Thiết kế bài giảng lớp 1 - Tuần học 30

I. MỤC TIÊU

Sau bài học, HS biết:

- Nội dung bài: Mẹ chỉ muốn nghe chuyện ở lớp bé đã ngoan như thế nào?

- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: ở lớp, đứng day, trêu, bôi bẩn, vuốt tóc. Nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ. Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK)

- HS biết cần phải nghiêm túc trong học tập để cô và mẹ vui lòng.

- GDKNS: KN xác định giá trị; Nhận thức về bản thân; Lắng nghe tích cực; Tư duy phê phán.

II. CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Tranh vẽ SGK.

- Học sinh: Bảng con.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Khởi động: Hát (1 phút)

2. Bài cũ: (4 phút)

- Gọi 4 HS đọc bài: Chú công và trả lời câu hỏi về nội dung bài mỗi em 1 câu

3. Bài mới:

a. Giới thiệu: Hằng ngày đi học về con thường kể chuyện gì cho ba, mẹ nghe? Hôm qua đi học về con đã kể chuyện gì?

- Cho HS xem tranh giới thiệu bài: Chuyện ở lớp. (1 phút)

 

doc 28 trang Người đăng hong87 Lượt xem 826Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng lớp 1 - Tuần học 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ang buộc tóc; Con chuột đang ăn.
Học sinh làm bài.
Điền c hay k.
Học sinh nêu
Làm bài.
4. Củng cố: (4 phút)
Cho HS viết lỗi sai phổ biến của lớp.
Khen những em viết đẹp, có tiến bộ.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: 
Nhận xét tiết học.
Học thuộc quy tắc chính tả.
Những em viết sai về nhà viết lại bài.
RÚT KINH NGHIỆM
Tập đọc
MÈO CON ĐI HỌC 
Ngày soạn: 10/4/2013	Ngày dạy: 17/4/2013
 MỤC TIÊU
Sau bài học, HS biết:
- Nội dung bài: Mèo con lười học kiếm cớ nghỉ ở nhà; cừu dọa đứt đuôi khiến mèo sợ phải đi học.
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: buồn bực, kiếm cớ, cái đuôi, cừu. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
- Chăm chỉ đi học
- GDKNS: KN xác định giá trị; Tự nhận thức về bản thân; tư duy phê phán; Kiểm soát cảm xúc.
II. CHUẨN BỊ 
- Giáo viên: Tranh, bảng phụ 
- Học sinh: SGK, bảng con
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Khởi động: Hát (1 phút)
2. Bài cũ (4 phút)
- 4 HS đọc bài Chuyện ở lớp và trả câu hỏi trong SGK (mỗi em 1 đoạn)
3. Bài mới: (2 phút)
b. Các hoạt động
DKTL
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
20 phút
2 phút
7 phút
Hoạt động 1: Luyện đọc.
Mục tiêu: Học sinh đọc đúng các từ ngữ: buồn bực, kiếm cớ, cái đuôi, cừu.
Giáo viên đọc mẫu.
Cho HS tìm từ khó đọc: Tổ 1: Tiếng có vần uôn, uôi; Tổ 2: tiếng có vần iêm; Tổ 3: tiếng có vần ưu. 
Cho HS luyện đọc từ khó; giải thích từ.
Cho HS luyện đọc câu.
Luyện đọc từng khổ thơ, bài
Nghỉ giải lao
Hoạt động 2: Ôn vần ưu – ươu.
Mục tiêu: Tìm được tiếng có vần ưu trong bài.Tìm được tiếng có vần ưu – ươu ngoài bài.
Tìm tiếng trong bài có vần ưu.
Tìm tiếng ngoài bài có vần ưu.
- Giáo viên ghi bảng.
HS đọc thầm
Tìm từ khó và ghi ra bảng con.
Luyện đọc từ khó (CN, ĐT)
Luyện đọc nối tiếp 
Đọc CN, ĐT
Hát, trò chơi
Cừu. Đọc, phân tích tiếng cừu.
Chia 2 đội thi đua tìm và nêu.
Học sinh luyện đọc.
