Thiết kế bài giảng lớp 1 - Tuần 9 năm 2013

 Bài : eo - ao

 I. Mục tiêu:

- HS đọc và viết được vần eo, ao, chú mèo, ngôi sao.

- Đọc được từ và đọan thơ ứng dụng trong bài.

- Luyện nói từ 2,3 câu theo chủ đề: gió mây, mưa, bão, lũ.

 II. Đồ dùng dạy học:

 - GV: Bộ đồ dùng tiếng việt. Tranh vẽ sgk.

 - HS : Bảng con.

 

doc 29 trang Người đăng hong87 Lượt xem 683Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng lớp 1 - Tuần 9 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: au - âu 
I. Mục tiêu: 
- HS biết cấu tạo của vần au - âu, đọc và viết được: au - âu cây cau, cái cầu.
- Đọc được từ, câu ứng dụng. 
- Luyện nói từ 2,3 câu theo chủ đề: Bà cháu.
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV: Thẻ chữ, tranh vẽ sgk.
	- HS : Bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học:
 Tiết 1:
	1. ổn định tổ chức: 
 	 	2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Viết và đọc: chú mèo, ngôi sao. Đọc bài SGK 
 - GV nhận xét
	3. Dạy bài mới: 
. Giới thiệu: 
* Hoạt động 1: GV nói chuyện tự nhiên rồi dẫn HS vào bài học. 
 GV viết bảng: au 
. Dạy- học vần: 
* Hoạt động 2: Nhận diện chữ và tiếng chữa vần mới. 
 a. Vần au
- GV đưa vần au và nêu cấu tạo
- So sánh: au với ao
b. Đánh vần, đọc trơn:
- GV đánh vần mẫu: a-u-au => au.
- Muốn có tiếng “Cau” phải thêm âm gì ?
- Phân tích: tiếng cau
- GV Đánh vần-đọc trơn.
 Cờ-au-cau => cau
- GV đọc trơn mẫu.
- Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì?
- GV viết bảng: cây cau 
- GV đọc mẫu
- GV chỉ không theo thứ tự cho HS đọc từ trên xuống, từ dưới lên, đọc xuôi, đọc ngược
- GV chỉnh sửa cho HS khi đọc
* Hoạt động 3: Trò chơi nhận diện
Trò chơi: Chia HS thành hai nhóm có nhiệm vụ nhặt ra từ một chiếc hộp do GV chuẩn bị trước các tiếng chứa vần au. Nhóm nào nhặt đúng và nhiều nhóm đó thắng.
 - GV theo dõi và nhận xét.
* Hoạt động 4: Tập viết vần mới và tiếng khóa.
- HD viết bảng. GV viết mẫu và nêu quy trình: 
au - cau
- GV nhận xét và sửa sai
* Hoạt động 5: Trò chơi viết đúng.
Trò chơi: Chia HS thành hai nhóm có nhiệm vụ viết đúng các tiếng chữa vần au chuẩn bị trước. Ai nhặt được tiếng nào viết tiếng ấy. Nhóm nào có nhiều chữ viết đúng và đẹp nhóm đó thắng.
- GV theo dõi, nhận xét.
 4. Củng cố - Dặn dò: 
 - Ta vừa học được vần mới nào? Những tiếng, từ nào ?
- Cho HS đọc lại bài.
 Tiết 2: 
	1. ổn định tổ chức: 
 	2. Kiểm tra bài cũ: 
- GV cho HS đọc bài tiết 1 trên bảng lớp( chỉ bất kỳ)
- Nhận xét, đánh giá
	3. Dạy bài mới: 
* Hoạt động 6: Nhận diện chữ và tiếng chữa vần mới. 
 a. Vần âu ( Quy trình tương tự )
- Lưu ý: Trong Tiếng Việt â không đi một mình được, chúng chỉ xuất hiện khi đi với chữ khác để thể hiện vần. Bài này có â trong vần âu. 
- Cấu tạo: âu được tạo nên từ â và u
- So sánh âu với au
b. Đánh vần, đọc trơn:
- GV đánh vần mẫu: â- u - âu => âu.
- Muốn có tiếng “Cầu” phải thêm âm và dấu gì ?
- Phân tích: tiếng cầu
- GV Đánh vần-đọc trơn.
 Cờ- âu- cầu => cầu
- GV đọc trơn mẫu
- Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì?
