Học vần
au- âu
I. Mục tiêu:
-Đọc được au, âu, cây cau, cái cầu, từ và câu ứng dụng
-Viết được au, âu, cây cau, cái cầu
-Luyện nói 2, 3 câu theo chủ đề: Bà cháu
II. Chuẩn bị:
- GV: Tranh minh họa SGK
- HS: SGK, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
rút ra vần au -GV ghi bảng: au -HS đọc phân tích- đọc trơn vần: au Hoạt động 2: Cài bảng -HS cài vần cau- au -HS cài tiếng mới có vần au Vần 2: âu ( tương tự như trên ) Hoạt động 3: Luyện viết -GV viết mẫu vần au- âu -HS viết bảng con: au- âu -HS tìm tiếng mới có vần au- âu -HS tìm tiếng mới có vần au- âu -GV ghi bảng từ HS vừa tìm -HS đọc lại các từ Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng -HS đọc từ ứng dụng -GV giảng từ -HS đọc bài ở bảng lớp Củng cố - Dặn dò: -Chuẩn bị tiết 2 Tiết 2 Hoạt động 1: Luyện đọc câu ứng dụng -HS đọc bài ở tiết 1 -GV cho HS quan sát tranh và TLCH -Tranh vẽ gì? -Em có nhận xét gì về bức tranh -Đọc câu ứng dụng dưới bức tranh Hoạt động 2:Luyện đọc SGK -GV đọc mẫu- HS đọc lại Hoạt động 3:Luyện nói -HS đọc tên bài luyện nói -GV treo tranh, HS quan sát và TLCH Hoạt động 4:Luyện viết -HS viết bảng con au, âu, cây cau, cái cầu -GV hướng dẫn HS viết vào vở tập viết -Chuẩn bị: ôn tập 4. Củng cố - Dặn dò: - HS nhắc lại nội dung đã học. - GV tóm tắt nội dung, kết hợp giáo dục. - Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà xem lại bài, tìm chữ và tiếng vừa học trong sách báo hoặc văn bản bất kì. - Chuẩn bị bài: Ôn tập âm và chữ ghi âm. @Rút kinh nghiệm: ***************************************** Thứ hai, ngày 21 tháng 10 năm 2013 Toán Luyện tập I. Mục tiêu: -Biết làm tính trừ trong phạm vi 3 -Biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ -Tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép trừ II. Chuẩn bị: - GV: Tranh minh họa SGK, Bảng phụ ghi sẵn bài tập. - HS: SGK, Bảng con, III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định: Hát 2. Bài cũ: -Hôm qua em học toán bài gì? -HS đọc lại bảng trừ -Gọi HS làm tính 3. Bài mới: Hoạt động 1:Giới thiệu luyện tập -HS đọc lại bảng trừ trong phạm vi 3 -Củng cố lại kiến thức đã học Hoạt động 2: Thực hành -Bài 1: Tính(cột 1, 2) -HS nêu yêu cầu bài tập -HS lên làm bài- Cả lớp làm vào vở bài tập -HS và GV nhận xét -Bài 2:Viết số thích hợp vào ô trống -GV gọi HS đọc đầu bài -HS làm bài và chữa bài -Bài 3:Điền dấu (+, - ) Cột 1, 2 -HS đọc đề bài -Hướng dẫn HS nêu cách làm bài. Viết dấu + hoặc dấu- vào chỗ trống để có phép tính thích hợp -HS làm bài và chữa bài -Bài 4: Viết phép tính thích hợp -HS đọc yêu cầu bài toán -GV cho HS quan sát tranh. -GV nêu câu hỏi và HS trả lời -HS viết phép tính tương ứng 4. Củng cố - Dặn dò: - HS nhắc lại nội dung đã học. - GV tóm tắt nội dung, kết hợp giáo dục. - Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà làm các bài tập. - Chuẩn bị: Phép trừ trong phạm vi 4 @Rút kinh nghiệm: ************************************************* Thứ hai, ngày 21 tháng 10 năm 2013 Đạo đức Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ I. Mục tiêu: -Biết đối với anh chị cần lễ phép, đối với em nhỏ cần nhường nhịn. -Yêu quý anh chị em trong gia đình. -Biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hằng ngày. -KN giao