? Nêu tác hại của việc làm đó
 -HS trao đổi và phát biểu
 -GV kết luận
 Chuẩn bị:Ôn tập- con người và sức khỏe
 4. Củng cố:
- HS nhắc lại nội dung đã học.
- GV tóm tắt nội dung, kết hợp giáo dục.
 5. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học, dặn HS về xem lại bài và thực hiện BT.
- Chuẩn bị: Ăn uống hằng ngày
@Rút kinh nghiệm:	
Thứ sáu, ngày 18 tháng 10 năm 2013
Tập viết
 xưa kia, mùa dưa, nga voi, gà mái, đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ
I. Mục tiêu:
 - Viết đúng các chữ xưa kia, mùa dưa. Ngà voi, gà mái,tươi cười, ngày hội, vui vẻ, đồ chơi,
 - Theo kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1, tập 1
 -Giáo dục các em tính cẩn thận khi viết 
II. Chuẩn bị:
 GV: Tranh minh họa SGK & HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:	
 1. Ổn định: Hát
 2. Bài cũ:
 -Hôm qua em học tập viết bài gì?
 -HS viết bảng con
 3. Bài mới
Tiết 1
 Hoạt động 1: Hướng dẫn tập viết
 Giới thiệu: xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái
 Gọi hs đọc phân tích từ: xưa kia
 Một hs nêu cách viết từ xưa kia
 Gv viết từ xưa kia- hs viết bảng con – hs đọc
 Gv giảng từ xưa kia
 Tương tự như trên các từ còn lại
 Hoạt động 2: luyện viết
 Gv hỏi:
 Muốn viết được đúng đẹp em phải nhớ điều gì?
 Gọi hs đọc phân tích từ xưa kia
 Muốn viết từ cử tạ viết như thế nào?
 Tiếng cách tiếng mấy ô?
 Gv hướng dẫn hs viết vở tập viết – nhắc tư thế ngồi cách để vở
 *Tương tự như trên với các từ còn lại
 Hoạt động 3: nhận xét dặn dò
 Gv chấm điểm một số tập
 Nhận xét tuyên dương
 Chuẩn bị học tiết 2
Tiết 2
 Hoạt động 1: bài mới
 Giới thiệu: đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ
 Gọi hs đọc phân tích từ dđồ chơi
 Một hs nêu cách viết từ đồ chơi
 Gv viết từ đồ chơi - hs viết bảng con – hs đọc
 Gv giảng từ đồ chơi
 Tương tự như trên các từ còn lại
 Hoạt động 2: luyện viết
 Gv hỏi:
 Muốn viết được đúng đẹp em phải nhớ điều gì?
 Gọi hs đọc phân tích từ đồ chơi
 Muốn viết từ đồ chơi viết như thế nào?
 Tiếng cách tiếng mấy ô?
 Mỗi tiếng cách nhau 2 ô l
 Gv hướng dẫn hs viết vở tập viết – nhắc tư thế ngồi cách để vở
 * Tương tự như trên với các từ còn lại
 Hoạt động 3: nhận xét dặn dò
 Gv chấm điểm một số tập
 	 4. Củng cố:
- HS nhắc lại nội dung đã học.
- GV tóm tắt nội dung, kết hợp giáo dục.
 5. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học, dặn HS về xem lại bài, viết lại các từ, tiếng đã học.
- Chuẩn bị bài : iêu, yêu.
@Rút kinh nghiệm:	
Thứ sáu ngày 18 tháng 10 năm 2013
SINH HOẠT TẬP THỂ
TỔNG KẾT TUẦN 9
I. Mục tiêu:
1) Kiến thức:
- Học sinh nắm được kết quả hoạt động thi đua của tổ và của mình trong tuần.
- Học sinh nhận biết ưu điểm và tồn tại của bản thân.
- Học sinh nêu được phương hướng phấn đấu phù hợp.
- Học sinh nắm được nội dung cần thực hiện trong tuần tiếp theo..
2) Kĩ năng:
- Học sinh mạnh dạn, tự tin, nói lưu loát trước tập thể.
- Học sinh biết phê bình và tự phê bình.
3) Thái độ:
- Học sinh có tính tự quản, biết đoàn kết và giúp đỡ bạn.
II. Chuẩn bị:
+ Giáo viên:	- Ghi nhận các mặt hoạt động của lớp trong tuần.
- Biên soạn nội dung thi đua tuần sau.
- Các bài hát SHTT cho học sinh tham gia.
+ Học sinh:	- Nhận xét các mặt hoạt động của lớp trong tuần.
- Ý kiến cần phát biểu.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt dộng của Học sinh
a. Hoạt động 1: GV nhận xét tuần qua
Học tập:
Có đủ các đồ dùng học tập cần thiết: Sách giáo khoa, tập vở, giấy bút, bảng con, thước kẻ
Có cố gắng chú ý nghe lời thầy cô và ghi chép bài vở đầy đủ.
Có chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
HS về nhà có đọc bài.
Hạnh kiểm:
Biết lễ phép chào hỏi thầy cô giáo.
Biết thương yêu, đoàn kết, giúp đỡ bạn bè trong học tập, sinh hoạt.
Hoạt động khác:
Đi học đều, đúng giờ.
Xếp hàng ra vào lớp.
Xây dựng “Đôi bạn cùng tiến”.
Đóng tiền đầu năm.
b. Hoạt động 2: Bình chọn tổ, học sinh xuất sắc, học sinh tiến bộ
+ Tổ (Cá nhân) xuất sắc:
+ Tổ (Cá nhân) tiến bộ:
c. Hoạt động 3: Giáo viên nhắc nhở một số yêu cầu cần khắc phục và thực hiện tốt kế hoạch học tập, thi đua tuần tiếp theo
Học tập:
Có đủ các đồ dùng học tập cần thiết: Sách

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Lop 1 tuan 9 1 cot.doc