- GV viết bảng: cái cầu 
- GV đọc mẫu
- GV chỉ không theo thứ tự cho HS đọc từ trên xuống, từ dưới lên, đọc xuôi, đọc ngược
- GV chỉnh sửa cho HS khi đọc
* Hoạt động 7: Trò chơi nhận diện
 Tương tự như hoạt động 3
* Hoạt động 8: Tập vần mới và tiếng khóa.
- HD viết bảng. GV viết mẫu và nêu quy trình: 
âu - cầu
- GV nhận xét và sửa sai
* Hoạt động 9: Trò chơi viết đúng.
 Tương tự như hoạt động 5
 4. Củng cố - Dặn dò: ? ta vừa học được thêm vần mới nào? Tiếng, từ nào mới?
? Hai vần au, âu giống và khác nhau như thế nào ?
 Tiết 3: 
	1. ổn định tổ chức: 
 	2. Kiểm tra bài cũ: 
- GV cho HS đọc bài tiết 1,2 trên bảng lớp( chỉ bất kỳ)
- Nhận xét, đánh giá
	 3. Dạy bài mới: 
* Hoạt động 10: Luyện đọc
 a - Đọc vần và tiếng khóa
 HS đọc lại vần mới và tiếng, từ chứa vần mới.
 b - Đọc từ ngữ ứng dụng 
 GV viết bảng từ ứng dụng.
 rau cải châu chấu
 lau sậy sáo sậu
 GV cho HS lên gạch chân tiếng có vần vừa học
 Đọc mẫu - giải nghĩa từ
 c - Đọc câu ứng dụng.
 GV viết bảng câu ứng dụng.
 GV đọc mẫu
* Hoạt động 11: Viết vần và từ ngữ chứa vần mới.
 GV viết mẫu + nêu quy trình
 HD - Uốn nắn nhắc nhở khi HS viết bài
 Nhận xét bài viết
* Hoạt động 12: Luyện nói.
? Nêu tên chủ đề?
 Cho HS quan sát tranh.
? Tranh vẽ những ai?
? Bà đang làm gì?
? Hai cháu đang làm gì?
? Em làm được những việc gì giúp bà?
* Hoạt động 13: Chơi trò chơi. Tìm nhanh tiếng có vần vừa học.
 	4. Củng cố - Dặn dò: 
 - HS đọc bài SGK 
- Về ôn lại bài. Chuẩn bị bài sau
- 2 em lên bảng - Lớp viết bảng con. 
- Nhiều HS đọc tiếp sức
- HS đọc ĐT au 
- HS nêu lại
- Giống: Đều bắt đầu bằng a
- Khác: au kết thúc bằng u, ao kết thúc bằng o
- HS đánh vần CN + ĐT
- HS cài au
- Âm c HS cài cau
- HS nêu
- HS đánh vần CN + ĐT
- Đọc trơn: cau CN + ĐT
- HS nêu
- HS đọc trơn CN + ĐT
- HS đọc lại vần, từ, tiếng
* Đọc xuôi - đọc ngược 
 au - cau - cây cau
- HS chơi trò chơi
- HS theo dõi và nêu lại cách viết
- HS viết bảng con
- HS thi viết
- Đọc CN 4, 6 em
- HS nêu
- Giống: Đều có au
- Khác: âu có thêm dấu mũ trên a 
- HS đánh vần CN + ĐT
- HS cài âu
- Âm c và dấu huyền HS cài cầu
- HS nêu
- HS đánh vần CN + ĐT
- Đọc trơn: cầu CN + ĐT
- HS nêu
- HS đọc trơn CN + ĐT
- HS đọc lại vần, từ, tiếng
* Đọc xuôi - đọc ngược 
 âu - cầu - cái cầu
- HS chơi trò chơi
- HS theo dõi và nêu lại cách viết
- HS viết bảng con
- HS thi viết
- HS nêu
- Đọc CN 4, 6 em
- HS đọc CN, Nhóm, ĐT
 - HS đọc CN + ĐT
- HS đọc CN, nhóm
- HS viết từng dòng
- 3 HS nêu
- Bà và các cháu.
- Bà đang kể chuyện
- Nghe bà kể chuyện
- HS nêu
- HS nêu
- HS thi tìm
 	Tuần 9: Tiết 34: Toán
	 Bài : Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
Làm được phép cộng các số trong phạm vi đã học,cộng với số 0. Bài 1,2,4.