tiếp: ứng xử với anh, chị em trong gia đình. -KN ra quyết định và giải quyết vấn đề để thể hiện lễ phép với anh chi, nhường nhịn em nhỏ. II. Chuẩn bị: - GV: Tranh minh họa SGK - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: Ổn định: Hát Bài cũ: -Tuần rồi em học đạo đức bài gì? -HS lên kể em đã lễ phép với anh, chị hay nhường nhịn em nhỏ như thế nào? -Em có anh hay chị hay em nhỏ? Tên là gì? Mấy tuổi? Học lớp mấy? Bài mới: Hoạt động 1: HS trình bày việc thực hiện hành vi ở gia đình -HS có anh, chị em lên trình bày trước lớp việc mình đã vâng lời anh chị hay nhường nhịn em nhỏ. -GV nhận xét- khen ngợi Hoạt động 2: Nhận xét hành vi trong tranh( BT3) -GV hướng dẫn HS làm bài tập 3 + Trong tranh có những ai? + Họ đang làm gì? -Việc làm nào đúng nối tranh với chữ “ nên” -Việc làm nào sai nối tranh với chữ “ không nên” -Theo từng tranh, HS trình bày kết quả -GV kết luận theo từng tranh Hoạt động 3: Trò chơi sắm vai (BT 2) -GV hướng dẫn HS phân tích tình huống ở các tranh theo bài tập 2 để đóng vai -GV chia nhóm- HS thảo luận, phân vai cho một số bạn trong nhóm mình -Từng tình huống, HS thực hiện trò chơi sắm vai -GV nhận xét- Tuyên dương và kết luận Hoạt động 4: Hướng dẫn HS đọc câu ghi nhớ -HS đọc câu ghi nhớ 4. Củng cố - Dặn dò: - GV tóm tắt nội dung, kết hợp giáo dục. - Nhận xét tiết học, dặn HS về xem lại bài. - Chuẩn bị bài : Nghiêm trang khi chào cờ @Rút kinh nghiệm: *********************************************************** Thứ ba, ngày 22 tháng 10 năm 2013 Học vần iu- êu I. Mục tiêu: -Đọc được iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu, từ và câu ứng dụng -Viết được iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu -Luyện nói 2, 3 câu theo chủ đề: Ai chịu khó II. Chuẩn bị: - GV: Tranh minh họa SGK - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: Tiết 1 Ổn định: Hát Bài cũ: -Hôm qua cô dạy học vần gì? -HS đọc bài SGK theo cụm -HS viết bảng con eo , ao, chú mèo, ngôi sao -HS viết các âm: a, o, u Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài -GV dùng tranh rút ra tiếng khóa: rìu -Phân tích tiếng rìu rút ra vần iu -GV ghi bảng: iu -HS đọc phân tích- đọc trơn vần: iu Hoạt động 2: Cài bảng -HS cài vần rìu- iu -HS cài tiếng mới có vần iu *Vần 2: êu ( tương tự như trên ) Hoạt động 3: Luyện viết -GV viết mẫu vần iu- êu -HS viết bảng con: iu- êu -HS tìm tiếng mới có vần iu- êu -HS tìm tiếng mới có vần iu- êu -GV ghi bảng từ HS vừa tìm -HS đọc lại các từ Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng -HS đọc từ ứng dụng -GV giảng từ -HS đọc bài ở bảng lớp Củng cố - Dặn dò: -Nhận xét -Chuẩn bị tiết 2 Tiết 2 Hoạt động 1: Luyện đọc câu ứng dụng -HS đọc bài ở tiết 1 -GV cho HS quan sát tranh và TLCH -Tranh vẽ gì? -Em có nhận xét gì về bức tranh -Đọc câu ứng dụng dưới bức tranh Hoạt động 2:Luyện đọc SGK -GV đọc mẫu- HS đọc lại Hoạt động 3:Luyện nói -HS đọc tên bài luyện nói -GV treo tranh, HS quan sát và TLCH Hoạt động 4:Luyện viết -HS viết bảng con iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu -GV hướng dẫn HS viết vào vở tập viết 4. Củng cố - Dặn dò: - HS nhắc lại nội dung đã học, kết hợp giáo dục. - Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà xem lại