 (Tiết 2)
DKTL
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
17 phút
2 phút
8 phút
Hoạt động 1: Tìm hiểu bài và luyện đọc.
Mục tiêu: Học sinh hiểu được nội dung bài: Mèo con lười học, kiếm cớ nghỉ ở nhà. Cừu dọa cắt đuôi làm Mèo sợ không dám nghỉ học nữa.
Giáo viên đọc mẫu lần 2.
Gọi HS đọc cả bài
Gọi 3 học sinh đọc 4 dòng đầu.
Mèo kiếm cớ gì để trốn học?
Gọi 3 HS đọc 6 dòng cuối.
Cừu có cách gì khiến Mèo xin đi học ngay?
Cho HS luyện đọc theo vai
Luyện đọc thuộc lòng bài thơ
Nghỉ giải lao
Hoạt động 2: Luyện nói.
Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Vì sao bạn thích đi học.
Giáo viên treo tranh.
Vì sao bạn nhỏ trong tranh thích đến trường?
Vì sao con thích đi học?
Đọc thầm
Đọc CN, ĐT
Học sinh đọc 4 dòng đầu.
Mèo kêu đuôi ốm.
Học sinh đọc.
 cắt cái đuôi ốm.
Học sinh đóng vai Mèo và Cừu để luyện đọc.
Luyện đọc thuộc lòng
Hát, trò chơi
Học sinh quan sát.
Vì bạn ấy được đi học, vui chơi .
Học sinh nêu.
4. Củng cố: (4 phút)
Thi đua đọc thuộc lòng cả bài
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (2 phút) 
Nhận xét tiết hoc.
Dặn dò HS chuẩn bị bài sau
RÚT KINH NGHIỆM
Chính tả
MÈO CON ĐI HỌC
Ngày soạn: 11/4/2013	Ngày dạy: 18/4/2013
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS biết:
- Chép lại cho đúng 6 dòng đầu bài thơ Mèo con đi học: 24 chữ trong khoảng 10 đến 15 phút.
- Điền đúng vần in, iên; chữ r, d hay gi vào chỗ trống. Bài tập 2a hoặc 2b (SGK)
- Cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ 
- Giáo viên: Đoạn văn viết ở bảng phụ.
- Học sinh: Vở viết, bảng con.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Khởi động: Hát (1 phút)
2. Bài cũ: (4 phút)
 - Giáo viên chấm vở của những em chép lại bài.
	3. Bài mới:
a. Giới thiệu: Nêu và ghi tựa bài (1 phút)
b.Các hoạt động
DKTL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
20 phút
2 phút
5 phút
Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết.
Mục tiêu: Học sinh chép đúng 8 dòng thơ đầu bài: Mèo con đi học.
Giáo viên treo bảng phụ có đoạn viết.
Cho HS tìm từ khó viết.
Cho HS phân tích và viết bảng con từ khó.
Cho HS chép bài vào vở.
Giáo viên đọc lại bài.
Chấm 1 số vở.
Nghỉ giải lao
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập.
Mục tiêu: Điền đúng vần iên hay in
Nêu yêu cầu bài 2b.
Cho 2 em làm bảng phụ, cả lớp làm vào VBT.
Học sinh đọc đoạn viết.
Học sinh tìm và nêu.
Học sinh viết bảng con.
Học sinh viết vở.
Học sinh soát lỗi.
Hát
- Điền vần: iên hay in?
2 em làm ở bảng phụ. Cả lớp làm vào vở.
4. Củng cố: ( 3 phút)
CHo HS viết lại từ mà lớp sai phổ biến
Khen các em viết đẹp, có tiến bộ
IV. HOẠT ĐỘNG NÓI TIẾP (2 phút)
Nhận xét tiết học
Nhớ quy tắc chính tả vừa viết.
Bạn nào viết sai nhiều thì về nhà viết lại bài.
RÚT KINH NGHIỆM
Kể chuyện
SÓI VÀ SÓC
Ngày soạn: 11/4/2013	Ngày dạy: 118/4/2013
MỤC TIÊU
Sau bài học, HS biết:
- Nội dung câu chuyện: Sóc là con vật thông minh nên đã thoát được nguy hiểm
- Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh.
- Bình tĩnh, không nên hốt hoảng khi gặp hoạn nạn khó khăn