II. Đồ dùng dạy học: 
- gv:
- HS:
III. Các hoạt động dạy - học: 
	1. ổn định tổ chức: 
 	2. Kiểm tra bài cũ: 
- Cho HS lên bảng.
 2 + 1 = ? 0 + 5 = ? 
 1 + 3 = ? 4 + 0 = ?
- GV nhận xét
	3. Dạy bài mới: 
a. Giới thiệu bài: ghi bảng
b. Luyện tập:
+ Bài 1: Củng cố cách đặt tính.
 - CN lên bảng
 - Lớp làm bảng con.
+ Bài 2: Tính
- Củng cố cách thực hiện dãy tính.
- Nêu cách tính?
- CN lên bảng
- Lớp làm vào SGK.
+ Bài 4: Điền dấu: >, <, =
- Củng cố cách điền dấu
? Nêu cách so sánh?
- CN lên bảng 
- Lớp làm vào vở
 4. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học
- Về học thuộc bảng cộng trong phạm vi 5
- Chuẩn bị bài sau.
- 3 HS lên bảng - lớp làm bảng con.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm và chữ bài.
 2 4 1 3 1 + + + + +
 3 0 2 2 4 
 5 4 3 5 5 
- HS nêu Y/c bài
 - HS làm bài - chữa
 2 + 1 + 2 = 5 2 + 0 + 2 = 4
 3 + 1 + 1 = 5 0 + 3 + 2 = 5
- HS nêu Y/c
 - HS làm bài - chữa
 2 + 3 = 5 2 + 2 > 1 + 2
 2 + 2 < 5 2 + 1 = 1 + 2
 1 + 4 = 4 + 1 5 + 0 = 2 + 3 
 ––––––––––––––––––––––––––––––––––
Ngày soạn : Thứ ba ngày 8 tháng 10 năm 2013. 
	Ngày dạy : Thứ tư ngày 9 tháng 10 năm 2013. 
Tuần 9: Tiết 127 - 128- 129: Học vần 
 	 Bài : iu - êu
I. Mục tiêu: 
- HS đọc và viết được: iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu.
- Đọc được các từ và câu ứng dụng. 
- luyện nói từ 2,3 câu theo chủ đề: ai chịu khó? 
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV: Tranh vẽ sgk.
	 - HS : Bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học:
 Tiết 1
	1. ổn định tổ chức: 
 	2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Viết và đọc: rau cải, cái cầu 
 - Đọc: SGK 
 - GV nhận xét
	3. Dạy bài mới: 
a. Giới thiệu: 
* Hoạt động 1: GV giới thiệu tự nhiên để vào bài. 
 GV viết bảng - đọc mẫu: iu 
b. Dạy - học vần: 
* Hoạt động 2: Nhận diện chữ và tiếng chứa vần mới. 
a. Vần iu
 GV viết iu và nêu cấu tạo: iu được tạo nên từ 2 âm. i đứng trước, u đứng sau 
- So sánh: iu với u
b. Phát âm đánh vần:
- GV phát âm đánh vần mẫu: i- u- iu
 => Đọc trơn: iu.
- Muốn có tiếng “rìu” cài thêm âm gì ? dấu gì?
- Vừa cài được tiếng gì? GV viết bảng rìu
 - Phân tích: tiếng rìu
- GV Đánh vần - đọc trơn: rờ - ui - huyền - rìu
 => rìu
- GV đọc mẫu
- HS quan sát tranh
? Tranh vẽ gì?
- GV viết bảng: lưỡi rìu 
- GV đọc mẫu
- GV chỉ không theo thứ tự cho HS đọc từ trên xuống, từ dưới lên, đọc xuôi, đọc ngược
- GV chỉnh sửa cho HS khi đọc
* Hoạt động 3: Trò chơi nhận diện
Trò chơi: Chia HS thành hai nhóm có nhiệm vụ nhặt ra từ một chiếc hộp do GV chuẩn bị trước các tiếng chứa vần iu. Nhóm nào nhặt đúng và nhiều nhóm đó thắng.
 - GV theo dõi và nhận xét.
* Hoạt động 4: Tập viết vần mới và tiếng khóa.
- HD viết bảng. GV viết mẫu và nêu quy trình: 
iu - rìu
- GV nhận xét và sửa sai
* Hoạt động 5: Trò chơi viết đúng.
Trò chơi: Chia HS thành hai nhóm có nhiệm vụ viết đúng các tiếng chứa vần iu chuẩn bị trước. Ai nhặt được tiếng nào viết tiếng ấy. Nhóm nào có nhiều chữ viết đúng và đẹp nhóm đó thắng.
- GV theo dõi, nhận xét.
 4. Củng cố - Dặn dò: - Ta vừa học được vần mới nào? Những tiếng, từ nào ?
- Cho HS đọc lại bài.
 Tiết 2 
	1. ổn định tổ chức: 
 	2. Kiểm tra bài cũ: 
- GV cho HS đọc lại bài trên bảng lớp( chỉ bất kỳ)
- GV nhận xét.
	3. Dạy bài mới: 
* Hoạt động 6: Nhận diện chữ và tiếng chứa vần mới. 
a. Vần  êu ( Quy trình tương tự )
- Cấu tạo: êu được tạo nên từ ê và u
- So sánh êu với iu
b. Phát âm đánh vần:
- GV phát âm đánh vần mẫu: ê- u- êu
 => Đọc trơn: êu.
- Muốn có tiếng “phễu” cài thêm âm gì ? dấu gì?
- Vừa cài được tiếng gì ? GV viết bảng rìu
- Phân tích: tiếng phễu
- GV Đánh vần - đọc trơn.
 phờ - êu - phêu - ngã - phễu => phễu
- GV đọc mẫu
- HS quan sát tranh
? Tranh vẽ gì?
- GV viết bảng: cái phễu
 - GV đọc mẫu
- GV chỉ không theo thứ tự cho HS đọc từ trên xuống, từ dưới lên, đọc xuôi, đọc ngược
- GV chỉnh sửa cho HS khi đọc
* Hoạt động 7: Trò chơi nhận diện
 Tương tự như hoạt động 3
* Hoạt động 8: Tập viết vần mới và tiếng khóa.
 - GV viết mẫu lên bảng vừa viết vừa nêu quy trình viết : cái phễu
- GV nhận xét, sửa sai cho HS
* Họat động 9: Thi viết đúng.
 Tương tự như hoạt động 5
 	 4. Củng cố - Dặn dò: ? Vừa học được thêm vần nào mới ? Tiếng, từ nào mới?
? Hai vần iu, êu giống và khác nhau như thế nào?
 Tiết 3:
	1. ổn định tổ chức: 
 	2. Kiểm tra bài cũ: 
- GV cho HS đọc lại bài tiết 1, 2 trên bảng lớp( chỉ bất kỳ)
- GV nhận xét cho điểm.
	3. Dạy bài mới: 
* Hoạt động 10: Luyện đọc 
a. Đọc vần và tiếng khóa.
 HS đọc lại vần mới và tiếng, từ chứa vần mới.
b. Đọc từ ngữ ứng dụng 
 GV viết bảng các từ trong SGK.
 líu lo cây nêu
 chịu khó kêu gọi
? Khi đọc từ ta đọc như thế nào?
 GV đọc mẫu - giải nghĩa từ
c. Đọc câu ứng dụng.
- GV cho học sinh quan sát tranh
? Tranh minh họa những gì?
 GV tóm tắt nội dung tranh
 GV viết câu ứng dụng lên bảng
 GV đọc mẫu + hướng dẫn cách đọc.
 GV uốn nắn nhắc nhở khi HS đọc
* Hoạt động 11: Viết vần và từ ngữ chứa vần mới.
 GV viết mẫu nêu quy trình
 HD - Uốn nắn nhắc nhở khi HS viết bài
 Nhận xét bài viết
* .Hoạt động 12: Luyện nói 
 Y/c HS mở SGK
? Hãy nêu tên chủ đề luyện nói?
? Tranh vẽ gì?
? Ai chịu khó,?
? Ai lười nhác?
? Hàng ngày em có chịu khó học không?
? Chịu khó học tập mang lại kết quả gì?
- Cho HS lên bảng luyện nói
- GV nhận xét, động viên HS
* Hoạt động 13: Chơi trò chơi: Đọc nhanh
 	4. Củng cố - Dặn dò: - đọc bài SGK 
? Tìm tiếng có vần vừa học. 
- Về nhà đọc- viết lại bài. Chuẩn bị bài sau
Hát
- 2 em lên bảng - Lớp viết bảng con. 
- Nhiều HS đọc
- HS đọc ĐT 
- HS nêu lại
- Giống: Đều có u
- Khác: iu có thêm i đứng trước
- HS đánh vần, đọc trơn CN + ĐT
- HS cài iu
- Âm r và dấu huyền. HS cài rìu
- HS nêu: rìu
- rìu được tạo nên từ âm r và vần iu
- HS đánh vần CN + ĐT
- HS đọc trơn CN + ĐT
- HS nêu
- HS đọc trơn CN + ĐT
- HS đọc lại vần, từ, tiếng
* Đọc xuôi - đọc ngược (chỉ không theo thứ tự).
 iu - rìu - lưỡi rìu
- HS chơi trò chơi
- HS theo dõi và nêu lại cách viết
- HS viết bảng con
- HS thi viết
- Đọc CN 5, 6 em
- HS nêu
- Giống: đều kết thúc bằng i
- Khác nhau: i và u
- HS đánh vần, đọc trơn CN + ĐT
- HS cài êu
- Âm ph và dấu huyền. HS cài phễu
- HS nêu: phễu
- phễu được tạo nên từ âm ph và vần êu
- HS đánh vần CN + ĐT
- HS đọc trơn CN + ĐT
- HS nêu
- HS đọc trơn CN + ĐT
- HS đọc lại vần, từ, tiếng
* Đọc xuôi - đọc ngược (chỉ không theo thứ tự).
phờ - êu - phêu - ngã - phễu
- HS chơi trò chơi
- HS theo dõi và nêu lại cách viết
- HS viết bảng con
- HS thi viết
- Hs nêu
- HS đọc CN 5,6 em
- HS đọc CN + ĐT
- HS gạch chân, đọc tiếng có vần vừa học. CN đọc
- Liền mạch (không ngắt quãng)
- 3 HS đọc lại + ĐT
- HS nêu
- HS luyện đọc CN + ĐT
- 3 HS đọc lại
- HS viết bài
- 3 HS nêu
- Người, trâu, chim, mèo, chó đều làm việc của mình.
- Chuột, gà
- HS nêu
- HS nêu
- Lên bảng 2,4 em
- HS thi đọc
 Tuần 9 : Tiết 5: Đạo đức
 Bài: Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ(tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Biết: Đối với anh chị cần lễ phép, đối với em nhỏ cần nhường nhịn.
 - Yêu quý anh chị, em trong gia đình. 
- Biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hằng ngày.
- Biết vì sao cần lễ phép với anh chị , nhường nhịn em nhỏ.
* KNS: - KN giao tiếp / ứng xử với anh chị, em trong gia đình. 
- KN ra quyết định và giải quyết vấn đề để thể hiện lễ với anh chị, nhường nhịn em nhỏ.
II. Đồ dùng dạy học.
- GV: Tranh vẽ.
- HS: vở bài tập đạo đức.
III. Các hoạt động dạy học: 
 1. ổn định tổ chức: 
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Trẻ em có quyền gì?
 - Trẻ em có bổn phận NTN đối với gia đình?.
	 3. Dạy bài mới: 
. Giới thiệu bài – Ghi bảng: 
. Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
a.. HĐ1: HS xem tranh và nhận xét việc làm của các bạn trong bài tập 1.
Y/c HS trao đổi nội dung từng bức tranh theo cặp
? Nhận xét việc làm của các bạn nhỏ trong.
- Nội dung tranh 1? 
- Nội dung tranh 2?
=> Anh, chị em trong gia đình phải đối xử với nhau NTN?
=> GV kết luận nội dung từng tranh.
b. HĐ2: Thảo luận phân tích tình huống trong bài tập 2.
? Tranh vẽ gì?
? Theo em, bạn Lan có thể có những cách giải quyết nào trong tình huống đó?
? Nếu là Lan, em sẽ chọn cách nào?
? Vì sao em chọn cách đó?
=> Nhường cho em chọn trước là cách ứng xử đáng khen thể hiện chị yêu em, biết nhường nhịn em nhỏ
* Đối với tranh 2: (Hướng dẫn tương tự)
=> GV KL: Cách thứ 3 là đáng khen
 4.Củng cố - Dặn dò: ? ? Chúng ta phải có bổn phận NTN đối với ông bà, cha mẹ.
- Về thực hành đúng theo bài học.
- HS trả lời
 HS quan sát bài tập 1
 HS hoạt động nhóm 2
- Một số em nêu nhận xét của mình.
- HS trong lớp bổ sung
- Anh đưa cơm cho em ăn.
- Em nói lời cảm ơn.
- Anh rất quan tâm đến em
- Em lễ phép với anh.
- Hai chị em đang chơi đồ hàng, chị giúp em mặc áo cho búp bê.
- Hai chị em chơi với nhau rất hòa thuận, chị biết giúp em tong khi chơi.
- Anh, chị em trong gia đình phải thương yêu và hòa thuận với nhau
 HS quan sát bài tập 2
 Thảo luận nhóm 4
-Tranh 1: Bạn Lan đang chơi với em thì được cô cho quà.
-Tranh 2: Bạn Hùng có một chiếc ô tô đồ chơi. Em bé nhìn thấy và đòi mượn.
- Lan nhận quà và giữ tất cả 
- Cho em quả bé, mình quả to
- Cho em quả to, mình quả bé
- Mỗi người 1 nửa quả to, 1 nửa quả bé
- Nhường cho em chọn trước
 Đại diện từng nhóm trình bày, các bạn khác nhận xét.
- Hùng không cho em mượn ô tô
- Đưa cho em mượn, để mặc em tự chơi.
- Cho em mượn và hướng dẫn cách chơi, cách giữ gìn đồ chơi khỏi hỏng. 
 ––––––––––––––––––––––––––––––––––
 Ngày soạn : Thứ tư ngày 9 tháng 10 năm 2013. 
	Ngày dạy : Thứ năm ngày 10 tháng 10 năm 2013. 
 	 ( Chuyển day : Ngày ... /
 	Tuần 9: Tiết 130 - 131 – 132 : Học vần 
 	 Bài : iêu - yêu
 I. Mục tiêu: 
- HS đọc và viết được: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý.
- Đọc được từ, câu ứng dụng. 
- Luyện nói từ 2,3 câu theo chủ đề: Bé tự giới thiệu. HS nắm được trẻ em có quyền được tham gia bày tỏ ý kiến, giới thiệu bản thân mình.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bộ đồ dùng tiếng việt. Tranh vẽ sgk.
	- HS : Bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
 Tiết 1
	1. ổn định tổ chức: 
 	2. Kiểm tra bài cũ: - Viết : líu lo, chịu khó, kêu gọi 
 - Đọc: SGK 
	3. Dạy bài mới: 
. Giới thiệu:
* Hoạt động 1: GV giới thiệu tự nhiên vào bài. 
 GV viết bảng - đọc mẫu: iêu 
 Dạy - học vần: 
 * Hoạt động 2: Nhận diện chữ và tiếng chứa vần mới.
 a. Vần iêu
GV viết iu và nêu cấu tạo 
- So sánh: iêu với êu
b. Phát âm đánh vần:
- GV phát âm đánh vần mẫu: i-ê-u-iêu
 => Đọc trơn: iêu.
- Muốn có tiếng “diều” cài thêm âm gì ? dấu gì?
- Vừa cài được tiếng gì? GV viết bảng diều
- Phân tích: tiếng diều
- GV Đánh vần- đọc trơn: dờ- iêu- huyền - diều
=> diều
- GV đọc mẫu
- HS quan sát tranh
? Tranh vẽ gì?
- GV viết bảng: sáo diều 
- GV đọc mẫu
- GV chỉ không theo thứ tự cho HS đọc từ trên xuống, từ dưới lên, đọc xuôi, đọc ngược
- GV chỉnh sửa cho HS khi đọc
* Hoạt động 3: Trò chơi nhận diện
Trò chơi: Chia HS thành hai nhóm có nhiệm vụ nhặt ra từ một chiếc hộp do GV chuẩn bị trước các tiếng chứa vần iêu. Nhóm nào nhặt đúng và nhiều nhóm đó thắng.
 - GV theo dõi và nhận xét.
* Hoạt động 4: Tập viết vần mới và tiếng khóa.
- HD viết bảng. GV viết mẫu và nêu quy trình: 
iêu - sáo diều
- GV nhận xét và sửa sai
* Hoạt động 5: Trò chơi viết đúng.
Trò chơi: Chia HS thành hai nhóm có nhiệm vụ viết đúng các tiếng chữa vần iêu chuẩn bị trước. Ai nhặt được tiếng nào viết tiếng ấy. Nhóm nào có nhiều chữ viết đúng và đẹp nhóm đó thắng.
- GV theo dõi, nhận xét.
 	 4. Củng cố - Dặn dò: Ta vừa học được vần mới nào? Những tiếng, từ nào ?
Cho HS đọc lại bài.