bài, tìm chữ và tiếng vừa học trong sách báo hoặc văn bản bất kì. - Chuẩn bị bài: Ôn tập. @Rút kinh nghiệm: Thứ ba, ngày 22 tháng 10 năm 2013 Toán Phép trừ trong phạm vi 4 I. Mục tiêu: -Thuộc bảng trừ và biết làm tính trừ trong phạm vi 4 -Biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ II. Chuẩn bị: - GV: Tranh minh họa SGK, Bảng phụ ghi sẵn bài tập. - HS: SGK, Bảng con, III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định: Hát 2. Bài cũ: -Hôm qua em học toán bài gì? -Hs lên làm tính 3.Bài mới: Hoạt động 1:Giới thiệu phép trừ, bảng trừ trong phạm vi 4 -GV lần lượt giới thiệu các phép trừ: 4 – 1 =3 ; 4 – 2 = 2 ; 4 – 3 =1 -GV gắn 4 quả cam và hỏi: Có mấy quả cam? -GV lấy 1 quả cam và hỏi: Còn lại mấy quả cam? -GV nêu lại: Có 4 quả cam, lấy đi 1 quả cam. Hỏi còn lại mấy quả cam? -HS trả lời:Còn lại 3 quả cam -Ta có thể làm phép tính gì?- HS trả lời: Phép trừ -HS nêu phép tính: 4 – 1 = 3 *Giới tiệu phép trừ 4 – 2 =2 -HS quan sát tranh 4 con chim, bay đi 2 con chim. Hỏi còn mấy con chim? -HS nêu phép tính: 4 – 2 = 2 *Giới thiệu phép trừ:4 -3 = 1 -GV giới thiệu tương tự như trên Hoạt động 2: Đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 4 -HS đọc cá nhân bảng trừ -GV xóa bảng trừ -GV viết lại bảng trừ Hoạt động 3: HS nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ -GV đính vật mẫu và HS quan sát -HS nêu phép tính 3 + 1 = 4 4 – 1 = 3 1 + 3 = 4 4 – 3 = 1 -HS đọc lại 4 phép tính trên -GV kết luận: Đó là mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ Hoạt động 4: Thực hành -Bài 1:Tính(cột 1,2) -Bài 2: Tính -Bài 3: Điền dấu >,<, = 4. Củng cố - Dặn dò: -Chuẩn bị: Luyện tập @Rút kinh nghiệm: Thứ tư, ngày 23 tháng 10 năm 2013 Học vần Ôn tập Giữa HKI ******************************************* Thứ tư, ngày 23 tháng 10 năm 2013 Âm nhạc ÔN TẬP HAI BÀI HÁT: TÌM BẠN THÂN – LÍ CÂY XANH I. Mục tiêu: Học sinh hát đúng giai điệu và thuộc lời ca của 2 bài hát. Học sinh biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát (Theo phách và theo tiết tấu lời ca). và kết hợp vận động phụ họa đơn giản. Học sinh biết đọc thơ 4 chữ theo tiết tấu của bài Lí cây xanh. Giáo dục: Tình đoàn kết, yêu thương, giúp đỡ bạn bè, yêu thích làn điệu dân ca. II. Chuẩn bị: GV: Tranh minh họa SGK HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định: Hát 2. Bài cũ: Lí cây xanh Tuần vừa qua các em học hát bài gì? HS tốp ca trước lớp. GV + HS nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: Giới thiệu và ghi đầu bài. HOẠT ĐỘNG 1: Ôn tập bài hát Tìm bạn thân Hát mẫu: CD Âm nhạc 1. Giáo viên nhắc lại đặc điểm, cấu trúc bài hát (Xem tiết 5). Học sinh hát đồng thanh theo nhạc. Đọc lời ca theo tiết tấu: @ e e e e \ e e q | Nào ai ngoan ai xinh ai tươi . . . - Hướng dẫn vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách. @ é e é e \ é e Ú | Nào ai ngoan ai xinh ai tươi . . . Hướng dẫn vỗ tay hoặc gõ đệm theo nhịp. @ é e e e \ é e q | Nào ai ngoan ai xinh ai tươi . . . Hướng dẫn luyện tập: Luyện tập tiết tấu. Đọc lời ca kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm. Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo nhịp, theo phách. Ôn tập nhóm, cá nhân. Hát kết hợp vận dộng phụ họa theo bài hát Giáo viên gợi ý một số động tác theo nội dung bài hát. Hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản. Học sinh tập biểu diễn bài hát trước lớp. HOẠT ĐỘNG 2: Ôn tập bài hát Lí cây xanh - Hát mẫu: CD Âm nhạc 1. - Đọc lời ca theo tiết tấu: @ e \ q q | q E e | q q | qE e | Cái cây xanh xanh thì lá cũng xanh . . . . . . - Giáo viên hướng dẫn vỗ tay hoặc gõ đệm theo nhịp. @ e \ Ú q | Ú E q | Ú q | Ú E q | Cái cây xanh xanh thì lá cũng xanh . . . . . . - Hướng dẫn học sinh vỗ tay hoặc gõ đệm theo tiết tấu lời ca: @ é \ Ú Ú | Ú E é | Ú Ú | Ú E é | Cái cây xanh xanh thì lá cũng xanh . . . . . . - Giáo viên chia lớp thành hai nhóm (hát & vỗ tay, gõ đệm). - Hướng dẫn ôn tập: Luyện tập tiết tấu. Đọc lời ca kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm. Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo nhịp, theo phách. Hát kết hợp vận dộng phụ họa theo bài hát Giáo viên gợi ý một số động tác theo nội dung bài hát. Hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản. Học sinh tập biểu diễn bài hát trước lớp. HOẠT ĐỘNG 2: Ôn tập bài hát Lí cây xanh Giáo viên tóm tắt nội dung bài hát kết hợp giáo dục học sinh theo yêu cầu. Hát mẫu: CD Âm nhạc 1 Học sinh tập biểu diễn bài hát trước lớp. Giáo viên nhận xét tiết học. Học sinh chuẩn bị: Học hát Bài Đàn gà con. 4. Củng cố - Dặn dò: Giáo viên tóm tắt nội dung bài hát kết hợp giáo dục học sinh theo yêu cầu. Hát mẫu: CD Âm nhạc 1. Giáo viên nhận xét tiết học, dặn HS về xem lại bài. Học sinh chuẩn bị: Ôn tập hai bài hát Tìm bạn thân và Lí cây xanh. @Rút kinh nghiệm: Thứ tư, ngày 23 tháng 10 năm 2013 Toán Luyện tập I. Mục tiêu: -Biết làm tính trừ trong phạm vi các số đã học -Biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp -GD học sinh yêu thích môn toán II. Chuẩn bị: - GV: Tranh minh họa SGK, Bảng phụ ghi sẵn bài tập. - HS: SGK, Bảng con, III. Các hoạt động dạy học: Ổn định: Hát Bài cũ: -Hôm qua em học toán bài gì? -HS đọc lại bảng trừ trong phạm vi 4 -HS làm tính ở bảng 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu luyện tập -HS đọc lại bảng trừ trong phạm vi 4 -Cũng cố lại kiến thức đã học Hoạt động 2: Thực hành -Bài 1: Tính Nêu yêu cầu bài HS làm bài- chữa bài -Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống(dòng 2) HS nêu yêu cầu bài làm GV hướng dẫn HS cách làm HS làm bài- chữa bài -Bài 3: Điền dấu >,<, = HS đọc yêu cầu bài toán HS thực hiện các phép tính rồi so sánh kết quả với nhau HS làm bài-chữa bài -Bài 5: Viết phép tính thích hợp(b) HS HS đọc yêu cầu bài toán HS quan sát tranh Gợi ý cho HS nêu thành bài toán có văn HS viết phép tính phù hợp với tranh GV nhận xét 4. Củng cố - Dặn dò: - HS nhắc lại nội dung đã học. - GV tóm tắt nội dung, kết hợp giáo dục. - Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà làm các bài tập. - Chuẩn bị: Phép trừ trong phạm vi 5 @Rút kinh nghiệm: Thứ tư, ngày 23 tháng 10 năm 2013 Mĩ thuật Vẽ quả ( quả dạng tròn) I. Mục tiêu: -Kiến thức: Học sinh nhận biết được hình dáng , màu sắc vẻ đẹp của một vài loại quả. - Kĩ năng: Biết cách vẽ quả dạng tròn. Vẽ được hình một loai quả dạng tròn và vẽ màu theo ý thích. -HS khá,giỏi: Vẽ được hình một vài loại quả dạng tròn và vẽ màu tùy ý