- GDKNS: KN xác định giá trị bản thân; thể hiện sự tự tin; Lắng nghe tích cực; Ra quyết định; Thương lượng; Tư duy phê phán.
CHUẨN BỊ 
- Giáo viên: Tranh vẽ SGK.
- Học sinh: SGK
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Khởi động: Hát (1 phút)
Bài cũ: (4 phút)
Kể lại đoạn truyện mà con thích nhất.
Vì sao con thích?
Nêu ý nghĩa câu chuyện.
Bài mới:
Giới thiệu: Kể chuyện: Sói và Sóc.(1 phút)
Các hoạt động
DKTL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
8 phút
12 phút
5 phút
Hoạt động 1: Giáo viên kể.
Mục tiêu: Ghi nhớ được nội dung câu chuyện để dựa vào tranh minh họa và câu hỏi của giáo viên.
Giáo viên kể toàn bộ câu chuyện lần 1.
Kể lần 2 kết hợp chỉ tranh.
Hoạt động 2: Học sinh tập kể từng đoạn theo tranh.
Mục tiêu: Kể lại từng đoạn và toài bộ câu chuyện.
Treo tranh 1.
Chuyện gi xảy ra khi Sóc đang chuyền trên cành cây?
Gọi 2 HS kể lại nội dung tranh 1
Gọi HS nhận xét.
(Tiến hành tương tự với tranh 2, 3, 4)
Kể lại toàn bộ câu chuyện
Nhận xét, cho điểm.
Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện.
Mục tiêu: Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Nhờ có trí thông minh mà Sóc đã thoát được tình thế nguy hiểm.
Nhờ đâu mà Sóc thoát hiểm ?
Con học tập ai?
Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
GDHS: Muốn thông minh con phải chăm học và vâng lời cha mẹ. nên bình tĩnh, không nên hốt hoảng khi gặp hoạn nạn khó khăn.
Học sinh nghe kể
Học sinh quan sát.
Học sinh nêu.
2 học sinh kể lại nội dung tranh.
Nhận xét.
Học sinh kể lại câu chuyện. 
Nhờ có trí thông minh mà Sóc đã thoát được tình thế nguy hiểm.
HS nêu.
HS nêu
4. Củng cố: (4 phút)
Kể lại đoạn chuyện mà con thích nhất.
Vì sao con thích đoạn đó?
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (1 phút)
Nhận xét tiết học
Kể lại câu chuyện cho mọi người ở nhà nghe.
RÚT KINH NGHIỆM
Tập đọc
NGƯỜI BẠN TỐT 
Ngày soạn: 12/4/2013	Ngày dạy: 19/4/2013
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS biết:
- Nội dung bài: Nụ và Hà là những người bạn tốt, luôn giúp đỡ bạn rất hồn nhiên và chân thành. 
- Nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: bút chì, liền đưa, sửa lại, ngay ngắn, ngượng nghịu. Trả lời câu hỏi 1, 2 (SGK).
- Chia sẻ với bạn và sẳn lòng giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn.
- GDKNS: KN xác định giá trị; Tự nhận thức về bản thân; Hợp tác; Ra quyết định; Phản hồi, lắng nghe tích cực.
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Tranh.
- Học sinh: bảng con, SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Khởi động: Hát (1 phút)
Bài cũ: (4 phút)
Gọi 4 HS đọc thuộc lòng bài thơ: Mèo con đi học và trả lời 1 câu hỏi trong bài.
Bài mới: 
a. Giới thiệu: Cho HS xem tranh, liên hệ thực tế, giới thiệu và ghi lên bảng (3 phút)
b. Các hoạt động
DKTL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
20 phút
2 phút
7 phút
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc.
Mục tiêu: Học sinh đọc được cả bài: Người bạn tốt.
Giáo viên đọc mẫu.
Cho HS tìm từ khó đọc: Tổ 1: Tiếng có vần ut; Tổ 2: tiếng có vần iên; Tổ 3: tiếng có vần ương, ăn. 
Cho HS luyện đọc từ khó; giải thích từ.
Cho HS luyện đọc câu.
Luyện đọc đoạn, bài
Nghỉ giải lao
Hoạt động 2: Ôn vần uc – ut.
Mục tiêu: Tìm được tiếng có vần uc – ut trong bài.
- Tìm tiếng trong bài có vần uc – ut.
- Cho HS đọc, phân tích tiếng cúc, bút
- Cho xem tranh xem mẫu
- Tìm tiếng ngoài bài có vần uc – ut. Chia lớp thành 2 đội thi tìm.
- Giáo viên ghi bảng.
HS đọc thầm
Tìm từ khó và ghi ra bảng con.
Luyện đọc từ khó (CN, ĐT)
Luyện đọc nối tiếp từng câu.
Đọc đoạn, bài (CN, ĐT)
Hát, trò chơi
 cúc, bút.
Đọc, phân tích tiếng cúc, bút. 
Quan sát tranh, xem mẫu.
Thi đua tìm và nêu.
Học sinh luyện đọc.
(Tiết 2)	
DKTL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
18 phút
2 phút
10 phút
Hoạt động 1: Tìm hiểu bài đọc, luyện đọc.
Mục tiêu: Hiểu được nội dung bài
- Giáo viên đọc mẫu.
Cho HS đọc cả bài.
Gọi 2 HS đọc đoạn 1.
Hà hỏi mượn bút, Cúc nói gì? Ai đã giúp Hà?
Gọi 2 HS đọc đoạn 2.
Bạn nào đã giúp Cúc sửa dây đeo cặp?
Gọi 1 HS đọc cả bài.
Thế nào là người bạn tốt?
Nghỉ giải lao
Hoạt động 2: Luyện nói.
Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề.
Cho học sinh xem tranh.
Các bạn nhỏ trong tranh đã làm được việc gì tốt?
Xung phong kể về bạn tốt của mình.
Bạn con tên gì? Hãy kể về kỷ niệm giữa con và bạn.
Nhận xét 
Đọc thầm
Đọc CN
Đọc đoạn 1
Cúc từ chối. Nụ cho Hà mượn.
Đọc đoạn 2
Hà tự đến giúp Cúc.
Đọc cả bài.
HS nêu.
Hát
Học sinh quan sát.
Học sinh dựa vào tranh kể lại việc tốt.
Học sinh lên kể về bạn mình.
4. Củng cố (4 phút)
Học sinh đọc lại toàn bài.
Con hiểu thế nào là người bạn tốt?
Hãy nêu ví dụ về người thật, việc thật gần giống với ND câu chuyện
IV. Hoạt động nối tiếp: 
Nhận xét tiết học
Về nhà đọc lại bài. Chuẩn bị bài: Ngưỡng cửa.
Rút kinh nghiệm
Toán
PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 100
(TRỪ KHÔNG NHỚ)
Ngày soạn: 09/4/2013	Ngày dạy: 16/4/2013
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS biết:
- Phép trừ trong phạm vi 100 (không nhớ)
- Đặt tính và làm tính trừ số có hai chữ số (không nhớ) dạng 65 – 30, 36 – 4 
- Cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Bảng gài, que tính, bảng phụ.
- Học sinh: Bảng con.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Khởi động (1 phút)
2. Bài cũ: (4 phút)
Cho học sinh làm bảng con:
65 – 23 =	57 – 34 =
95 – 55 = 	84 – 21 =
3. Bài mới:
a. Giới thiệu: Học làm phép trừ trong phạm vi 100. (1 phút)
b. Các hoạt động
DKTL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
10 phút
2 phút
15 phút
Hoạt động 1: Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 65 – 30:
Mục tiêu: Học sinh biết làm tính trừ (không nhớ) trong phạm vi 100 (dạng 65 - 30 và 36 - 4 )
Lấy 65 que tính.
65 gồm mấy chục và mấy đơn vị? 
Lấy 30 que tính.
30 gồm mấy chục và mấy đơn vị? 
Lập phép tính trừ: 65 – 30 và thực hiện tính.
(Giới thiệu tương tự với 36 – 4.)
Nghỉ giải lao
Hoạt động 2: Luyện tập.
*Mục tiêu: Củng cố kĩ năng tính nhẩm.
Bài 1: Nêu yêu cầu bài.
Cho HS làm bảng con.
Bài 2: Yêu cầu gì?
- YCHS tính và nêu kết quả.
Bài 3: Yêu cầu gì?
Hướng dẫn HS làm bài. Chữa bài.
Bài 4: YCHS đọc đề bài.
Cắt bớt đi là bỏ bớt, vậy làm tính gì?
Cho HS làm vào vở, 1 HS làm trong bảng phụ, chấm 1 số bài
Học sinh lấy 65 que.
 6 chục và 5 đơn vị.
Học sinh lấy.
 3 chục và 0 đơn vị.
Học sinh thành lập phép tính dọc và tính.
 Hát
Tính.
Làm bài trên bảng con
Tính nhẩm.
Làm bài, nêu kết quả.
Điền số thích hợp.
Làm bài. Chữa bài.
Đọc đề bài
Tính trừ.
Làm bài
4. Củng cố (4 phút)
Thi đua: Ai nhanh hơn?
Giáo viên ghi nhanh các phép tính. Học sinh sẽ lên thi đua sắp các phép tính có cùng kết quả về 1 nhóm:
40 – 20 62 – 42 98 – 78
57 – 13 89 – 45 76 – 32
28 – 7 36 – 15 47 - 26 
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (1 phút)
Nhận xét tiết học
Bạn nào còn làm sai, về nhà làm lại vào vở 2. Chuẩn bị: Luyện tập.
RÚT KINH NGHIỆM
Toán
LUYỆN TẬP
Ngày soạn: 12/4/2013	Ngày dạy: 17/4/2013
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS biết:
- Phép trừ trong phạm vi 100 (không nhớ)
- Đặt tính, làm tính trừ, tính nhẩm các số trong phạm vi 100 (không nhớ) 
- Cẩn thận, chính xác 
II. CHUẨN BỊ
 - GV: Bảng phụ
 - HS: Bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
 1. Khởi động: Hát (1 phút)
 2. Bài cũ (4 phút)
 -Gọi 2 hs lên bảng làm bài: Đặt tính rồi tính;
 83 – 40 76 – 5
 57 -6 65 – 60
 3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài – Ghi tựa (1 phút)
b. Các hoạt động
DKTL
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
25 phút
Hoạt động: Luyện tập.
*Mục tiêu : Củng cố về cách đặt tính, làm tính trừ các số trong phạm vi 100 (trừ không nhớ)
- Bài 1: Nêu yêu cầu bài.
- CHo HS làm bảng con
- Gọi vài HS nêu cách đặt tính và tính
- Bài 2: Yêu cầu tính nhẩm và nêu kết quả.
- Bài 3: Nêu yêu cầu bài.
- Trước khi điền ta làm sao?
- Yêu cầu HS làm bài. Chữa bài.
- Bài 4: Đọc đề bài.
- Cho HS phân tích đề bài, làm bài vào vở, 1 HS làm bảng phụ
Đặt tính rồi tính.
Học sinh làm bài bảng con
Nêu cách đặt tính và tính
Tính nhẩm rồi nêu kết quả
Điền dấu >, <, =.
Tính cộng hoặc tính trừ trước rồi mới so sánh.
Học sinh làm bài. Chữa bài
Đọc đề bài
Học sinh làm bài. Chữa bài
4 . Củng cố (4 phút) 
- Trò chơi: Ai nhanh ai khéo?
- GV phát cho mỗi tổ lần lượt chuyền tay nhau tờ giấy có ghi phép tính và kết quả. Khi cầm tờ giấy mỗi em. Nối 1 phép tính với kết quả. T ổ nào xong trước và đúng thì thắng.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
 - Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài: Các ngày trong tuần lễ .
RÚT KINH NGHIỆM
Toán
CÁC NGÀY TRONG TUẦN LỄ
Ngày soạn: 11/4/2013	 Ngày dạy: 18/4/2013
MỤC TIÊU
Sau bài học, HS biết:
- Tên các ngày trong tuần. Một tuần lễ có 7 ngày.
- Đọc thứ, ngày, tháng trên 1 tờ lịch bóc hằng ngày.
- Xem lịch mỗi ngày
CHUẨN BỊ 
- Giáo viên: 1 quyển lịch bóc, bảng phụ, TKB của lớp.
- Học sinh: Vở bài tập.
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Khởi động: Hát (1 phút)
Bài cũ: (4 phút)
Điền dấu >, <, =
64 – 4  65 – 5 42 + 2  42 + 2
40 – 10  30 – 20 43 + 45  54 + 35
Bài mới:
Giới thiệu: Học bài các ngày trong tuần lễ.
Các hoạt động
DKTL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
10 phút
2 phút
15 phút
Hoạt động 1: Giới thiệu lịch bóc hằng ngày.
Mục tiêu: Học sinh bước đầu làm quen với các đơn vị đo thời gian: ngày và tuần lễ 
- Treo quyển lịch và hỏi hôm nay là thứ mấy?
- Giới thiệu tuần lễ:
+ Giáo viên mở từng tờ lịch giới thiệu tên các ngày trong tuần.
+ 1 tuần lễ có mấy ngày? Hãy nêu các ngày trong tuần
- Giới thiệu các ngày trong tháng:
+ Hôm nay là ngày bao nhiêu?
+ Giới hiệu các ngày trong tháng (chỉ vào tờ lịch)
Nghỉ giải lao
Hoạt động 2: Luyện tập.
Mục tiêu: Bước đầu làm quen với lịch học tập trong tuần.
- Bài 1: Nêu yêu cầu bài.
- Nếu hôm nay là thứ hai thì ngày mai là thứ mấy?
- Cho HS làm bài vào SGK. Nêu kết quả
- Bài 2: Yêu cầu gì?
- Gọi lần lượt từng HS đọc
Bài 3: Đọc yêu cầu bài.
-1 tuần lễ có mấy ngày?
- Muốn tính được kỳ nghỉ có mấy ngày con làm sao?
- HD HS làm bài 
- Chấm một số bài
Thứ năm.
Học sinh theo dõi.
 7 ngày.
Nêu tên các ngày trong tuần.
Học sinh nêu.
Hát
Viết tiếp vào chỗ chấm.
 thứ ba.
Học sinh làm bài. Nêu kết quả.
Đọc các tờ lịch.
Ngày 8 là thứ sáu. Ngày 9 là thứ bảy. Ngày chủ nhật là ngày 10. Thứ năm là ngày 7.
Học sinh đọc đề bài.
 7 ngày.
Học sinh nêu.
Học sinh làm bài.
Làm bài
Củng cố (4 phút)
Thi đua trò chơi: Ai nhanh, ai đúng.
Thứ ba ngày 8 tháng 5.
Thứ tư ngày  tháng .
Thứ năm ngày  tháng .
Thứ  ngày 11 tháng .
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (2 phút)
Nhận xét tiết học.
Tập xem lịch hằng ngày ở nhà.
Chuẩn bị: Cộng, trừ (không nhớ) trong phạm vi 100.
RÚT KINH NGHIỆM
Toán
CỘNG, TRỪ (KHÔNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 100
Ngày soạn: 12/4/2013 Ngày dạy: 19/4/2013
MỤC TIÊU
Sau bài học, HS biết:
- Mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. 
- Cộng, trừ các số có hai chữ số không nhớ, cộng, trừ nhẩm. Giải được bài toán có lời văn trong phạm vi các phép tính đã học 
- Cẩn thận, chính xác khi làm bài.
CHUẨN BỊ 
- Giáo viên: Đồ dùng phục vụ luyện tập.
- Học sinh: Vở bài tập.
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Khởi động: Hát (1 phút)
Bài cũ: Nêu các ngày trong tuần.(4 phút)
Một tuần có mấy ngày? Là những ngày nào?
Hôm nay là thứ mấy, ngày mấy?
Bài mới:
a. Giới thiệu: Học bài cộng, trừ không nhớ trong phạm vi 100.
b. Các hoạt động
DKTL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
25 phút
Hoạt động: Luyện tập.
*Mục tiêu: Củng cố về làm tính cộng và trừ các số trong phạm vi 100 (không nhớ).
- Bài 1: Nêu yêu cầu bài.
- YCHS làm bài. Nêu kết quả
- Bài 2: Nêu yêu cầu bài.
- Cho HS làm bảng con
- Lưu ý học sinh đặt phải thẳng cột.
- Bài 3: YCHS đọc đề bài.
- Cho HS phân tích bài toán và giải vào vở, 1 em làm bảng phụ. Chấm một số bài
- Bài 4: Đọc đề bài
- Cho HS làm vào bảng nhóm
- Nhận xét
Tính nhẩm.
HS làm bài. Nêu kết quả
Đặt tính rồi tính.
Làm bài trên bảng con.
Đọc đề bài.
Phân tích và làm bài vào vở.
Đọc đề bài
Làm bài vào bảng nhóm
Chữa bài
Củng cố (4 phút)
Thi đua nói nhanh kết quả.
86 – 25	72 – 31	49 – 26
78 – 54	99 – 77	83 - 42