 Tiết 2 
	1. ổn định tổ chức: 
 	2. Kiểm tra bài cũ: - GV cho HS đọc bài tiết 1( chỉ bất kỳ)
- GV nhận xét cho điểm.
 	3. Dạy bài mới: 
* Hoạt động 6: Nhận diện chữ và tiếng chứa vần mới.
a. Vần  yêu ( Quy trình tương tự )
- Cấu tạo: âm đôi yê và u
- So sánh yêu với iêu.
b. Phát âm đánh vần:
- GV phát âm đánh vần mẫu: y- ê- u-yêu
 => Đọc trơn: yêu.
- Muốn có tiếng “diều” cài thêm âm gì ? dấu gì?
- Vừa cài được tiếng gì? GV viết bảng yêu
- Phân tích: tiếng yêu
- GV Đánh vần- đọc trơn: y - ê- u - yêu => yêu
- GV đọc mẫu
- HS quan sát tranh
? Tranh vẽ gì?
- GV viết bảng: yêu quý
- GV đọc mẫu
- GV chỉ không theo thứ tự cho HS đọc từ trên xuống, từ dưới lên, đọc xuôi, đọc ngược
- GV chỉnh sửa cho HS khi đọc
* Hoạt động 7: Trò chơi nhận diện
 Tương tự như hoạt động 3 
* Hoạt động 8: Tập viết vần mới và tiếng khóa.
- HD viết bảng. GV viết mẫu và nêu quy trình: 
yêu - yêu quý
- GV nhận xét và sửa sai
* Hoạt động 9: Trò chơi viết đúng.
 Tương tự như hoạt động 5 
 4. Củng cố - Dặn dò: Vừa học thêm vần được vần mới nào?
? Hai vần iêu, yêu giống và khác nhau như thế nào ?
 Tiết 3: 
	1. ổn định tổ chức: 
 	2. Kiểm tra bài cũ: - GV cho HS đọc bài tiết 1, 2 trên bảng lớp( chỉ bất kỳ)
- GV nhận xét cho điểm.
 	 3. Dạy bài mới: 
* Hoạt động 10: Luyện đọc.
a. Đọc vần và tiếng khóa.
 HS đọc lại vần mới và tiếng,từ chứa vần mới.
b. Đọc từ ngữ ứng dung.
 GV viết từ ứng dụng lên bảng.
 buổi chiều yêu cầu
 hiểu bài già yếu
 GV đọc mẫu - giải nghĩa từ
 Hướng dẫn tìm tiếng, từ mới
 GV động viên HS
c. Đọc câu ứng dụng.
 GV cho học sinh quan sát tranh
? Tranh vẽ gì ?
 GV tóm tắt nội dung tranh
 GV viết câu ứng dụng lên bảng
? Trong câu có dấu gì? đọc như thế nào?
 GV đọc mẫu + hướng dẫn cách đọc.
 GV uốn nắn nhắc nhở khi HS đọc
* Hoạt động 11: Viết vần và từ ngữ chứa vần mới. 
 GV viết mẫu nêu quy trình
 HD - Uốn nắn nhắc nhở khi HS viết bài
 Nhận xét bài viết
* Hoạt động 12: Luyện nói. 
 HS mở SGK
? Hãy nêu tên chủ đề luyện nói?
? Tranh vẽ gì?
 * Hoạt động nhóm 4: Tự giới thiệu về mình
? Năm nay em bao nhiêu tuổi?
? Em đang học lớp nào?
? Cô giáo nào đang dạy em?
? Nhà em có mấy anh em?
? Em có biết hát và vẽ không?
Nếu biết hát em hát cho cả lớp nghe nào?
- Cho HS lên bảng luyện nói
- GV động viên HS
* Hoạt động 13: Chơi trò chơi: Tìm chữ nhanh
	4. Củng cố - Dặn dò: 
? Tìm tiếng, từ có vần vừa học. 
- Về nhà đọc- viết lại bài. Chuẩn bị bài sau
- 2 em lên bảng - Lớp viết bảng con. 
- Nhiều HS đọc tiếp sức
- HS đọc ĐT 
- HS nêu lại
- Giống: Đều kết thúc bằng êu
- Khác: iêu có thêm i đứng trước
- HS đánh vần, đọc trơn CN + ĐT
- HS cài iêu
- HS nêu
- Âm d và dấu huyền. HS cài diều
- HS nêu: diều
- HS đánh vần CN + ĐT
- HS đọc trơn CN + ĐT
- HS nêu
- HS đọc trơn CN + ĐT
- HS đọc lại vần, từ, tiếng
* Đọc xuôi - đọc ngược 
 iêu - diều - sáo diều
- HS chơi trò chơi
- HS theo dõi cách viết và viết vào bảng con
- HS thi viết
- Đọc bài 5,6 em
- HS nêu
- Giống: Đều kết thúc bằng êu
- Khác: yêu có y dài, iêu có i ngắn.
HS đánh vần, đọc trơn CN + ĐT
- HS cài yêu
- HS nêu
- HS nêu
- HS nêu
- HS đọc trơn CN + ĐT
- HS đọc trơn CN + ĐT
- HS đọc lại vần, từ, tiếng
* Đọc xuôi - đọc ngược 
 yêu - yêu - yêu quý
- HS chơi trò chơi
- HS theo dõi cách viết và viết vào bảng con
- HS thi viết
- HS nêu
- HS đọc bài 5,6 em
- HS đọc CN + ĐT
- 2 HS lên gạch chân tiếng có vần vừa học
- Đọc tiếng có vần vừa học.
- 3 HS đọc lại + ĐT
- HS tìm
- HS nêu
- HS luyện đọc CN + ĐT
- HS tìm tiếng có vần vừa học trong câu
-Tìm tiếng được viết hoa trong câu? Vì sao?
- HS nêu
- 3 HS đọc lại
- HS viết vào vở
- 3 HS nêu
 * Nhóm hoạt động
 * Hoạt động cả lớp
 1số nhóm lên giới thiệu trước lớp về mình.
- HS lên bảng 2,4 em
- HS tìm
Tuần 9 : Tiết 35: 
 Bài: Kiểm tra định kỳ giữa kỳ 1
 I. Mục tiêu: 
Tập trung vào đánh giá: Đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10; biết cộng các số trong phạm vi 5; nhận biết các hình đã học.
Biết trình bày bài sạch sẽ.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Mỗi hs 1 đề kiểm tra.
- HS :
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: 
 	2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Dạy bài mới: 
GV phát đề-hs làm bài.
Đề bài: 
 + Bài 1: ( 1 điểm) Điền số thích hợp vào ô trống
0
1
6
8
10
+ Bài 2: ( 2 điểm) Tính.
 1 + 2 = 3 + 2 = 
 2 + 2 = 5 + 0 = 
+ Bài 3:( 2 điểm) Tính.
 1 1 1 0
 + + + + 
 1 3 4 5
  .  . .
+ Bài 4:( 1,5 điểm) Tính. 
 2+ 1 + 1 = 4 + 1 + 0 = 1 + 3 + 1 = 
+ Bài 5:( 1,5 điểm) 
 > 2 + 2 . 5 5 .. 2
 < ?
 = 0 + 5 .. 2 + 3 
+ Bài 6: ( 1 điểm) Số ?
 5 + . = 5 1 + 4 = 4 + 
+ Bài 7:( 1 điểm) 
 Có .. hình tam giác. Có . hình vuông
* Đánh giá cho điểm.
+ Bài 1: 1 điểm. Điền đúng các số từ 1 đến 10 được 1 điểm
+ Bài 2: 2 điểm. Mỗi phép tính đúng được 0,5 điểm.
+ Bài 3: 2 điểm. Mỗi phép tính đúng được 0,5 điểm.
+ Bài 4. 1,5 điểm. Mỗi phép tính đúng được 0,5 điểm
+ Bài 5:( 1,5 điểm). Mỗi phép tính đúng được 0,5 điểm.
+ Bài 6:( 1 điểm). Mỗi phép tính đúng được 0,5 điểm.
+ Bài 7:( 1 điểm). Mỗi phép tính đúng được 0,5 điểm. 
 	4. Củng cố - Dặn dò: 
 - GV thu bài.Dặn hs chuẩn bị bài sau.
 ––––––––––––––––––––––––––––––––––
Ngày soạn : Thứ hai ngày 7 tháng 10 năm 2013. 
	Ngày dạy : Thứ sáu ngày 11 tháng 10 năm 2013. 
( Chuyển day : Ngày ... / Tuần 9: Tiết 133 - 134 – 135 : Học vần 
 	 Bài : ưu - ươu 
I. Mục tiêu:
- H

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 09 lop 1 van (2013).doc