thích -Thái độ: Thích vẽ quả dạng tròn. II. Chuẩn bị: -GV:- Một số quả có dạng tròn: Bưởi , cam . Hình ảnh một số quả dạng tròn -Hình minh hoạ các bước tiến hành vẽ quả dạng tròn . -HS:Vở tập vẽ , bút chì ,bút màu III. Các hoạt động dạy học: Ổn định: Hát Bài cũ: -Tuần rồi chúng ta học bài gì? -Kiểm tra dụng cụ học tập -Nhận xét 3. Bài mới: -Giáo viên giới thiệu, ghi đầu bài :Vẽ quả( quả dạng tròn) HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu các loại quả *Giáo viên giới thiệu các loại quả và yêu cầu Học sinh trả lời : -Đây là quả gì? -Các quả này có dạng hình gì? -Màu sắc của quả ra sao? -Nêu tên một loại quả có dạng hình tròn mà em biết ? -Giáo viên giới thiệu vẽ các quả có dạng hình tròn? -Chốt ý;Có nhiều loại quả có dạng hình tròn với nhiều màu sắc phong phú: Cam, Táo, Chanh, Vú sữa... HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn cách vẽ -Quả Cam, Táo, Chanh, Vú sữa... -Chưa chín có màu gì? -Khi chín rồi có màu gì ? -Cuống và lá có màu gì ? -Qủa có cuống lá to hơn là quả gì ? -Chưa chín có màu gì? Chín rồi có màu gì ? Tóm tắt:Đây là hình quả cam, quả chanh có thể vẽ màu như em thấy xanh hoăc vàng.(màu tùy thích) Chọn màu:quả cam có thể chọn màu vàng hoặc xanh. Nghỉ giữa tiết HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn thực hành -Trình bày một số qủa lên bàn để Học sinh vẽ , chọn mẫu vẽ , mỗi mẫu một quả, loại quả có hình và màu đẹp . yêu cầu Học sinh nhìn mẫu và vẽ vào phần giấy còn lại trong vở tập vẽ (Không vẽ to quá , nhỏ quá). -Tô màu tuỳ ý thích -Nhận xét bài vẽ của HS HOẠT ĐỘNG 4: Nhận xét đánh giá -Chọn một số bài hướng dẫn HS nhận xét -Động viên khuyến khích 4. Củng cố - Dặn dò: - HS nhắc lại nội dung đã học. - GV tóm tắt nội dung, kết hợp giáo dục. - Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà làm tiếp bài tập. - Chuẩn bị: Vẽ màu vào hình vẽ ở đường diềm. @Rút kinh nghiệm: ******************************************* Thứ năm, ngày 24 tháng 10 năm 2013 Học vần Kiểm tra định kì GHKI ******************************************* Thứ năm, ngày 24 tháng 10 năm 2013 Toán Phép trừ trong phạm vi 5 I. Mục tiêu: -Thuộc bảng trừ và biết làm tính trừ trong phạm vi 5 -Biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ II. Chuẩn bị: - GV: Tranh minh họa SGK, Bảng phụ ghi sẵn bài tập. - HS: SGK, Bảng con, III. Các hoạt động dạy học: Ổn định: Hát Bài cũ: -Hôm qua em học toán bài gì? -HS đọc lại bảng trừ trong phạm vi 4 -HS làm tính ở bảng 3. Bài mới: Hoạt động 1:Giới thiệu phép trừ, bảng trừ trong phạm vi 5 -GV lần lượt giới thiệu các phép trừ: 5 – 1 = 4 ; 5 – 2 = 3 ; 5 – 3 =2, 5 -1 = 4 -GV gắn 5 quả cam và hỏi: Có mấy quả cam? -GV lấy 1 quả cam và hỏi: Còn lại mấy quả cam? -GV nêu lại: Có 5 quả cam, lấy đi 1 quả cam. Hỏi còn lại mấy quả cam? -HS trả lời:Còn lại 4 quả cam -Ta có thể làm phép tính gì?