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (2 phút)
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị: Luyện tập.
RÚT KINH NGHIỆM
Ban giám hiệu duyệt
Ngày  tháng  năm 2013
Tự nhiên – xã hội
TRỜI NẮNG, TRỜI MƯA
Ngày soạn: 08/4/2013	Ngày dạy: 15/4/2013
I. MỤC TIÊU 
Sau bài học, HS biết:
- Mô tả ở mức độ đơn giản của hiện tượng thời tiết: nắng, mưa.
- Ăn mặc và giữ gìn sức khỏe trong những ngày nắng, mưa
- Ý thức bảo vệ sức khỏe khi đi dưới nắng, dưới mưa.
- GDKNS: KN ra quyết định: nên hay không nên làm gì khi đi dưới trời nắng và trời mưa; KN tự bảo vệ: Bảo vệ sức khỏe của bản thân khi thời tiết thay đổi; Phát triển KN giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập.
- LGBVMT: HS hiểu thời tiết nắng, mưa là một yếu tố của MT. Sự thay đổi của thời tiết có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của con người; Có ý thức giữ gìn sức khỏe khi thời thiết thay đổi.
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Tranh minh họa các hình ở SGK
- Học sinh: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động: Hát (1 phút)
2. Bài cũ: Con muỗi (4 phút)
- Kể các bộ phận bên ngoài của muỗi? 
- Nêu cách phòng chống muỗi khi ngủ?
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Nêu và ghi tựa bài
b. các hoạt động
DKTL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
10 phút
2 phút
8 phút
8 phút
Hoạt động 1: Nhận biết dấu hiệu trời nắng, trời mưa
*Mục tiêu: HS biết những dấu hiệu chính của trời nắng, trời mưa.
-Bước 1: GV chia nhóm , phát cho mỗi nhóm 1 tờ bìa to và nêu yêu cầu: Các em hãy dán tất cả các tranh, ảnh sưu tầm được theo 2 cột: tranh ảnh về trời nắng và tranh ảnh về trời mưa 
- Bước 2: Gọi đại diện các nhóm mang SGK lên chỉ vào từng tranh và trả lời
 - Bước 3: GV cho HS treo các tờ bìa dán tranh, ảnh của mình trước lớp.
-Nêu các dấu hiệu về trời nắng, trời mưa? 
-Khi trời nắng, bầu trời và những đám mây như thế nào?
-Khi trời mưa, bầu trời và những đám mây như thế nào?
- Hôm nay là trời nắng hay trời mưa? Dấu hiệu nào cho ta biết điều đó.
- GV kết luận: Khi trời nắng, bầu trời trong xanh có mây trắng, mặt trời sáng chói, nắng vàng chiếu xuống cảnh vật. Khi trời mưa, bầu trời u ám, mây đen xám phủ kín không có mặt trời, những giọt nước mưa rơi xuống làm ướt mọi vật.
Nghỉ giải lao
Hoạt động 2: Thảo luận 
*Mục tiêu: HS biết cách giữ sức khỏe khi trời nắng, khi mưa
- Bước 1: GV nêu yêu cầu HS quan sát 2 hình ở trong SGK và TLCH theo cặp:
+ Tại sao khi trời nắng, bạn phải đội mũ, nón? 
+ Để không bị ướt khi đi trời mưa bạn phải làm gì?
- Bước 2: GV gọi 1 số HS lên trả lời
GV nhận xét và tuyên dương.
Hoạt động 3: Vẽ tranh 
Mục tiêu: Mô tả ở mức độ đơn giản của hiện tượng thời tiết: nắng, mưa
- Bước 1: GV cho HS vẽ tranh miêu tả trời nắng hoặc miêu tả trời mưa.
- Bước 2: GV thu 1 số tranh, ảnh vẽ đẹp
-HS dán các tranh ảnh của mình mang đến lớp vào tờ bìa 
- Đại diện các nhóm lên chỉ vào tranh và trả lời 
- HS treo các tờ bìa dán tranh, a

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 30.doc