- HS trả lời: Phép trừ -HS nêu phép tính: 5 – 1 = 4 *Giới tiệu phép trừ 5 – 2 = 3 -Cho HS quan sát tranh 5 con gà, bớt đi 2 con gà. Hỏi còn mấy con gà? -HS nêu phép tính: 5 – 2 = 3 *Giới thiệu phép trừ:5 -3 = 2, 5 – 4 = 1 -GV giới thiệu tương tự như trên Hoạt động 2: Đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 4 -HS đọc cá nhân bảng trừ -GV xóa bảng trừ -GV viết lại bảng trừ Hoạt động 3: HS nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ -GV đính vật mẫu và HS quan sát -HS nêu phép tính 4 + 1 = 5 5 – 1 = 4 1 + 4 = 5 5– 4 = 1 3 + 2 = 5 5 – 3 = 2 2 + 3 = 5 5 – 2 = 3 -HS đọc lại 4 phép tính trên -GV kết luận: Đó là mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ Hoạt động 3: Thực hành -Bài 1:Tính -Bài 2: Tính(cột 1) -Bài 3: Tín-Bài 4: Viết phép tính thích hợp(a) 4. Củng cố - Dặn dò: - HS nhắc lại nội dung đã học. - GV tóm tắt nội dung, kết hợp giáo dục. - Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà làm các bài tập. - Chuẩn bị: Luyện tập. @Rút kinh nghiệm: *********************************************** Thứ sáu, ngày 25 tháng 10 năm 2013 TNXH Ôn tập: Con người và sức khỏe I. Mục tiêu: -Củng cố lại kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể và các giác quan -Khắc sâu về thực hành VS hằng ngày, các hoạt động, các thức ăn có lợi cho sức khỏe -Có thói quen vệ sinh cá nhân hằng ngày II. Chuẩn bị: - GV: Tranh minh họa SGK - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: Ổn định: Hát Bài cũ: -Tuần rồi cô dạy TNXH bài gì? -Theo em nên chơi những trò gì có lợi cho sức khỏe? -Chúng ta nên nghỉ ngơi khi nào? 3. Bài mới Hoạt động 1: Làm việc với phiếu học tập -Chia lớp làm 3 nhóm -GV phát phiếu cho các nhóm +Cơ thể người gồm có mấy phần? Đó là. +Các bộ phận bên ngoài của cơ thể là. +Chúng ta nhận biết được thế giới xung quanh nhờ có -HS thảo luận theo nhóm -Điền vào chỗ chấm các câu trả lời -Đại diện nhóm lên trả lời. Các nhóm khác nhận xét và bổ sung Hoạt động 2: Gắn tranh theo chủ đề -HS gắn tranh ảnh các em thu thập được về các hoạt động nên làm và không nên làm -HS làm việc theo nhóm dán tranh theo yêu cầu của GV -GV cho các nhóm lên trình bày sản phẩm của mình. Các nhóm khác nhận xét -HS lên trình bày và giới thiệu về các bức tranh -GV khen ngợi các nhóm đã làm việc tích cực Hoạt động 3: Kể về một ngày của em -HS kể lại những việc làm trong một ngày của mình cho cả lớp nghe -GV nêu các câu hỏi gợi ý +Buổi sáng, lúc ngủ dậy em làm gì? +Buổi trưa em ăn những thức ăn gì? +Đến trường, giờ ra chơi em chơi những trò gì? -GV kết luận:Những việc nên làm hằng ngày để giữ vệ sinh và có một sức khỏe tốt 4. Củng cố - Dặn dò: - HS nhắc lại nội dung đã học. - GV tóm tắt nội dung, kết hợp giáo dục. - Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà học bài và làm các bài tập. - Chuẩn bị: Gia đình. @Rút kinh nghiệm: *********************************************** Thứ sáu, ngày 25 tháng 10 năm 2013 Học vần iêu- yêu I. Mục tiêu: -Đọc được iêu, yêu, diều sáo, yêu quý, từ và câu ứng dụng -Viết được iêu,y êu, diều sáo, yêu quý -Luyện nói 2, 3 câu theo chủ đề: Bé tự giới thiệu II. Chuẩn bị: - GV: Tranh minh họa SGK - HS: SGK, bảng con. III. Các hoạt động dạy học: Tiết 1 1. Ổn định: Hát 2. Bài cũ: -Hôm qua cô dạy học vần gì? -HS đọc bài SGK theo cụm -HS viết bảng con eo , ao, chú mèo, ngôi sao -HS viết các âm: a, o, u 3. Bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu bài -GV dùng tranh rút ra tiếng khóa: diều -Phân tích tiếng diều rút ra vần iêu -GV ghi bảng: iêu -HS đọc phân tích- đọc trơn vần: iêu Hoạt động 2: Cài bảng -HS cài vần diều- iêu -HS cài tiếng mới có vần iêu *Vần 2: yêu ( tương tự như trên ) Hoạt động 3: Luyện viết -GV viết mẫu vần iêu- yêu -HS viết bảng con: iêu- yêu -HS tìm tiếng mới có vần iêu- yêu -HS tìm tiếng mới có vần iêu- yêu -GV ghi bảng từ HS vừa tìm -HS đọc lại các từ Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng -HS đọc từ ứng dụng -GV giảng từ -HS đọc bài ở bảng lớp -Nhận xét 4. Củng cố - Dặn dò: -Chuẩn bị tiết 2 Tiết 2 Hoạt động 1: Luyện đọc câu ứng dụng -HS đọc bài ở tiết 1 -GV cho HS quan sát tranh và TLCH -Tranh vẽ gì? -Em có nhận xét gì về bức tranh -Đọc câu ứng dụng dưới bức tranh Hoạt động 2:Luyện đọc SGK -GV đọc mẫu- HS đọc lại Hoạt động 3:Luyện nói -HS đọc tên bài luyện nói -GV treo tranh, HS quan sát và TLCH Hoạt động 4:Luyện viết -HS viết bảng con iêu, yêu, diều sáo, yêu quý. -GV hướng dẫn HS viết vào vở tập viết. -Chuẩn bị: Ôn tập 4. Củng cố - Dặn dò: - HS nhắc lại nội dung đã học. - GV tóm tắt nội dung, kết hợp giáo dục. - Nhận xét tiết học, dặn HS về xem lại bài, viết lại các từ, tiếng đã học. - Chuẩn bị bài : iêu, yêu. @Rút kinh nghiệm: ************************************** Thứ sáu, ngày 25 tháng 10 năm 2013 SINH HOẠT TẬP THỂ TỔNG KẾT TUẦN 10 I. Mục tiêu: 1) Kiến thức: - Học sinh nắm được kết quả hoạt động thi đua của tổ và của mình trong tuần. - Học sinh nhận biết ưu điểm và tồn tại của bản thân. - Học sinh nêu được phương hướng phấn đấu phù hợp. - Học sinh nắm được nội dung cần thực hiện trong tuần tiếp theo.. 2) Kĩ năng: - Học sinh mạnh dạn, tự tin, nói lưu loát trước tập thể. - Học sinh biết phê bình và tự phê bình. 3) Thái độ: - Học sinh có tính tự quản, biết đoàn kết và giúp đỡ bạn. II. Chuẩn bị: + Giáo viên: - Ghi nhận các mặt hoạt động của lớp trong tuần. - Biên soạn nội dung thi đua tuần sau. - Các bài hát SHTT cho học sinh tham gia. + Học sinh: - Nhận xét các mặt hoạt động của lớp trong tuần. - Ý kiến cần phát biểu. III. Các hoạt động: Hoạt động của Giáo viên Hoạt dộng của Học sinh a. Hoạt động 1: GV nhận xét tuần qua Học tập: Có đủ các đồ dùng học tập cần thiết: Sách giáo khoa, tập vở, giấy bút, bảng con, thước kẻ Có cố gắng chú ý nghe lời thầy cô và ghi chép bài vở đầy đủ. Có chuẩn bị bài trước khi đến lớp. HS về nhà có đọc bài. Hạnh kiểm: Biết lễ phép chào hỏi thầy cô giáo. Biết thương yêu, đoàn kết, giúp đỡ bạn bè trong học tập, sinh hoạt. Hoạt động khác: Đi học đều, đúng giờ. Xếp hàng ra vào lớp. Xây dựng “Đôi bạn cùng tiến”. Đóng tiền đầu năm. b. Hoạt động 2: Bình chọn tổ, học sinh xuất sắc, học sinh tiến bộ + Tổ (Cá nhân) xuất sắc: + Tổ (Cá nhân) tiến bộ: c. Hoạt động 3: Giáo viên nhắc nhở một số yêu cầu cần khắc phục và thực hiện tốt kế hoạch học tập, thi đua tuần tiếp theo Học tập: Có đủ các đồ dùng học tập cần thiết: Sách giáo khoa, tập vở, giấy bút, bảng con, thước kẻ Cố gắng chú ý nghe lời thầy cô và ghi chép bài vở đầy đủ. Chuẩn bị bài trước khi đến lớp. Hạnh kiểm: Biết lễ phép chào hỏi thầy cô giáo. Biết thương yêu, đoàn kết, giúp đỡ bạn bè trong học tập, sinh hoạt. Hoạt động khác: Đi học đều, đúng giờ. Xếp hàng ra vào lớp. Xây dựng “Đôi bạn cùng tiến”. Trang trí lớp, vệ sinh trường lớp. Tiếp tục đóng tiền đầu năm. d. Hoạt động 4: Kết thúc - Sinh hoạt
Tài liệu đính kèm: